1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy hoạch rừng Hải Dương

65 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 618 KB
File đính kèm BAO CAO QUY HOACH.rar (92 KB)

Nội dung

MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC TRANG i MỞ ĐẦU .1 Phần I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH I Sự cần thiết lập quy hoạch II Các pháp lý Cơ sở pháp lý 2 Tài liệu sử dụng .4 Phần II THỰC TRẠNG RỪNG ĐẶC DỤNG TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY I Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Kinh tế - xã hội .7 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 17 II Thực trạng rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương 18 Hiện trạng đất rừng đặc dụng phân theo đơn vị hành 18 Hiện trạng diện tích đất rừng đặc dụng phân theo chủ quản lý .19 Đặc điểm thảm thực vật rừng loại đất, loại rừng 19 Trữ lượng rừng 23 III Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương trước năm 2012 24 Công tác quy hoạch rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương qua thời kỳ 24 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng 27 Đánh giá chung 31 Phần III .32 QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG 32 TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 32 I Một số dự báo 32 Chiến lược phát triển rừng đặc dụng toàn quốc 32 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 33 Định hướng bảo vệ phát triển rừng tỉnh 34 II Quan điểm, mục tiêu 34 Quan điểm 34 Mục tiêu 35 III Quy hoạch phân khu chức 35 Xác định tên gọi, luận chứng phạm vi ranh giới rừng đặc dụng tỉnh .35 i Luận chứng phạm vi ranh giới phân khu chức 36 IV Quy hoạch hạng mục bảo vệ phát triển rừng đặc dụng đến năm 2020 39 Bảo tồn rừng đa dạng sinh học .39 Phục hồi phát triển hệ sinh thái 40 Chương trình nghiên cứu khoa học ứng dụng .43 V Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng 45 Trang thiết bị dự báo, cảnh báo cháy, cơng trình, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng 45 Các cơng trình đầu tư theo dự án duyệt khác .45 VI Quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực, giáo dục môi trường .46 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 46 Công tác giáo dục môi trường 47 VII Quy hoạch xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển KTXH .47 Chương trình phát triển du lịch sinh thái 47 Chương trình cho thuê chi trả dịch vụ môi trường .48 Chương trình hỗ trợ phát triển sinh kế 48 VIII Khái toán vốn đầu tư hiệu đầu tư 50 Các lập khái toán vốn đầu tư 50 Khái toán vốn đầu tư theo hạng mục theo giai đoạn 50 Khái toán vốn đầu tư theo giai đoạn theo nguồn vốn 51 Hiệu đầu tư 52 Phần IV .53 CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 53 I Các giải pháp 53 Giải pháp tổ chức quản lý 53 Giải pháp hệ thống, sách 53 Giải pháp khoa học công nghệ 56 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giáo dục môi trường 56 Giải pháp nâng cao lực hiệu hoạt động lực lượng bảo vệ rừng 57 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương nhằm bảo vệ rừng, ngăn ngừa tình trạng phá rừng săn bắt động vật rừng trái pháp luật 57 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 57 II Tổ chức thực giám sát đánh giá 58 Tổ chức thực 58 Giám sát đánh giá 59 III Các dự án ưu tiên .59 Dự án đầu tư xây dựng rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan thị xã Chí Linh thành rừng Quốc gia .59 Dự án Đóng mốc ranh giới loại rừng tỉnh Hải Dương 60 ii Dự án bảo tồn cá thể, ưu hợp quý 60 Dự án Nâng cấp vườn thực vật Côn Sơn – An Phụ 61 Dự án hỗ trợ phát triển 61 IV Kết luận kiến nghị 61 Kết luận .61 Kiến nghị .62 iii MỞ ĐẦU Hải Dương tỉnh nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng, nôi văn minh lúa nước văn hoá lâu đời dân tộc Việt Nam Hàng ngàn năm lịch sử dân tộc để lại cho vùng đất Hải Dương tài sản vơ giá với nhiều di tích lịch sử văn hố Đặc biệt quần thể khu di tích lịch sử Cơn Sơn - Kiếp Bạc (thị xã Chí Linh) di tích lịch sử đặc biệt quan trọng cấp quốc gia Việt Nam Ở di tích lịch sử, văn hố đó, ngồi giá trị lịch sử, văn hố hội tụ giá trị thẩm mỹ, giáo dục, đa dạng sinh học Giá trị văn hóa thẩm mỹ, giáo dục: Cụm di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc ba chốn tổ Thiền phái phật giáo Trúc Lâm; gắn liền với thân thế, nghiệp vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…; Cụm di tích An Phụ - Kính Chủ nơi thờ Trần Hưng Đạo, thầy giáo Phạm Sư Mệnh,… Hai cụm di tích khơng điểm tham quan du lịch tâm linh mà nơi giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, học tập lịch sử truyền thống… Giá trị mặt kiến trúc di tích, thể sáng tạo hệ cha ông qua triều đại phong kiến Việt Nam khoa học xây dựng, sản xuất vật liệu nghệ thuật phối cảnh khơng gian, hài hồ với điều kiện tự nhiên ni dưỡng lòng u nước, tự hào dân tộc, ý chí độc lập tự cường cho hệ người dân Việt Nam Giá trị đa dạng sinh học khơng trước số lồi động thực vật như: Vườn thực vật Côn Sơn - An Phụ bảo tồn nhiều giống quý khu vực Đông Bắc với 450 loài gồm gỗ địa, dược liệu q; Hệ động vật có lồi bò sát như: Rắn hổ mang, rắn ráo, trăn; loài thú nhỏ cầy hương, chồn, cáo ; loài chim như: Cò, vẹt, sáo Từ giá trị to lớn đó, UBND tỉnh Hải Dương có định số 2213/QĐ-UBND ngày 14/6/2007, phê duyệt Quy hoạch loại rừng tỉnh Hải Dương, diện tích rừng đặc dụng có qui mơ: 1.540,3 Ngày 18/6/2010, Thủ tướng Chính phủ có định số 920/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể Bảo tồn khu di tích lịch sử – văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch Thực Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức, quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Thông