1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bao cao ke hoach bảo vệ và phát triển rừng Hải Phòng

17 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 310 KB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2006-2012 1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp thành phố Hải Phòng Đánh giá thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng thành phố Hải Phòng phân kỳ 2006-2012 PHẦN II: KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG .9 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHÂN KỲ 2013-2015 I NHIỆM VỤ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẾN 2020 .10 II KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÂN KỲ 2013-2015 11 Những pháp lý lập kế hoạch 11 Kế hoạch bảo vệ rừng kỳ đầu (2013-2015) 11 Kế hoạch phát triển rừng kỳ đầu 2013-2015 11 Kế hoạch trồng phân tán………………………………………………13 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 14 Chỉ tiêu kế hoạch khai thác 14 III TỔNG HỢP KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ 14 PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 Kiến nghị 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Hải Phòng thành phố cảng, cơng nghiệp, du lịch ven biển, thuộc vùng hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình, rừng đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ đê điều, chống xâm thực nước biển, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo cảnh quan, bảo tồn nguồn gen quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, thúc đẩy kinh tế - văn hóa - xã hội, đặc biệt du lịch phát triển bảo vệ an ninh quốc phòng khu vực Ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, Thông tư số 05/2008/TT- BNN việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; đồng thời Cục lâm nghiệp (nay Tổng cục lâm nghiệp) có văn số 152/LN-QLR ngày 03/3/2009 hướng dẫn chi tiết để địa phương triển khai thực để đảm bảo tính thống toàn quốc Thực chủ trương trên, UBND thành phố Hải Phòng giao cho Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chủ đầu tư, phối hợp với Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng, trực thuộc Tổng cục lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở ban ngành, UBND quận, huyện chủ dự án tiến hành lập Đề án "Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2013-2015 thành phố Hải Phòng", trình UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt Sau nội dung Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 20132015 thành phố Hải Phòng PHẦN I: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2006-2012 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp thành phố Hải Phòng Căn kết rà sốt quy hoạch lại ba loại rừng năm 2006 số liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm Chi cục kiểm lâm, phòng Trồng trọt, chủ dự án… kết khảo sát thực địa, trạng rừng đất lâm nghiệp, tính đến 31/12/2012 sau: 1.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp 1.1.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành a) Rừng đất lâm nghiệp tập trung phân theo đơn vị hành loại rừng Bảng 1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành Đơn vị: Loại đất, loại rừng Tổng cộng Phân theo Quận, Huyện An B.L Cát Đồ Dương Hải Kiến Kiến Thủy Tiên Lão Vĩ Hải Sơn Kinh An An Thụy Nguyên Lãng A.