Sau khi Chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Thông tư số 052008TTBNN ngày 14012008 hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Đây là một chủ trương hết sức cần thiết đối với quá trình tổ chức thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia nói chung và Hà Tĩnh nói riêng. Được Uỷ ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các ngành, UBND các cấp và các đơn vị chủ rừng… trên địa bàn, tổ chức khảo sát thu thập số liệu và lập báo cáo Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008 2020.
Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 BÁO CÁO QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2008 - 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 602.568,9 ha, dân số 1.280,5 ngàn người, tỉnh có tiềm lớn lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Tính đến hết năm 2007, diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh 364.655,5 ha, chiếm 60,5% diện tích tự nhiên, diện tích đất có rừng 302.567,9 ha, độ che phủ rừng đạt 8% (có khoảng 13.335 thời kỳ chăm sóc chưa đủ tiêu chuẩn thành rừng) Trong năm qua, điều kiện nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư hạn chế, chế sách chưa đồng bộ, lâm nghiệp Hà Tĩnh đạt thành tựu đáng kể Diện tích rừng tăng nhanh qua năm, đưa độ che phủ rừng từ 37% (2001) lên 48% (cuối năm 2007); giá trị sản xuất từ 163,1 tỷ đồng (2001) lên 204 tỷ đồng (2007), bình quân tăng 3,8%/năm; giá trị xuất tăng nhanh từ 1,53 triệu USD (2001) lên 19,3 triệu USD (2007), bình quân tăng 64%/năm; giải việc làm cho 25.000 lao động; góp phần đáng kể vào việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái tăng trưởng kinh tế tỉnh Tuy vậy, công tác lâm nghiệp nhiều bất cập, hạn chế Nhận thức quản lý nhà nước lâm nghiệp quyền cấp chưa đầy đủ; công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch nhiều yếu kém; việc giao đất giao rừng nhiều bất cập; công nghiệp chế biến chậm đổi mới; sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp thấp kém; hoạt động sản xuất lâm nghiệp chưa theo kịp đòi hỏi chế kinh tế thị trường; chưa huy động tối đa nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất Sau Chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có Thông Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Đây chủ trương cần thiết trình tổ chức thực chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia nói chung Hà Tĩnh nói riêng Được Uỷ ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với ngành, UBND cấp đơn vị chủ rừng… địa bàn, tổ chức khảo sát thu thập số liệu lập báo cáo Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2020 Báo cáo xây dựng sở thực trạng bảo vệ phát triển rừng tỉnh, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVI tỉnh Hà Tĩnh chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia Báo cáo gồm nội dung sau: I HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Diện tích đất lâm nghiệp loại đất loại rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp 364.655,5 ha, đó: - Đất có rừng: 302.567,9 ha, gồm: rừng tự nhiên: 209.887,5 ha, rừng trồng: 92.680,4 - Đất chưa có rừng: 62.087,6 Trử lượng rừng Tổng trử lượng rừng toàn tỉnh 26.040.100 m3 gỗ 32.443 ngàn tre, nứa lớn, đó: rừng tự nhiên: 23.494.420 m gỗ 31.857 ngàn nứa; rừng trồng: 2.546.580 m3 Phân bố cho lại rừng sau: Rừng đặc dụng 9.027.981m 3; rừng phòng hộ 10.032.964 m3 ; rừng sản xuất: 6.980.054 m3 gỗ Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 Hiện trạng quy hoạch loại rừng - Rừng đặc dụng: 74.597,9 ha, 70.448,3 rừng tự nhiên, 608,4 rừng trồng 3.541,2 chưa có rừng - Rừng phòng hộ: 118.310,2 ha, 78.804,0 rừng tự nhiên, 21.464,5 rừng trồng 18.041,7 chưa có rừng - Rừng sản xuất: 171.747,4 ha, 60.635,2 rừng tự nhiên, 70.607,5 rừng trồng 40.504,7 chưa có rừng Những tồn nguyên nhân - Nhận thức trách nhiệm quản lý nhà nước cấp quyền chưa đầy đủ, máy quản lý lâm nghiệp cấp thiếu yếu (nhất cấp xã, huyện) - Công tác quy hoạch, quản lý thực quy hoạch chưa quan tâm mức Chất lượng quy hoạch chưa cao, tượng chồng chéo quy hoạch ngành với quy hoạch tổng thể tỉnh ngành khác - Hoạt động đơn vị lâm nghiệp chậm chuyển biến, chưa thực động, sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Trình độ cán bộ, công nhân nhiều hạn chế, bất cập, chưa theo kịp đòi hỏi kinh tế thị trường - Chưa huy động tối đa thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển rừng, chưa phát huy hết tiềm lợi tỉnh - Công tác giao đất, khoán rừng nhiều bất cập, giao đất cho hộ gia đình manh mún, nhỏ lẻ, chồng chéo, trùng lặp, hồ sơ thiếu rõ ràng Việc rà soát đất đai Nông Lâm trường theo chủ trương Nhà nước chưa triệt để, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm xẩy nhiều nơi - Công tác giống tình trạng thả nổi, giống xô bồ, chất lượng kém, phát triển chậm đưa vào trồng rừng - Công nghiệp chế biến chậm đổi chưa kịp thích ứng với chế thị trường, sản phẩm làm chưa đa dạng, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh thấp, Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 chưa thâm nhập thị trường lớn Nguyên liệu rừng trồng tập trung cho nhà máy sản xuất dăm, nên giá trị gia tăng thấp, hiệu kinh tế chưa cao - Sự quan tâm đầu tư Nhà nước cho lâm nghiệp chưa tương xứng với yêu cầu, sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất thiếu yếu, hệ thống đường trồng rừng công trình phòng chống cháy, phòng trừ sâu bệnh hại thiếu nghiêm trọng - Quỹ đất chưa sử dụng có khả phát triển lâm nghiệp lại manh mún, vùng sâu, vùng xa, điều kiện khai thác sử dụng khó khăn, giá thành đầu tư cao Những lợi chủ yếu - Có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi