+ Kế hoạch Quản lý điều hành, 2011 - 2015 Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát do Ban quản lý VQG Lò Gò - Xa Mát thực hiện: đã đề xuất 12 hoạt động quản lý chi tiết: 1 Cắmmốc ranh giới VQG; 2 Nâ
Trang 1MỞ ĐẦU
Tỉnh Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng chuyển tiếpgiữa đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh phía Bắc miền Đông Nam bộ và vùng Tây nguyên.Đây cũng là tỉnh có đường biên giới phía Tây Nam tiếp giáp với Campuchia; còn là vùng đầunguồn của các sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông và các hệ thống sông, suối và hồ chứa nướckhác, đặc biệt là hồ Dầu Tiếng với dung tích hữu hiệu 1,5 tỷ m3 nước
Hệ thống rừng đặc dụng ở tỉnh Tây Ninh có tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng vàphong phú, có vị trí quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường,phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ biên giới và còn có giá trị rất lớn về cảnh quan môi trường, ditích lịch sử, văn hoá
Ngoài ra, các khu rừng đặc dụng ở Tây Ninh còn có nhiều di tích lịch sử, văn hoá cấpquốc gia như: Khu di tích Trung ương Cục miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miềnNam Việt Nam, Ban An ninh Trung ương Cục Việc bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng TâyNinh không chỉ là trách nhiệm riêng của ngành lâm nghiệp tỉnh, mà còn là trách nhiệm củamọi cấp, mọi ngành và cả xã hội
Theo Quyết định số 1837/QĐ-UBND ngày 24/9/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh TâyNinh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 -
2020 thì tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp là 71.400ha bao gồm: rừng đặc dụng31.850ha (chiếm 44,6%); rừng phòng hộ 29.555ha (chiếm 41,4%); rừng sản xuất 9.995ha(chiếm 14%)
Thực hiện theo Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ,Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức
và quản lý hệ thống rừng đặc dụng và Công văn số 417/BNN-TCLN ngày 24/2/2012 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc khẩn trương triển khai Thông tư số78/2011/TT-BNNPTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh chủ trì vàphối hợp với Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ triển khai việc lập quy hoạch bảotồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020
Trang 2PHẦN 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ QUY HOẠCH
1 Tên công trình
Quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020
2 Địa điểm và quy mô diện tích
Hệ thống rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh phân bố trên địa bàn các huyện Tân Biên, TânChâu, Châu Thành, Dương Minh Châu và thành phố Tây Ninh
Diện tích rừng đặc dụng của tỉnh Tây Ninh được quy hoạch đến năm 2020 là 31.850ha(Quyết định số 1837/QĐ-UBND, ngày 24/9/2012 UBND tỉnh Tây Ninh về việc phê duyệtQuy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2020) Bao gồm;
- Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát: 19.156ha;
- Ban quản lý rừng Văn hoá - Lịch sử Chàng Riệc: 10.711ha;
- Ban quản lý Khu rừng Văn hoá - Lịch sử Núi Bà Đen: 1.761ha;
- Căn cứ huyện uỷ Châu Thành: 190ha;
3 Chủ quản đầu tư
Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh
4 Chủ đầu tư
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh
5 Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh là 6năm, từ năm 2015 đến năm 2020
Quy hoạch mới (triệu đồng)
3 Chương trình nghiên cứu khoa học và đa dạng sinh học 13.352 5.052 8.300
5 Chương trình phát triển du lịch sinh thái và
7 Chương trình phát triển nguồn nhân lực 1.920 1.200 720
8 Chương trình tuyên truyền giáo dục cộng đồng 7.299 5.799 1.500
9 Chương trình hỗ trợ phát triển vùng đệm (Xây dựng dự án phát triển vùng đệm) 300 300
Trang 3STT Nguồn vốn Tổng cộng Đã có Quyết định phê duyệt (triệu đồng) Quy hoạch mới (triệu đồng)
Đã có quyết định phê duyệt: Quyết định số 716/QĐ-UBND ngày 23/04/2013 của
UBND tỉnh Tây Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Lò
Gò - Xa Mát giai đoạn 2011 - 2020.
7 Những căn cư pháp lý
7.1 Những văn bản cấp trung ương
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13, năm 2013;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10, năm 2001;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số40/2013/QH13, năm 2013;
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11, năm 2004;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, năm 2014;
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12, năm 2008;
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành LuậtBảo vệ và Phát triển rừng;
- Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ quy định về phòngcháy, chữa cháy rừng;
- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 về việc quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư và xây dựng công trình;
- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về Tổ chức và quản
lý hệ thống rừng đặc dụng;
Trang 4- Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ;
- Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020;
- Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phêduyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020;
- Quyết định số 24/2012/QĐ -TTg ngày 01/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chínhsách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020;
- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệtquy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 29/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia Núi Bà Đen, tỉnh tây Ninh đếnnăm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
- Thông tư số 99/2006/TT- BNN ngày 06/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn hướng dẫn thực hiện Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủtướng Chính phủ về Quy chế quản lý rừng;
- Thông tư Liên tịch số 10/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT ngày 01/02/2013 của BộNông nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc Hướng dẫn quản lý, sử dụng vốn đầu
tư từ ngân sách nhà nước thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ;
- Thông tư Liên tịch số 100/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 26/07/2013 của Bộ Tàichính, Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định
số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đầu tư pháttriển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020;
- Thông tư số 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2014 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn về việc Quy định về tiêu chí xác định vùng đệm của khu rừng đặc dụng vàvành đai bảo vệ của khu bảo tồn biển;
- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng;
- Quyết định 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPTNT về việc ban hành Bản quy định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng;
- Quyết định số 1564/QĐ-BNN-KH ngày 31/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy định tạm thời về quản lý quy hoạch ngànhnông nghiệp và phát triển nông thôn;
- Quyết định số 104/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn ban hành Quy chế quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các khurừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên;
Trang 5- Quyết định số 2370/QĐ-BNN-KL ngày 05/8/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn về việc Phê duyệt Đề án về chương trình đầu tư xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạtầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020;
- Văn bản số 417/BNN-TCLN của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
về việc khẩn trương triển khai Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn;
7.2 Những văn bản cấp địa phương
- Nghị quyết số 10/2012/NQ-HĐND ngày 11/7/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh TâyNinh (Khoá VIII, kỳ họp thứ 4) về Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giaiđoạn 2011 - 2020;
- Quyết định số 2674/QĐ-UBND ngày 14/11/2008 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Lò Gò - XaMát;
- Quyết định số 130A/2005/QĐ-UB ngày 23/02/2005 của UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát tỉnh tây Ninh đếnnăm 2030;
- Quyết định số 1837/QĐ-UBND ngày 24/9/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh
về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2020;
- Quyết định số 64/2012/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 của UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2030;
- Quyết định số 59/2013/QĐ-UBND ngày 19/12/2013 của UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1106/QĐ-UBND ngày 13/6/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh
về việc phê duyệt Dự án bảo vệ và phát triển rừng Khu rừng VHLS Chàng Riệc giai đoạn
2011 - 2020;
- Quyết định số 1105/QĐ-UBND ngày 13/6/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh
về việc phê duyệt Dự án bảo vệ và phát triển rừng Khu rừng VHLS Núi Bà Đen giai đoạn
2011 - 2020;
- Quyết định số 716/QĐ-UBND ngày 23/04/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mátgiai đoạn 2011 - 2020;
- Quyết định 2835/QĐ-UBND ngày 12/12/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc phê duyệt Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Tây Ninh;
- Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 20/01/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh TâyNinh về việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng để thực hiện các dự
án, công trình trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (năm 2014)
Trang 67.3 Tài liệu tham khảo và sử dụng
- Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2011 - 2020;
- Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, giai đoạn
2011 - 2020;
- Dự án bảo vệ và phát triển rừng khu rừng VHLS Chàng Riệc, giai đoạn 2011 - 2020;
- Dự án bảo vệ và phát triển rừng khu rừng VHLS Núi Bà Đen, giai đoạn 2011 - 2020;
- Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014
và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 tỉnh Tây Ninh
- Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2013
Trang 7PHẦN 2.
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng
1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên
- Ranh giới hành chính:
+ Phía Bắc và phía Tây giáp Campuchia
+ Phía Nam giáp tỉnh Long An
+ Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước
+ Phía Đông Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh
- Nằm trong toạ độ địa lý:
+ Từ 10057’ đến 11046’ vĩ độ Bắc
+ Từ 105048’ đến 106022’ kinh độ Đông
+ Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô PhnômPênh,hai trung tâm kinh tế, chính trị, thương mại và khoa học của hai nước Việt Nam vàCampuchia, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng đồng bằng sông CửuLong
Tây Ninh là tỉnh biên giới thuộc miền Đông Nam Bộ có đường biên giới vớiCampuchia dài 240 km nên có vị trí chiến lược rất quan trọng đối với an ninh quốc gia
Do có vị trí nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, điều kiện tự nhiên có nhiềuđặc điểm thuận lợi nên Tây Ninh có nhiều tiềm năng để trở thành một tỉnh có nền kinh tếphát triển nhanh mạnh trong tương lai
Trang 8+ Dạng địa hình núi: Núi Bà Đen đen cao 986m thuộc kiểu địa hình sườn xâm thực bàomòn mãnh liệt có độ dốc từ 250 đến 400, là ngọn núi duy nhất ở tỉnh Tây Ninh.
+ Dạng địa hình đồi: Bao gồm các đồi có độ cao từ 50 - 60m, nằm tập trung ở vùngthượng nguồn sông Sài Gòn, dọc theo ranh giới hai tỉnh Tây Ninh và Bình Dương
+ Dạng địa hình dốc thoải: Địa hình có độ cao từ 15 - 30m, độ dốc 20 - 30, dạng địahình này có ở các huyện Tân Biên, Dương Minh Châu, Hòa Thành, Trảng Bàng, Bến Cầu
+ Dạng địa hình đồng bằng: Bao gồm các thềm sông có độ cao từ 5 - 10m, địa hìnhnày thường phân bổ dọc các sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông thành từng dải rộng 20 - 100m,chiều dài tới vài kilômét
- Ngoài những kiểu địa hình nêu trên, Tây Ninh còn có các diện tích ngập nước baogồm hồ Dầu Tiếng, các sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông, các suối và các trảng, diện tích nàythay đổi theo mùa, trong đó phần diện tích ngập theo mùa khá lớn
1.1.3 Khí hậu
Tỉnh Tây Ninh nằm trong vùng khí hậu Đông Nam Bộ, nhiệt đới gió mùa, có hai mùa
rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Cácđặc điểm của khí hậu thể hiện qua các yếu tố khí tượng sau:
+ Chế độ nhiệt: Tỉnh Tây Ninh có chế độ nhiệt cao và ổn định, nhiệt độ trung bình 26
- 270C, tuy nhiên có sự khác biệt về chế độ nhiệt giữa các tiểu vùng Ở phía Bắc tỉnh, nhiệt