Đất lâm nghiệp 22.800,5 Rừng đặc dụng 9.931,6 9.931,6 1.1 Đất có rừng 8.268,3 8.268,3 a Rừng tự nhiên 7.994,4 7.994,4 273,9 273,9 1.663,3 1.663,3 100,0 100,0 1.563,3 1.563,3 b Rừng trồng 1.2 Chưa có rừng b Ib d Núi đá TS Rừng phòng hộ 157,0 164,5 14.368,3 1.000,2 298,0 1.280,0 210,3 996,0 2.271,4 2.054,8 2.054, 12.868,9 157,0 164,5 4.436,7 1.000,2 298,0 1.280,0 210,3 996,0 2.271,4 2.1 Đất có rừng 9.720,9 115,9 63,6 3.834,6 936,7 298,0 325,0 200,1 896,1 1.523,1 1.527,8 a Rừng tự nhiên 2.778,6 b Rừng trồng 6.942,3 115,9 63,6 1.056,0 936,7 298,0 325,0 200,1 896,1 1.523,1 1.527,8 - Đồi núi 2.553,5 115,9 63,6 700,0 195,7 200,1 22,1 1.256,1 - Ven sông, biển 2.778,6 18,0 18,0 - Ven biển 4.370,8 2.2 Chưa có rừng 3.148,0 41,1 a Đất đồi núi 840,1 41,1 b Bãi bồi cửa sông 360,0 c Bãi triều ven biển 1.947,9 356,0 741,0 100,9 602,1 63,5 100,9 440,1 44,5 162,0 19,0 298,0 325,0 955,0 874,0 267,0 1.509,8 99,9 748,3 527,0 10,2 10,2 203,3 955,0 42,0 215,0 103,0 57,9 330,0 424,0 Nguồn: Kết điều tra trạng rừng đất lâm nghiệp, tính đến 31/12/2012 Diện tích đất lâm nghiệp tập trung chủ yếu huyện Cát Hải Thủy Nguyên (chiếm 73%); quận, huyện khác đất lâm nghiệp vùng bãi triều ven biển số đồi núi phân bố rải rác (chiếm 27%) Trong đó: Diện tích đất có rừng: 17.989,2 (chiếm 79%); diện tích đất chưa có rừng 4.811,3 (chiếm 21%) Độ che phủ rừng phân tán, đạt 13,5% ( rừng tập trung 11,8%) Bảng 2: Diện tích rừng phòng hộ phân theo loại hình phòng hộ Đơn vị: Phân theo loại hình phòng hộ Loại đất, loại rừng Tổng DT Tổng diện tích 12.868,9 Có rừng 9.720,9 Phòng hộ mơi trường Tổng (đồi núi) Phòng hộ ven biển Trong hành lang đê biển 200m Ngoài hành lang đê biển 5.995,5 6.873,4 443,0 6.430,4 5.155,4 429,0 4.136,5 4.565,5 - Rừng tự nhiên 2.778,6 2.601,9 - Rừng trồng 6.942,3 2.553,5 4.388,8 Đất chưa có rừng 3.148,0 840,1 840,1 840,1 - IB - Bãi bồi cửa sông + Bãi triều ven biển 2.307,9 176,7 176,7 429,0 3.959,8 2.307,9 14,0 2.293,9 2.307,9 14,0 2.293,9 Nguồn: Kết điều tra trạng rừng phòng hộ, tính đến 31/12/2012 1.1.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý Bảng 3: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý Rừng đặc dụng Đơn vị: Rừng phòng hộ Tổng VQG Tổng Hộ GĐ UBND 22.800,5 9.931,6 9.931,6 12.868,9 6.693,9 6.175,0 Rừng tự nhiên 10.773,0 7.994,4 7.994,4 2.778,6 2.778,6 - Rừng núi đá 10.340,7 7.738,8 7.738,8 2.601,9 2.601,9 - Rừng ngập mặn 432,3 255,6 255,6 176,7 176,7 Rừng trồng 7216,2 273,9 273,9 6942,3 3.075,2 2.1 RT đồi núi 2.827,4 273,9 273,9 2.553,5 2.553,5 2.2 RT ven sông, biển 4.388,8 4.388,8 521,7 3.867,0 Đất chưa có rừng 4.811,3 1.663,3 1.663,3 3.148,0 840,1 2.307,9 a Đất đồi núi 2.503,4 1.663,3 1.663,3 840,1 840,1 b Bãi bồi ven sông 360,0 360,0 360,0 c Bãi triều ven biển 1.947,9 1.947,9 1.947,9 Loại đất, loại rừng Tổng DT I Đất lâm nghiệp 3.867,0 Nguồn:Kết điều tra trạng rừng phân theo chủ quản lý đến 31/12/2012 Qua số liệu bảng cho thấy, trạng rừng đất lâm nghiệp địa bàn thành phố phân theo chủ quản lý sau: - Diện tích rừng đặc dụng giao cho Vườn quốc gia Cát Bà quản lý 9.931,6 ha, chiếm 44% diện tích rừng đất lâm nghiệp Công tác bảo vệ phát triển rừng, Vườn quốc gia Cát Bà lập hồ sơ theo kế hoạch hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau Vườn quốc gia Cát Bà lập hợp đồng khoán bảo vệ phát triển rừng cho hộ gia đình cộng đồng thơng qua ký kết hợp đồng nhận khốn để thực - Diện tích rừng phòng hộ 12.868,9 ha, đó: + Đã giao cho hộ gia đình quản lý 6.693,9 ha, chiếm 29% diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 52% diện tích rừng phòng hộ Đến chưa hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng rừng + Diện tích chưa giao 6.175,0 ha, chủ yếu rừng trồng ven biển, diện tích bãi bồi ven sơng, bãi triều ven biển Hiện UBND xã ven biển quản lý, diện tích khơng giao đất, mà khốn bảo vệ phát triển rừng cho hộ gia đình cộng đồng thơng qua hợp đồng nhận khốn để tránh tình trạng chuyển đổi tự phát sang đắp đầm nuôi trông thủy sản 1.2 Trữ lượng loại rừng Tổng trữ lượng loại rừng thành phố 602.270,0 m3 gỗ, đó: + Trữ lượng rừng phòng hộ: 252.372,0 m3, chiếm 42% tổng trữ lượng (trong đó: rừng tự nhiên 114.483,0 m3, rừng trồng 137.889 m3) + Trữ lượng rừng đặc dụng: 349.897,0 