để giao lưu kinh tế miền nam bắc với nước khu vực Ðây điểm thuận lợi cho Hà Tĩnh chuyển dịch kinh tế lâm nghiệp theo hướng đẩy mạnh sản xuất hàng hoá - Hệ sinh thái rừng phong phú, tính đa dạng sinh học cao, có nhiều loài động thực vật quý hiếm, có nhiều cảnh quan sông suối, rừng núi đẹp đưa vào khai thác du lịch sinh thái - Quỹ đất chưa sử dụng có khả lâm nghiệp khá, đất đai đa dạng thích hợp cho nhiều loài trồng sinh trưởng phát triển - Lực lượng lao động dồi dào, lại cần cù sáng tạo Có hệ thống đơn vị, tổ chức sản xuất Nông - Lâm nghiệp khép kín với đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có kinh nghiệm - Việt Nam gia nhập WTO, APTA, tạo khu vực thị trường rộng lớn thời tiếp cận với nhiều nguồn vốn đầu tư từ hiệp định đa phương, song phương, Phi phủ - Hệ thống pháp luật đầu tư điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi thông thoáng có tính hấp dẫn cao - Hệ thống sản xuất cung ứng giống lâm nghiệp hoàn thiện, có đội ngũ công nhân thành thạo kỹ thuật tạo giống Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Trên địa bàn có nhiều nhà máy chế biến lớn thu hút nguồn nguyên liệu gỗ, đặc biệt gỗ rừng trồng vào sản xuất, xuất Hạn chế, thách thức - Lực lượng lao động phần lớn phổ thông, chưa qua đào tạo, suất thấp, thiếu lao động kỷ thuật có tay nghề cao - Yêu cầu phải phát triển nhanh kinh tế lâm nghiệp, lúc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh có nhiều khó khăn, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ quản lý khoa học kỹ thuật công nghệ thấp - Sự gia tăng dân số, áp lực nhu cầu gỗ xây dựng dân dụng ngày tăng, nguy xâm hại tài nguyên rừng tự nhiên vấn đề đòi hỏi quan tâm toàn xã hội - Quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa tạo sức ép rừng, nhiều khu rừng tự nhiên đầu nguồn chuyển đổi mục đích sử dụng chuyển đổi sang loại trồng khác - Hệ thống sách khuyến khích năm qua thiếu đồng bộ, chưa đủ mạnh để kích thích phát triển lâm nghiệp Chưa quan tâm mức việc dành nguồn lực tài đảm bảo cho thực sách Nội dung số sách chưa hợp lý chậm sửa đổi, phần lớn sách khuyến khích phát triển số mục tiêu đơn lẻ, chưa tạo nên sức mạnh tổng hợp cho mục tiêu phát triển - Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, địa hình chia cắt phức tạp, giao thông lại khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí thấp, nguy cháy rừng dịch sâu hại lớn trở ngại cho việc phát triển kinh tế lâm nghiệp Hà Tĩnh - Xu hội nhập quốc tế ngày mở rộng, tạo cạnh tranh gay gắt kinh doanh lâm nghiệp Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 II NỘI DUNG QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Định hướng chung Thực đồng từ bảo vệ, khoanh nuôi, trồng, cải tạo rừng khai thác, chế biến lâm sản Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng đất lâm nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, làm sở đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng tỉnh Đẩy mạnh xã hội hoá nghề rừng, nhằm huy động tối đa thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho phát triển Ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học, công nghệ, đẩy mạnh phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến Định hướng phát triển loại rừng 2.1 Ðối với rừng đặc dụng Cần tập trung bảo vệ phát triển quan điểm bảo vệ môi trường bảo tồn nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học kết hợp với du lịch sinh thái Tập trung xây dựng hoàn thiện vườn Quốc gia Vũ Quang, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 2.2 Đối với rừng phòng hộ Tập trung bảo vệ tốt rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông lớn hồ đập Bảo vệ phát triển bền vững đai rừng phòng hộ ven biển, xây dựng hệ thống rừng, vườn phòng hộ môi trường, cảnh quan đô thị 2.3 Ðối với rừng sản xuất Khai thác sử dụng có hiệu bền vững tài nguyên rừng tự nhiên, ngăn chặn tác động tiêu cực xâm hại vào rừng, hạn chế tối đa việc chuyển đổi khu rừng tự nhiên sang sử dụng mục đích khác; xây dựng hệ thống quản lý rừng bền vững theo tiêu chí chứng rừng (FSC); rừng nghèo, cần tiến hành làm giàu giải pháp trồng bổ sung loài địa có giá trị kinh tế cao; rừng nghèo kiệt khả kinh doanh gỗ lớn cải tạo lại rừng Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 việc trồng loài có suất, hiệu kinh tế cao bước tiến hành phải nghiêm ngặt đảm bảo phát triển bền vững - Ðối với rừng trồng chất lượng kém, có giá trị kinh tế thấp chuyển đổi sang trồng loài có suất, hiệu kinh tế cao - Ðất chưa có rừng đối tượng Ic khả phục hồi tự nhiên trồng rừng thâm canh để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ cho công nghiệp gia dụng Mục tiêu, nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu: Phấn đấu đưa độ che phủ rừng đạt 53% vào năm 2010 56% vào năm 2020; đưa sản lượng gỗ đạt 264.321m vào năm 2010 652.651m3 vào năm 2020; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2008-2010 đạt 9%, giai đoạn 20112020 đạt 12%; giá trị xuất đạt 25 triệu USD vào năm 2010 60-70 triệu USD vào năm 2020; giải việc làm cho 40.000 lao động vào năm 2010 70.000 lao động vào năm 2020 3.2 Nhiệm vụ: Quản lý, bảo vệ phát triển ổn định lâm phận tỉnh với quy mô 357.259 vào năm 2020 (giảm 7.396 chuyển sang mục đích khác), 74.598 rừng đặc dụng, 118.058 rừng phòng hộ 164.603 rừng sản xuất Tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu tiềm rừng, đất rừng, đặc biệt rừng sản xuất cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Các nhiệm vụ gồm: - Huy động tổ chức, thành phần kinh tế toàn xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng, khai thác tiềm từ rừng Tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển rừng sản xuất Thực thủ tục hành cách nhanh gọn, thông thoáng tránh phiền hà cho nhà đầu tư Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Tiếp tục rà soát việc sử dụng đất lâm nghiệp, đẩy mạnh công tác giao đất, cho thuê đất, thuê rừng, giao rừng cho thành phần kinh tế, cần quan tâm việc đảm bảo đất sản xuất cho hộ sống chủ yếu nghề rừng - Khai thác tối đa mạnh lâm nghiệp tỉnh, quy hoạch vùng trồng rừng tập trung gắn với công nghiệp chế biến; - Đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học vườn Quốc gia Vũ Quang Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ; tập trung bảo vệ tốt diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông lớn Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Ngàn Trươi rừng phòng hộ hồ đập, công trình thuỷ lợi lớn Kẻ Gỗ, Sông Rác; bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ ven biển, nhằm chắn sóng, chắn cát, chắn gió bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông, ven biển - Tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu kinh tế diện tích rừng trồng trước thuộc rừng sản xuất, đặc biệt rừng thông nhựa, từ có kế hoạch chuyển đổi cấu trồng phù hợp, có hiệu cao Với rừng tự nhiên nghèo kiệt thuộc đối tượng sản xuất khả kinh doanh gỗ lớn cho cải tạo để trồng lại rừng với loài có hiệu kinh tế cao - Chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị lâm nghiệp lập phương án quản lý sử dụng đất, cân đối khả năng, nhu cầu, hiệu sử dụng đất đơn vị mình, trình cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt, làm để giao, cho thuê đất rừng sản xuất - Đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền phổ biến pháp luật để nhân dân tổ chức nắm rõ quy định luật bảo vệ phát triển rừng chủ trương sách Nhà nước - Quan tâm làm tốt công tác quản lý chất lượng giống, đảm bảo giống đưa vào trồng rừng có suất, chất lượng cao Ðẩy mạnh công tác khuyến lâm, hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng rừng cho bà nông dân - Thành lập quỹ bảo vệ, phát triển rừng tỉnh, huyện, xã để tạo điều kiện thúc đẩy công tác lâm nghiệp; nghiên cứu để sớm thực nhiệm vụ chứng nhận Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 quyền sử dụng rừng nhằm tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đăng ký quyền sử dụng - Củng cố hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp từ tỉnh đến tận xã đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý theo tinh thần Nghị định 23/2006/NĐ-CP Chính phủ Tăng cường phân cấp, làm rõ trách nhiệm cấp quyền - Đẩy mạnh công tác giao đất, khoán rừng cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức kinh tế khác; lựa chọn, xây dựng mô hình SXKD Lâm nghiệp có hiệu quả, nhiều hình thức Hợp tác xã lâm nghiệp, Công ty cổ phần, trang trại lâm nghiệp từ nhân diện rộng Ðồng thời phát triển mạnh hình thức liên doanh liên kết sản xuất dịch vụ lâm nghiệp - Quy hoạch diện tích khai thác rừng tự nhiên hợp lý, bước xây dựng xác lập hệ thống quản lý rừng bền vững, tiến tới cấp chứng rừng ( FSC ), hạn chế tối đa tình trạng khai thác rừng trái phép - Ðẩy mạnh việc khai thác rừng trồng rừng sản xuất, song cần phải quản lý cách khoa học, khai thác theo cấp xung yếu rừng, tránh tình trạng khai thác ạt làm khả phòng hộ rừng Việc khai thác phải tuân thủ nguyên tắc khai thác đến đâu trồng rừng đến - Từng bước chuyển hướng chế biến lâm sản từ sử dụng nguyên liệu rừng tự nhiên sang nguyên liệu rừng trồng chính, tập trung chế biến sản phẩm có công nghệ cao bột giấy, ván ép (MDF), ván ghép thanh, phục vụ cho xây dựng bản, sản xuất đồ mộc gia dụng văn phòng, mộc xuất Hạn chế tối đa xuất sản phẩm dạng nguyên liệu thô dăm mảnh, gỗ nguyên liệu Ðẩy mạnh chế biến tinh dầu loại từ nguyên liệu rừng trồng nhựa thông, mủ cao su, dầu trầm; quan tâm chế biến, sản xuất sản phẩm từ lâm sản phi gỗ khác song mây, loại dược liệu, sản phẩm dạng thực phẩm tự nhiên có giá trị sử dụng làm dược liệu mật ong, nhung Hươu Tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư thành phần kinh tế, liên doanh, liên kết nước để bước tái đầu tư nâng cấp nhà máy chế biến lâm sản Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 có Từng bước đưa công nghiệp chế biến lâm sản trở thành mũi nhọn kinh tế ngành đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh - Tiếp tục làm tốt công tác rà soát quy hoạch quỹ đất Lâm nghiệp đơn vị, nhằm tập trung huy động nguồn lực để khai thác tối đa tiềm đất đai có - Quy hoạch vùng trồng rừng tập trung tạo nguyên liệu phục vụ cho xây dựng, cho gia dụng, cho công nghiệp với loài chủ lực gồm Keo lai, Dó trầm, Cao su, Phi lao loài địa có giá trị kinh tế cao Re, Giổi, Lim xanh, Song mây số dược liệu truyền thống địa bàn Hà Tĩnh - Tiếp tục bảo vệ tốt diện tích rừng thông nhựa có, rừng thông thuộc đối tượng phòng hộ cần bước đưa vào trồng nâng cấp để tạo thành rừng phòng hộ hỗn giao nhiều loài, nhiều tầng nhằm hạn chế sâu hại lửa rừng Với rừng thông thuộc đối tượng sản xuất cần xem xét hiệu kinh tế để tiếp tục đầu tư ổn định lâm phần theo hướng lấy nhựa chuyển đổi cấu trồng có hiệu kinh tế cao - Phối hợp với ngành du lịch thương mại, tiến hành quy hoạch, khai thác tuyến du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Vũ Quang, thác Vũ Môn thuộc Ban quản lý rừng PH Sông Tiêm, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, suối Nước sốt thuộc Công ty Lâm Nghiệp Dịch vụ Hương Sơn; Du lịch văn hóa tâm linh Khu rừng phòng hộ môi trường Hồng Lĩnh, khu di tích ngã ba Ðồng Lộc - Huy động nguồn vốn, lồng ghép dự án nhằm đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngành lâm nghiệp bao gồm hệ thống giao thông lâm nghiệp (nhất vùng quy hoạch