độ trung bình thấp hơn các tiểu vùng phía Nam từ 0,5 - 1,40C Chênh lệch nhiệt độ giữa cáctháng trong năm từ 3 - 40C vào các tháng nóng nhất (tháng 4) và lạnh nhất (tháng 11 đếntháng giêng năm sau) Nhưng, biên độ nhiệt ngày đêm lại khá cao, từ 8 - 100C vào các thángmùa khô Tổng tích ôn cả năm thuộc vào loại cao nhất cả nước, từ 9.000 - 10.0000C Đặctrưng chế độ nhiệt cao, ổn định và biên độ nhiệt lớn là yếu tố thích hợp để phát triển câytrồng, đặc biệt là các loại cây công nghiệp và cây có củ
+ Chế độ mưa: Lượng mưa ở Tây Ninh khá lớn, trung bình 1.900 - 2.300mm, phân bố
không đều trong năm Vào mùa mưa, có tới 110 - 130 ngày có mưa, chiếm khoảng 85 - 90%tổng lượng mưa cả năm Mùa khô lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 và 2 Chế độ mưa khôngđều là một trở ngại lớn cho sản xuất và đời sống
+ Chế độ ẩm: Độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình từ 82 - 83%, cao nhất có thể
lên tới 86 - 87% Mùa mưa, độ ẩm không khí thường cao hơn mùa khô từ 10 - 20%
+ Chế độ nắng: Nắng ở Tây Ninh khá dồi dào, số giờ nắng trung bình dao động từ
2.700 - 2.800 giờ/năm Vào mùa khô số giờ nắng cao hơn, trung bình 8 - 9 giờ/ngày, vào mùamưa số giờ nắng trung bình từ 6 - 7 giờ/ngày
+ Chế độ gió: Có hai loại gió mùa chính thịnh hành ở Tây Ninh vào hai mùa Mùa mưa
có gió Tây Nam, mùa khô có gió Đông Bắc Tốc độ gió bình quân 1,7m/s
Đánh giá chung: Khí hậu ở tỉnh Tây Ninh tương đối ôn hòa, với chế độ bức xạ dồi
dào, nhiệt độ cao và ổn định rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là câycông nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu và chăn nuôi gia súc, gia cầm Tây Ninh ít chịu ảnhhưởng của bão và các yếu tố bất lợi khác do nằm sâu trong lục địa, nhưng lại có một số hạn
Trang 9chế do sự biến động và phân hóa rõ rệt của các yếu tố khí hậu theo mùa Sự tương phản giữamùa khô và mùa mưa, về chế độ mưa, chế độ gió, chế độ ẩm ít nhiều đã gây cản trở cho pháttriển sản xuất và đời sống nhân dân
-Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ vùng đồng bằng trũng thấp thuộc lãnh thổCampuchia, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, hợp với sông Vàm Cỏ Tây tạo nên sôngVàm Cỏ và đổ ra biển Đông Tổng chiều dài sông là 220km, chảy qua địa phận Tây Ninh là151km, lưu lượng nước trung bình 96 m3/s, độ dốc lòng sông 0,21% Đặc trưng nổi bật củasông Vàm Cỏ Đông là lưu vực bằng phẳng, thời gian tập trung cường suất lũ chậm
Hồ nước Dầu Tiếng được xây dựng tại thượng nguồn sông Sài Gòn, hồ là một trongnhững công trình thuỷ lợi lớn nhất cả nước, với dung tích hữu hiệu khoảng 1,5 tỷ m3 nước, cókhả năng tưới cho 175.000ha đất canh tác Tổng diện tích hồ là 27.000ha, trong đó trên địabàn tỉnh Tây Ninh (huyện Dương Minh Châu) khoảng 20.000ha Hồ Dầu Tiếng có ảnhhưởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường sinh thái của tiểuvùng Đây cũng là nơi quan trọng để phát triển thuỷ sản và du lịch của tỉnh Tây Ninh và cấpnước sinh hoạt cho thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An
Ngoài hai sông chính, tỉnh Tây Ninh còn có nhiều suối, kênh rạch, tạo ra một mạnglưới thuỷ văn phân bổ tương đối đồng đều trên địa bàn Tuy nhiên mật độ sông suối ở TâyNinh tương đối thưa, chỉ đạt 0,314 km/km2
Tây Ninh còn có nhiều đầm lầy, toàn tỉnh có khoảng 3.500ha đầm lầy nằm rải rác ởcác vùng trũng ven sông Vàm Cỏ Đông thuộc các huyện Châu Thành, Bến Cầu và Gò Dầu
Số lượng đầm lầy góp phần làm giảm đỉnh lũ trên các sông chính và cung cấp nước trongmùa khô hạn Tạo cảnh quan thiên nhiên và là nơi nuôi dưỡng nhiều hệ sinh thái giàu tính đadạng sinh học
1.1.5 Thổ nhưỡng đất đai
+ Nhóm đất: Kết quả điều tra, chỉnh lý bổ sung bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 của Phân
Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp năm 2005 như sau: trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có
05 nhóm đất, trong đó:
Trang 10Nhóm đất xám bạc màu chiếm diện tích lớn nhất: 335.435,0ha (83,04% DTTN), nhómđất phù sa 21.867,0ha (5,41% DTTN), nhóm đất đỏ vàng 14.468,0ha (3,58% DTTN), nhómđất phèn diện tích nhỏ nhất 6.822,0ha (1,69% DTTN), phân thành 12 loại đất
+ Độ dày tầng đất: Đất tỉnh Tây Ninh được tạo thành do quá trình thủy thành là
chính (372.681,0 ha chiếm 92,26% DTTN) và đất địa thành (phong hóa từ đá mẹ) diện tích5.911,0ha, chiếm 1,46% Đất thủy thành nên có độ dày tầng đất sâu, trong đó độ dày tầngđất > 100,0cm là 370.607,0ha (chiếm 91,74% DTTN), 50 - 100cm là 7.232,0ha (chiếm1,79% DTTN), < 50,0cm là 1.553,0ha (chiếm 0,38% DTTN) Như vậy, tầng đất sâu là lợithế khi chọn trồng cây lâu năm và áp dụng phương pháp cày sâu không lật đất có hiệu quả
+ Lý hóa tính đất: Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ - thịt nặng, tỷ lệ sét vật lý ở tầng
canh tác 30 - 45%, thịt: 20 - 29% và tỷ lệ cát dao động 30 - 38%, đất có kết cấu tốt
Độ chua pH (H2O): 4,57 - 4,9 (đất phèn thấp pH (H2O) chỉ 3,91 4,2) Đạm Lân Kali tổng số trung bình đến khá, nghèo lân dễ tiêu, hàm lượng chất hữu cơ tổng số ở tầngcanh tác dao động từ 1,5 đến 5,8% tùy theo loại đất
-Tóm lại, tài nguyên đất tỉnh Tây Ninh có thể khẳng định: tuy đất hình thành từ mẫuchất phù sa cổ là chính nhưng đất có kết cấu tốt, hàm lượng các chất dinh dưỡng trung bìnhđến khá, pH chua So với các vùng đất xám ở các địa phương khác thì đất của tỉnh Tây Ninhtốt hơn Đặc biệt, đất xám tỉnh Tây Ninh được tưới tiêu chủ động nên có khả năng đa dạnghóa cây trồng, nhất là luân canh cây trồng cạn (đậu phộng, thuốc lá, rau,…) với lúa đảm bảobền vững cả về sinh thái và kinh tế Trên thực tế, ngành nông nghiệp, nông dân tỉnh Tây Ninh
đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và đã mạnh dạn mở rộng tối đa công thức luân canh 2 lúa
- 1 màu, 2 màu - 1 lúa và 1 lúa - 1 màu mang lại lợi nhuận - thu nhập cao Đồng thời, tiếp tụccải tạo đất phèn, đất xám glây ở địa hình thấp thường chuyên canh lúa và xây dựng mô hìnhtrang trại sản xuất - kinh doanh tổng hợp,…
1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng
1.2.1 Hiện trạng các loại đất, loại rừng của các khu rừng đặc dụng
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh Tây Ninh là 71.400ha, chiếm 17,6% diệntích tự nhiên của toàn tỉnh, trong đất lâm nghiệp diện tích đất có rừng là 48.810ha chiếm 69%diện tích đất lâm nghiệp, như vậy so với diện tích đất lâm nghiệp thì diện tích rừng còn thấp
- Rừng tự nhiên có diện tích 38.691ha (chiếm 54% diện tích đất lâm nghiệp), trongrừng tự nhiên, diện tích rừng giàu chỉ có 209ha, rừng nghèo 4.725ha chiếm 10% diện tích đất
có rừng, diện tích rừng phục hồi 33.757ha, chiếm 69% diện tích đất có rừng
- Rừng trồng diện tích 10.119ha, chiếm 14% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 20,7%diện tích đất có rừng
Diện tích rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh là 31.850ha chiếm 44,6% tổng diện tích đấtlâm nghiệp toàn tỉnh, trong đó: rừng tự nhiên là 22.364ha chiếm 70,2% tổng diện tích rừngđặc dụng; rừng trồng là 4.731,8ha chiếm 14,9% tổng diện tích rừng đặc dụng
Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp của các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh năm
2014 được thể hiện qua Bảng 2.1
Trang 11Bảng 2.1 Hiện trạng các loại đất, loại rừng của các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh
ĐVT: ha
STT Loại đất, loại rừng Tỷ lệ (%) Tổng cộng
VQG Lò
Gò - Xa Mát
Chàng Riệc
Núi Bà Đen
CC.
Đồng Rùm
CC Huyện
ủy Châu Thành Đất lâm nghiệp 100,0 31.850,0 19.156,0 10.711,0 1.761,0 32,0 190,0
- Đất trống cây bụi (IB) 3,2 1.011,0 203,0 227,0 581,0
- Đất trống có cây gỗ rải rác (IC) 4,1 1.301,8 748,8 526,0 27,0
Khu rừng VHLS Chàng Riệc có tổng diện tích tự nhiên là 10.711ha chiếm 33,6% diệntích rừng đặc dụng của tỉnh Đất có rừng là 9.525ha chiếm 88,9% diện tích Khu rừng (rừng
tự nhiên 68,9%, rừng trồng 20%) Diện tích đất chưa có rừng có khả năng trồng rừng đã đượcBan quản lý Khu rừng tổ chức trồng phủ kín Diện tích đất nông nghiệp ở đây chủ yếu là đấttrồng cao su bị người dân lấn chiếm từ lâu, vì vậy trong những năm tới cần tiến hành thu hồi
để trồng rừng
Khu rừng VHLS Núi Bà có tổng diện tích tự nhiên là 1.761ha chiếm 5,5% diện tíchrừng đặc dụng của tỉnh Đất có rừng là 911ha chiếm 51,7% diện tích Khu rừng (rừng tự nhiên6,8%, rừng trồng 44,9%) Diện tích đất chưa có rừng (chủ yếu là đất trống cây bụi và cây trênnúi đá) đã được Ban quản lý Khu rừng tổ chức khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trong nhữngnăm vừa qua và đang được phục hồi
Trang 12Nhận xét chung về hiện trạng rừng
- Rừng và đất lâm nghiệp của tỉnh Tây Ninh tập trung do các BQL rừng như VQG Lò
Gò - Xa Mát, Ban quản lý Khu rừng VHLS Chàng Riệc, Ban quản lý Khu rừng phòng hộDầu Tiếng, Ban quản lý Khu rừng VHLS Núi Bà là các đơn vị thuộc tổ chức/doanh nghiệpnhà nước; được giao quản lý rừng và đất lâm nghiệp ổn định, lâu dài và ranh giới đất lâmnghiệp đã được đo đạc, đóng mốc ngoài thực địa
- Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân bố tập trung ở các khu vực, có diện tích lớnnên rất thuận tiện về mặt quy hoạch, đầu tư, phát triển lâm nghiệp thống nhất trên địa bàntoàn tỉnh
- Tuy nhiên, đất lâm nghiệp chỉ chiếm 17,4% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, là tỉnhgiáp với Campuchia nên cần phải duy trì, ổn định diện tích đất lâm nghiệp như hiện naynhằm duy trì độ che phủ của rừng và đảm bảo an ninh môi trường
- Hiện trạng rừng đặc dụng: Rừng tự nhiên có diện tích là 22.364 ha chiếm 70,2%tổng diện tích rừng đặc dụng, tập trung chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh, trong đó chiếmdiện tích nhiều nhất là rừng thường xanh phục hồi với 57,2% Đặc điểm sinh thái của khurừng này là môi trường sống thuận lợi và cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều loài động vậtrừng hoang dã
- Rừng trồng có diện tích 4.731,8ha chiếm 14,9% tổng diện tích rừng đặc dụng, chủ
yếu là trồng các loài cây gỗ lớn bản địa như Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Sao đen (Hopea odorata),…, và các cây mọc nhanh như Keo lá tràm (Acacia) Phần lớn rừng trồng sinh
trưởng phát triển bình thường Trong các khu rừng đặc dụng đã thực hiện nhiều mô hìnhtrồng rừng hỗn giao giữa cây bản địa (Sao, Dầu) và cây phù trợ (Keo, Xà cừ) Các mô hìnhtrồng rừng được áp dụng thay đổi theo điều kiện địa hình đất đai
- Các khu rừng bị chịu các áp lực từ 2 phía là ngoại biên (Campuchia) và cư dân sốngxung quanh các khu rừng ngày càng đông
- Một số loài động vật hoang dã như heo rừng, nhím có thể nuôi trong điều kiện bánhoang dã trong điều kiện còn môi trường rừng, có nhiều loại thức ăn, đất đai rộng, để cungcấp cho thị trường và du lịch
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước đây tại các khu rừng đặc dụng của tỉnh TâyNinh có những kết quả sau:
Trang 13(1) VGQ Lò Gò - Xa Mát
+ Về khu hệ thực vật
Khu hệ thực vật rừng của VQG Lò Gò - Xa Mát có quan hệ thân thuộc với các khu hệthực vật có nguồn gốc bản địa và di cư:
Nhóm thực vật mang đặc điểm của khu hệ thực vật bản địa miền Bắc Việt Nam
-Nam Trung Hoa với các họ tiêu biểu: Họ Sim (Myrtaceae), họ Đậu (Fagaceae), họ Nhãn (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Hồng (Ebenaceae), họ Cỏ (Poaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cò ke (Tiliaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae).
- Nhóm thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malaysia - Indonesia đặc trưng là các
loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) của các chi: chi Dầu (Dipterocarpus), chi Chai (Shorea), chi Sao (Hopea), chi Làu táu (Vatica), chi Vên Vên (Anisoptera)
- Nhóm thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điện với các họ đặc
trưng: Họ Bằng lăng (Lythraceae), họ Chưn bầu (Combretaceae), họ Gòn ta (Bombacaceae),
họ Ngũ trảo (Verbennaceae), họ Tung (Datiscaceae)
+ Về hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái VQG Lò Gò - Xa Mát và các quần hợp, sinh cảnh thực vật sau:
Hệ sinh thái rừng thường xanh theo mùa cây lá rộng nhiệt đới vùng thấp, gồm 5
quần hợp thực vật:
- Quần hợp Dầu (Dipterocarpus dyeri)
- Quần hợp Dầu - Cây họ đậu (D alatus + Fabaceae )
- Quần hợp Dầu (Dipterocarpacea) - Lim (Peltophorum) + Cò ke (Grewia)
- Quần hợp Bằng lăng - Cầy - Cám (Lagerstroemia - Irvingia-Parinari)
- Quần hợp Dầu - Vên vên - Cầy - Cám (Dipterocarpaceae - Irvingia-Parinari)
Hệ sinh thái rừng thưa nửa rụng lá cây lá rộng nhiệt đới vùng thấp, với 2 quần
hợp thực vật:
- Quần hợp Dầu - Sật (D obtusifolius - Sinarundinary falcata).
Quần hợp Dầu lông Trà beng Vên vên Tràm (D obtusifolius D intricatus Anisoptera - Melaleuca).