m3, chiếm 58% tổng trữ lượng, (trong đó: rừng tự nhiên 340.507,0 m3, rừng trồng 9.390,0 m3) Đánh giá thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng thành phố Hải Phòng phân kỳ 2006-2012 2.1 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp 2.1.1 Tình hình giao đất, giao rừng Thực cơng tác khoán, giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp, tính đến hết năm 2012, Hải Phòng giao ổn định tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 16.625,5 ha, chiếm 73% diện tích đất lâm nghiệp Trong (Ban quản lý rừng đặc dụng 9.931,6 ha; hộ gia đình 6.693,9 ha) cấp 1.468 giấy chứng nhận bìa đỏ cho hộ gia đình cá nhân địa bàn Diện tích rừng đất lâm nghiệp chưa giao 6.175 ha, chiếm 27% Diện tích đất chưa giao chủ yếu đất rừng ngập mặn ven biển, giao khoán trơng coi bảo vệ hàng năm diện tích rừng có nguồn ngân sách thành phố 2.1.2 Kết hoạt động lâm sinh a) Bảo vệ rừng Thực Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ V/v Thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy chế quản lý rừng, Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định 196/QĐ- UBND ngày 25/01/2006 V/v Bổ sung chế sách hỗ trợ thực Dự án trồng triệu rừng địa bàn thành phố Hải Phòng thực phân cấp trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng cho quyền huyện, quận xã có rừng; Năm 2010 Uỷ ban nhân dân thành phố tiếp tục ban hành Quyết định số 1972/QĐ-UBND ngày 22/11/2010 Ban hành chế, sách hỗ trợ bảo vệ rừng địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 Tổng diện tích khốn bảo vệ từ năm 2006-2012: 32.687,9 lượt ha, Trong đó: - Rừng phòng hộ: 13.624,9 lượt (Trung tâm Giống Phát triển nông lâm nghiệp công nghệ cao 16.880,9 lượt ha; Thành hội Chữ thập đỏ 6.744,0 lượt - Rừng đặc dụng: Vườn quốc gia Cát Bà 19.063,0 lượt - Tổng số vốn đầu tư cho bảo vệ rừng 1.914,7 triệu đồng * Tình hình xử lý vi phạm quản lý rừng sau: - Phá rừng trái pháp luật: 21 vụ, diện tích thiệt hại: 102,37 - Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng: 174 vụ, diện tích thiệt hại: 125,98 ha; - Vi phạm quy định quản lý động vật hoang dã: 93 vụ, động vật rừng bị tịch thu: 8.575 kg (chủ yếu vụ vận chuyển buôn bán trái phép qua địa bàn); - Vận chuyển mua bán lâm sản trái phép qua địa bàn: 80 vụ, lâm sản bị tịch thu: 86,35 m3; - Vi phạm chế biến gỗ, khai thác gỗ lâm sản, vi phạm khác: 302 vụ b) Kết khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung (rừng đặc dụng) Rừng đặc dụng vườn quốc gia Cát Bà phần lớn tự nhiên rừng nghèo kiệt núi đá vơi, có nhiều nguồn gen thực vật quý giá trị cảnh quan, đa dạng sinh học cao Bằng nguồn vốn đầu tư ngân sách từ năm 2006-2012 19.104,1 triệu đồng Vườn quốc gia Cát Bà tiến hành khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng có trồng bổ sung loài địa như: Chẹo, Giổi, Lim xanh, Trám diện tích 4.345,0 ha, tỷ lệ thành rừng đạt 100%, chất lượng giá trị rừng ngày nâng lên c) Kết trồng rừng tập trung Từ năm 2006-2012 nguồn vốn đầu tư dự án, thành phố trồng trồng lại rừng rừng phòng hộ đặc dụng 4.700,1 ha, đó: - Trồng rừng phòng hộ: Thành phố Hải Phòng triển khai thực trồng 3.920,2 rừng, đó: + Trồng rừng phòng hộ ven biển: 3.418,0 rừng ngập mặn + Trồng rừng phòng hộ đồi núi: Triển khai trồng rừng đất chưa có rừng 502,2 nâng cấp rừng trồng, cải tạo rừng Bạch đàn chồi để trồng rừng thay thế…, đối tượng lô rừng trồng loài, rừng trồng hỗn giao chưa đảm bảo mật độ, rừng Bạch đàn chồi khơng giá trị kinh tế chức phòng hộ cảnh quan môi trường - Trồng rừng đặc dụng: Đã thực trồng 779,9 (trồng rừng 646,5 ha, trồng lại rừng 133,4 ha) tỷ lệ trồng thành rừng đạt 100% d) Trồng phân tán Thành phố hỗ trợ kinh phí để trồng phân tán theo Quyết định 147/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Kết thực từ năm 