tư số 78/2011/TTBNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ NN&PTNT việc quy định chi tiết thi hành Nghị định 117/2010/ NĐ-CP; Quyết định số 1654/QĐ-UB UBND tỉnh Hải Dương ngày 24/7/2012 việc phê duyệt đề cương, nhiệm vụ lập “Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương đến năm 2020”, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc lập “Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương đến năm 2020” trình UBND tỉnh phê duyệt Phần I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH I Sự cần thiết lập quy hoạch Rừng đặc dụng có quy mơ nhỏ 1.540,3 ha: Rừng tự nhiên 50,0 với tổ thành lồi đơn giản, cấu trúc rừng bị phá vỡ; Vườn thực vật khơng đầu tư chăm sóc, tu bổ hàng năm nên bị xâm lấn loài ngoại lai; Rừng trồng chủ yếu từ dự án phủ xanh đất trống, đồi núi trọc 327, 661 nên chất lượng rừng thấp Đến nay, dự án phát triển rừng đặc dụng kết thúc, Bộ Nơng nghiệp PTNT có văn đạo tỉnh xây dựng quy hoạch rừng đặc dụng để xác định dự án ưu tiên tiếp tục phát triển hệ thống rừng đặc dụng đến năm 2020 Năm 2011, UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2020 quy hoạch ngành, cần tiếp tục xây dựng quy hoạch theo lĩnh vực gồm quy hoạch rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất (căn nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội) Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 24/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020, sách đầu tư phát triển đồng bộ, toàn diện hệ thống rừng đặc dụng toàn quốc gồm dự án lâm sinh, dự án sở hạ tầng, dự án nghiên cứu khoa học, dự án phát triển nguồn nhân lực, dự án phát triển sinh kế cho người dân… (các sách trước chủ yếu tập trung nguồn vốn vào hạng mục lâm sinh vốn đầu tư sở hạ tầng 10% vốn lâm sinh) Xét khía cạnh đó, Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng đến năm 2020 có ý nghĩa có tính cấp thiết II Các pháp lý Cơ sở pháp lý 1.1 Văn Trung ương - Luật Di sản Văn hóa ngày 29/6/2001; - Luật Đất đai ngày 26/11/2003 - Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03/12/2004; - Luật Đa dạng sinh học ngày 13/11/2008; - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 01 tháng năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội - Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính Phủ quản lý xanh đô thị - Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Nghị số 42/NQ-CP ngày 28/3/2013 Chính phủ việc xét duyệt “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Hải Dương; - Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành Bản quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; - Quyết định số 920/2010/QĐ-TTg ngày 18/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể Bảo tồn Khu di tích lịch sử – văn hóa – Côn Sơn – Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch, thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương; - Quyết định sơ 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020; - Quyết định sô 39/2012/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành quy chế quản lý cảnh, bóng mát, cổ thụ - Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐCP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Thông tư số 51/2012/TT-BNNPTNT ngày 19/10/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực nhiệm vụ Bảo vệ Phát triển rừng quy định Quyết định sô 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính Phủ 1.2 Văn địa phương - Quyết định số 2213/QĐ-UBND ngày 14/6/2007 UBND tỉnh Hải Dương việc Quy hoạch loại rừng tỉnh Hải Dương; - Quyết định số 2342/2011/QĐ-UBND ngày 16/8/2011 UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2010-2020 - Nghị số 31/NQ-HĐND ngày 6/7/2012 HDND tỉnh Hải Dương Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1654/UBND ngày 24/7/2012 UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt đề cương, nhiệm vụ lập “Quy hoạch Bảo tồn Phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương đến năm 2020” Tài liệu sử dụng 2.1 Tài liệu liên quan có - Báo cáo Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2020 - Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 - Báo cáo Quy hoạch tổng thể bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa Cơn Sơn - Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch, thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020 - Báo cáo Quy hoạch sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Báo cáo Quy hoạch chi tiết xây dựng di tích đền thờ Chu Văn An - thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương - Báo cáo Quy hoạch chi tiết cụm du lịch biệt thự nhà vườn Côn Sơn – Kiếp Bạc phường Cộng Hòa – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương - Báo cáo Điều tra hệ sinh thái tự nhiên khu vực đầm hồ xã An Lạc – thị xã Chí Linh xây dựng quy hoạch bảo vệ, phát triển hệ sinh thái, môi trường di tích lịch sử phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương - Báo cáo Tổng kết 10 năm xây dựng vườn thực vật Côn Sơn – An Phụ - Báo cáo Dự án Phát triển kinh tế Lâm - Nông - Công nghiệp trồng rừng đặc dụng, rừng môi sinh vùng đồi núi huyện Kinh Môn - Báo cáo Dự án Phát triển kinh tế Lâm - Nơng - Cơng nghiệp lâm trường Chí Linh - Luận chứng kinh tế kĩ thuật tôn tạo phục hồi rừng khu di tích lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc - Niên giám thống kê thị xã Chí Linh, huyện Kinh Môn năm 2011 2.2 Tài liệu điều tra Tài liệu điều tra Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ thực năm 2012, gồm: - Điều tra đánh giá trạng sử dụng đất tài nguyên rừng - Điều tra đánh giá tình hình kinh