-Hệ sinh thái rừng thứ sinh nhân tác, gồm các sinh cảnh thực vật sau:
- Sinh cảnh Tràm (Melaleuca cajeputi) - Phân bố: xen lẫn với Dầu, hoặc ven các bàu,
trảng ngập sâu, đất lầy thụt Rải rác ở phía bắc và ở trảng bà Điếc
- Sinh cảnh Tre (Bambusaceae): Kiểu rừng tre không điển hình do diện tích phân bố
hẹp, phân bố không đều thành các cụm nhỏ mọc dày đặc ven suối
- Trảng cỏ - Cây gỗ rải rác
- Trảng cỏ cây bụi ven sông
- Quần hợp rừng trồng: Sao, dầu, Keo lá tràm
- Quần hợp trên đất canh tác: Mía, Điều, Lúa,
Theo Đề tài Điều tra đánh giá hiện trạng diễn biến tài nguyên động thực vật VQG Lò
Trang 14động bảo tồn của VQG Lò Gò - Xa Mát do Tổ chức Birdlife Quốc tế chương trình ĐôngDương phối hợp với Ban quản lý VQG Lò Gò - Xa Mát thực hiện; Bản Kế hoạch quản lýđiều hành (OMP) VQG Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2015 do Ban quản
lý VQG Lò Gò - Xa Mát thực hiện Trên địa bàn VQG Lò Gò - Xa Mát có tài nguyên động
thực vật đặc trưng sau:
+ Về thực vật rừng đã xác định được 700 loài thuộc 5 ngành thực vật, 60 bộ, 116 họ
và 396 chi Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) là ngành có nhiều loài thực vật nhất (chiếm97,1% trong tổng số loài thực vật)
+ Về động vật rừng: Lớp thú có 42 loài thú của 7 bộ, Lớp chim có 203 loài chim thuộc
15 bộ và 40 họ, Lớp Bò sát có 58 loài, thuộc về 2 bộ, Lớp Ếch nhái ở VQG Lò Gò - Xa Mátgồm 23 loài thuộc 2 bộ, 6 họ và 15 giống
+ Hệ côn trùng gồm 128 loài côn trùng thuộc về 9 bộ, là một phần rất quan trọng của
hệ côn trùng vùng rừng mưa nhiệt đới khu vực phía Nam Việt Nam
+ Khu hệ Cá có 88 loài cá thuộc 26 họ và 10 bộ, bằng 70,4% khu hệ cá Đồng ThápMười Có 77/88 loài cá có giá trị kinh tế Khu hệ cá VQG Lò Gò - Xa Mát vừa có tính di cưvừa mang tính địa phương (tại chỗ) Những loài cá di cư nổi tiếng nhất là Cá lăng nha, cálinh rìa, cá ngựa Nam
Những giá trị về mặt khoa học của tài nguyên rừng ở VQG Lò Gò - Xa Mát:
+ Về thực vật: Các loài thực vật đặc hữu và cận đặc hữu gồm 3 nhóm: Nhóm 1 có
Habenaria rostrata, Pectelis susannae, Dendrobium leonis, Micropera pallida (Orchidaceae)
phân bố hẹp giới hạn trong các kiểu rừng ưu thế họ sao dầu thuộc Nam Đông Dương từ vùng
đồng bằng Thái Lan đến Campuchia và một phần nhỏ của Việt Nam Nhóm 2: Colona auriculata (Tiliaceae), Dalechampia falcate (Euphorbiaceae), Decaschistia parviflora
(Malvaceae) là các loài đặc hữu của Việt Nam và vùng lân cận bên Campuchia Nhóm 3:
Malleola seidenfadenii (Orchidaceae), Phoenx loureiroi (Arecaceae), Villarsia rhomboidalis
(Menyanthaceae) là các loài đặc hữu của phía Đông Đông Dương kể cả Việt Nam và mộtphần của Lào và Campuchia
+ Về động vật: Các loài thú có tên trong Sách Đỏ Thế giới (IUCN, 2005): Voọc chà vá
chân đen (Pygathrix nigripes), Voọc bạc (Trachypithecus margarita), Khỉ đuôi dài (Macaca f Fascicularis), Khỉ đuôi lợn (Macaca leonina), Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) Các loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam: Dơi chó tai ngắn (Cynopterus brachyotis), Mễn (Muntiacus m Annamensis), Mèo rừng (Prionailurus bengalensis), Chồn Bạc má (Melogale personata), Sóc đen (Ratufa bicolor), Cheo (Tragulus javanicus), Nhím bờm (Acanthion brachyurus), Sóc bay trâu (Petaurista philippensis).
VQG Lò Gò - Xa Mát là nơi phân bố của những loài chim quí hiếm, phân bố hẹp, đặchữu vùng, những loài đang bị nguy cấp hay bị đe dọa ở cấp quốc gia và qui mô toàn cầu
như Gà lôi hông tía (Lophura diardi), Già đẫy Java (Leptoptilos javanicus), Chích chạch má xám (Macronous kelleyi), Sếu cổ trụi (Sếu đầu đỏ) (Grus antigone sharpii), Cò
nhạn (Anastomus oscitans), Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus) Đuôi cụt bụng vằn (Pitta
Trang 15elliotii) và Sả mỏ rộng (Halcyon capensis) và mới đây phát hiện thêm Le khoang cổ, nơi đây
còn là nơi dừng chân của một số loài chim di cư
VQG Lò Gò - Xa Mát có 18 loài bò sát thuộc nhóm quý hiếm, chiếm 32,1% số loài bòsát trong khu vực Trong đó, có 12 loài có trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ;
10 loài có trong danh lục của CITES 2002; 16 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2000; và 5 loàitrong danh lục của IUCN Đặc biệt có 9 loài ở mức nguy cấp (EN) và loài Hổ mang chúa
(Ophiophagus hannah) ở mức cực kỳ nguy cấp (RN)
Có 1 loài lưỡng cư có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2000) ở bậc VU là Ếch giun
(Ichthyophis bannanicus), loài Nhái bầu vẽ (Micrhyla picta) là đặc hữu của VN.
Đã xác định 6/88 loài cá có tên trong sách Đỏ Việt Nam năm 2000 và danh lục Đỏ Việt
Nam năm 2004 (theo tiêu chuẩn mới của IUCN) Loài cá cóc (Cyclocheilichthys heteronema
Bleeker) được ghi nhận là lần đầu tiên mô tả cho khu hệ cá nước ngọt Việt Nam, Cá duồng
(Cirrhinus microlepis Sauvage), Cá ét mọi (Morulius chrysophekadion Bleeker), Cá sơn đài (Wallagonia miostoma Vaillant), Cá hường, Thái hổ (Coius microlepis Bleeker), Cá mang rổ (Toxotes chatareus Hamilton).
(2) Khu rừng VHLS Chàng Riệc
Trong Khu rừng VHLS Chàng Riệc có nhiều loại thảm thực vật rừng:
- Rừng đầm lầy nước ngọt: đây là loại thảm thực vật phát triển ở vùng đầm lầy nướcngọt ven sông, suối, nơi trũng có điah hình bằng phẳng Nền thổ nhưỡng là đất xám đọngmùn có thành phần cơ giới trung bình, càng xuống sâu càng nặng, đất chua, nghèo dinhdưỡng Trong loại thảm thực vật này xuất hiện các kiểu rừng ngập nước theo mùa, rừngthường xanh ven sông suối, hình thành những dãy rừng hẹp nằm dọc suối Chor Thành phầnthực vật ưu thế của kiểu rừng này là Trâm nước (Syzygium spp.), Gáo (Neonaucleasessilifolia), Chiếc (Barringtonia sp.), Quao (Dolichandrone sp.), Ngái (Ficus sp.), Bồ an(Colona sp.), Cù đèn Poilane (Croton polanei), Bình linh (Vitex sp.), Săng mã nguyên(Carallia brachiata) với chiều cao tầng ưu thế sinh thái từ 10 - 12 m, nhiều dây leo với mật độcao
- Rừng thường xanh cây lá rộng, mưa ẩm ở đất thấp: đây là thảm thực vật vốn phân bốrộng rãi nhất của tỉnh Tây Ninh, phát triển trên đất xám phù sa cổ có thành cơ giới cát phađến thịt nhẹ, đất chua, hàm lượng mùn thấp, địa hình đồng bằng phù sa bán bình nguyên (25
- 40m) Ở tầng vượt tán và tầng ưu thế sinh thái (20 - 30 m) cây họ dầu đóng vai trò quantrọng Trong thảm thực vật này thường gặp các quần hợp hay ưu hợp với các loài ưu thế cây
họ dầu như : ưu hợp Dầu trà beng, ưu hợp Dầu song nàng, quàn hợp Vên vên + Sến Tuynhiên, diện tích rừng nói chung và diện tích rừng nguyên sinh nói riêng của tỉnh Tây Ninhcòn lại không đáng kể do nhiều nguyên nhân gây ra, đặc biệt là do nạn phá rừng làm nươngrẫy và trồng cây công nghiệp lâu năm (Cao su, Điều,…), cây lương thực, thực phẩm ngắnngày,… Từ đó xuất hiện các kiểu rừng:
- Rừng thứ sinh phục hồi, gồm chủ yếu các cây họ dầu tái sinh như: Dầu mít(Dipterocarpus costatus), Sến (Shorea roxburghii), Dầu trà beng (D Obtusifolius) Kiểu rừngnày xuất hiện nhiều ở khu vực Chàng Riệc với các trạng thái IIA, IIB
- Trảng cỏ + cây bụi + cây gỗ rải rác: Xuất hiện ở những nơi rừng bị khai thác kiệt,khai phá lấy đất sản xuất nông nghiệp sau đó bỏ trống, gồm các kiểu đất trống: IA, IB, IC
Trang 16như: Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ lào (Eupatorium odoratum L), Lau (Saccharumspp), Cỏ may (Chrysopogon articulatus), Cỏ lông lợn (Aeistida cuminghiana), Dương xỉ(Pteridium aquilium); cây bụi gồm các loại: Thành nghạnh (Cratoxylon spp), Cò ke (Grewiaspp), Lòng mức (Wrightia sp), Bời lời nhiều nhị (Litsea polyantha); các cây gỗ rải rác nhưcây họ Dầu (Dipterocarpaceae), Cầy (Irvingia malayana), Cám (Parinari annamensis).
- Rừng nửa rụng lá mưa ẩm trên đất thấp : hình thành trên nền phù sa cổ có mực nướcngầm thấp, do đó hình thành tầng kết von cạn , gây khó khăn cho sự phát triển của thực vật,nhất là trong điều kiện mất thảm thực vật che phủ Kiểu thảm thực vật này có ở tiểu khu 5khu rừng lịch sử Chàng Riệc Các loại cây rụng lá là thảm thực vật ưu thế với các loại câythuộc họ đậu (Fabaceae), Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata) xen với các loài trong họ dầunhư: Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Piere), Dầu mít (Dipterocarpus costatus), Thànhnghạnh (Cratoxylon spp), Huỷnh (Tarietia cochinchinensis), Sổ (Dillenia obovata)
Qua kết quả nghiên cứu “Đặc điểm đa dạng sinh học tỉnh Tây Ninh” do Viện Sinh họcNhiệt đới thực hiện trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu “Điều tra đánh giá hiện trạng môitrường rừng tỉnh Tây Ninh” do Sở Khoa học Công nghệ và Môi Trường tỉnh Tây Ninh chủtrì, tình hình động vật ở khu rừng Chàng Riệc được mô tả như sau:
- Khu hệ lưỡng cư - bò sát (Herpetofauna): Những loài bò sát có khả năng thích ứngcao, phân bố rộng như Tắc Kè (Gecko gecko), Thạch sùng đuôi hẹp (Hemidactylus garnoti),Nhông xanh (Calotes versicolor), Thằn lằn bay đốm (Draco maculatus), Kỳ đà vây(Varanidae), các loài trong họ rắn nước (Colubridae) như rắn ráo (Ptyas korros), Rắn bôngsúng (Enhydris enhydris), Rắn bồng voi (Enhydris buccata), và một số loài rùa cạn, cua đinhcũng có mặt ở đây Những loài lưỡng cư như Ngóe (Rana Limmocharis), Ếch đồng (Ranaruzulosa) với số lượng cá thể lớn tuy không hiếm nhưng là những loài có ích, là nguồn thựcphẩm phong phú
- Khu hệ chim (Avifauna), các loài chim hiện diện ở rừng Chàng Riệc gồm: Vẹt ngựchồng ( Psittacula), Cu gáy (Streptopelia chinensis), Vàng anh đầu đen (Oriolus xanthornus),Chèo bẻo đen (Dicrurus macrocercus), Sáo sậu (Sturnus nigricolis), Yến cọ (Cypiciurusbalasiensis) Đây là những loài chim có độ phong phú cao và phân bố rộng
- Khu hệ thú (Mamal fauna): Mọt số loài thú xuất hiện ở rừng Chàng Riệc qua điều tranghiên cứu là : Cheo cheo (Tragulus javanicus), Hoẵng (Muntiacus Muntjak), Heo rừng (Susscrofa) có số lượng tương đối nhiều Tuy nhiên, các loài này vẫn tiếp tục săn bắn bừa bãikhông kiểm soát được Ngoài ra còn một số loài trong bộ gậm nhấm như Sóc chuột đỏ(Tamiops rodolphei), Sóc vằn lưng (Menetes berdmorei)
(3) Khu rừng VHLS Núi Bà Đen
+ Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa điển hình có lượng mưa từ 1.600 - 2.000mm,thảm thực vật tự nhiên trước kia của khu vực này là rừng rậm thường xanh nhiệt đới với sựphân hóa theo mùa rõ rệt với nhiều cây gỗ lớn, quý hiếm có giá trị kinh tế như: Gõ đỏ, Dánghương, Bằng lăng
Trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp, Mỹ, Núi Bà Đen là căn cứ cách mạng của quândân tỉnh Tây Ninh nên Mỹ, Ngụy đã nhiều lần huỷ diệt bằng bom đạn, phá huỷ phần lớn cácthảm thực vật rừng còn tốt để hòng tiêu diệt căn cứ của Cách mạng Hiện nay, rừng tự nhiêntrên Núi Bà Đen chỉ còn lại 117ha thuộc trạng thái IIIA1, có trữ lượng thấp; những cây gỗquý hiếm chủ yếu là cây tái sinh chỉ còn thấy cá biệt ở ven các khe suối và nơi có độ dốc lớn
Trang 17+ Về tài nguyên động vật: khu vực Núi Bà Đen có 98 loài chim, thú, bò sát chứng tỏtài nguyên động vật ớ Núi cũng rất phong phú Đặc biệt, trong thời gian qua các nhà nghiêncứu đã phát hiện được 04 loài mới là: Tắc kè Núi Bà Đen Đen (Gekko badenii) do Shcherbak
& Nekrasova miêu tả khoa học đầu tiên năm 1994; 02 loài Thằn lằn Núi Bà Đen(Cyrtodactylus badenensis) do Nguyễn Ngọc Sang (Viện Sinh học Nhiệt đới) và hai chuyêngia bò sát – lưỡng cư người Nga Nikolai L Orlov và Ilya S Darevsky phát hiện và đặt tênnăm 2006; 01 loài Thằn lằn chân ngón thương (Cyrtodactylus thuongae) do Phùng ChíTrung, Nguyễn Thị Liên Thương và các cộng sự phát hiện năm 2013 Thời gian qua việc sănbắt chim, thú đã được ngăn chặn triệt để, đồng thời Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh có thảnhiều đợt thú các loại lên núi như Khỉ, Rắn, Kỳ đà … làm giàu thêm vốn động vật rừng ởđây Ở tiểu khu 65, do rừng phát triển ổn định, diện tích rừng trồng khá lớn, ít bị tác động sănbắt của con người nên cũng thu hút được một số loài chim sinh sống và phát triển, tăng tính
đa dạng sinh học của rừng
- Các giá trị về lịch sử văn hóa
+ Các khu rừng đặc dụng của tỉnh Tây Ninh có nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia nhưCăn cứ Trung ương Cục Miền Nam, Căn cứ Chính phủ Cách mạng lâm thời Miền Nam ViệtNam, Căn cứ Mặt trận Giải phóng Miền Nam, Căn cứ Ban An Ninh Trung ương Cục MiềnNam, Đài Phát thanh Giải phóng, Hãng Phim Giải phóng, Nhà in Trần Phú, Thông tấn xãGiải phóng
+ Tỉnh Tây Ninh có nhiều đạo giáo với các công trình kiến trúc, nhà thờ có giá trị cấpquốc gia về mặt kiến trúc, du lịch và ý nghĩa hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng
Ngoài ra còn có nền văn hóa của các dân tộc Khmer, Hoa…
Nhận xét:
- Tài nguyên động, thực vật trong các khu rừng đặc dụng đại diện cho vùng địa hìnhchuyển tiếp giữa vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, thể hiện rõ nét nhất là sựphân bố của một số loài chim nước tại các trảng cỏ ngập nước của VQG Lò Gò - Xa Mát
- Là nguồn tài nguyên rừng vùng biên giới, gắn liền với khu căn cứ Cách mạng trongsuốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Rừng và đất lâm nghiệp của các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh nằm tách biệt nênmức độ ảnh hưởng, nguy cơ bị tổn thương của tài nguyên động, thực vật rừng do tác độngcủa con người là khá lớn