nguyên liệu tập trung), sở sản xuất giống, trang thiết bị phục vụ phòng, chống, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt công tác điều tra quy hoạch rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thống kê, kiểm kê rừng 10 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 bình quân 5.538 tấn/năm; tre nứa 10 triệu cây/năm; mật ong 14 tấn/năm; loài chế biến dược liệu: 3.200 tấn/năm ( bao gồm hoằng đằng, xác, chè vằng, mộc hoa vàng, hoài sơn, xích đồng nam, thiên niên kiện ) 4.4 Chế biến lâm sản 4.4.1 Chế biến gỗ a, Nhiệm vụ, khối lượng nguyên liệu chế biến Sản lượng gỗ rừng tự nhiên đưa vào chế biến bình quân năm 8.992 m 3, sản phẩm chủ yếu đồ mộc gia dụng, gỗ xây dựng hàng thủ công mỹ nghệ; gỗ rừng trồng bình quân năm 442.102 m3 b, Định hướng quy hoạch nhà máy chế biến + Chế biến gỗ nguyên liệu (keo, bạch đàn, phi lao): Ngoài nhà máy băm dăm xuất có, không đầu tư xây dựng thêm nhà máy băm dăm địa bàn Hà Tĩnh Sau năm 2020 đình việc xuất dăm gỗ thô để tổ chức liên kết vùng nguyên liệu địa bàn, tập trung xây dựng nhà máy chế biến bột giấy Khu công nghiệp Vũng Áng có quy mô 400.000 tấn/năm + Chế biến đồ mộc xuất khẩu: Ðầu tư mở rộng nhà máy Công ty cổ phần Việt Hà chế biến sản phẩm xuất từ gỗ rừng trồng; nhà máy chế biến gỗ Hong Lin Vũng Áng, nhà máy chế biến gỗ Nguyên Phượng Bắc miền Trung Tùng Ảnh Đức Thọ; nhà máy chế biến gỗ xuất Đại Phát Nghi xuân; nhà máy Công ty trách nhiệm hữu hạn Xuân Lâm; Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Anh, chế biến ván sàn xuất từ gỗ nhập Nâng sản lượng chế biến nhà máy tỉnh lên 50.000m3 thành phẩm + Kêu gọi đầu tư nhà máy sản xuất ván sàn gỗ cao cấp MDF khu công nghiệp Vũng Áng công suất 50.000m3/năm, giai đoạn đến năm 2010 đạt 25.000m3/năm; nhà máy ván ép, ván ghép Hương Sơn, công suất 7.000m3/năm; nhà máy ván ép, ván ghép Kỳ Anh, công suất 7.000m3/năm; nhà máy sản xuất bột giấy Hương Sơn công suất 3.000 tấn/năm; nhà máy chế biến đồ gỗ nội thất, đồ gỗ văn phòng từ nguyên liệu nhập 13 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 nguyên liệu rừng trồng khu công nghiệp Vũng Áng công suất 10.000m3/năm; nhà máy ván ép, ván ghép Nghi Xuân, công suất 7.000m3/năm 4.4.2 Chế biến sản phẩm phi gỗ Dự kiến từ đến năm 2010 xây dựng nhà máy, Kỳ Anh Hương Khê, công suất nhà máy 2.000 mủ khô/năm Sau năm 2015 vào sản lượng mủ cao su để định việc mở thêm nhà máy Chế biến song mây: Xây dựng sở chế biến hàng song mây xuất huyện Hương Sơn, Hương Khê, Cẩm Xuyên, theo cụm làng nghề gắn với vùng nguyên liệu Chế biến nhựa thông: Nâng cấp nhà máy chế biến Cô lô phan Thành phố Hà Tĩnh, đặc biệt chế biến sản phẩm sau Cô lô phan dầu thông Sau năm 2010 cần xem xét để tổ chức hình thành cụm chế biến lâm sản tập trung có quy mô vừa, sử dụng công nghệ cao cảng Vũng Áng, Nghi Xuân, Hương Khê Hương Sơn Ngoài cần có chương trình nghiên cứu chế biến sản phẩm từ nhung hươu, mật ong 4.5 Các hoạt động khác - Đầu tư trung tâm sản xuất giống theo công nghệ nuôi cấy mô tế bào, nâng cấp 10 vườn ươm công nghiệp có công suất bình quân 500.000 đến 1.000.000 con/ năm - Diện tích trồng rừng phòng hộ vùng khó khăn giao thông cần đầu tư đường lâm nghiệp với khoảng 30 km, tập trung giai đoạn 2008 - 2010, bình quân 10 km /năm; diện tích trồng rừng phòng hộ ven biển trồng lại rừng sau khai thác, cần đầu tư nâng cấp đường với khối lượng toàn kỳ 50 km, giai đoạn 2008 - 2010 cần 10 km, bình quân 3,5 km /năm Đầu tư mở khoảng 400 - 500 km đường vào vùng trồng rừng tập trung, trung bình năm 40 - 50 km - Củng cố, xây dựng 67 trạm trạm bảo vệ rừng cửa rừng, cho hạt kiểm Lâm 18 trạm chủ rừng số lượng 49 trạm; xây dựng chòi canh đại cái; đầu tư làm trụ sở cho Ban quản lý rừng phòng hộ thành lập, 14 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 tổng diện tích xây dựng 1200m 2, bình quân 400m2 /Ban; nâng cấp sửa chữa lớn văn phòng làm việc cho Ban quản lý rừng hạt Kiểm lâm Giải pháp thực 5.1 Về tổ chức quản lý tổ chức sản xuất 5.1.1 Tổ chức rừng Ổn định quy mô loại rừng sau điều chỉnh quy hoạch, tổ chức đóng mốc ranh giới thực địa, nhằm phân định rõ loại rừng, thuận lợi cho công tác quản lý, đạo thực quy chế quản lý loại rừng 5.1.2 Tổ chức quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh a, Về tổ chức máy quản lý Nhà nước - Ðối với cấp tỉnh: Củng cố tổ chức, tăng cường lực cho Sở NN&PTNT đảm bảo hoàn thành tốt chức giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp - Ðối với cấp huyện: Tăng cường lực, bổ sung cán cho phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hạt Kiểm lâm đảm bảo đủ điều kiện giúp cho UBND huyện quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp Những huyện có > 30.000 rừng đất lâm nghiệp cần bố trí định biên, huyện 1.000-30.000 bố trí định biên chuyên trách lâm nghiệp thuộc Phòng Nông nghiệp & PTNT - Ðối với cấp xã: Những xã có > 500 rừng đất lâm nghiệp bố trí định biên lâm nghiệp để giúp UBND xã thực chức quản lý nhà nước lâm nghiệp - Tăng cường lực quản lý lực lượng kiểm lâm, đặc biệt hệ thống kiểm lâm cữa rừng trạm bảo vệ chủ rừng Phối hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm sở, kiểm lâm địa bàn, lực lượng bảo bệ chủ rừng nhân dân làm gần rừng 15 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 b, Tăng cường quản lý nhà nước - Tổ chức thực tốt Luật bảo vệ phát triển rừng, với chế sách lâm nghiệp Cụ thể hoá Chính sách Nhà nước cho phù hợp với thực tế tỉnh, nhằm phát huy hiệu sách Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức Luật bảo vệ phát triển rừng, chủ trương, sách bảo vệ, phát triển rừng; - Ðẩy mạnh quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, đặc biệt