tế xã hội điều tra khác liên quan Phần II THỰC TRẠNG RỪNG ĐẶC DỤNG TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY I Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Rừng đặc dụng Hải Dương rừng bảo vệ cảnh quan gắn với cụm di tích lịch sử gồm khu vực (khu vực rừng lịch sử văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc thuộc thị xã Chí Linh khu vực rừng lịch sử văn hóa An Phụ - Kính Chủ thuộc huyện Kinh Mơn) Cụ thể sau: - Thị xã Chí Linh: Khu vực rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan thị xã Chí Linh gắn với cụm di tích nằm rải rác địa bàn xã: Hoàng Hoa Thám, Bắc An, Hoàng Tiến, Lê Lợi, Hưng Đạo, An Lạc phường: Cộng Hòa, Văn An - Huyện Kinh Môn: Khu vực rừng bảo vệ cảnh quan huyện Kinh Môn gắn với cụm di tích nằm rải rác địa bàn xã: An Sinh, An Phụ, Thượng Quận, Hiệp Hòa, Thái Sơn, Duy Tân, Phúc Thành, Phạm Mệnh thị trấn Minh Tân - Quy mơ: Tổng diện tích rừng đặc dụng Hải Dương, 1.540,3 đó: Thị xã Chí Linh: 1.216,9 ha; huyện Kinh Môn: 323,4 Khu vực rừng đặc dụng huyện Kinh Môn gồm lâm phần rừng nằm địa bàn nhiều xã không liền vùng liền nên cơng tác bảo vệ cần có phối hợp tốt quan chuyên môn với quyền địa phương xã nhân dân vùng 1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình vùng rừng đặc dụng đồi núi thấp chia thành khu vực: - Khu vực núi thấp xã Hồng Hoa Thám, thuộc cánh cung Đơng Triều chạy dọc theo phía Bắc thị xã Chí Linh Diện tích: 50 ha, Độ cao trung bình 300 - 400m Độ dốc trung bình 20 - 250 - Khu vực đồi: phân bố thị xã Chí Linh huyện Kinh Mơn Diện tích: 1.486,1 Độ cao trung bình 70 - 300 m, độ dốc trung bình 15 -200 - Khu vực núi đá vôi xen kẽ núi đất: phân bố huyện Kinh Mơn gồm: Kính Chủ, Hàm long, Đốc Tít, diện tích 4,2 Đánh giá địa hình địa thế: Độ cao, độ dốc thấp, giảm dần từ Bắc xuống Nam, thuận lợi cho công tác bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Riêng địa hình, địa cụm di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (Thị xã Chí Linh), An Phụ - Kính Chủ (huyện Kinh Mơn) có độ cao tuyệt đối 200 m; độ dốc 200, điều kiện thuận lợi để xây dựng tuyến đường bậc thang phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái, du lịch tâm linh 1.3 Địa chất đất đai Vùng rừng đặc dụng thị xã Chí Linh, huyện Kinh Môn kiến tạo từ thời thượng Cam Ly thuộc tầng Mẫu Sơn hình thành từ phiến thạch, sa thạch cuội kết dạng phiến mỏng, hạt khô màu nâu đỏ nhạt tím thẫm Kết xây dựng đồ lập địa vùng đồi rừng năm 1999 (do Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc xây dựng) cho thấy: - Đá mẹ: Đá sa thạch cuội kết: có diện tích 323,4 ha, chiếm 21,0% diện tích đất đồi rừng, phân bố huyện Kinh Mơn; Đá phiến thạch, phấn Sa: có diện tích 1.126,9 chiếm 79,0% phân bố thị xã Chí Linh - Độ dầy tầng đất: Tầng đất mỏng: Diện tích 298,8 ha, chiếm 19,4%; Tầng đất trung bình: 1.058,2 ha, chiếm 68,7%; Tầng đất dầy: 183,3 ha, chiếm 11,9% phân bố huyện/thị Nhìn chung đất đai vùng đồi rừng đặc dụng tốt, tầng đất có độ dày trung bình chiếm tỷ lệ cao phù hợp với nhiều tập đoàn trồng rừng 1.4 Khí hậu, thuỷ văn Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt: - Mùa mưa nóng từ tháng đến tháng 10 - Mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau * Một số đặc trưng khí hậu - Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: 24,10C - Độ ẩm khơng khí trung bình năm: 83% - Số nắng năm: 1.372 - Lượng mưa năm: 1.197 mm, lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 6, 7,8 chiếm tới 78% lượng mưa năm Do ảnh hưởng mặt địa hình nên khí hậu thời tiết tiểu vùng khác nhau, phía Bắc khơ nóng phía Nam Nhìn chung khí hậu vùng đồi rừng có nhiều thuận lợi phù hợp với nhiều tập đồn trồng Nơng – Lâm nghiệp – Sinh vật cảnh * Sông suối - thuỷ văn Chế độ thuỷ văn vùng rừng thị xã Chí Linh huyện Kinh Mơn thất thường, mùa mưa xảy lũ lụt, mùa khô hạn hán thiếu nước sông suối ngắn dốc Khả điều tiết nguồn nước lớp thảm thực vật rừng chưa đảm bảo, rừng chất lượng Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng, cải tạo rừng nghèo kiệt để nâng cao chất lượng rừng cách hữu hiệu Đặc điểm Kinh tế - xã hội 2.1 Dân tộc, dân số lao động - Dân tộc: Trên địa bàn vùng nghiên cứu có 10 dân tộc, đơng dân tộc Kinh; dân tộc thiểu số dân tộc Sán, Tày, Nùng, Thái, Mông, Thổ … - Dân số: Theo thống kê năm 2011 dân số khu vực nghiên cứu có 322.849 người, mật độ dân số trung bình 725 người/km Trong đó, thị xã Chí Linh 161.077 người chiếm 49,9% dân số khu vực nghiên cứu, mật độ dân số trung bình 571 người/km2; huyện Kinh Môn 161.772 người chiếm 50,1% dân số khu vực nghiên cứu, mật độ dân số trung bình 989 người/Km2 thờ thầy giáo Chu Văn An - Chùa Côn Sơn - Đền Kiếp Bạc, Nam Tào, Bắc Đẩu; Tuyến Chùa Côn Sơn - Chùa Thanh Mai - Chùa Ngũ Đài + Tuyến du lịch khu An Phụ - Kính Chủ: Tuyến Chùa An Phụ - Động Kính Chủ - Chùa Nhẫm Dương, Hang Chùa Mộ - Chùa Hàm Long, Động Đốc Tít + Tuyến du lịch nội tỉnh: Tuyến TP Hải Dương - Chí Linh; Tuyến TP Hải Dương – Kinh Mơn; Tuyến Chí Linh - Kinh Mơn; Tuyến đường sông Kinh Thầy; Tuyến du lịch từ huyện/TP tỉnh đến sân golf Thái Học + Côn Sơn, Kiếp Bạc + nhà máy nhiệt điện Phả Lại bát cổ thị xã Chí Linh… + Các tuyến liên tỉnh: Hà Nội - Hải Dương - Quảng Ninh; Bắc Ninh - Hải Dương; Bắc Giang - Hải Dương; Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Phát triển hệ thống sở hạ tầng: Phát triển hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, khu nghỉ dưỡng lớn trung tâm du lịch gắn liền với khu đô thị, TP Hải Dương, thị xã Chí Linh, thị trấn Kinh Mơn ; Phát triển hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại dịch vụ, giải trí, ẩm thực, khu vui chơi, giải