- Hệ sinh thái rừng, tài nguyên động, thực vật rừng và các giá trị về lịch sử văn hóa ởVQG Lò Gò - Xa Mát và Khu rừng VHLS Chàng Riệc có những nét tương đồng nhau Ngoài
ra, hai khu rừng này cùng nằm trên địa bàn 01 huyện Tân Biên, có điều kiện tự nhiên nhưnhau Điều này rất thuận lợi cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững rừng nơi đây nếu có
sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên
- Các khu rừng bị chịu các áp lực từ 2 phía là ngoại biên (Campuchia) và cư dân sốngxung quanh các khu rừng ngày càng đông
Trang 181.2.3 Đánh giá chung về hiện trạng rừng đặc dụng
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp các khu rừng đặc dụng là 31.850 ha, chiếm 44,6%diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh và chiếm 7,9% tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh Diệntích đất có rừng là 27.097ha chiếm 85,1% diện tích đất lâm nghiệp, như vậy so với diện tíchđất lâm nghiệp thì diện tích rừng khá cao
- Rừng tự nhiên có diện tích 22.364ha (chiếm 70,2% diện tích đất lâm nghiệp), trongdiện tích rừng tự nhiên thì rừng giàu chỉ có 209 ha chiếm 0,6% diện tích đất có rừng, rừngnghèo 2.982 ha chiếm 9,4% diện tích đất có rừng, rừng phục hồi 19.173ha, chiếm 60,2% diệntích đất có rừng
- Rừng trồng diện tích 4.733ha, chiếm 14,9% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 17,5%diện tích đất có rừng
- Công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và lập hồ sơ quản lý tài nguyên rừngđược các khu rừng đặc dụng phối hợp với Chi cục kiểm lâm tỉnh Tây Ninh cập nhật hàngnăm về những biến đổi diện tích cũng như diễn biến các loại đất loại rừng rừng một cáchnghiêm túc và thường xuyên Điều này đã tạo điều kiện cho các hoạt động bảo vệ và pháttriển rừng ở các khu rừng đặc dụng được thuận lợi
2 Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội
- Số lượng lao động: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế trong tỉnh TâyNinh năm 2013 là 641.000 người (chiếm 58,51 % dân số) so với năm 2010 là 614.162 người(tăng 26.838 người, bình quân tăng 6.709 người/năm) Lao động đang làm việc trong lĩnhvực nông - lâm - ngư nghiệp năm 2010 là 29.117 người, đến năm 2011 tăng lên 53.981người, đến năm 2012 giảm còn 21.165 người Quá trình chuyển lao động nông nghiệp sangcông nghiệp - dịch vụ được xem là vấn đề gặp khó khăn trong việc thực hiện tiêu chí số 12của Quyết định số 491/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bộ tiêu chí quốc gia xây dựngnông thôn mới
2.2 Khái quát về kinh tế xã hội
Theo Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2014 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của UBND tỉnh Tây Ninh
2.2.1 Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
+ Tổng sản phẩm trong tỉnh GDP (giá năm 2010) thực hiện được 42.202,3 tỷ đồng, tăng
Trang 1924,4% so với năm 2011.
+ GDP bình quân đầu người đạt 2.383 USD tăng 21,7% so với năm 2011
+ Chuyển dịch cơ cấu tài chính: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa Tỷ trọng nông - lâm - thủy sản - công nghiệp, xây dựng, dịch vụ trongGDP tương ứng là 28,3% - 34,7% - 37,0%
+ So với năm 2011 giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản tăng 16,9%, giá trị sản xuấtcông nghiệp tăng 33,5%, giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng 41,9%, dịch vụ tăng 51,8%
2.2.2 Sản xuất nông - lâm - thủy sản
Ngành nông - lâm - thuỷ sản tiếp tục giữ vững được nhịp độ tăng trưởng ổn định.Tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản (giá năm 2010) thực hiện được 24.590 tỷ đồng,tăng 16,9% so với năm 2011 Trong đó, giá trị ngành chăn nuôi đạt 3.739 tỷ đồng, chiếm13,5% trong cơ cấu nông nghiệp Về nuôi trồng thủy sản, diện tích nuôi trồng ước đạt 932,5
ha, sản lượng nuôi trồng đạt 17.295 tấn, tăng 24,2% so với năm 2011, sản lượng khai thác đạt3.280 tấn, tăng 4,5% so với năm 2011
2.2.3 Sản xuất công nghiệp và dịch vụ
Sản xuất công nghiệp được phục hồi nhanh hơn, tốc độ tăng trưởng được cải thiện quatừng quý Kết quả, giá trị sản xuất (giá năm 2010) thực hiện được 43.025,9 tỷ đồng, tăng33,5% so với năm 2011 Một số ngành công nghiệp có giá trị sản xuất khá so với năm 2011như: sơ chế da, chế biến gỗ, các sản phẩm từ kim loại, dệt may, sản phẩm từ cao su, plastic,sản xuất điện, nước đá, sản xuất lương thực, thực phẩm và đồ uống Giá trị sản xuất ngành
xây dựng (giá năm 2010) đạt 7.705,3 tỷ đồng, tăng 41,9% so với năm 2011 Các ngành dịch
vụ cũng phát triển nhanh hơn qua từng quý và tăng cao hơn nhiều so với những năm gần đây.Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ (giá năm 2010) thực hiện trong năm được 22.740,7 tỷđồng, tăng 51,8% so với năm 2011
Trong những năm qua đã nâng cấp, xây dựng, hoàn thành tuyến quốc lộ 22B; triểnkhai xây dựng đường Hồ Chí Minh đi qua tỉnh Tây Ninh; xây dựng hoàn thành các tuyếnđường nối thành phố Tây Ninh đến trung tâm các huyện Châu Thành, Dương Minh Châu;triển khai xây dựng đường đến trung tâm huyện Bến Cầu xây dựng 317km đường giao thôngnông thôn, đã góp phần phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Trong năm 2014 tỉnh Tây Ninh đã hoàn thành và đưa vào sử dụng tuyến đường 786 từthành phố Tây Ninh đến Huyện đội Bến Cầu; tuyến đường 782 - 784 giai đoạn 2; tuyến
Trang 20đường 781 đoạn từ cầu K13 đến ngã ba Suối Đá.
2.2.5 Văn hóa xã hội
Lĩnh vực văn hoá - xã hội cũng đạt được nhiều kết quả khả quan Công tác chăm lo giađình chính sách người có công, các đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, hộ cận nghèo được quantâm và thực hiện tốt, đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Trongnăm, toàn tỉnh đã tạo điều kiện giải quyết việc làm cho 21.500 lao động, tăng 7,5% so với kếhoạch Tỷ lệ lao động qua đào tạo, dạy nghề đạt 57%
Toàn tỉnh đã xây dựng được 500 căn nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, đồng thời xây mới
và sửa chữa 468 căn nhà cho người có công với cách mạng Trong năm, thực hiện giảm tỷ lệ hộnghèo được 1,5% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 97,85%, tăng hơn năm học trước 3,68%
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng đạt 30%, tăng hơnnăm trước 2% Tỷ lệ bác sĩ, dược sĩ trên vạn dân trong năm đạt được 6,9 người Tỷ lệ trẻ emdưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn dưới 14,3%
Thực hiện “Chương trình hoạt động phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2025”, toàn tỉnh có 93,5% ấp - khu
phố; 95% gia đình đạt chuẩn văn hóa; đã có 67 Trung tâm Văn hóa - Thể thao và học tậpcộng đồng hoạt động có hiệu quả
2.3 Những thuận lợi và khó khăn về phát triển kinh tế - xã hội
- Thuận lợi
Giá trị sản xuất nông nghiệp tiếp tục giữ được nhịp độ tăng trưởng ổn định Dịch bệnh
có xảy ra nhưng đã được ngành phối hợp chính quyền địa phương kịp thời xử lý triệt để,không để dịch lây lan Tình hình dịch hại trên các loại cây trồng phát sinh giảm, đa số diệntích nhiễm nhẹ, mức hại thấp Công tác kiểm dịch thực vật, hàng hóa nhập khẩu được thựchiện chặt chẽ
Sản xuất công nghiệp được phục hồi nhanh hơn, đã đưa vào nền kinh tế một số doanhnghiệp với quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp được cải thiện rõ quatừng quý
Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ được cải thiện đáng kể, tăng nhanh hơn qua từngquý và tăng cao hơn nhiều so những năm gần đây (theo giá cố định 2010: năm 2012 tăng7,5%; năm 2013 tăng 6,4%)
Công tác chăm lo gia đình chính sách, người có công, các đối tượng bảo trợ xã hội, hộnghèo, hộ cận nghèo được quan tâm và thực hiện tốt đem lại hiệu quả thiết thực góp phầncải thiện đời sống nhân dân Kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT thực hiện an toàn, đúng quy chế,đạt kết quả cao Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng tăng so với nămtrước Công tác chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học 2014 - 2015 được thực hiện tốt
- Khó khăn
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy được cải thiện, song xét về tổng thể chung vẫn cònnhiều khó khăn, đặc biệt là tỉnh nông nghiệp, nền kinh tế chịu sự tác động rất lớn của 3 câythế mạnh, chủ lực của tỉnh: mía, mì, cao su, do thời gian qua gặp khó khăn về giá cả, thị
Trang 21trường nên ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thu ngân sách, ảnh hưởng đến sức mua của thịtrường, nhiều doanh nghiệp, người dân liên quan đến sản xuất, chế biến trong lĩnh vực nàygặp khó khăn
Sản xuất nông nghiệp tuy duy trì được tốc độ tăng trưởng nhưng chưa bền vững, quỹđất đưa vào sản xuất không tăng thêm trong khi năng suất chưa được cải thiện đáng kể Tỷtrọng chăn nuôi trong ngành nông lâm thủy sản chuyển dịch chưa đáng kể Trong sản xuấtnông nghiệp còn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro do giá cả thị trường, dịch bệnh,… gây khókhăn cho người nông dân Dịch cúm gia cầm tuy đã được khống chế nhưng nguy cơ tiềm ẩnxảy ra dịch bệnh rất cao
Các lĩnh vực y tế, giáo dục mặc dù có được cải thiện, song chất lượng trong công táckhám chữa bệnh, chất lượng giảng dạy còn đáng quan tâm, cơ sở vật chất trong lĩnh vực nàyđược quan tâm đầu tư nhiều, nhưng hiệu quả sử dụng mang lại chưa như mong muốn Thuhút xã hội hóa kết quả đạt thấp Lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm còn đáng lo ngại
Trang 22PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG
QUẢN LÝ TẠI CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG TỈNH TÂY NINH,
GIAI ĐOẠN 2009 - 2013
1 Đánh giá về sử dụng đất lâm nghiệp của các khu rừng đặc dụng giai đoạn 2009 - 2013
Căn cứ vào Quyết định số 1837/QĐ-UBND, ngày 24/9/2012 UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2020,diện tích rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh năm 2014 như sau:
Bảng 3.1 Diện tích rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh năm 2014
Đơn vị: ha
TT Phân khu chức năng Tổng
VQG Lò
Gò - Xa Mát
Khu rừng VHLS Chàng Riệc
Khu rừng VHLS Núi Bà Đen
Căn cứ Đồng Rùm
Căn cứ huyện Ủy Châu Thành
+ Căn cứ Đồng Rùm là 32 ha (chiếm 0,1% tổng diện tích rừng đặc dụng của tỉnh)
Trong các khu rừng đặc dụng của tỉnh hiện chỉ có VQG Lò Gò - Xa Mát đã được quyhoạch các phân khu chức năng và đã xây dựng biện pháp quản lý cụ thể cho từng phân khu, cáckhu rừng khác: Khu rừng Văn hoá - Lịch sử Chàng Riệc; Căn cứ huyện ủy Châu Thành; Căn cứĐồng Rùm và Khu rừng Văn hóa - Lịch sử Núi Bà Đen chưa thực hiện việc quy hoạch theo cácphân khu chức năng và biện pháp quản lý được thực hiện chung cho cả khu rừng Việc thực hiệnbiện pháp quản lý chung mà không xem xét đến giá trị bảo tồn, tài nguyên thiên nhiên, tính đadạng sinh học và giá trị di tích văn hóa, lịch sử theo từng khu vực cho từng khu rừng đặc dụng(đặc biệt là Khu rừng Văn hoá - Lịch sử Chàng Riệc có quy mô diện tích lớn, tính đa dạng sinhhọc cao, ) là chưa phù hợp, chưa phát huy đúng giá trị tài nguyên của từng khu trong rừng đặcdụng Vì vậy, trong giai đoạn đến năm 2020, căn cứ trên cơ sở chức năng của từng khu rừng, quy
Trang 23mô diện tích, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa lịch sử và đa dạng sinh học để quy hoạch phân chiathành các phân khu chức năng của từng khu rừng cụ thể
Diễn biến diện tích đất quy hoạch cho các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh TâyNinh giai đoạn 2010 - 2014 cụ thể như sau:
1.1 Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát
a) Diễn biến về diện tích
- Theo Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg ngày 12/07/2002 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Lò Gò - Xa Mát thành VQG Lò Gò - Xa Mát vớidiện tích là 18.806ha
- Theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 06/8/2007 của Chủ tịch UBND tỉnhTây Ninh về việc Ban hành Quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2006
Như vậy, diện tích rừng và đất lâm nghiệp VQG Lò Gò - Xa Mát năm 2014 là19.156ha
b) Diễn biến về diện tích các phân khu chức năng
Theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 06/8/2007 của Chủ tịch UBND tỉnhTây Ninh về việc Ban hành Quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2006
- 2010, diện tích VQG Lò Gò - Xa Mát là 18.803ha, trong đó:
+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 8.669,6ha
+ Phân khu phục hồi sinh thái: 10.008,4ha
+ Phân khu hành chính dịch vụ: 125,0ha
Năm 2010, 2011 Sở Tài nguyên và Môi trường đã đo đạc, đóng mốc ranh giới đất lâmnghiệp trên địa bàn toàn tỉnh Diện tích VQG Lò Gò - Xa Mát là 19.168ha, trong đó:
+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 8.667ha
+ Phân khu phục hồi sinh thái: 10.376ha
+ Phân khu hành chính dịch vụ: 125ha
Theo Quyết định số 1837/QĐ-UBND, ngày 24/9/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh TâyNinh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 -
2020, diện tích VQG Lò Gò - Xa Mát 19.156 ha, trong đó:
+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 8.667ha
+ Phân khu phục hồi sinh thái: 10.364ha
Trang 24+ Phân khu hành chính dịch vụ: 125ha.