quan tâm quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý quy trình quy phạm việc chấp hành Luật bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường công tác quản lý, giám sát tổ chức thực tốt quy hoạch Chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị lâm nghiệp lập phương án quy hoạch sử dụng đất, làm để giao, cho thuê đất rừng sản xuất Các đơn vị, chủ sử dụng đất cần xây dựng dự án đầu tư phát triển rừng sản xuất để vay vốn kinh doanh, liên doanh liên kết sản xuất - Thành lập Ban quản lý chuyên trách, quản lý dự án lâm nghiệp tỉnh để xây dựng, điều phối kế hoạch, đạo thực cách có hiệu Từng bước tách Ban quản lý dự án khỏi quản lý nhà nước c, Ðổi tổ chức chế quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, củng cố Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng - Tiếp tục đổi mới, xếp doanh nghiệp quốc doanh theo tinh thần Nghị định 200/2004/NÐ-CP Chính phủ Quyết định số 294/2005/QÐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chuyển số Công ty lâm nghiệp thành Công ty TNHH thành viên - Tiếp tục củng cố tổ chức máy hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng có, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đồng thời phát huy tiềm lợi đơn vị để tham gia phát triển sản xuất Tiếp tục xếp, đổi tổ chức, xác định quy mô quản lý phù hợp cho Ban quản lý rừng phòng hộ, để lại phần diện tích 16 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 đất rừng sản xuất đan xen vừa đủ với lực chức nhiệm vụ Diện tích rừng sản xuất tập trung >2.000 thành lập Công ty TNHH thành viên đấu thầu cho thuê đất, thuê rừng để thu hút thành phần kinh tế có lực tài khai thác tiềm quỹ đất có Thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ: huyện Hương Sơn, huyện Hương Khê; thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ nhập vào Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh cắt chuyển diện tích rừng phòng hộ không tập trung cho UBND xã để giao hộ gia đình Cần xem xét, điều chỉnh quy mô diện tích rừng sản xuất hợp lý cho đơn vị như: Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh, Ban quản lý rừng phòng hộ Ngàn Sâu, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Tổ chức đấu giá thành phần kinh tế thuê, nhằm thu hút nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất d, Phát huy vai trò cá nhân hộ gia đình - Thực tốt chiến lược xã hội hóa nghề rừng, thu hút phần lao động đáng kế trung du miền núi vào làm nghề rừng - Tiếp tục đưa diện tích đất Lâm nghiệp UBND xã quản lý giao cho hộ nông dân thành phần kinh tế khác để sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Các khu rừng phòng hộ nhỏ lẻ, phân tán giao cho cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ (kể rừng tự nhiên) theo mô hình HTX Trường Sơn huyện Hương Sơn - Đối với diện tích rừng tự nhiên rừng sản xuất, rừng phục hồi, rừng nghèo nghèo kiệt chủ rừng Nhà nước quản lý lực tài để đầu tư sản xuất kinh doanh, cho thành phần kinh tế nước đấu giá, thuê để sản xuất kinh doanh e, Sắp xếp, điều chỉnh để ổn định hệ thống sở chế biến lâm sản địa bàn: 17 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 Tổ chức quy hoạch xếp lại mạng lưới chế biến lâm sản Tập trung đổi công nghệ, quy trình quản lý chất lượng sản phẩm, ưu tiên chế biến sâu, hạn chế tối đa xuất sản phẩm thô ưu tiên sản phẩm chế biến từ gỗ rừng trồng 5.2 Về khoa học công nghệ, đào tạo khuyến lâm - Có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán kỹ thuật, cán quản lý, công nhân lành nghề để tiếp thu, tiếp cận với công nghệ tiên tiến lĩnh vực lâm nghiệp Phải nâng cấp sở đào tạo có, mở các trung tâm dạy nghề chuyên ngành để đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề, đào tạo cho nông dân kiến thức lâm nghiệp Đào tạo phải gắn với nhu cầu sử dụng - Mạnh dạn đầu tư trang thiết bị công nghệ tiên tiến chế biến Lâm sản thông qua liên doanh, liên kết, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực chế biến sản phẩm xuất - Thông qua chương trình khuyến nông, khuyến lâm giúp doanh nghiệp bà nông dân tiếp cận với tiến kỹ thuật sản xuất nông lâm kết hợp nhằm tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích, tạo vùng nguyên liệu sản xuất hàng hóa tập trung cho công nghiệp chế biến - Đầu tư xây dựng sở nuôi cấy mô tế bào để sản xuất lâm nghiệp Xây dựng chương trình nghiên cứu sản xuất giống mô, hom số loài địa có giá trị kinh tế cao - Đề nghị tỉnh cho phép ngành xây dựng đề tài nghiên cứu chuyên sâu canh tác đất dốc, tạo trầm nhân tạo, chưng cất tinh dầu trầm, thị trường tiêu thụ để khuyến cáo cho doanh nghiệp bà nông dân - Cần khuyến khích hỗ trợ nghiên cứu đưa giống lương thực, thực phẩm có suất, chất lượng cao phù hợp với tập quán trình độ canh tác đất lâm nghiệp cho bà sống gần rừng huyện miền núi nhằm hạn chế tối đa tình trạng phá rừng 18 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 5.3 Về sách 5.3.1 Giao đất, giao rừng, cho thuê rừng - Ðẩy mạnh việc giao đất, khoán rừng cho thành phần kinh tế nhằm phát huy lợi đất đai lao động tỉnh Từng bước nghiên cứu áp dụng hình thức cho thuê rừng, đấu giá quyền sử dụng đất, rừng, thuê cảnh quan rừng để sản xuất kinh doanh lâm sản kinh doanh dịch vụ du lịch Từng bước tiến tới định giá rừng để giao vốn cho doanh nghiệp quản lý, chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn - Tập trung giải dứt điểm tranh chấp đất đai, xử lý các chồng chéo giao đất trước - Các xã, thị trấn cần khẩn trương xây dựng phương án giao rừng cho hộ gia đình, trình UBND huyện phê duyệt tổ chức thực hoàn thành trước năm 2010 Việc giao đất cho hộ gia đình cần có quy định cụ thể nhằm lựa chọn đối tượng đảm bảo