trí thể thao khu vực xã Cộng Hòa – Thị xã Chí Linh khu vực núi An Phụ huyện Kinh Môn nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí khách thập phương c Vốn đầu tư: Nguồn vốn ngân sách nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch Chương trình cho th chi trả dịch vụ mơi trường Căn nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, đến năm 2020, chi trả phí dịch vụ mơi trường 12.132,2 lượt ha, bình quân 1.516 ha/năm Nội dung, phương pháp tiến hành xác định thực theo thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 23/11/2011 hướng dẫn xác định phương pháp chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng Nguồn kinh phí thu từ dịch vụ môi trường rừng chuyển vào Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh để đầu tư bảo vệ phát triển rừng Chương trình hỗ trợ phát triển sinh kế a Trồng lâm sản gỗ tán rừng - Đối tượng: Trên diện tích đất có rừng, gồm rừng tự nhiên rừng trồng nơi có điều kiện thuận lợi, độ dốc thấp, tầng đất dày, gần khu dân cư Tiến hành trồng bổ sung loài lâm sản ngồi gỗ để nâng cao chất lượng rừng, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân - Diện tích: 200,0 - Khối lượng, tiến độ thực Bảng 12: Tiến độ trồng lâm sản gỗ tán rừng 48 Đơn vị: Đơn vị hành Khối lượng Phân theo giai đoạn 2013-2015 2016-2020 Tồn Tỉnh 200,0 50,0 150,0 Thị xã Chí Linh 135,0 35,0 100,0 65,0 15,0 50,0 Huyện Kinh Môn (Chi tiết xem biểu 07/QH, phần phụ biểu) - Biện pháp kỹ thuật Tuỳ theo điều kiện cụ thể lô rừng, để chọn vị trí trồng cho phù hợp - Tập đoàn lâm sản gỗ: Cây dược liệu, hương bài, Ác ti sô b Trồng phân tán, cảnh quan - Đối tượng: + Trồng phân tán nông thôn: Trồng tận dụng công sở, trường học, khu công nghiệp, đất xen kẽ khu dân cư, đường giao thông nông thơn, hệ thống kênh mương, vườn hộ gia đình, ven hàng rào vườn rừng + Trồng cảnh quan: Trồng di tích, danh lam thắng cảnh khơng có đất rừng đặc dụng; - Khối lượng, tiến độ thực hiện: Bảng 13: Tiến độ thực trồng phân tán nông thôn, cảnh quan Đơn vị: Phân theo giai đoạn Hạng mục Đơn vị Tổng Tổng cộng 352,0 146,0 206,0 - Cây cảnh quan 17,0 6,0 11,0 - Cây phân tán 335,0 140,0 195,0 2013-2015 2016-2020 (Chi tiết diện tích huyện biểu 07/QH, phần phụ biểu) - Tập đoàn trồng Cây phân tán: Thông, Sấu, Sao đen, Trám, Muồng, Lát hoa, Dẻ, Xà cừ, Giổi, Re, Vối thuốc, Xoan ta, loài Keo, loài ăn quả… + Cây cảnh quan: Là tạo cảnh quan đẹp: Hoa cảnh, Lim xanh, Si, Đa, Đại, Bồ đề… c Nâng cấp đường lâm nghiệp kết hợp với đường du lịch sinh thái Nâng cấp 4,3 Km đường lâm nghiệp kết hợp phục vụ du lịch sinh thái Trong đó: 49 - Nâng cấp tuyến đường mòn từ Bàn cờ tiên dọc theo suối Côn Sơn đến Thạch Bàn thành đường bậc đá, chiều dài 1,0 km - Nâng cấp tuyến đường mòn từ Bàn cờ tiên dọc theo đỉnh dông sang Ngũ Nhạc linh từ thành đường bậc thang, chiều dài 2,0 km - Nâng cấp tuyến đường mòn từ Đền thờ Thanh hư qua Thông cổ thụ khu vực Côn Sơn lên đến đường lên Bàn cờ tiên thành đường bậc đá, dài 300m - Nâng cấp tuyến đường mòn khu đền thờ Chu Văn An dài 1,0 km - Thực hiện: 2013-2015 (Chi tiết tiến độ xem biểu 07/QH, phần phụ biểu) VIII Khái toán vốn đầu tư hiệu đầu tư Các lập khái toán vốn đầu tư - Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 - Thông tư liên tịch số 62/2005/TTLT-BTC-BNN&PTNT ngày 04/8/2005 liên Bộ Tài - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí cho cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng - Thông tư số 51/2012/TT-BNNPTNT ngày 19/10/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực nhiệm vụ Bảo vệ Phát triển rừng quy định định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ - Thơng tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC ngày 05/6/2012 liên Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Bộ Tài hướng dẫn thực định số 147/2007/QĐ-TTg định số 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 củ Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng - Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 Khái toán vốn đầu tư theo hạng mục theo giai đoạn Bảng 14 Khái toán vốn đầu tư theo hạng mục theo giai đoạn Đơn vị: Triệu đồng Đơn giá Hạng mục Tổng cộng Bảo vệ rừng Phát triển rừng 0,2 50 Phân theo giai đoạn Tổng cộng 2013-2015 2016-2020 33.107,8 11.140,1 21.967,7 2.426,4 912,4 1.514,0 11.009,5 3.252,9 7.756,6 2.1 Trồng lại rừng bị cháy 2.2 Làm giàu rừng - Rừng tự nhiên - Rừng trồng 2.3 Cải tạo rừng trồng 2.4 Trồng cảnh quan khuôn viên khu di tích Nghiên cứu khoa học, giáo dục, Bảo vệ môi trường 3.1 Nâng cấp vườn thực vật - Vườn thực vật Côn Sơn - Vườn thực vật An Phụ 3.2 Xây dựng vườn lưu niệm Các hoạt động khác 4.1 Xây dựng CSHT a Cơ sở hạ tầng phục vụ lâm sinh - Xây dựng vườn ươm b Cơ sở hạ tàng phục vụ QLBVR - Xây dựng nhà bảo tàng động, thực vật (150 m2) c Xây dựng sở hạ tầng PCCCR - Đường băng cản lửa - X.D bảng cấp D.B C R - X.D biển tuyên truyền hình CN - X.D biển cấm lửa - Các thiết bị PCCCR - Các thiết bị Văn Phòng 4.2 Các dự án hỗ trợ phát triển a Trồng lâm sản gỗ tán rừng b Trồng phân tán, cảnh quan c Nâng cấp đường lâm nghiệp kết hợp du lịch 4.3 Dịch vụ môi trường 4.4 Quản lý 28,2 12,2 12,2 12,2 16,8 30 30 30 1000 1125 750 15 10,0 1,0 10 400 0,1 0,1 98,7 4.672,6 610,0 4.062,6 865,2 633,0 4.740,0 1.740,0 900,0 840,0 3.000,0 14.931,8 4.295,0 1.125,0 1.125,0 750,0 750,0 2.420,0 225,0 90,0 500,0 25,0 1.424,0 156,0 8.080,0 2.000,0 5.280,0 800,0 1.213,2 1.343,6 98,7 1.464,0 1.464,0 865,2 300,0 525,0 525,0 225,0 300,0 6.449,8 2.887,0 1.125,0 1.125,0 1.762,0 75,0 30,0 180,0 9,0 1.312,0 156,0 2.690,0 500,0 2.190,0 456,2 416,5 3.208,6 610,0 2.598,6 333,0 4.215,0 1.215,0 675,0 540,0 