Theo Quyết định số 716/QĐ-UBND ngày 23/4/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh TâyNinh phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mátgiai đoạn II (2011 - 2020)
+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 8.179ha
+ Phân khu phục hồi sinh thái: 10.852ha
+ Phân khu hành chính dịch vụ: 125ha
Theo Quyết định số 1837/QĐ-UBND, ngày 24/9/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh TâyNinh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 -
2020, diện tích Khu rừng VHLS Chàng Riệc là 10.711ha
Như vậy, diện tích rừng và lâm nghiệp Khu rừng VHLS Chàng Riệc tính đến thời
điểm năm 2014 là 10.711ha.
1.3 Khu rừng VHLS Núi Bà Đen
Theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 06/8/2007 của UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc Ban hành Quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2006 - 2010, diệntích Khu rừng VHLS Núi Bà Đen là 1.751ha
Theo Quyết định số 53/2007/QĐ-UBND ngày 31/12/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh TâyNinh về việc thành lập Khu rừng Văn hóa - Lịch sử Núi Bà Đen với diện tích 1.751ha
Theo Quyết định số 1837/QĐ-UBND, ngày 24/9/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh TâyNinh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 -
2020, diện tích Khu rừng VHLS Núi Bà Đen là 1.761ha
Như vậy, diện tích rừng và đất lâm nghiệp Khu rừng VHLS Núi Bà Đen tính đến
thời điểm năm 2014 là 1.761ha.
1.4 Khu rừng di tích lịch sử Căn cứ huyện ủy Châu Thành
Theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 06/8/2007 của UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc Ban hành Quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2006 - 2010, diệntích Khu rừng di tích lịch sử Căn cứ Huyện ủy Châu Thành là 150ha
Theo Quyết định số 1837/QĐ-UBND, ngày 24/9/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh TâyNinh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 -
2020, diện tích Khu rừng di tích lịch sử Căn cứ Huyện ủy Châu Thành là 190ha
Như vậy, diện tích rừng và đất lâm nghiệp Khu rừng di tích lịch sử Căn cứ Huyện
Trang 25ủy Châu Thành tính đến thời điểm năm 2014 là 190ha.
1.5 Khu rừng di tích lịch sử Căn cứ Đồng Rùm
Theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 06/8/2007 của UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc Ban hành Quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2006 - 2010, diệntích Khu rừng di tích lịch sử Căn cứ Đồng Rùm là 32ha
Theo Quyết định số 1837/QĐ-UBND, ngày 24/9/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh TâyNinh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 -
2020, diện tích Khu rừng di tích lịch sử Căn cứ Đồng Rùm là 32ha
Như vậy, diện tích rừng và đất lâm nghiệp Khu rừng di tích lịch sử Căn cứ Đồng
Rùm tính đến thời điểm năm 2014 là 32ha.
2 Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch quản lý bảo vệ và phát triển rừng của các khu rừng đặc dụng giai đoạn 2009 - 2013
2.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
Công tác quản lý, bảo vệ rừng của các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh do lực lượngbảo vệ rừng của các Ban quản lý rừng, kiểm lâm, biên phòng và sự phối hợp của chính quyềnđịa phương của các xã ở xung quanh các khu rừng đặc dụng đảm nhận
- Các Ban quản lý rừng là đơn vị chịu trách nhiệm chính đối với công tác bảo vệ rừng.Công tác bảo vệ rừng của các khu rừng đặc dụng được thực hiện thông qua các trạm, chốtquản lý bảo vệ rừng bố trí tại các khu vực vành đai ranh giới của các khu rừng đặc dụng
- Công tác quản lý, bảo vệ rừng ở các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh được thực hiệnbởi các lực lượng bảo vệ rừng của VQG Lò Gò - Xa Mát, BQL rừng VHLS Chàng Riệc,BQL khu rừng VHLS Núi Bà Đen Trong đó, lực lượng bảo vệ rừng thuộc VQG Lò Gò - XaMát có 5 đội và 7 trạm bảo vệ rừng với tổng số người là 58 người; BQL rừng VHLS ChàngRiệc có 7 trạm quản lý bảo vệ rừng với tổng số người là 22 người; BQL khu rừng VHLS Núi
Bà Đen có 2 trạm quản lý bảo vệ rừng với tổng số người là 5 người
Ngoài lực lượng bảo vệ rừng của các BQL rừng, các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh TâyNinh còn phối hợp với các các hộ gia đình, các tổ chức nhận khoán bảo vệ rừng
2.2 Chương trình phục hồi hệ sinh thái rừng
Trong giai đoạn vừa qua, trên các khu rừng đặc dụng đã khoanh nuôi tái sinh rừng vớitổng diện tích 2.465 ha, trong đó VQG Lò Gò - Xa Mát là 1.144ha, Khu rừng VHLS Chàng
Riệc 569ha, Khu rừng VHLS Núi Bà Đen là 752ha.
Bảng 3.2 Khối lượng khoanh nuôi tái sinh rừng giai đoạn 2009 - 2013
Trang 26Trong giai đoạn 2009 - 2013, trên các khu rừng đặc dụng đã trồng rừng 1.602,2ha,trong đó VQG Lò Gò - Xa Mát trồng 651,4ha và Khu rừng VHLS Chàng Riệc trồng 816,4havới các loài cây Sao đen, Dầu rái, Xà cừ, Keo lá tràm, Khu rừng VHLS Núi Bà Đen trồng134,4ha với các loài cây chủ yếu là Sao đen và Dầu rái, phân theo năm như sau:
Bảng 3.3 Khối lượng trồng rừng giai đoạn 2009 - 2013
ĐVT:ha
cộng
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
rừng VHLS Núi Bà Đen là 327,1 lượt ha.
Bảng 3.4 Khối lượng chăm sóc rừng trồng giai đoạn 2009 - 2013
2.3 Chương trình nghiên cứu khoa học
Trong 5 khu rừng đặc dụng của tỉnh Tây Ninh, chỉ có VQG Lò Gò - Xa Mát thực hiệncác đề tài, dự án nghiên cứu khoa học trong giai đoạn 2006 - 2013
+ Quy hoạch bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước VQG Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh (do TS Trần Triết và ThS Nguyễn Đình Xuân đồng chủ nhiệm và VQG Lò
Gò – Xa Mát chủ trì thực hiện): Đã nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước trong các thủy vực
đất ngập nước VQG và xác định các vùng đất ngập nước của VQG Lò Gò - Xa Mát có vai tròquan trọng trong việc duy trì đa dạng sinh học cho khu vực Đề tài đã ghi nhận 499 loài phiêusinh thực vật, 75 loài phiêu sinh động vật, 31 loài động vật đáy, 109 loài côn trùng nước, 206loài thực vật có mạch, 82 loài cá, 15 loài lưỡng cư, 20 loài bò sát và 123 loài chim hiện diệntrên các vùng đất ngập nước Ngoài ra các vùng đất ngập nước còn có giá trị rất lớn về pháttriển du lịch sinh thái
Đề tài đã xác định các mối đe dọa chủ yếu đến ngập nước của VQG là: Tình trạng khôcạn các vùng đất ngập nước, nguy cơ ô nhiễm nguồn nước, sự khai thác quá mức một sốnguồn tài nguyên, xáo trộn môi trường gây ra do chăn thả gia súc, sự xâm lấn của một số
Trang 27loài cỏ dại môi trường, tình trạng lấn chiếm, biến đổi đất ngập nước thành đất nôngnghiệp.