có khả đầu tư phát triển sản xuất, tránh tình trạng giao manh mún tràn lan lợi dụng việc giao đất để đầu trục lợi cá nhân Song cần quan tâm đảm bảo cho hộ gia đình sống chủ yếu nghề rừng có đất để sản xuất - Hàng năm tổ chức đánh giá tình hình sử dụng đất lâm nghiệp, đặc biệt diện tích quy hoạch cho sản xuất, sử dụng không hiệu quả, không mục đích sử dụng chưa quan có thẩm quyền cho phép thu hồi để giao cho đối tượng khác sử dụng - Hình thành thị trường đất Lâm nghiệp, rừng tạo môi trường thuận lợi, thủ tục pháp lý cho thị trường phát triển nhằm tích tụ đất đai cho phát triển sản xuất lớn 5.3.2 Chính sách hưởng lợi sau giao đất, giao rừng, cho thuê rừng - Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng để làm xác định quyền lợi, nghĩa vụ người nhận đất, khoán rừng 19 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Thực tốt sách hưởng lợi nhận khoán làm rừng kể rừng phòng hộ, đặc dụng rừng sản xuất Cần tuyên truyền, phổ biến rõ cho người dân nhận thức đầy đủ quyền hưởng lợi nghĩa vụ nhận đất, nhận rừng 5.3.3 Chính sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ - Xây dựng sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ cho sản xuất lâm nghiệp hỗ trợ giống, miễn, giảm tiền thuê đất chu kỳ kinh doanh đầu, hỗ trợ khai hoang trồng Cao su tiểu điền - Đầu tư ngân sách để bảo vệ rừng phòng hộ; diện tích rừng tự nhiên sản xuất Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng quản lý, trước mắt ngân sách hỗ trợ kinh phí cho công tác bảo vệ, lâu dài chuyển sang cho thuê để sản xuất kinh doanh; diện tích loại rừng lại chủ rừng huy động lực lượng kinh phí để bảo vệ - Có sách thoả đáng hỗ trợ lãi suất cho đầu tư trồng rừng đầu tư chế biến gỗ rừng trồng, lâm sản phi gỗ - Hoàn chỉnh chế thu hút đầu tư, thực thủ tục hành cách nhanh gọn, thông thoáng tránh phiền hà cho nhà đầu tư - Có sách cho vay ưu đãi đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng hộ nông dân thành phần kinh tế có nhận đất nhận rừng 5.4 Về huy động nguồn vốn - Cần ưu tiên đầu tư nguồn ngân sách cho chương trình dự án quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Xây dựng quỹ bảo vệ phát triển rừng địa bàn để hỗ trợ vào nguồn đầu tư Nhà nước công tác quản lý, bảo vệ phát triển khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trọng điểm Khi chưa hình thành quỹ bảo vệ phát triển rừng sử dụng nguồn thu từ thuế tài nguyên, tiền bán lâm sản tịch thu để đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn 20 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Chủ động kêu gọi dự án liên doanh, liên kết đầu tư trồng rừng, chế biến Lâm sản, dự án CDM (dự án trồng, bảo vệ rừng sạch) - Kêu gọi huy động nguồn lực từ nhiều thành phần kinh tế nước vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng mục đích kinh tế- xã hội môi trường sinh thái 5.5 Về phát triển nguồn nhân lực - Có sách thu hút sử dụng đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý giỏi vào chương trình dự án bảo vệ phát triển rừng địa bàn - Quan tâm đào tạo xây dựng đội ngũ cán lâm nghiệp cấp huyện, cấp xã Cần đầu tư thích đáng cho công tác đào tạo đào tạo lại cán quản lý , cán kỹ thuật, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ khoa học chuyên ngành Đào tạo cho em nông dân vùng sâu, vùng xa trung du miền núi - Tăng cường công tác khuyến lâm, xây dựng mô hình trình diễn Lâm nghiệp lĩnh vực sản xuất con, trồng rừng bảo vệ rừng 5.6 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế Hỗ trợ tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật khu vực giới lĩnh vực Lâm nghiệp, bao gồm công nghệ sinh học lĩnh vực sản xuất giống cây, công nghệ bảo quản chế biến Lâm sản, mẫu mã hàng hóa thị trường tiêu thụ 5.7 Các giải pháp khác - Hàng năm tổ chức rà soát, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp đơn vị để có kế hoạch thu hồi diện tích sử dụng không hiệu quả, không sử dụng Quỹ đất, rừng chưa giao, cho thuê phần thu hồi từ đơn vị xem xét thành phần kinh tế thuê - Cần ưu tiên đầu tư đường giao thông Lâm nghiệp kết hợp với dân sinh xã hội vùng sâu, vùng xa (lồng ghép chương trình dự án địa bàn) việc giao đất giao khoán rừng để sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp thuận lợi 21 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế biến Lâm sản trực tiếp xuất sản phẩm mà qua ủy thác nhiều đơn vị làm - Triển khai thực tốt dịch vụ bảo hiểm trồng vật nuôi để giảm rủi ro cho người sản xuất gặp thiên tai bất khả kháng - Kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế để phát triển rừng sản xuất gắn với quy hoặch vùng nguyên liệu, chế biến gỗ thị trường tiêu thụ lâm sản Danh mục ưu tiên 6.1 Các chương trình cần ưu tiên - Chương trình xếp đổi mới, phát triển doanh nghiệp củng cố Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng: 10 tỷ đồng - Chương trình quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp vi mô: 20 tỷ đồng - Chương trình đóng mốc ranh giới loại rừng: tỷ đồng - Chương trình giao, khoán, cho thuê rừng đất lâm nghiệp: 15 tỷ đồng - Chương trình phát triển giống lâm nghiệp:15 tỷ đồng - Chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng lâm nghiệp: 140 tỷ đồng - Chương trình bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học dịch vụ môi trường: 40 tỷ đồng - Chương trình quản lý phát triển phát triển rừng bền vững: 12 tỷ đồng - Chương trình khuyến lâm: tỷ đồng - Chương trình ứng dụng công nghệ chế biến gỗ lâm sản: 200 tỷ đồng - Chương trình điều tra, đánh giá, theo giỏi diễn biến tài nguyên rừng: tỷ đồng - Chương trình xúc tiến thương mại: 12 tỷ đồng - Chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: tỷ đồng 22 