2006 đến hết năm 2012, toàn thành phố trồng 3.517.500 (quy đổi 1.500 cây/ha), tương đương với diện tích 2.345,0 e) Khai thác lâm sản gỗ Theo số liệu thống kê, sản lượng khai thác gỗ, củi hàng năm sau: Bảng 4: Sản lượng khai thác lâm sản hàng năm Sản phẩm Đơn vị Gỗ khai thác M Củi khai thác Ster Năm 2005 Năm 2009 Năm 2011 10.464 6.984 6.700 93.386 107.572 89.000 Nguồn: Niên giám thống thành phố Hải Phòng năm 2011 Sản lượng gỗ khai thác hàng năm chủ yếu khai thác tỉa thưa phù trợ, trồng phân tán khai thác tận dụng, tận thu củi rừng phòng hộ Từ năm 2005 đến sản lượng gỗ khai thác có xu hướng giảm dần đến ổn định, để đảm bảo chức phòng hộ môi trường sinh thái 2.1.3 Hoạt động dự án lâm nghiệp từ năm 2006-2012 Các dự án phát triển lâm nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng gồm: - Dự án xây dựng rừng phòng hộ cảnh quan mơi trường (phòng hộ đồi núi, phòng hộ cửa sơng ven biển, phát triển trồng phân tán xanh đô thị) - Dự án xây dựng rừng đặc dụng (vườn quốc gia Cát Bà) - Dự án trồng rừng ngập mặn Thành hội Chữ thập đỏ a) Kết thực xây dựng Dự án rừng phòng hộ cảnh quan môi trường Khối lượng giao theo kế hoạch kết thực dự án rừng phòng hộ giai thời kỳ 2006-2012 cụ thể sau: Bảng 5: Tổng hợp kế hoạch, thực bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Đơn vị : Thời kỳ 2006-2012 Hạng mục Tổng cộng Kế hoạch Th.hiện 10.017,0 9.186,7 Trồng rừng 4.388,0 4.423,0 - Trồng rừng 2.043,0 1.893,0 - Trồng phân tán 2.345,0 2.530,0 Chăm sóc rừng 2.580,4 2.134,9 10.596,6 10.176,8 3.Bảo vệ rừng (lượt/ ha) Nguồn: Báo cáo tổng kết thực dự án trồng rừng phòng hộ Hải Phòng năm 2012 Qua số liệu bảng cho thấy, kết thực xây dựng dự án rừng phòng hộ qua thời sát với kế hoạch - Trồng rừng: Theo kế hoạch giao, giai đoạn 2006-2012 4.388,0 ha, thực 4.423,0 đạt 100,8% so với kế hoạch đề Diện tích trồng phân tán vượt tiêu đề - Chăm sóc rừng trồng: Theo kế hoạch giao, giai đoạn 2006-2012 2.580,4 ha, thực 2.134,9 ha, đạt 82,7% theo kế hoạch - Bảo vệ rừng: Kế hoạch giao từ năm 2006- 2012 10.596,6 lượt ha, thực 10.176,8 lượt ha, đạt 96 % - Ngoài xây dựng sở hạ tầng phục vụ lâm sinh hoạt động khác thực đầy đủ tiến độ theo kế hoạch b) Kết thực dự án rừng đặc dụng (vườn quốc gia Cát Bà) Bảng 6: Tổng hợp thực giao bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Đơn vị: Ha Thời kỳ 2006-2012 Hạng mục Tổng cộng K hoạch Th 17.490,2 22.969,1 Trồng rừng 627,5 760,9 - Trồng rừng 627,5 627,5 - Trồng lại Chăm sóc RT Khoanh ni TS 4.Bảo vệ rừng (lượt ha) 133,4 145,0 135,0 2.635,0 4.490,0 17.500,0 17.500,0 Nguồn: Báo cáo tổng kết thực dự án rừng đặc dụng năm 2012, VQG Cát Bà Qua số liệu bảng cho thấy, kết thực dự án qua năm sau: - Bảo vệ rừng: Kế hoạch giao từ năm 2006-2012 17.500,0 ha, thực 17.500,0 ha, đạt 100 % - Khoanh nuôi tái sinh có trồng bổ sung: Kế hoạch giao từ năm 20062012 2.635,0 ha, thực 4.490,0 ha, vượt so với kế hoạch giao - Trồng rừng: Kế hoạch giao từ năm 2006-2012 627,5 ha, thực 760,9 vượt tiêu đề - Ngoài thực dự án bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng sở hạ tầng phục vụ lâm sinh Nhìn chung kết thực dự án vườn quốc gia Cát Bà thực đầy đủ tiến độ theo kế hoạch a) Kết thực dự án rừng ngập mặn Thành hội Chữ thập đỏ Bảng7: Tổng hợp khối lượng theo kế hoạch kết thực Đơn vị: Ha Thời kỳ 2006-2012 Hạng mục Kế hoạch Thực Trồng rừng 60,0 60,0 2.Bảo vệ rừng 4.623,0 4.623,0 Nguồn: Báo cáo tổng kết dự án rừng ngập mặn, hội CTĐ Hải Phòng năm 2012 Qua số liệu cho thấy, kết thực dự án rừng ngập mặn Thành hội Chữ thập đỏ qua giai đoạn đạt 100% theo kế hoạch đề 2.2 Đánh giá việc thực mục tiêu, nhiệm vụ theo kế hoạch 2.2.1 Thành tựu Hoạt động dự án bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng trồng phân tán, giai đoạn 2006-2012 thực theo kế