+ Điều tra đánh giá hiện trạng diễn biến tài nguyên động thực vật VQG Lò Gò - Xa Mát (do Viện Sinh học nhiệt đới thực hiện năm 2007): Xây dựng được danh lục các loài thực
vật bậc cao gồm 694 loài thực vật có ý nghĩa khoa học và kinh tế hiện diện trong khu Vườnquốc gia Lò Gò - Xa Mát cùng với tình trạng phân bố của chúng Xác định được các quần thểđộng vật quan trọng tại Vườn quốc gia gồm 29 loài thú, 149 loài chim, 56 loài bò sát, 23loài ếch nhái, 88 loài cá, 128 taxa côn trùng, mức độ phổ biến và tình trạng nguy cấp, nơiphân bố của chúng Đánh giá hiện trạng và diễn biến tài nguyên động, thực vật, xác định cácgiá trị về mặt bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các loài động, thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu cótên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới Lập bản đồ thảm thực vật rừng VQG Lò Gò - XaMát, tỷ lệ 1/25.000
+ Kế hoạch Quản lý điều hành, 2011 - 2015 Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát (do Ban
quản lý VQG Lò Gò - Xa Mát thực hiện): đã đề xuất 12 hoạt động quản lý chi tiết: (1) Cắmmốc ranh giới VQG; (2) Nâng cao năng lực cán bộ VQG; (3) Thực hiện chiến dịch giáo dụcmôi trường và nâng cao nhận thức; (4) Ngăn chặn chuyển đổi đất rừng thành đất nôngnghiệp; (5) Xác định và thực hiện các hoạt động hỗ trợ sinh kế và các hoạt động tạo thu nhậpthay thế cho người dân sống trong vùng đệm; (6) Tiến hành nghiên cứu khoa học làm tiền đềthương thảo BSM; (7) Kiểm soát khai thác trái phép/không bền vững các loại LSNG; (8)Quản lý tài nguyên động thực vật rừng; (9) Phòng chống cháy rừng; (10) Khuyến khíchngười dân địa phương tham gia tuần tra, bảo vệ rừng và quản lý tài nguyên; (11) Xây dựng
cơ sở hạ tầng và đầu tư trang thiết bị quản lý, phương tiện; (12) Phát triển du lịch sinh thái
+ Dự án Quản lý bảo tồn có sự tham gia tại VQG Lò Gò - Xa Mát (do Quỹ Bảo tồn
Việt Nam hỗ trợ VQG Lò Gò - Xa Mát thực hiện): Đã xây dựng 3 hoạt động:
Hoạt động 1: Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ VQG gồm (1.1) Các khóa đào
tạo: Tổ chức khoá đào tạo về điều tra và giám sát đa dạng sinh học, Tổ chức khoá đào tạo vềquản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng và các vấn đề liên quan tới cân bằng giới;(1.2) Tổ chức nhóm tuần tra ngăn chặn các vi phạm trong VQG (thực hiện mỗi tháng 1lần, mỗi lần trung bình 3 ngày); (1.3) Tham quan học tập: Tại VQG Núi Chúa, tại VQG ChưMom Rây hoặc Bạch Mã, (1.4) Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động
Hoạt động 2: Quản lý VQG có sự tham gia của cộng đồng địa phương, gồm (2.1) Họp
với UBND huyện Tân Biên và các cơ quan thi hành pháp luật để kiểm soát súng và bẫy; (2.2)Họp với UBND 04 xã Vùng đệm thống nhất kế hoạch kết hợp kiểm soát súng săn và bẫy thú(năm lần); (2.3) Họp dân 6 ấp thuộc 3 xã vận động dân chấp hành luật Bảo vệ và phát triển rừng,
và ký cam kết bảo vệ rừng; (2.4) Họp giao ban liên ngành hàng quý; (2.5) Khóa tập huấn tăngcường khả năng PCCCR cho cộng đồng)
Hoạt động 3: Nâng cao nhận thức cộng đồng, gồm (3.1) Xây dựng bảng chỉ dẫn, bảng
thông tin, tờ rơi, áp phích, phim, sách giới thiệu về VQG; (3.2) Xây dựng trang web VQG; (3.3)
Tổ chức các hoạt động môi trường ở các trường học; (3.4) Tuyên truyền trên phương tiện truyềnthông đại chúng; (3.5) Hội thảo giới thiệu về dự án và khởi động dự án; (3.6) Xây dựng sổ tay
Trang 28Đánh giá:
- Các đề tài nghiên cứu tập trung vào các nội dung nghiên cứu cơ bản về động vật,thực vật, thủy sinh vật, đất ngập nước, các kết quả của đề tài là cơ sở khoa học phục vụ việcquản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên của VQG
- Dự án bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng và Các kế hoạch quản lý điều hành củaVQG đã tập trung vào các nội dung:
+ Bảo tồn các sinh cảnh đất ngập nước, bảo tồn chim nước và những loài động, thựcvật quý hiếm của VQG Lò Gò - Xa Mát
+ Kiểm soát lửa rừng
+ Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của CBVC ở VQG, tăng cường trang bị máymóc, thiết bị cho các hoạt động của Vườn
+ Nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng, phối hợp với chính quyền địaphương vào các hoạt động bảo tồn của VQG
+ Thực hiện các hoạt động hô trợ sinh kế và các hoạt động tạo thu nhập thay thế chongười dân sống trong vùng đệm
+ Phát triển du lịch sinh thái
Kết quả của các đề tài nghiên cứu, kế hoạch quản lý điều hành được xây dựng lànhững cơ sở khoa học để thực hiện các chương trình hành động và các nhiệm vụ bảo tồn củaVQG
2.4 Chương trình phòng cháy, chữa cháy rừng
Những nội dung về PCCCR trên các khu rừng đặc dụng được thực hiện bằng cácphương án phòng chống cháy rừng hàng năm của các Ban quản lý rừng xây dựng, với nộidung như sau:
- Xác định các nguyên nhân gây cháy rừng (do con người), các vùng trọng điểm dễxảy ra cháy rừng trong mùa khô hàng năm (vùng ven trảng dễ cháy, những nơi gần rẫy sảnxuất của dân, gần đường giao thông có nhiều người qua lại)
- Xây dựng các biện pháp lâm sinh để PCCCR như phát dọn các đường băng cản lửa,thực hiện đốt trước có kiểm soát
- Tổ chức lực lượng PCCCR theo các đội, phụ trách trên từng địa bàn cụ thể, bố tríviệc canh gác, phòng chống cháy rừng
- Xây dựng phương án tác chiến, phối hợp trong công tác phòng cháy chữa cháy vớicác lực lượng chức năng như: chính quyền các xã, người dân xung quanh khu rừng, lựclượng PCCC các huyện, lực lượng quân đội, công an, biên phòng …
- Thực hiện công tác tuyên truyền, diễn tập về bảo vệ rừng và PCCCR cho các xã nằm
ở xung quanh các khu rừng đặc dụng trong mùa khô hàng năm
- Xây dựng cơ sở hạ tầng và mua sắm phương tiện trang thiết bị phục vụ PCCCR: chòicanh lửa, chốt BVR kết hợp canh lửa rừng trong mùa khô, bố trí các nguồn nước phục vụcông tác PCCCR tại từng khu vực có nguy cơ cháy rừng cao Mua sắm phương tiện và trangthiết bị: máy cày, các bồn chứa nước, các dụng cụ cầm tay, có phương án huy động cácphương tiện PCCCR trong dân, các cơ quan lân cận khi có sự cố cháy rừng
Trang 29- Nhờ sự chủ động trong công tác PCCCR trong những năm qua đã đạt những kết quả:trong mùa khô hàng năm trên cơ sở xây dựng phương án PCCCR, đã huy động được lựclượng tham gia PCCCR trong mùa khô gồm CBCNV của các đơn vị chủ rừng, các lực lượngPCCCR các xã, các huyện, đồn biên phòng, các hộ dân bảo vệ rừng tham gia PCCCR.
2.5 Chương trình phát triển du lịch sinh thái và giáo dục môi trường
Trong các khu rừng đặc dụng của tỉnh Tây Ninh có VQG Lò Gò - Xa Mát đã xây dựng
dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái giai đoạn 2008 - 2020 và được UBNDtỉnh Tây Ninh phê duyệt tại Quyết định số 2674/QĐ-UBND ngày 14/11/2008 và Quyết định
số 1509/QĐ-UBND ngày 13/8/2010 về sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định số2674/QĐ-UBND ngày 14/11/2008
Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của người dân vùng đệm đã đượccác đơn vị chủ rừng quan tâm; đặc biệt tại VQG Lò Gò - Xa Mát đã thành lập Trung tâmGiáo dục môi trường và dịch vụ môi trường rừng, với chức năng nhiệm vụ chính là tuyêntruyền giáo dục nâng cao nhận thức của người dân Một số kết quả thu được của công táctuyên truyền trong giai đoạn vừa qua như sau:
Thông qua công tác đôn đốc, kiểm tra, nghiệm thu công tác khoán bảo vệ rừng, cùngtham gia tuần tra bảo vệ rừng với nhân dân, đội ngũ tuyên truyền của các đơn vị chủ rừng đãphổ biến cho cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng về ý thức bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinhhọc, nắm vững được quy trình tuần tra, cách ghi nhận về sự xuất hiện các loài động, thực vật,dần dần người dân đã tự xây dựng cho mình bản kế hoạch tuần tra và thực hiện việc tuần trabảo vệ rừng theo kế hoạch đề ra Các cộng đồng nhận khoán đã có ý thức cao trong việc bảo vệrừng, đây là những hạt nhân tích cực tuyên truyền vận động người dân xung quanh, cộng đồngdân cư trong công tác bảo vệ rừng
Tổ chức họp dân đã đem lại hiệu quả tuyên truyền cao Vào đầu mùa khô hàng nămcác đơn vị chủ rừng thường tổ chức một đợt tuyên truyền về công tác phòng cháy chữa cháy
rừng các thôn ấp trên các xã vùng đệm Đối tượng là toàn thể người dân trong thôn, ấp tham
gia Hình thức tuyên truyền là chiếu phim về thảm họa cháy rừng, các biện pháp PCCCR,trách nhiệm của người dân trong công tác PCCCR
Ngoài ra, hàng năm các đơn vị chủ rừng đã triển khai từ 2-3 cuộc họp tuyên truyền vớinội dung giới thiệu đa dạng sinh học, triển khai các văn bản chính sách mới liên quan đếncông tác bảo vệ rừng Tổ chức triển khai về bảo vệ các loài động vật hoang dã
3 Đánh giá thực trạng về tổ chức, quản lý và cơ sở hạ tầng, trang thiết bị
3.1 Hệ thống tổ chức
3.1.1 Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát
Hiện nay về nhân sự Ban quản lý VQG Lò Gò - Xa Mát có 59 người, trong đó: có 36người nằm trong biên chế, 12 người viên chức hợp đồng, 09 người hợp đồng vụ việc và 02người hợp đồng theo 68 Về giới tính có 15 nữ và 44 nam, trình độ trên đại học 01 người, đạihọc 21 người, cao đẳng 03 người và trung cấp 20 người
Trang 30Về tổ chức bộ máy Ban quản lý Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát như sau:
(1) Ban giám đốc: có 03 người trong đó có 01 Giám đốc kiêm Hạt trưởng Hạt kiểmlâm và 02 Phó giám đốc
(2) Bộ phận giúp việc Giám đốc Vườn gồm:
Phòng Tổ chức - Hành chính: 04 người, gồm: 01 Trưởng phòng và 03 nhân viên
Phòng Kế hoạch - Tài chính: 05 người, gồm: 01 Trưởng phòng, 01 Phó trưởng phòng
và 03 nhân viên
Phòng kỹ thuật: 05 người, gồm: 01 Trưởng phòng, 01 Phó Trưởng phòng và 03 nhânviên
(3) Các đơn vị trực thuộc:
(3.1) Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát: 14 người, gồm: 01 Hạt trưởng,
01 Phó Hạt trưởng và 12 Kiểm lâm viên
(3.2) Trung tâm Giáo dục môi trường và Dịch vụ môi trường rừng: 05 người, gồm: 01Giám đốc Trung tâm, 01 Phó Giám đốc Trung tâm và 03 nhân viên
(4) Lực lượng bảo vệ rừng gồm các đội và chốt bảo vệ rừng: với số lượng là 24 người
Ngoài ra, VQG còn có lực lượng bảo vệ rừng từ các hộ nhận khoán bảo vệ rừng với
57 người hoạt động trực tiếp tại các đội, chốt trạm
3.1.2 Khu rừng VHLS Chàng Riệc
Về tổ chức bộ máy Ban quản lý Khu rừng VHLS Chàng Riệc như sau:
(1) Ban giám đốc: 02 người, gồm: 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc
(2) Phòng Hành chính - Tổng hợp: 07 người, gồm: 01 Trưởng phòng và 06 nhân viên (3) Phòng kỹ thuật: 14 người, gồm: 01 Trưởng phòng và 13 nhân viên
Tổng số cán bộ, viên chức và lao động có 23 người, trong đó: biên chế là 20 người vàhợp đồng là 03 người; về trình độ chuyên môn: đại học 09 người, Trung cấp 11 người, 02hợp đồng theo Nghị định số 68, 01 công nhân kỹ thuật
Ngoài ra, Ban quản lý Khu rừng VHLS Chàng Riệc còn hợp đồng nhận khoán bảo vệrừng với 22 hộ nhận khoán
3.1.3 Khu rừng VHLS Núi Bà Đen
Về cơ cấu tổ chức bộ máy Ban quản lý Khu rừng VHLS Núi Bà Đen gồm có Ban giámđốc (01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc), bộ phận tổng hợp (Tổ chức - Hành chính, Tài chính) có
03 người (01 phụ trách kế toán và 02 nhân viên), bộ phận Kế hoạch - Kỹ thuật có 06 người (01phụ trách bộ phận và 05 nhân viên), đội bảo vệ rừng có 05 người
Về nhân sự: tổng số cán bộ công nhân viên của Ban quản lý rừng gồm có 16 người:Trình độ đại học 06 người, trung cấp 06 người và 04 người là công nhân
Khu rừng căn cứ huyện ủy Châu Thành và căn cứ Đồng Rùm: Đây là 02 khu rừngđặc dụng do huyện Châu Thành và Tân Châu quản lý Tổ chức quản lý 02 khu rừng này được
Trang 3102 huyện giao khoán bảo vệ cho lực lượng dân quân xã
3.2 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
Trong những năm qua, được sự quan tâm của UBND tỉnh Tây Ninh và Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, một số khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh đã được đầu tưxây dựng văn phòng làm việc, khang trang, sạch đẹp, cụ thể:
- Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát:
Dự án Quy hoạch chi tiết Phân khu Hành chính - Dịch vụ đã được UBND tỉnh TâyNinh phê duyệt tại Quyết định số 2262/QĐ-UB ngày 26/12/2003, với các nội dung chính sau:
Diện tích và các khu chức năng
Phân khu Hành chính - Dịch vụ có diện tích 125,0ha, đã được quy hoạch chi tiết
sử dụng đất như sau:
+ Khu Trung tâm hành chính: 10,1ha,
+ Khu trung tâm dịch vụ: 3,5ha,
+ Đất giao thông, quảng trường: 8,4ha
Quy hoạch các hạng mục đầu tư
+ Khu Trung tâm hành chính
Tại Trung tâm hành chính có các hạng mục đầu tư gồm: (1) Nhà làm việc VQG, (2)
Hồ phun nước thảm cỏ, (3) Nhà tiêu bản, giáo dục môi trường, (4) Nhà truyền thống lịch sửcách mạng, (5) Nhà khách, (6) Nhà tập thể - nhà ăn, (7) Nhà làm việc chuyên gia, (8) Côngtrình PCCC và rèn luyện sức khỏe, (9) Hàng rào, cổng
+ Khu trung tâm dịch vụ
Tại Trung tâm dịch vụ có các hạng mục đầu tư gồm: (1) Quảng trường bãi đậu xe, (2)Nhà hàng, giải khát, bưu điện, (3) Quầy bán hàng lưu niệm, (4) Trạm kiểm lâm, (5) Trungtâm bưu điện
+ Khu Lâm viên
Khu lâm viên có các hạng mục đầu tư gồm: (1) Khu cấy mô vườn ươm, (2) Vườnthuốc sưu tập, (3) Vườn phong lan cây cảnh, (4) Vườn chim phủ lưới, (5) Trồng cây sưu tậpbản địa, (6) Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã, (7) Sân khấu ngoài trời, (8) Chỗ nghỉ chângiải khát, (9) Nhà vệ sinh
+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật gồm: (1) Hệ thống đường, (2) Hệ thống cấp nước, (3) Hệthống thoát nước, (4) Hệ thống điện, (5) Hệ thống chiếu sáng, (6) Hệ thống thông tin liên lạc,(7) Đào mương ranh giới VQG, (8) Phòng cháy, chữa cháy
Trong giai đoạn vừa qua VQG Lò Gò - Xa Mát đã thực hiện một số nội dung đầu tư
Trang 32môi trường, (4) Nhà khách, (5) Nhà tập thể - nhà ăn, (6) Nhà làm việc chuyên gia, (7) Hàngrào, cổng, (8) Trạm Kiểm lâm, (9) Hệ thống đường giai đoạn 1, (10) hệ thống cấp nước,phòng cháy, chữa cháy giai đoạn 1, (11) Hệ thống điện, (12) San nền thoát nước bẩn Các nộidung đang đầu tư gồm: (1) Nhà truyền thống lịch sử cách mạng, (2) Công trình PCCC và rènluyện sức khỏe, (3) Khu cấy mô vườn ươm, (4) Trồng cây sưu tập bản địa, (5) Trung tâm cứu
hộ động vật hoang dã, (6) Hệ thống đường giai đoạn 2, (7) Hệ thống chiếu sáng, (8) Hệ thốngthông tin liên lạc, (9) Đào mương ranh giới VQG
Trong năm 2013 và 2014 VQG cũng đã đầu tư sửa chữa, duy tu các trạm, chốt bảo vệrừng, đường tuần tra,…, xây dựng trạm kiểm soát lửa rừng Tà Nốt và Bàu Quang, mua sắmtrang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ rừng như máy định vị GPS, máy ảnh,…
- Khu rừng VHLS Chàng Riệc:
Trong giai đoạn 2009 - 2013 Khu rừng VHLS Chàng Riệc đã đầu tư sửa chữa, duy tutrạm bảo vệ rừng, đường tuần tra, mua sắm các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy rừngnhư: Máy cày kèm theo rơ mooc bồn chứa nước, bình xịt động cơ,… Ngoài ra, BQL khurừng cũng được đầu tư mua sắm trang thiết bị văn phòng như: máy định vị GPS, máy tính đểbàn, máy Fax,…
- Khu VHLS Núi Bà Đen:
Trong giai đoạn 2009 - 2013 Khu rừng VHLS Núi Bà Đen chỉ đầu tư mua sắm các trangthiết bị phục vụ công tác PCCCR Các nội dung đầu tư hạ tầng cơ sở và trang thiết bị đã đượcđầu tư trong các năm 2006, 2007 theo Dự án đầu tư đã được phê duyệt tại Quyết định số1359/QĐ-UBND ngày 21/6/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh
4 Đánh giá chung
4.1 Những mặt đạt được
Thông qua các chương trình, dự án về quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng, công tácquản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp ở các khu rừng đặc dụng đã có bước chuyểnbiến tích cực Đã xác lập được ranh giới của các khu rừng đặc dụng trên hồ sơ và ở thực địa;các chương trình, hoạt động để thực hiện các mục tiêu bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học vàphát triển rừng ngày càng đi vào chiều sâu
Với sự quan tâm thường xuyên từ Trung ương tới địa phương trong việc ban hành các
cơ chế, chính sách, kiểm tra, giám sát, các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đãđạt được những kết quả sau:
- Đã triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, lực lượng bảo vệ rừng
đã kịp thời ngăn chặn các hành vi phá rừng, vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng Hạn chếnạn phá rừng, khai thác tài nguyên rừng
- Chính sách giao khoán đất, giao khoán rừng thực hiện cụ thể đến hộ, tổ chức; phần lớndiện tích rừng có chủ, tạo điều kiện người dân có thể sản xuất kết hợp góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng đất lâm nghiệp và nâng cao thu nhập và hiệu quả bảo vệ rừng tốt hơn
- Diện tích đất trống ở các khu rừng đặc dụng của tỉnh Tây Ninh có khả năng trồngrừng về cơ bản đã được phủ xanh bằng các loài cây gỗ lớn bản địa như Dầu rái, Sao đen và
Trang 33các loài cây mọc nhanh như Keo lá tràm, góp phần tăng độ che phủ của rừng trên địa bàntoàn tỉnh.