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 6.2 Các dự án ưu tiên - Tập trung ưu tiên dự án trồng cao su địa bàn kể cao su tiểu điền; - Trồng rừng loài địa có giá tri kinh tế cao; - Điều chỉnh, xếp hệ thống trạm kiểm lâm địa bàn, kiểm soát lâm sản trạm bảo vệ rừng; - Nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng; - Dự án trồng, bảo vệ rừng ( CDM ); - Các dự án chế biến lâm sản lâm sản phi gỗ có giá trị xuất cao Tổng hợp vốn đầu tư - Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho toàn kỳ dự kiến 2.287 tỷ đồng, đó: Vốn lâm sinh 1.795 tỷ đồng; vốn thực chương trình ưu tiên 492 tỷ đồng - Tổng vốn phân theo giai đoạn: Giai đoạn 2008 – 2010: 555 tỷ đồng; Giai đoạn 2011 – 2015: 951 tỷ đồng; Giai đoạn 2016 – 2020: 881 tỷ đồng - Nguồn vốn: Vốn ngân sách 510 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp 1.268 tỷ đồng; vốn cá nhân, hộ gia đình 509 tỷ đồng Hiệu 8.1 Hiệu môi trường Rừng có tác dụng làm giàu đất, chống xói mòn, hoang mạc hóa, hấp thụ CO2 làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Giá trị môi trường rừng gấp nhiều lần so với giá trị kinh tế Trong tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu nhiều hội nghị quốc tế thông điệp kêu gọi nước đầu tư cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng, phải lấy chức phòng hộ rừng sau tính đến hiệu kinh tế 23 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 8.2 Về kinh tế Đáp ứng nhu cầu lâm sản nhân dân tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản Sản lượng khai thác trung bình hàng năm giai đoạn cuối (2016 - 2020) đạt: Gỗ 653.000 m3, trong gỗ tròn phẩm từ rừng tự nhiên 7.000 - 8.000 m3, gỗ rừng trồng tập trung 580.000 m3, gỗ rừng trồng phân tán 65.000 m3; sản lượng nhựa thông đạt 1.600 tấn; mủ cao su khô 9.000 tấn; Song mây 4.000 8.3 Về xã hội, an ninh quốc phòng Tổ chức sản xuất kinh doanh khai thác sử dụng rừng cách hợp lý, bền vững khoa học giúp cho nhiều hộ nông dân xóa đói, giảm nghèo làm giàu từ rừng, thu hút nhiều lao động dôi thừa nông thôn Tăng cường ổn định an ninh xã hội miền núi, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng Tổ chức thực Sau quy hoạch phê duyệt, ngành, cấp vào chức nhiệm vụ tổ chức thực nội dung, tiến độ đảm bảo chất lượng Cụ thể sau: - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức đạo kiểm tra giám sát việc thực quy hoạch, xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, cụ thể hoá chương trình, dự án ưu tiên đầu tư; rà soát, xây dựng sách phù hợp với giai đoạn phát triển Phối hợp chặt chẽ với ngành có liên quan huyện, thị xã tỉnh, tranh thủ hỗ trợ Bộ ngành Trung ương Tập đoàn kinh tế mạnh để góp phần thực tốt phương án quy hoạch - Sở Kế hoạch Ðầu tư Sở Tài vào quy hoạch phê duyệt, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh bố trí kế hoạch vốn hàng năm đảm bảo cho quy hoạch thực tiến độ 24 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức tốt việc quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đảm bảo cho quy hoạch thực tốt - Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chương trình nghiên cứu, chuyển giao khoa học – công nghệ đảm bảo phục vụ kịp thời yêu cầu sản xuất - Các Ngân hàng thương mại Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi vừa đảm bảo nguyên tắc hoạt động ngành vừa có chế phù hợp để đáp ứng nguồn vốn vay phục vụ sản xuất cách kịp thời, luật định - Sở Lao động Thương binh xã hội có nhiệm vụ tham mưu cho UBND tỉnh chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật Tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho địa phương, đơn vị - Trên sở hướng dẫn Sở, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND huyện có trách nhiệm tổ chức đạo thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện cách hiệu - Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã vào quy hoạch để xây dựng quy hoạch chi tiết, lập phương án, kế hoạch tổ chức thực địa phương Ðộng viên quần chúng thực tốt tiêu quy hoạch đề - Trong trình thực hiện, cần cập nhật diễn biến theo năm, thời kỳ biến động lớn từ bên kinh tế - xã hội để đề xuất bổ sung, điều chỉnh kịp thời, đảm bảo cho quy hoạch có tính khả thi cao 10 Giám sát, đánh giá 10.1 Các số, tiêu đánh giá - Mối liên hệ mục tiêu quy hoạch với thay đổi trị, kinh tế, xã hội môi trường tỉnh 25 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Mức độ, kết thực mục tiêu mà quy hoạch đề việc thực dự án đầu tư, độ che phủ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường khả phòng hộ đầu nguồn, khuyến khích phát triển kinh tế cải thiện sống người dân, đóng góp ngành lâm nghiệp vào GDP tỉnh - Ðánh giá mức độ lồng ghép quy hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, huyện cụ thể - Ðánh giá tác động lâm nghiệp với vấn đề xoá đói, giảm nghèo - Ðánh giá tác động môi trường, giảm nhẹ thiên tai - Ðánh giá trình tham gia cấp, ngành đối tác thực quy hoạch Việc xây dựng số, tiêu đánh giá cụ thể quan chuyên môn có chức dự thảo trình UBND tỉnh xem xét định 10.2 Tiến hành kế hoạch, giám sát đánh giá Bước 1: Quyết định đánh giá Bước 2: Xác định đối tượng phạm vi công tác đánh giá Bước 3: Tuyển chọn ký hợp đồng với nhóm giám sát đánh giá Trường hợp có quan chuyên môn tiến hành giao nhiệm vụ Bước 4: Công tác lập kế hoạch chuẩn bị Bước 5: Thực việc giám sát đánh giá số liệu, thông tin có phối hợp với đối tác liên quan thực Bước 6: Dự thảo báo cáo, có kết luận kiến nghị Bước cuối cùng: Thông qua dự thảo báo cáo, trình hội nghị tham khảo bổ sung ý kiến hoàn chỉnh để có báo cáo thức gửi UBND tỉnh III KẾT LUẬN 26 Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 Công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nhiều