3.000,0 8.482,1 1.408,0 750,0 750,0 658,0 150,0 60,0 320,0 16,0 112,0 5.390,0 1.500,0 3.090,0 800,0 757,0 927,1 Tổng số vốn đầu tư: 33.107,8 triệu đồng, chiếm 100%, đó: - Vốn bảo vệ rừng: 2.426,4 triệu đồng, chiếm 7,3% - Vốn phát triển rừng: 11.009,5 triệu đồng, chiếm 33,3% - Vốn nghiên cứu khoa học, giáo dục: 4.740,0 triệu đồng, chiếm 14,3% - Vốn hoạt động khác: 14.931,8 triệu đồng, chiếm 45,1% Khái toán vốn đầu tư theo giai đoạn theo nguồn vốn Bảng 15 Khái toán vốn đầu tư theo nguồn vốn theo giai đoạn Đơn vị: Triệu đồng Nguồn vốn Vốn ngân sách trung ương Vốn ngân sách địa phương Tổng 25.647,3 5.115,6 51 Giai đoạn 2013-2015 2016-2020 8.936,7 16.710,6 1.297,1 3.818,5 Vốn khác Tổng 2.344,9 33.107,8 906,3 11.140,1 1.438,6 21.967,7 Tổng vốn đầu tư thực là: 33.107,8 triệu đồng, Trong đó: - Ngân sách trung ương: 25.647,3 triệu đồng, chiếm 77,5% tổng vốn đầu tư - Vốn ngân sách địa phương: 5.115,6 triệu đồng, chiếm 15,4% vốn đầu tư - Vốn khác: 2.344,9 triệu đồng, chiếm 7,1% vốn đầu tư (Nguồn thu nộp Chi cục Kiểm lâm từ bán lý lâm sản tịch thu, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản; vốn tự có ) Hiệu đầu tư Khi dự án quy hoạch thực hiện, hiệu dự án thể hiện: 4.1 Hiệu văn hóa xã hội - Dự án góp phần bảo tồn phục hồi cảnh quan thiên nhiên gắn với cụm di tích lịch sử, từ thu hút khách thập phương, đặc biệt học sinh, sinh viên đến tham quan, học tập hướng cội nguồn, truyền thống lịch sử, uống nước nhớ nguồn dân tộc - Các khu nghiên cứu thực nghiệm quy hoạch xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu, thực nghiệm, thực tập, giáo dục cho học sinh, sinh viên, nghiên cứu viên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sống cho khách thập phương, người dân địa phương - Nâng cao thu nhập cho người dân từ thu phí dịch vụ mơi trường rừng - Thơng qua nội dung đầu tư bảo vệ rừng, trồng rừng, làm giầu rừng xây dựng công trình bảo vệ rừng, PCCCR với hoạt động dịch vụ du lịch, tạo thêm nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động dư thừa, góp phần tăng thu nhập cho nhân dân phát triển KTXH địa phương 4.2 Hiệu môi trường - Độ che phủ hệ thống rừng đặc dụng ổn định, chất lượng rừng đặc nâng cao, rừng đặc dụng bảo tồn phát triển theo hướng bền vững; - Hệ thống rừng đặc dụng phổi xanh cải thiện môi trường cho cụm công nghiệp phường Cộng Hòa – thị xã Chí Linh; Cụm cơng nghiệp Phú Thứ huyện Kinh Môn nhà máy nhiệt điện Phả Lại - Tạo môi trường, cảnh quan thiên nhiên: Xanh - Sạch - Đẹp cho khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh khu Côn Sơn - Kiếp Bạc; An Phụ Kính Chủ; - Chống xói mòn, sạt lở đất, chống lũ, cải thiện hệ sinh thủy khu vực - Cải thiện tiểu môi trường khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho loài động vật, thực vật, sinh vật đất, sinh vật thủy sinh phát triển 4.3 Hiệu kinh tế - Trong thời gian thực thi dự án giải việc làm, nâng cao thu nhập bình quân đầu người cho nhiều lao động khu vực vùng lân cận; - Hệ thống sở hạ tầng phục vụ bảo tồn phát triển rừng đặc dụng nâng cấp, xây dựng, góp phần phát triển kinh tế địa phương 52 - Hiệu gián tiếp du lịch, dịch vụ phát triển tạo điều kiện mở rộng việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân vùng Phần IV CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH I Các giải pháp Giải pháp tổ chức quản lý Thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng trực thuộc Chi cục kiểm lâm tỉnh Hải Dương Giải pháp hệ thống, sách 2.1 Chính sách quản lý rừng đất rừng đặc dụng - Thực định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng 53 - Thực nghiêm định 186/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14 tháng năm 2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng nghị định số 117/2010/NĐ-CP Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng - Rừng đặc dụng giao cho BQL rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương quản lý - Những diện tích rừng tập trung khu di tích giao, khốn cho BQL di tích; diện tích rừng gần với khu dân cư, xa khu di tích hợp đồng giao, khốn bảo vệ rừng, tạo điều kiện cho hộ gia đình giữ rừng có nguồn thu, kết hợp trồng dược liệu tán rừng - Các cá thể cổ thụ cần giao, khốn cho BQL di tích - Ưu hợp Lim xanh + Sau Sau + Dẻ Chùa Thanh Mai, giao khoán cho nhà chùa quản lý, bảo vệ - Gắn biển tên để công tác quản lý, bảo vệ đối tượng - Tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân vùng biết tầm quan trọng động vật rừng - Tuyên dương cá nhân có thành tích bảo vệ rừng động vật rừng - Khuyến khích hộ gia đình chăn ni lồi động vật nhằm giảm áp lực săn bắt - Tạo hành lang thơng thống chế sách phù hợp cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, công ty thuê đất rừng đặc dụng để sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch… - Khuyến khích hộ gia đình, doanh nghiệp liên kết với để kinh doanh hoạt động dịch vụ du lịch, sinh thái, nghỉ dưỡng - Xây dựng sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư dự án liên quan đến rừng đặc dụng để hưởng lợi từ dịch vụ kèm 2.2 Chính sách tài tín dụng - Áp dụng sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng 2011-2020 - Triển khai thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo định số 315/QD-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011-2013 - Thí điểm nhân rộng việc đấu thầu cho thuê rừng đặc dụng phục vụ cho du lịch, nghỉ dưỡng Điều 11, 12 định số 24/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 - Triển khai thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh theo nghị định 99/2010/NĐ-CP Thành lập quỹ bảo vệ phát triển rừng có chế quản lý, sử dụng quỹ hợp lý, nhằm