- Công tác nghiên cứu khoa học được VQG Lò Gò - Xa Mát quan tâm, trong giai đoạnvừa qua đã thực hiện được các đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác quản lý, bảotồn tài nguyên rừng
- Cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật được cải thiện như trụ sở làm việc, nhà khách,trạm, chốt quản lý bảo vệ rừng; một số tuyến đường được nâng cấp, cải tạo giúp cho công tácquản lý, bảo vệ rừng, nghiên cứa khoa học, du lịch sinh thái,… được thuận lợi
- Các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh hàng năm đều mở các lớp tuyên truyền, hướngdẫn cho cán bộ địa phương và nhân dân các xã xung quanh các khu rừng đặc dụng, đa sốngười dân ủng hộ và thực hiện, không vào rừng trái phép, nỗ lực cùng tham gia với cán bộquản lý bảo vệ rừng của các khu rừng đặc dụng
- Bộ máy tổ chức của 03 khu rừng đặc dụng lớn là Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát,Khu rừng VHLS Chàng Riệc và Khu rừng VHLS Núi Bà Đen đang được hoàn thiện, đáp ứngđược yêu cầu về bảo vệ và phát triển rừng bền vững
- VQG Lò Gò Xa Mát đã thực hiện việc lập quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vữngđến năm 2020 và được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 716/QĐ-UBND ngày23/04/2013 với tổng vốn đầu tư là hơn 200 tỷ đồng Đến nay, VQG đã tổ chức thực hiện quyhoạch và đã đầu tư được hơn 9 tỷ đồng Các chương trình hoạt động của VQG sẽ tiếp tục đưavào báo cáo quy hoạch này để VQG đầu tư thực hiện trong giai đoạn đến năm 2020
4.2 Những tồn tại
- Các cộng đồng dân cư nhận khoán bảo vệ rừng thiếu kỹ năng tuần tra bảo vệ rừng,chủ yếu sử dụng những kinh nghiệm đi rừng truyền thống, chưa phát hiện hết được nhữnghành vi xâm hại rừng, đặc biệt là những hành vi săn bắn, bẫy, bắt động vật hoang dã
- Chưa thành lập được lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng
- Các công trình xây dựng cơ bản đã được đầu tư góp phần trong công tác quản lý bảo vệ
và phát triển rừng Tuy nhiên, để công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng đạt hiệu quả caotrong thời gian tới cần đầu tư xây dựng mới các công trình như trạm bảo vệ rừng, chốt bảo vệrừng, tháp canh lửa,… Ngoài ra, cần tổ chức lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách để thực hiệntốt công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng
- Định suất vốn đầu tư bảo vệ và phát triển rừng có điều chỉnh tăng, tuy nhiên do giá
cả các mặt hàng sinh hoạt khá cao nên chỉ mới đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu chongười tham gia bảo vệ rừng
- Chưa có chính sách hỗ trợ người nhận khoán trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng trồngkhi rừng đã khép tán
- Kinh phí hỗ trợ phòng chống cháy rừng trồng còn nhiều hạn chế
- Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBCNV ở một số khu rừng còn yếu, cần được bồidưỡng nâng cao; lực lượng lao động nhận khoán bảo vệ rừng phần lớn chưa qua đào tạo
- Một số khu rừng đặc dụng nằm sát biên giới với Campuchia nên việc quản lý ngườidân ra vào trên khu vực đường biên giới gặp nhiều khó khăn
Trang 344.3 Nguyên nhân tồn tại
Về khách quan
- Cơ chế, chính sách của nhà nước về lâm nghiệp trong thời gian qua tuy có ban hànhnhiều nhưng chưa thật sự tạo động lực để khuyến khích phát triển nghề rừng cũng như tạođiều kiện nâng cao thu nhập cho người dân sống ở vùng rừng
- Những năm gần đây thời tiết diễn biến phức tạp, nắng hạn kéo dài trong khi phươngtiện và trang thiết bị phòng chống cháy rừng chưa đảm bảo, ảnh hưởng đến chất lượng rừngtrồng và nguy cơ cháy rừng cao
- Nhận thức của người dân về tài nguyên rừng và đa dạng sinh học còn nhiều hạn chế
Về chủ quan
- Trong quá trình tổ chức thực hiện chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành liênquan Các đơn vị chủ rừng, biên phòng và chính quyền địa phương đã xây dựng quy chế phốihợp trong công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng nhưng việc thực hiện quy chế này trong thờigian qua tuy đạt được những kết quả khả quan nhưng chưa cao
- Bộ máy tổ chức quản lý chưa thật sự ổn định, đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹthuật còn thiếu và yếu so với yêu cầu nhiệm vụ được giao Cơ sở vật chất và trang thiết bị tuyđược quan tâm nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu
- Vai trò quản lý nhà nước các cấp, các ngành về rừng và đất lâm nghiệp ở một số nơicòn hạn chế, sự phối hợp giữa đơn vị chủ rừng và chính quyền địa phương nhiều nơi chưachặt chẽ và đồng bộ
Trang 35PHẦN 4 QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG
TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020
1 Sự cần thiết phải lập quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020
Các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có tính đa dạng sinh học cao vớinhiều loài động, thực vật quý hiếm; nhiều kiểu rừng như rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệtđới, rừng kín nửa thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới và có các
di tích lịch sử Quốc gia; Ngoài có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học màcòn có vai trò đặc biệt trong việc điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế sứcphá hoại của thiên tai, giảm thiểu nguồn ô nhiễm môi trường, đảm bảo tính bền vững cho sựphát triển kinh tế trong vùng
Việc quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh là hết sức cần thiếtnhằm bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng, bảo vệ các nguồn gen động thực vật quý hiếm;Khai thác có hiệu quả những tiềm năng thiên nhiên phục vụ lợi ích con người Đồng thời,góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; tạo điều kiện để người dân có cơ hội tăngthêm việc làm, tăng thu nhập từ các hoạt động bảo vệ phát triển rừng, dịch vụ du lịch sinhthái và các hoạt động khác Cùng với các Chính sách đồng bộ của Nhà nước, trong đóchương trình phát triển kinh tế vùng đệm sẽ góp phần nâng cao cuộc sống của người dân,giảm áp lực và hạn chế các tác động tiêu cực tới khu các khu rừng, góp phần đạt được mụctiêu phát triển bền vững hệ thống rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh
2 Một số dự báo
2.1 Gia tăng dân số và sức ép lên tài nguyên rừng
- Với hơn 75.000 người dân hiện sống trên vùng đệm, xung quanh ranh giới các khurừng đặc dụng, những người dân này thuộc quản lý của các xã nên việc kiểm soát sức ép lêntài nguyên rừng của các khu rừng đặc dụng là rất khó khăn
- Sự gia tăng dân số và những hoạt động của cộng đồng ảnh hưởng đến tài nguyênthiên nhiên ở các khu rừng đặc dụng đã được xác định là: (1) Bẫy bắt, mua bán, vận chuyểnđộng vật hoang dã; (2) Lấn chiếm đất rừng trái phép; (3) Khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ; (4)Đốt trảng cỏ vào mùa khô; (5) Chăn thả gia súc; (6) Vận chuyển hàng hoá lậu đi qua rừng.Ngoài ra còn chịu sức ép của người dân Campuchia sống bên kia biên giới cũng có những tácđộng ảnh hướng đến tài nguyên rừng
- Những yếu tố về sự gia tăng dân số tạo nên các nhu cầu về giải quyết việc làm, đấtsản xuất, thu nhập và đời sống của người dân các địa phương là khá lớn, gây ra sức ép đốivới tài nguyên thiên nhiên của các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh
2.2 Dự báo về phát triển rừng và môi trường sinh thái
Diện tích rừng tự nhiên của các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh đã được duy trì vàphát triển do thực hiện tốt công tác bảo vệ, PCCCR, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh và trồngrừng trên diện tích còn lại trên các loại đất có khả năng trồng rừng, đến cuối giai đoạn sẽnâng độ che phủ của rừng lên 90%
2.3 Dự báo về nhu cầu sử dụng đất
- Để phát triển các điểm du lịch và dịch vụ du lịch, đòi hỏi phải dành quỹ đất đầu tưcho xây dựng hạ tầng dịch vụ du lịch như mở các tuyến đường trục, đường dạo, bãi đỗ xe,khu dịch vụ, khu vui chơi giải trí, nhà nghỉ dưỡng, các điểm dừng chân (Thực hiện theo nội
Trang 36dung Quyết định số 104/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn ban hành quy chế quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia, khu bảotồn thiên nhiên).