hoạch phê duyệt Thành tựu năm qua bảo vệ 26.687,9 lượt ha, trồng rừng 4.915,7 ha, trồng lại rừng 133,4 ha, khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung 4.345,0 ha, trồng phân tán từ năm 2006 đến 3.517.500 cây, nâng cấp rừng trồng có mật độ chưa đảm bảo Vì chất lượng, giá trị độ che phủ rừng nâng cao, phát huy tốt vai trò phòng hộ mơi trường sinh thái đa dạng sinh học Góp phần xóa đói, giảm nghèo nâng cao mức sống đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội 2.2.2 Tồn - Diện tích đất lâm nghiệp xu bị thu hẹp, chuyển đổi mục đích sang sử dụng khác Đây vấn đề cần đặc biệt quan tâm, để giải hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế phát triển bền vững, đòi hỏi phải trì diện tích rừng, xanh đủ đảm bảo an ninh môi trường - Chất lượng giá trị kinh tế rừng thấp, khả cung cấp lâm sản hạn chế, chưa đem lại thu nhập cao cho người làm nghề rừng - Vốn đầu tư cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng thấp, chậm nên chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt trồng rừng ngập mặn, trồng rừng cảnh quan đòi hỏi suất đầu tư lớn Các năm 2011, 2012, Trung ương quy định vốn đầu tư cho nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng thành phố tự đầu tư Do nguồn ngân sách thành phố hạn hẹp nên nhiệm vụ phát triển rừng thành phố khơng hồn thành nhiệm vụ giao, ảnh hưởng lớn đến thực dự án bảo vệ phát triển rừng thành phố - Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành lâm nghiệp đầu tư hạn chế thiếu đồng Các thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh nghề rừng - Cơng nghiệp chế biến lâm sản có nhiều nhà máy, dây truyền công nghệ chưa đại, sản phẩm làm chưa có tính cạnh tranh cao, nguồn ngun liệu phải thu mua để chế biến, hầu hết nhà máy, sở sản xuất đồ gỗ chưa phát huy hết công suất 2.2.3 Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan - Là thành phố công nghiệp, du lịch, mật độ dân số đông, quỹ đất hạn chế, dẫn đến mâu thuẫn nhu cầu sử dụng đất phục vụ sản xuất phát triển kinh tế trì quỹ đất trồng rừng ổn định đảm bảo chức phòng hộ, mơi sinh mơi trường cảnh quan thành phố - Trồng rừng ngập mặn ven biển phụ thuộc thiên nhiên, chịu tác động gió, bão nên tỉ lệ thành rừng đạt thấp, thường phải trồng lại nhiều lần - Rừng Hải Phòng rừng đặc dụng phòng hộ, khả thu lợi trực tiếp từ rừng thấp; mặt khác, lâm nghiệp có chu kỳ dài, lợi nhuận thấp, không hấp dẫn nhà đầu tư khó thu hút người dân tham gia sản xuất lâm nghiệp b) Nguyên nhân chủ quan - Kinh phí đầu tư suất đầu tư hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu phát triển lâm nghiệp, đời sống người dân sống gắn bó với rừng gặp nhiều khó khăn, khơng có khả đầu tư vốn cho trồng rừng - Một số chế sách khuyến khích bảo vệ rừng, trồng rừng tham gia đầu tư kinh doanh nghề rừng chưa phù hợp, công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp chưa đồng - Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển vốn rừng kinh tế rừng chưa coi trọng mức - Người dân nhận thức tác dụng rừng, chưa nhận thức đầy đủ vai trò vị trí ý nghĩa rừng phát triển kinh tế môi trường năm trước mắt lâu dài - Sự phối kết hợp Sở, Ban ngành Chính quyền địa phương hạn chế PHẦN II: KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHÂN KỲ 2013-2015 I NHIỆM VỤ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẾN 2020 Giai đoạn 2013-2015 1.1 Bảo vệ rừng 52.262,4 lượt ha, bình quân 17.420,8 ha/năm - Đặc dụng: 24.804,9 lượt ha, bình qn 8.268,3 - Phòng hộ: 27.457,5 lượt ha, bình quân 9.152,5 1.2 Phát triển rừng - Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên (đặc dụng) 4.689,9 lượt ha, bình qn 1.563,3 ha/năm - Khoanh ni xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (đặc dụng) 1.235,0 ha, bình quân 411,7 ha/năm - Trồng