đẩy nhanh q trình xã hội hố nghề rừng ngành lâm nghiệp 54 - Lồng ghép kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đặc dụng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chương trình, dự án khác địa bàn để nâng cao hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, bảo đảm an ninh, quốc phòng; - Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách trung ương tập trung cho dự án Nâng cấp rừng đặc dụng, dự án nghiên cứu thử nghiệm; dự án đầu tư trang thiết bị công nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ rừng; đầu tư nghiên cứu, áp dụng công nghệ cao chọn giống, sản xuất giống gốc, công nghệ trồng rừng thâm canh Vốn ngân sách địa phương bố trí cho dự án lại theo sách chung; - Vốn nghiệp kinh tế Nhà nước: bảo đảm cho việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, chi phí nghiệp khác theo quy định hành; - Huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế nước; vận động hỗ trợ vốn cho kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đặc dụng (vốn ODA) từ tổ chức quốc tế; - Huy động nguồn tài hợp pháp khác 2.3 Chính sách hưởng lợi - Chính sách hưởng lợi thực theo định số 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 thủ tướng phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; Thơng tư liên tịch Bộ Tài số 80/2003/TTLT-BNN-BTC ngày 03/9/2003 hướng dẫn thực Quyết định trên, Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng 2011-2020, cụ thể sau: + Được nhận tiền cơng khốn để, bảo vệ, trồng bổ sung làm giàu rừng theo hợp đồng khoán + Được khai thác tận thu tận dụng theo quy định pháp luật + Ngồi kinh phí nghiệp thường xun, Nhà nước cấp kinh phí quản lý bảo vệ rừng ổn định để BQL rừng đặc dụng chủ động tổ chức thuê, khoán, hợp đồng cộng đồng dân cư chỗ, mua sắm trang thiết bị để quản lý bảo vệ rừng; mức trung bình 100.000 đồng/ha/năm tính tổng diện tích giao (mức cụ thể quan có thẩm quyền định) Nội dung chi khoản hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt - Chính sách sử dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên rừng đặc dụng thực Điều 20 định 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng - Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển rừng đặc dụng thực theo định số 24/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 55 Giải pháp khoa học cơng nghệ Ngồi số đề tài nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng đầu tư cho rừng đặc dụng Hải Dương, cần thực số giải pháp khoa học kỹ thuật sau: - Áp dụng công nghệ sinh học việc tạo giống, dẫn giống, gây trồng loài địa, quý đặc trưng Hải Dương, thông qua nhân rộng phục vụ giống địa để trồng nâng cấp rừng thị xã Chí Linh, huyện Kinh Môn - Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật làm giầu rừng tự nhiên, cải tạo rừng trồng loài địa, dược liệu - Nghiên cứu, nhân giống loài cổ thụ nhằm bảo tồn chúng - Chăm sóc tỉa cành khơ chết, mục, diệt trừ sâu, mối nấm hại nhằm tăng tuổi thọ cho - Tăng cường đầu tư trang thiết bị để áp dụng công nghệ kỹ thuật đại phục vụ công tác bảo tồn, bảo vệ, nghiên cứu theo dõi, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giáo dục môi trường 4.1 Về phát triển nguồn nhân lực - Khuyến khích doanh nghiệp lâm nghiệp tổ chức khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ tin học ứng dụng chỗ cho lao động doanh nghiệp liên kết đào tạo lao động doanh nghiệp lâm nghiệp khác - Yêu cầu chủ đầu tư dự án chi tiết khu di tích xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực từ triển khai xây dựng - Khuyến khích mở sở đào tạo lâm nghiệp, tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ lâm nghiệp tỉnh song song với việc khuyến khích việc tham gia chương trình đào tạo lâm nghiệp sở đào tạo lâm nghiệp Hà Nội địa phương khác - Tranh thủ hỗ trợ dự án phát triển nguồn nhân lực lâm nghiệp ngành lâm nghiệp dự án quốc tế - Hợp tác, trao đổi kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực với địa phương tổ chức quốc tế 4.2 Giáo dục môi trường - Hướng nghiệp lâm nghiệp, có rừng đặc dụng gắn với di tích lịch sử trường phổ thơng trung học, chí từ năm cuối cấp trung học sở - BQL rừng phối hợp BQL di tích tổ chức tuyên truyền hiệu, thông qua hướng dẫn viên du lịch - Chi Cục Kiểm Lâm Hải Dương chủ động tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhận thức kỹ thuật cho cán bộ, cộng đồng người dân bảo vệ phát triển rừng 56 Giải pháp nâng cao lực hiệu hoạt động lực lượng bảo vệ rừng - Tập huấn nghiệp vụ bảo vệ rừng PCCCR cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức nhận khốn bảo vệ rừng Xây dựng giảng, giáo cụ phù hợp cho lớp đối tượng - Tổ chức hội nghị, học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chủ chốt xã, tham quan mơ hình đồng thời xây dựng quy chế, cam kết việc tuần tra kiểm soát, ngăn chặn, xử lý vi phạm giải đặc biệt điểm nóng khu vực giáp ranh - Tập huấn nâng cao trình độ, khả chuyên môn nghiệp vị cho cán Kiểm lâm Diễn tập phương án chữa cháy rừng địa phương Giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương nhằm bảo vệ rừng, ngăn ngừa tình trạng phá rừng săn bắt động vật rừng trái pháp luật - Xây dựng quảng bá hình ảnh, tư liệu tuyên truyền hoạt động bảo vệ rừng, PCCCR; in ấn pano áp phích, loại tranh cổ động, đặc biệt trọng tới phóng sự… - Xây dựng cảnh báo hoạt động có nguy xâm hại đến tài nguyên rừng vấn đề khác để người xem cần biết, suy nghĩ hành động thích hợp Thiết lập hệ thống biển báo, biển cấm vùng trọng điểm nơi dễ nhận biết để truyền tải thông tin cảnh báo nguy xảy cháy rừng, địa phương chuẩn bị tốt cơng tác phòng chống cháy xảy cháy…Xây dựng có hệ thống qui ước bảo vệ rừng thôn bản, sở phát huy sắc dân tộc … - Biểu dương kịp thời hoạt động tích cực bảo vệ rừng tập thể cá nhân thông qua biện pháp tuyên truyền, phóng địa phương Trung ương… Giải pháp thực theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đặc dụng, lập hồ sơ quản lý tài nguyên rừng - Đào tạo cán chuyên trách phụ trách nội dung theo dõi diễn biến rừng hàng năm tỉnh - Sử dụng phần mềm Gis Mapinfo, Arcgis, eCognition Developer để xây dựng đồ trạng rừng; phần mềm DBR, TKR Cục kiểm lâm Việt Nam để theo dõi diễn biến rừng thống kê, kiểm kê rừng - Ban quản lý rừng đặc dụng thành lập cần thường xuyên phối hợp với phòng Tài nguyên Mơi trường thị xã Chí Linh, huyện Kinh Mơn để theo dõi biến động liên quan đến đất rừng đặc dụng Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế - Lồng ghép dự án phát triển nơng thơn mới, chương trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn với dự án ưu tiên bảo tồn phát triển rừng đặc dụng, góp phần vào nâng cao thu nhập cho nhân dân vùng 57 - Từng bước xúc tiến, hợp tác với nước tổ chức quốc tế như: Thông qua Tổng cục lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, thu hút nguồn vốn ODA nước, tổ chức phi Chính phủ đầu tư cho bảo tồn phát triển rừng tỉnh, khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh phát triển rừng đặc dụng tỉnh, đặc biệt phát triển hoạt động dịch vụ từ rừng đặc dụng II Tổ chức thực giám sát đánh giá Tổ chức thực Trách nhiệm Sở, Ban, ngành, UBND huyện, thị xã: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì: a) Hướng dẫn, kiểm tra Chi cục kiểm lâm tổ chức thực quy hoạch; b) Phối hợp với Sở, Ban, Ngành trình UBND tỉnh ban hành ban hành văn quy phạm pháp luật, sách đầu tư rừng đặc dụng, quy chế, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật theo thẩm quyền hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện; c) Hướng dẫn, tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học phát triển bền vững hệ thống khu rừng đặc dụng; đ) Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ sở liệu quản lý hồ sơ rừng đặc dụng Sở Tài nguyên Môi trường a) Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn, kiểm tra UBND huyện/thị xã việc quản lý đất đai, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học rừng đặc dụng b) Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn, kiểm tra việc giao, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất rừng đặc dụng Sở Kế hoạch Đầu tư cân đối, bố trí nguồn vốn đầu tư rừng đặc dụng, thực nhiệm vụ liên quan thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở; phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Sở Tài kiểm tra, giám sát việc đầu tư cho rừng đặc dụng Sở Tài đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên rừng đặc dụng, thực nhiệm vụ liên quan thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn, kiểm tra UBND huyện/thị xã việc tổ chức quản lý hoạt động du lịch sinh thái, bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Các Sở, Ban, Ngành phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thực quy hoạch Chi cục kiểm lâm tham mưu cho Sở Nông nghiệp phát triển theo nghị định 119/2006/NĐ-CP tổ chức hoạt động Kiểm lâm Chi cục kiểm 58 lâm quan đầu mối có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, Ngành, BQL rừng UBND huyện/thị tổ chức thực quy hoạch; đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch hàng năm tỉnh Hải Dương theo tiến độ thực phê duyệt hàng năm BQL rừng tỉnh Hải Dương có trách nhiệm phối hợp với Chi Cục Kiểm lâm, UBND huyện/thị xã, UBND xã/phường/thị trấn tổ chức thực dự án UBND thị xã Chí Linh, huyện Kinh Mơn có trách nhiệm đạo UBND xã/phường/thị trấn theo dõi, phối hợp với BQL rừng đặc dụng thực quy hoạch 10 UBND xã/phường/thị trấn phối hợp với BQL rừng đặc dụng, Hạt kiểm lâm…thực dự án liên quan địa bàn xã/phường 11 Các Sở, Ban, ngành, tổ chức khác có trách nhiệm tổ chức thực nội dung dự án có liên quan Giám sát đánh giá 2.1 Kế hoạch giám sát Việc giám sát thực nội dung quy hoạch, tiến hành thường xuyên trình thực nội dung quy hoạch nhằm đảm bảo hoạt động đầu tư thực quy định quy hoạch trình bày; - Nội dung giám sát: Giám sát tất nội dung thực đầu tư dự án như: Tổ chức xây dựng nội dung bảo vệ rừng PCCCR Tổ chức thực đầu tư cho phát triển rừng như: làm giầu rừng, cải tạo rừng, trồng rừng, trồng xanh… hạng mục cơng trình xây dựng khác… - Thời gian giám sát: Trong suốt thời gian thực quy hoạch - Kết giám sát xác định giúp cho lực lượng thi công xây dựng hạng mục đầu tư quy hoạch phải chấp hành đầy đủ quy định kỹ thuật, quản lý, kinh phí thực 2.2 Đánh giá thực Việc đánh giá thực nội dung đầu tư dự án tiến hành định kỳ hàng năm, xem xét tồn diện tính phù hợp hiệu quy định thực dự án, để có điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm để áp dụng cho (quý/năm) giai đoạn - Nội dung đánh giá: Đánh giá toàn diện nội dung thực quy hoạch hiệu quả, tính phù hợp nội dung quy hoạch, tiến độ thực kế hoạch đầu tư - Kết đánh giá thực dự án giúp chủ đầu tư, lực lượng thi công thực quy hoạch nắm tính phù hợp tồn cần bổ sung III Các dự án ưu tiên Dự án đầu tư xây dựng rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan thị xã Chí Linh thành rừng Quốc gia - Mục tiêu: 59 Bảo vệ, tôn tạo cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hoá vơ giá khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc Bảo vệ hệ sinh thái rừng có giá trị thẩm mỹ đặc biệt phục vụ tham quan du lịch, lễ hội truyền thống Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng thông qua hoạt động phát triển kinh tế nói chung, phát triển hoạt động lâm nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ du lịch, dịch vụ mơi trường nói riêng - Nội dung + Đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng rừng đặc dụng + Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật rừng đặc dụng + Xây dựng đồ, ranh giới rõ ràng rừng đặc dụng đồ thực địa + Đầu tư xây dựng hạng mục lâm sinh + Đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ, sưu tập, bảo tồn hệ động, thực vật rừng, mơ hình rừng có giá trị cảnh quan, di tích lịch sử phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường, tham quan du lịch, lễ hội truyền thống - Quy mô: 1.180 - Vốn đầu tư: Dự kiến 15 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: 2013-2015 Dự án Đóng mốc ranh giới loại rừng tỉnh Hải Dương - Mục tiêu: Phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa để quản lý, bảo vệ phát triển loại rừng bền vững - Nội dung: Xác định ranh giới loại rừng thực địa theo đồ quy hoạch loại rừng, cắm mốc giới thực địa phân định rừng đặc dụng với rừng sản xuất, phòng hộ, đất khác ngược lại - Vốn đầu tư: Dự kiến tỷ đồng - Thời gian thực hiện: 2013-2015 Dự án bảo tồn cá thể, ưu hợp quý - Mục tiêu: Bảo tồn cá thể ưu hợp quý Thông cổ, Đại cổ , tôn tạo lại số cá thể Trúc Côn Sơn, Mơ Thanh Mai - Nội dung: + Điều tra trạng kinh tế xã hội, trạng cá thể, ưu hợp + Đánh giá thực trạng sinh trưởng, phát triển cá thể, ưu hợp + Xây dựng biện pháp tôn tạo, phục hồi cá thể, ưu hợp + Xác định giải pháp để bảo tồn, tôn tạo cá thể, ưu hợp - Quy mô: cá thể, ưu hợp - Vốn đầu tư dự kiến: 2,0 tỷ - Thời gian thực hiện: 2013-2020 60 Dự án Nâng cấp vườn thực vật Côn Sơn – An Phụ - Mục tiêu: Nâng cấp vườn thực vật Côn Sơn - An Phụ nhằm quy tụ, lưu trữ, sưu tập, bảo tồn loài quý hiếm, lồi di tích rừng Hải Dương; nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học, học tập, giáo dục bảo vệ môi trường phục vụ tham quan du lịch - Nội dung: + Điều tra, đánh giá thực trạng lồi VTV có + Loại bỏ tạp, ngoại lai, có phẩm chất + Trồng thay loài tạp, ngoại lai, chất lượng + Tuyển chọn thêm loài vùng miền để tăng số lượng loài vườn thực vât + Áp dụng phương pháp lưu giữ lồi thực vật có VTV sinh trưởng phát triển tốt; quy tụ, sưu tập, tuyển chọn, dẫn giống lồi mục đích để đưa vào trồng VTV theo mơ hình mơ tự nhiên, mơ hình hình học, đối xứng, bất đối xứng theo hàng, theo lơ vườn + Có giá trị DTVHLS, phục vụ nghiên cứu khoa học, học tập, giáo dục bảo vệ môi trường giá trị làm đẹp cảnh quan phù hợp với tổng thể cảnh quan Cơn Sơn - Kiếp Bạc, An Phụ - Kính Chủ - Quy mơ: 450 - 800 lồi - Thời gian thực hiện: 2013-2020 - Vốn đầu tư dự kiến: 825 triệu đồng Dự án hỗ trợ phát triển - Mục tiêu: Góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giúp cho người dân có thu nhập trước mắt dần ổn định sống, tác động, phụ thuộc vào rừng, đồng thời giúp người dân nhận thức bảo tồn phát triển rừng đặc dụng - Nội dung: + Trồng phân tán khu vực dân cư, trường học, công cộng + Trồng cảnh quan quanh điểm di tích khơng có diện tích rừng đặc dụng nằm cụm di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc, An Phụ - Kính Chủ, Đền cao An Lạc - Quy mô: 16 xã, phường, thị trấn - Vốn đầu tư: 8.770 triệu đồng - Thời gian thực hiện: 2013-2020 IV Kết luận kiến nghị Kết luận - Báo cáo Quy hoạch Bảo tồn Phát triển rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 xây dựng sở điều tra, vận dụng sách Báo cáo xây dựng nội dung sau: 61 + Điều tra, nghiên cứu, đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng rừng đặc dụng khu vực liên quan; xây dựng đồ trạng rừng đặc dụng tỷ lệ 1/10.000; + Đánh giá khó khăn, thuận lợi điều kiện tự nhiên, KTXH khu nghiên cứu đồng thời xác định mục tiêu, nhiệm vụ, xác lập phân khu chức rừng đặc dụng + Xây dựng nội dung đầu tư cho bảo vệ rừng, phát triển rừng, nghiên cứu khoa học nội dung đầu tư khác + Xây dựng hệ thống giải pháp thực dự án - Báo cáo Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 định hướng hoạt động bảo tồn phát triển rừng đặc dụng từ đến năm 2020, làm sở để lập kế hoạch thực tốt nhiệm vụ giao - Quy hoạch thực góp phần kiện toàn máy ban quản lý rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương; - Quy hoạch thực bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di tích, kết hợp phát triển hoạt động du lịch sinh thái du lịch tâm linh; - Quy hoạch công bố nâng cao ý thức người dân công tác bảo tồn, thu hút thành phần xã hội cộng đồng người dân địa phương, khách thập phương tham quan, chiêm bái tham gia công tác bảo vệ rừng Kiến nghị - Đề nghị UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt quy hoạch, đạo cấp ngành thực lập dự án đầu tư để triển khai thực - Đề nghị UBND tỉnh xem xét, nghiên cứu nâng cấp rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan thị xã Chí Linh thành rừng đặc dụng Quốc gia Chí Linh, ngày tháng năm 2013 ĐƠN VỊ LẬP DỰ ÁN PHÂN VIỆN ĐTQHR TÂY BẮC BỘ CHỦ ĐẦU TƯ CHI CỤC KIỂM LÂM HẢI DƯƠNG 62 ... tra Quy hoạch rừng Tây Bắc lập Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Hải Dương đến năm 2020” trình UBND tỉnh phê duyệt Phần I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH I Sự cần thiết lập quy hoạch... thôn việc ban hành Bản quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng; - Quy t định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; - Quy t định số 18/2007/QĐ-TTg... vệ Phát triển rừng quy định Quy t định sơ 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính Phủ 1.2 Văn địa phương - Quy t định số 2213/QĐ-UBND ngày 14/6/2007 UBND tỉnh Hải Dương việc Quy hoạch loại rừng

Ngày đăng: 07/12/2017, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w