- Đất xây dựng cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý bảo vệ rừng tại VQG Lò Gò - XaMát và Khu rừng VHLS Chàng Riệc: chủ yếu là các tuyến đường giao thông phục vụ quản lýbảo vệ, quỹ đất dành cho xây dựng các trạm bảo vệ rừng, quỹ đất dành cho xây dựng trụ sởBan quản lý Khu rừng VHLS Núi Bà Đen
- Đất dự trữ dành cho quy hoạch đất quốc phòng nằm trên đường vành đai biên giới tạiVQG Lò Gò - Xa Mát và Khu rừng VHLS Chàng Riệc
2.4 Dự báo về phát triển khoa học kỹ thuật trong lâm nghiệp
Hiện nay, công nghệ tin học, hệ thống thông tin địa lý (GIS) được ứng dụng rộng rãi
và có hiệu quả cao vào nhiều lĩnh vực khác nhau ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam Vìvậy, việc quản lý cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học, tài nguyên rừng bằng công nghệ thôngtin như một nhu cầu tất yếu của các khu rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh Theo đó, việc đổi mới
và đầu tư cho công tác quản lý cơ sở dữ liệu, theo dõi các chương trình hoạt động của cáckhu rừng đặc dụng sẽ được hiện đại hoá bằng việc sử dụng các trang thiết bị và phần mềmchuyên dụng Đồng thời, đội ngũ cán bộ cần được đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cũng như tiếpcận kỹ thuật tiên tiến về công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý và sản xuất của cáckhu rừng đặc dụng
2.5 Dự báo về triển vọng phát triển du lịch sinh thái
Du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đã và đang phát triển rất nhanh chóng,những năm gần đây du lịch sinh thái phát triển như một hiện tượng tất yếu, ngày càng chiếmđược sự quan tâm của nhiều người và xã hội, sự quan tâm trong nước và quốc tế, bởi đókhông chỉ là loại hình du lịch thiên nhiên hấp dẫn mà còn là du lịch có trách nhiệm, hỗ trợcác mục tiêu bảo vệ môi trường tự nhiên, cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương vàgóp phần phát triển kinh tế xã hội nói chung
Nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm năng tập trung nhiều ở các khu rừng đặcdụng của tỉnh, bởi đây là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, cảnh quanđẹp, tài nguyên động thực vật đa dạng,… các di tích lịch sử như Trung ương Cục miền Nam,căn cứ Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam,… Do vậy, các khu rừng đặcdụng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đang đứng trước những cơ hội để từng bước khai thác, sửdụng tiềm năng vốn có cho phát triển kinh tế, đó là khai thác tiềm năng cho phát triển du lịchsinh thái nhưng đồng thời vẫn đáp ứng được yêu cầu về công tác bảo tồn trong quản lý vàphát triển lâm nghiệp bền vững
3 Khái quát về quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phương và các ngành có liên quan đến quy hoạch rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh
3.1 Mục tiêu, phương hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Ngày 13/2/2014, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030 tại Quyết định số 252/QĐ-TTg Theo đó, tỉnh Tây Ninh được xác định là 1 trong 8 tỉnhthuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với mục tiêu và phương hướng như sau:
- Mục tiêu tổng quát: Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thành vùng pháttriển năng động với chất lượng tăng trưởng cao và bền vững Là vùng kinh tế động lực đầutàu; là trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học chất lượng
Trang 37cao của cả nước và khu vực Là vùng có cơ cấu kinh tế và không gian phát triển hài hòa; có
hệ thống đô thị tổng hợp tầm quốc gia và khu vực, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là trungtâm kinh tế tổng hợp đa chức năng với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đồng bộngang tầm với các quốc gia trong khu vực
- Mục tiêu cụ thể đối với lĩnh vực lâm nghiệp: Tỷ lệ che phủ rừng và cây lâu năm đạttrên 45% đến năm 2020
- Phương hướng phát triển ngành lâm nghiệp: Thiết lập lâm phần ổn định theo hướngphát triển rừng cùng với các loại cây công nghiệp dài ngày góp phần cải thiện môi trường sinhthái, phát triển bền vững; củng cố và bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn cho các hồ đập
và thủy điện, rừng phòng hộ môi trường cho các khu công nghiệp, các thành phố lớn và phòng
hộ ven biển Bảo vệ các khu rừng để duy trì các hệ thực vật, động vật và đa dạng sinh học, cácnguồn gen quí hiếm, đặc biệt là khu vực rừng đầu nguồn, rừng chắn gió chắn sóng ven biển,rừng ngập mặn
3.2 Mục tiêu, phương hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020
Ngày 09/11/2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 tại Quyết định số 2044/QĐ-TTg, với mục tiêu
và phương hướng như sau:
- Xây dựng Tây Ninh cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp với hệ thống kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội tương đối hiện đại và đồng bộ, gắn liền với sự phát triển kết cấu hạ tầngcủa Vùng đô thị thành phố Hồ Chí Minh và toàn Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nângcao tiềm lực và sức cạnh tranh của toàn nền kinh tế, hội nhập thành công, nắm bắt những cơhội thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bềnvững
- Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tạo chuyển biến mạnh về tốc
độ phát triển, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; nâng cao chất lượng nguồn nhânlực; không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị và trật tự
an toàn xã hội; tạo tiền đề để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá nhằm thực hiện thànhcông mục tiêu đề ra
- Phương hướng phát triển ngành lâm nghiệp: Sử dụng hợp lý, hiệu quả Quỹ đất dànhcho lâm nghiệp khoảng 70.000 ha, trong đó đất rừng 57.000 ha Từng bước tạo mới rừng tựnhiên bằng các giải pháp khoanh nuôi và bảo vệ, đồng thời tăng vốn rừng bằng các loại câyđáp ứng nhu cầu sử dụng lâm sản cũng như nhu cầu phòng hộ Bảo tồn và đa dạng hoá sinhhọc, ngăn chặn sự diệt vong của các loài, nhóm loài, quần thể thực động vật ở các vùng sinhthái Bảo tồn và phát triển các hệ sinh thái quý hiếm, tính đa dạng sinh học tạo tiềm năng chophát triển du lịch
3.3 Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2020
Theo Quyết định số 1837/QĐ-UBND ngày 24/9/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh TâyNinh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 -
2020 với các mục tiêu như sau:
- Nâng độ che phủ của rừng trên địa bàn tỉnh từ 13,5% (năm 2010) lên 16,2% vào năm
2015 và 16,3% cuối kỳ quy hoạch (năm 2020)
- Sử dụng rừng theo hướng đa mục đích để phát huy tối đa giá trị của rừng như: Pháttriển du lịch; thực hiện thu phí dịch vụ môi trường theo quy định nhằm thu hút các nguồn vốn
Trang 38- Tạo công ăn việc làm cho người lao động thông qua giao khoán bảo vệ, trồng mới,chăm sóc rừng, các hoạt động du lịch, khai thác mủ cao su trong rừng sản xuất;
- Bảo vệ tốt vốn rừng hiện có, tăng cường trồng rừng sẽ góp phần cải tạo môi trườngsống; giữ nguồn nước cho sông Vàm Cỏ Đông, sông Sài Gòn và hồ Dầu Tiếng, giảm bớtthiên tai, biến đổi khí hậu
3.4 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 2015) tỉnh Tây Ninh
-Theo Nghị quyết số 14/NQ-CP về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch
sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Tây Ninh, theo đó:
- Diện tích rừng đặc dụng của tỉnh Tây Ninh năm 2010 là 31.195ha
- Diện tích quy hoạch rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 là 31.850ha
Như vậy, theo nghị quyết trên, diện tích đất rừng đặc dụng quy hoạch ổn định đến năm
2020 trên toàn tỉnh là 31.850ha
4 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch
4.1 Quan điểm
- Quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng phải phù hợp với: Chiến lược pháttriển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnhTây Ninh đến năm 2020; quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 -2020; các quy hoạch chuyên ngành của tỉnh đã phê duyệt và các quy định hiện hành
- Quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng phải đảm bảo tính thống nhất, khoahọc trong mọi hoạt động của các khu rừng đặc dụng, không gây tác động tiêu cực đối với tàinguyên thiên nhiên và tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên
- Phát triển bền vững các khu rừng đặc dụng phải dựa trên cơ sở bảo vệ toàn vẹn các
di tích lịch sử, văn hóa, phát huy truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc địa phương
- Bảo tồn và phát triển bền vững các khu rừng đặc dụng phải gắn với phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương, đảm bảo quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
4.2 Mục tiêu
4.2.1 Mục tiêu tổng quát
Quản lý bền vững hệ thống rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 góp phần:quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái rừng; bảo tồn các giá trị đa dạng sinhhọc, cảnh quan, văn hoá, lịch sử, các nguồn gen động, thực vật rừng đặc hữu, quý, hiếm củaVườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát và các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh Pháthuy và khai thác có hiệu quả các tiềm năng và giá trị của rừng góp phần phát triển kinh tế -
xã hội, bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh quốc phòng vùng biên giới
4.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Về bảo tồn thiên nhiên:
- Bảo vệ nguyên vẹn diện tích rừng và các hệ sinh thái rừng hiện có với diện tích
27.095,8 ha, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động và hành vi xâm hại đên tài nguyên rừngcủa Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát nhằm bảo tồn, phục hồi và nâng cao chất lượng rừng
+ Xây dựng các chương trình hoạt động, các giải pháp đồng bộ về quản lý bảo vệ
rừng; bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học và nghiên cứu khoa học; xây dựng vàhoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng; phát triển du lịch sinh thái; phát triển kinh tế xã hội vùng
Trang 39đệm; xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức quản lý, nhằm đạtđược mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng của tỉnh và góp phần nâng diệntích đất có rừng lên 28.458,1ha.
- Về môi trường:
+ Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học nhằm thực hiện có hiệu quả
chức năng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ biên giới, giữ nguồn nước, bảo vệ môi trường sống;tạo nguồn thu cho ngành lâm nghiệp từ các dịch vụ môi trường
+ Góp phần nâng độ che phủ rừng của tỉnh lên 16,3% vào năm 2020
+ Giảm thiểu đến mức thấp nhất các vụ vi phạm vào rừng Hạn chế canh tác trên đất
lâm nghiệp
- Về kinh tế - xã hội:
+ Thu hút khoảng 10.000 lao động địa phương trực tiếp tham gia bảo vệ và phát triển
rừng đặc dụng Hệ sinh thái rừng gắn với các di tích được cải tạo nâng cấp sẽ lôi cuốn thêm
du khách, thúc đẩy ngành du lịch phát triển, góp phần thực hiện một trong những mục tiêucủa du lịch ở tỉnh đến năm 2020 là sẽ thu hút được một lượng lớn lao động tham gia các hoạtđộng dịch vụ du lịch
- Trong giai đoạn đến năm 2020, người lao động tham gia trực tiếp các dự án xâydựng rừng đặc dụng có thu nhập tối thiểu 15 triệu đồng/năm; ngân sách địa phương có thêmnguồn thu từ phí thuê dịch vụ môi trường rừng đặc dụng; gián tiếp tạo điều kiện cho ngành
du lịch của tỉnh thu hút được khách và tạo được nguồn thu đáng kể trong nhân dân
- Về an ninh quốc phòng: Xây dựng và tạo lập được hệ thống rừng Vành đai biên giới
với dải cây xanh chỉ thị dọc đường biên nhằm góp phần bảo vệ an ninh biên giới và chủquyền lãnh thổ giữa hai nước Việt Nam - Campuchia
4.3 Nhiệm vụ
- Xác lập danh lục các khu rừng đặc dụng; phân định các loại rừng đặc dụng; ranh giới
và các phân khu chức năng trên bản đồ và thực địa cho từng khu rừng đặc dụng
- Xác lập hệ thống tổ chức, quản lý cho các khu rừng đặc dụng
- Bảo vệ nguyên vẹn và phòng chống cháy rừng trên toàn bộ diện tích rừng hiện cócủa các khu rừng đặc dụng (bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng), diện tích là 27.096ha
- Phát triển rừng thông qua:
+ Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên trên các khu rừng đặc dụng của tỉnh là 2.027ha
+ Trồng rừng mới là 93,5 ha
+ Chăm sóc rừng trồng là 703,7 lượt ha
- Thực hiện được nhiều chương trình nghiên cứu khoa học về các lĩnh vực, trong đóđặc biệt là các đề tài điều tra, nghiên cứu thành phần động, thực vật rừng; nghiên cứu quátrình phục hồi rừng; theo dõi diễn biến tài nguyên động, thực vật rừng ở 2 khu rừng đặc dụnglớn,.…
- Xây dựng các công trình bảo vệ rừng, PCCCR
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu rừng đặc dụng
- Mua sắm trang thiết bị phục vụ bảo vệ rừng, PCCCR và nghiên cứu khoa học
Trang 40- Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là các hoạt độnglâm sản ngoài gỗ và dược liệu, du lịch sinh thái.
- Đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ các khu rừng đặc dụng
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường nhằm nâng cao nhận thức vềbảo tồn đa dạng sinh học cho mọi tầng lớp nhân dân trong khu vực vùng đệm của các khurừng đặc dụng, trong đó tập trung ưu tiên cho học sinh các trường tiểu học, trung học cơ sởtrên các địa bàn có diện tích rừng đặc dụng phân bố
5 Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020
5.1 Quy hoạch chung về rừng đặc dụng
a) Về các khu rừng đặc dụng
Căn cứ vào Nghị quyết số 10/2012/NQ-HĐND ngày 11/7/2012 của Hội đồng nhândân tỉnh Tây Ninh (Khoá VIII, kỳ họp thứ 4) về Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnhTây Ninh giai đoạn 2011 - 2020; Quyết định số 1837/QĐ-UBND ngày 24/9/2012 của Chủtịch UBND tỉnh Tây Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh TâyNinh giai đoạn 2011 – 2020; Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 20/01/2015 của UBNDtỉnh Tây Ninh về việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng để thực hiệncác dự án, công trình trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (năm 2014), đất lâm nghiệp VQG Lò Gò -
Xa Mát giảm xuống 06 ha (làm đường và cầu Tân Nam, trung tâm thương mại và bãi đậu xechờ xuất nhập hàng cửa khẩu phụ Tân Nam) Từ các căn cứ trên thì rừng đặc dụng của tỉnhTây Ninh gồm 5 khu là:
(1) Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát,
(2) Khu rừng VHLS Chàng Riệc,
(3) Khu rừng VHLS Núi Bà Đen,
(4) Khu rừng Căn cứ huyện ủy Châu Thành,
(5) Khu rừng Căn cứ Đồng Rùm,
b) Về diện tích rừng đặc dụng
Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp quy hoạch cho các khu rừng đặc dụng tỉnh TâyNinh đến năm 2020 là 31.844ha
Bảng 4.1 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp quy hoạch đến năm 2020 cho các khu rừng
đặc dụng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
STT Loại đất, loại rừng Tỷ lệ
(%)
Tổng cộng
VQG Lò
Gò - Xa Mát
Chàng Riệc
Núi Bà Đen
Căn cứ Đồng Rùm
Căn cứ Huyện ủy Châu Thành Đất lâm nghiệp 100,0 31.844,0 19.150,0 10.711,0 1.761,0 32,0 190,0