rừng mới: 2.391,4 + Rừng đặc dụng đồi núi: 100,0 + Rừng phòng hộ: 2.291,4 (Đồi núi 799,2 ha, ven sơng 131,5 ha, ven biển 1.320,7 ha, cửa sông 40,0 ha) - Trồng cảnh quan ven đường trung tâm VQG Cát Bà: 3,6 1.3 Trồng lâm sản ngồi gỗ tán rừng phòng hộ: 800,0 1.4 Trồng phân tán: 4.123,0 nghìn (Cây phân tán nơng thơn 3.721 nghìn cây, xanh thị trấn huyện 32,0 nghìn cây, xanh thị quận 170 nghìn cây, xanh cơng viên 200,0 nghìn cây) * Khai thác lâm sản: Gỗ 15.000 m3, bình quân 5.000 m3/năm Giai đoạn 2016-2020 2.1 Bảo vệ rừng: 95.672,5 lượt ha, bình quân 20.243,3 ha/năm - Đặc dụng: 41.641,5 lượt ha, bình qn năm 8.328,3 ha/năm - Phòng hộ: 54.031 lượt ha, bình quân 11.915,0 ha/năm 2.2 Phát triển rừng - Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên (đặc dụng) 7.816,5 lượt ha, bình quân 1.563,3 ha/năm - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (đặc dụng): 1.000,0 ha, bình quân 200,0 ha/năm - Trồng rừng mới: 2.581,2 + Phòng hộ đồi núi: 40,9 + Phòng hộ ven sơng: 161,3 + Phòng hộ ven biển 2.299,0 ha, cửa sông 80,0 - Nâng cấp rừng trồng: 2.702,9 + Đặc dụng đồi núi: 156,0 + Phòng hộ: 2.546,9 (Đồi núi 1.853,6 ha, ven biển 693,3 ha) 10 2.3 Trồng lâm sản ngồi gỗ tán rừng phòng hộ: 2.272,0 2.4 Trồng phân tán: 4.376 nghìn (cây phân tán nơng thơn 4.025 nghìn, xanh thị trấn huyện 32 nghìn cây, xanh thị quận 168 nghìn cây, cơng viên 151 nghìn cây) 2.5 Khai thác lâm sản: Gỗ 20.000 m3, bình quân 4.000 m3/năm 2.6 Thu phí dịch vụ mơi trường rừng: 10.344,2 2.7 Xây dựng sở hạ tầng II KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÂN KỲ 2013-2015 Những pháp lý lập kế hoạch - Luật Bảo vệ Phát triển rừng; - Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp &PTNT, việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; - Báo cáo quy hoạch BV&PTR thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Kế hoạch bảo vệ rừng kỳ đầu (2013-2015) a) Đối tượng bảo vệ rừng Diện tích rừng có, rừng trồng mới, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hết thời gian đầu tư b) Kế hoạch bảo vệ rừng Bảng 8: Kế hoạch bảo vệ rừng phân kỳ 2013-2015 Chỉ tiêu Tổng cộng Bảo vệ - Đặc dụng - Phòng hộ + Đồi núi + Ven sơng + Cửa sơng + Ven biển Đơn vị tính Tổng cộng Năm 2013 lượt lượt lượt lượt lượt lượt lượt 52.262,4 24.804,9 27.457,5 15.034,8 17.420,8 8.268,3 9.152,5 5.011,6 90,0 12.332,7 30,0 4.110,9 Năm 2014 Đơn vị: Năm Ghi 2015 17.420,8 17.420,8 8.268,3 8.268,3 9.152,5 9.152,5 5.011,6 5.011,6 30,0 4.110,9 30,0 4.110,9 Kế hoạch phát triển rừng kỳ đầu 2013-2015 3.1 Kế hoạch phát triển rừng đặc dụng a) Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung lâm nghiệp - Đối tượng: Rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi - Mật độ trồng bổ sung 100 cây/ha; trồng dặm 15 cây/ha 11 - Tập đoàn trồng: Kim giao, Trám trắng, Gội quyếch, Re, Lim xẹt - Biện pháp kỹ thuật: Theo quy định Bộ Nông nghiệp & PTNT b) Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên - Đối tượng: Núi đá có gỗ tái sinh - Biện pháp kỹ thuật:Theo quy định Bộ Nông nghiệp & PTNT c) Trồng rừng đất chưa có rừng - Đối tượng: Trạng thái Ia, Ib, Ic - Tập đồn trồng: Lát, Sấu, Da bò, Trám , Gội quyếch + Keo tràm - Biện pháp kỹ thuật: Theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT d) Trồng cảnh quan ven đường - Vị trí trồng: Ven trục đường trung tâm Vườn quốc gia Cát Bà - Tập đoàn trồng: Phượng vĩ, Sấu, Sữa, Ngọc lan Bảng 9: Kế hoạch phát triển rừng đặc dụng Đơn vị tính Tổng cộng a Khoanh ni TSTN lượt b Khoanh nuôi XTTS Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 4.689,9 2.345,0 2.345,0 1.235,0 600,0 635,0 c Trồng rừng 100,0 50,0 50,0 d Trồng cảnh quan 3,6 1,5 2,1 Ghi 3.2 Kế hoạch phát triển rừng phòng hộ 3.2.1 Chỉ tiêu kế hoạch phát triển rừng phòng hộ đồi núi a) Trồng rừng - Đối tượng: Đất chưa có rừng - Tập đoàn trồng: Các loài địa; quý, hiếm; có tính chất cổ thụ; có hình thái tán đẹp tạo cảnh quan, du lịch sinh thái như: Phượng vỹ, Thông, Keo, Sấu , Trám, Muồng hoa vàng, Muồng đen, Lát hoa, Xà cừ, Xoài, Dẻ - Biện pháp kỹ thuật: Theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT - Kế hoạch thực hiện: Chi tiết xem bảng 10 b) Trồng lâm sản gỗ tán rừng - Đối tượng: Rừng trồng phòng hộ môi trường đồi núi, độ dốc thấp, tầng đất dày, gần khu dân cư - Kế hoạch thực hiện: Chi tiết xem bảng 10 12 3.2.2 Chỉ tiêu kế hoạch phát triển rừng phòng hộ ven biển a) Trồng rừng hành lang bảo vệ đê biển - Đối tượng: Trong đầm nuôi trồng thuỷ sản giải tỏa - Tập đoàn trồng: Đâng , Mắm , Sú, Vẹt, Trang, Bần chua - Biện pháp kỹ thuật: Theo quy định hành - Kế hoạch thực hiện: Chi tiết xem bảng 10 b) Trồng rừng hành lang bảo vệ đê biển - Đối tượng: Bãi bồi cửa sông, bãi triều ven biển - Biện pháp kỹ thuật: Theo quy định hành - Kế hoạch thực hiện: Chi tiết xem bảng 10 3.2.3 Chỉ tiêu kế hoạch phát triển rừng phòng hộ ven sơng Trồng rừng - Đối tượng: Đất bãi bồi hành lang bảo vệ đê phía sơng, vùng ngồi hành lang bảo vệ đê phía sơng hành lang bảo vệ đê phía đồng - Tập đồn trồng: Gáo nước, Vối thuốc, Tre gai - Kế hoạch thực hiện: Chi tiết xem bảng 10 Bảng 10: Kế hoạch phát triển rừng phòng hộ phân kỳ 2013-2015 Đơn vị Chỉ tiêu tính Tổng cộng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Trồng rừng 2.391,4 1.087,1 1.304,3 - Đồi núi 799,2 365,0 434,2 - Ven sông 131,5 62,1 69,4 - Ven biển + Cửa sông 1.360,7 610,0 750,7 + RT cửa sông 40,0 20,0 20,0 + RT ven biển 1.320,7 590,0 730,7 Trong đầm giải tỏa Bãi triều 1.320,7 590,0 730,7 Trồng LSNG 800,0 300,0 500,0 Ghi Kế hoạch trồng phân tán xanh đô thị Bảng 11: Kế hoạch trồng phân tán nông thôn Chỉ tiêu Đơn vị Tổng cộng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Ghi tính 13 - Trồng phân tán Nghìn 4.123,0 200,0 1.961,5 1.961,5 (Chi tiết xem biểu 01 KH phần phụ biểu) Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng Bảng 12: Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng phân kỳ 2013-2015 Đơn vị tính Chỉ tiêu - Vườn quốc gia (*) Tổng cộng % 100,0 - Trung tâm giống PT NLNCNC Trung tâm 1,0 - Chi cục Kiểm lâm Chi cục 1,0 - Nâng cấp nhà xưởng CBLS Xưởng 51,0 Năm 2013 Năm 2014 29,0 Năm 2015 35,5 Ghi 35,5 1,0 1,0 51,0 (*: Chi tiết xem biểu Cơ sở hạ tầng Vườn quốc gia Cát Bà) Chỉ tiêu kế hoạch khai thác - Khai thác tận dụng rừng phòng hộ: Khai thác gỗ theo phương thức chặt chọn, gỗ đổ gẫy, sâu bệnh chết khô với cường độ khai thác tối đa không 20% rừng phòng hộ phép khai thác, theo thiết kế khai thác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt cấp giấy phép - Khai thác trồng phân tán: Được phép khai thác lâm sản ngồi gỗ; có phẩm chất kém, đến tuổi thành thục công nghệ Khai thác song phải trồng bù lại để đảm bảo cảnh quan môi trường theo quy định Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trồng rừng sản xuất - Tổng sản lượng khai thác: Biểu 13: Dự kiến kế hoạch sản lượng gỗ khai thác phân kỳ 2013-2015 Hạng mục Tổng 2013 2014 2015 15.000 5.000 5.000 5.000 + Sản lượng gỗ M3 15.000 5.000 5.000 5.000 + Củi tận dụng Ster 150.000 50.000 50.000 50.000 Tổng sản lượng khai thác Đơn vị M III TỔNG HỢP KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ Bảng 14: Kế hoạch vốn đầu tư bảo vệ phát triển rừng phân kỳ 2013-2015 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng cộng Đơn giá Tổng Năm cộng 2013 190.049,5 21.486,2 Năm 2014 80.339,0 Năm 2015 88.224,3 14 Bảo vệ 0,2 10.452,5 3.484,2 3.484,2 3.484,2 - Đặc dụng 0,2 4.961,0 1.653,7 1.653,7 1.653,7 - Phòng hộ 0,2 5.491,5 1.830,5 1.830,5 1.830,5 + Đồi núi 0,2 3.007,0 1.002,3 1.002,3 1.002,3 + Ven sông 