năm qua tỉnh ủy, UBND quyền cấp quan tâm, song rừng bị khai thác trái phép, tình trạng tranh chấp đất lâm nghiệp xẩy nhiều địa phương Công tác phân định ranh giới loại rừng, phân định ranh giới lâm phận theo lãnh thổ hành chính, theo chủ rừng nhiều nơi làm chưa tốt Công tác quản lý nhà nước rừng số địa phương chưa quan tâm mức Để bước đưa công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng vào nề nếp, sát với tình hình thực tế địa phương Thực Thông tư hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sau gần năm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, có phối hợp chặt chẽ quyền cấp huyện, xã chủ rừng Đây sở để giúp quyền cấp lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng địa phương Để dự án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng triển khai thực có hiệu quả, đề nghị UBND tỉnh giao trách nhiệm cho UBND huyện, thị chủ rừng lớn tổ chức Hội nghị quán triệt triển khai thực Trên mục tiêu nhiệm vụ tiêu quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2020 đánh giá tính toán sở khoa học phù hợp với Chiến lược phát triển Lâm nghiêp Quốc gia đến năm 2020, sở để huyện lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương Kính đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định, Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt để tổ chức triển khai thực quy hoạch đề ra./ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 27 [...]... Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai thực hiện lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, có sự phối hợp chặt chẽ của chính quy n các cấp huyện, xã và các chủ rừng Đây là cơ sở để giúp chính quy n các cấp lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng của địa phương mình Để dự án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng được triển khai thực hiện có hiệu quả, đề nghị UBND tỉnh giao trách... huyện, thị và các chủ rừng lớn tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Trên đây là những mục tiêu nhiệm vụ và các chỉ tiêu cơ bản về quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2020 được đánh giá và tính toán trên cơ sở khoa học và phù hợp với Chiến lược phát triển Lâm nghiêp Quốc gia đến năm 2020, là cơ sở để các huyện lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng của... lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Xây dựng quỹ bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn để hỗ trợ vào nguồn đầu tư của Nhà nước trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trọng điểm Khi chưa hình thành quỹ bảo vệ phát triển rừng thì sử dụng nguồn thu từ thuế tài nguyên, tiền bán lâm sản tịch thu để đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển. .. thảo báo cáo, trong đó có những kết luận và kiến nghị Bước cuối cùng: Thông qua dự thảo báo cáo, trình hội nghị tham khảo bổ sung ý kiến và hoàn chỉnh để có báo cáo chính thức gửi UBND tỉnh III KẾT LUẬN 26 Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 Công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong nhiều năm qua đã được tỉnh ủy, UBND và chính quy n các cấp hết sức quan tâm, song rừng vẫn... nghiệp và Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh bố trí kế hoạch vốn hàng năm đảm bảo cho quy hoạch được thực hiện đúng tiến độ 24 Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức tốt việc quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất để đảm bảo cho quy hoạch. .. triển rừng trên địa bàn 20 Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 - Chủ động kêu gọi các dự án liên doanh, liên kết đầu tư trồng rừng, chế biến Lâm sản, các dự án CDM (dự án trồng, bảo vệ rừng sạch) - Kêu gọi và huy động nguồn lực từ nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nước vào công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng vì mục đích kinh tế- xã hội và môi trường sinh thái 5.5 Về phát. .. quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời phát huy được tiềm năng lợi thế của từng đơn vị để tham gia phát triển sản xuất Tiếp tục sắp xếp, đổi mới tổ chức, xác định quy mô quản lý phù hợp cho các Ban quản lý rừng phòng hộ, chỉ để lại phần diện tích 16 Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 đất và rừng sản xuất đan xen vừa đủ với năng lực và chức năng nhiệm vụ Diện tích rừng sản... trạng phá rừng 18 Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 5.3 Về chính sách 5.3.1 Giao đất, giao rừng, cho thuê rừng - Ðẩy mạnh việc giao đất, khoán rừng cho các thành phần kinh tế nhằm phát huy lợi thế về đất đai và lao động của tỉnh Từng bước nghiên cứu áp dụng hình thức cho thuê rừng, đấu giá quy n sử dụng đất, rừng, thuê cảnh quan rừng để sản xuất kinh doanh lâm sản và kinh doanh... triển rừng giai đoạn 2008 – 2020 b, Tăng cường quản lý nhà nước - Tổ chức thực hiện tốt Luật bảo vệ và phát triển rừng, cùng với các cơ chế chính sách trong lâm nghiệp Cụ thể hoá các Chính sách của Nhà nước cho phù hợp với thực tế của tỉnh, nhằm phát huy hiệu quả của chính sách Tuyên truyền rộng rãi cho mọi người dân nhận thức về Luật bảo vệ và phát triển rừng, các chủ trương, chính sách về bảo vệ, phát. .. chính sách về bảo vệ, phát triển rừng; - Ðẩy mạnh quản lý nhà nước trên các lĩnh vực bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng, đặc biệt quan tâm quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý quy trình quy phạm và việc chấp hành Luật bảo vệ và phát triển rừng - Tăng cường công tác quản lý, giám sát và tổ chức thực hiện tốt quy hoạch Chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị lâm nghiệp lập phương án quy hoạch sử dụng đất, làm căn