0,2 + Cửa sông 0,2 18,0 6,0 6,0 6,0 + Ven biển 0,2 2.466,5 822,2 822,2 822,2 79.576,3 35.845,5 43.730,8 Phát triển rừng a Khoanh nuôi TSTN 0,2 938,0 469,0 469,0 b Khoanh nuôi XTTS 1,0 1.235,0 600,0 635,0 75.331,3 33.996,5 41.334,8 c Trồng rừng - Đồi núi 15,0 13.488,0 6.225,0 7.263,0 - Ven sông 15,0 1.972,5 931,5 1.041,0 - Ven biển + Cửa sông 44,0 59.870,8 26.840,0 33.030,8 + RT cửa sông 44,0 1.760,0 880,0 880,0 + RT ven biển 44,0 58.110,8 25.960,0 32.150,8 Trong đầm giải tỏa 100,0 Bãi triều 44,0 58.110,8 25.960,0 32.150,8 d Nâng cấp rừng trồng 5,0 - Đồi núi 5,0 - Ven biển (rừng Trang loài) 5,0 e Trồng cảnh quan 20,0 72,0 30,0 42,0 g Trồng LSNG 2,5 2.000,0 750,0 1.250,0 41.009,4 41.009,4 18.074,0 18.074,0 1.250,0 1.250,0 837,0 418,5 418,5 4.000,0 2.000,0 2.000,0 12.484,8 12.484,8 6.782,1 6.782,1 Các hoạt động khác - Vườn quốc gia - Trung tâm giống PT NLNCNC - Chi cục Kiểm lâm 100.020,7 18.002,0 14.702, 50.850,0 2.500,0 - Dịch vụ môi trường rừng - Nâng cấp nhà xưởng CBLS - Trồng phân tán 28.269,6 - Quản lý phí (10%) 13.564,1 3.300,0 Tổng số vốn đầu tư: 190.049,5 triệu đồng, chiếm 100%, đó: - Vốn bảo vệ rừng: 10.452,5 triệu đồng, chiếm 5,5% - Vốn phát triển rừng: 79.576,3 triệu đồng, chiếm 41,9% - Các hoạt động khác 100.020,7 triệu đồng, chiếm 52,6% 15 PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2013-2015 thành phố Hải Phòng, xây dựng phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 quy hoạch ngành, địa phương phê duyệt, kết hợp nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng tài nguyên rừng, có đóng góp ý kiến ban ngành địa phương thành phố Báo cáo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng khối lượng, tiến độ thực cho hạng mục như: Quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, xác định khối lượng vốn, nguồn vốn đầu tư cho hạng mục đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện, hệ thống sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thành phố Đề án xây dựng có khoa học, phù hợp với điều kiện thành phố, với bước hợp lý Thực quy hoạch, kế hoạch giải pháp bảo vệ phát triển rừng giúp cho thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế - xã hội bền vững đảm bảo an ninh môi trường Kiến nghị - Đối với Chính phủ: Đề nghị tăng cường đầu tư cho Chương trình bảo vệ phát triển rừng thành phố Hải Phòng, bố trí nguồn vốn ngân sách trung ương để bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển rừng đặc dụng - Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Hướng dẫn cụ thể việc xây dựng dự án Bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 theo định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 Thủ tướng Chính Phủ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020; Hướng dẫn xây dựng kế hoạch, đề án, dự án để triển khai thực Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ chi trả dịch vụ môi trường rừng; Hướng dẫn thực Nghị định 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 Chính Phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 16 ... Vì chất lượng, giá trị độ che phủ rừng nâng cao, phát huy tốt vai trò phòng hộ mơi trường sinh thái đa dạng sinh học Góp phần xóa đói, giảm nghèo nâng cao mức sống đảm bảo an ninh trị trật tự an... KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHÂN KỲ 2013-2015 I NHIỆM VỤ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẾN 2020 Giai đoạn 2013-2015 1.1 Bảo vệ rừng 52.262,4 lượt ha, bình quân 17.420,8... đầu (2013-2015) a) Đối tượng bảo vệ rừng Diện tích rừng có, rừng trồng mới, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hết thời gian đầu tư b) Kế hoạch bảo vệ rừng Bảng 8: Kế hoạch bảo vệ rừng phân kỳ 2013-2015

Ngày đăng: 07/12/2017, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w