GÁn 4T6 Có tăng buổi

38 170 0
GÁn 4T6 Có tăng buổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 6: Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: TẬP ĐỌC. NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trơn toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận,dằn vặt của An-đrây- ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Hiểu n/dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm của mình với người thân, tính nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài thơ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổ n định : 2/ KTBC : Gà Trống và Cáo -Gọi HS lên trả lời. GV nhận xét ghi điểm. 3/ Giới thiệu bài mới : - Hôm nay sẽ dạy cho các em bài TĐ :Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .Theo Xu-khôm-lin-xki Trần Mạnh Hưởng dịch. - GV ghi mục bài lên bảng. a/ Luyện đọc bài mới GV :Bài tập đọc được chia thành mấy đoạn? Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà. Đoạn 2 : Phần còn lại. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn theo lệnh gõ thước.GV khen HS đọc đúng. Sửa chữa HS phát âm sai. Các em phát âm lại các từ khó đọc - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - GV ghi từ cần giải nghĩa ngay sau đoạn HS vừa đọc. Đoạn 2- Đặt câu với từ hoảng hốt? Đoạn 3- Dằn vặt SGK giải nghĩa thế nào? - Nghĩa trong bài tự trách mình. - HS đọc theo cặp. Vài HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm thể hiện giọng trầm buồn, xúc động. Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt. Lời mẹ- dịu dàng, an ủi. Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. b/ Tìm hiểu bài mới Đ1 –An-đrây-ca bị dằn vặt từ việc ham chơi của mình. Các em đọc thầm Đoạn 1 và tìm hiểu xem - K/tra cá nhân - HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS nhắc . -Hs trả lời -Học sinh nhắc lại. - 3 HS tiếp nối nhau đọc . - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -HS thực hiện. - HS đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. - Học sinh lắng nghe. 1 - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? Lúc đầu mẹ sai đi mua thuốc,thái độ của An- đrây-ca thế nào ? - Đoạn1 đã giới về thiệu điều gì ? - Đoạn 2 – Các em đọc thầm đoạn 2 và cho biết- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? H: Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An- đrây-ca ntn ? - Qua lời nói, thái độ của An-đrây-ca em hiểu Đoạn 2 ý nói gì ? Đoạn 3 – Mọi người hiểu và thông cảm cho An-đrây-ca nhưng An-đrây-ca vẫn luôn day dứt. Các em đọc thầm Đoạn 3 và cho biết : An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? H : Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ? Các em QS tranh và cho biết tranh làm rõ ý cho đoạn nào ? Bạn nào thể nêu được ý nghĩa của câu chuyện? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm Đoạn 1 – một HS đọc. HS nhận xét cách đọc. Lời ông :Bố khó thở lắm! – giọng mệt nhọc, yếu ớt.Nghỉ hơi kéo dài giọng. Đoạn 2 –1HS đọc. Chú ý giọng của mẹ dịu dàng, an ủi. Ý nghĩ : Chỉ vì mình…mà ông chết- giọng bồn, day dứt. Nhấn giọng :hoảng hốt, khóc nấc, qua đời, oà khóc, an ủi,không lỗi, cứu nổi Đoạn 3 – 1 HS đọc. Nhấn giọng một số từ: nức nở, dằn vặt. GV đính lên bảng đoạn” Bước vào phòng… ra khỏi nhà” hướng dẫn hs cách đọc như đã nêu ở từng đoạn. - Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn trên bảng. - HS đọc diễn cảm theo cặp đoạn hướng dẫn . - Ba HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau.Mỗi nhóm cử bạn đọc. Một HS đọc diễn cảm cả bài. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Tiết tập đọc hôm nay giúp em bài học ? An-đrây-ca là một cậu bé ntn ? HS đọc lại ý nghĩa của câu chuyện. GV giáo dục hs :khi bố, mẹ sai bảo việc gì chúng ta cần làm ngay để khỏi phải ân hận. Về luyện đọc lại bài . Chuẩn bị bài tuần tới . -HS trả lời. -HS trả lời. -HS đọc thầm và trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. - HS nêu ý nghiã câu chuyện. -1 HS đọc diễn cảm. - 2 HS đọc -1 HS đọc. – 1 HS đọc lại Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn trên bảng. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - Ba HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau. - 1 Học sinh đọc diễn cảm cả bài. -Trả lời. -Nghe . 2 Tiết 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp hs: ØRèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí 1 số số liệu trên hai loại biểu đồ ở SGK. ØThực hành lập biểu đồ. II/ CHUẨN BỊ: -Biểu đồ: SGK phóng lớn BT 3. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ ỒN ĐỊNH: 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi HS nêu ND của một biểu đồ cụ thể(vẽ một biểu đồ, ghi số liệu cụ thể). GV nhận xét . 2/ BÀI MỚI : *Giới thiệu bài: Luyện tập.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Y/c HS đọc đề -Đây là biểu đồ biểu diễn gì? -Y/ c HS quan sát và đọc kĩ đề bài rồi tự làm - Lớp làm vở sau đó cho HS lên bảng làm bài tiếp sức. Theo dõi,giúp đỡ. Hỏi thêm: Cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? -Tuần thứ hai bán được nhiều hơn tuần thứ nhất bao nhiêu mét vải hoa? Theo dõi, nhận xét, sửa bài. Bài 2: Cho HS đọc đề bài 2. Cho HS nêu y/c của bài. Cho HS quan sát biểu đồ SGK. - Biểu đồ hình gì, biểu diễn về gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? -Cho HS tự làm bài Gọi 1 em lên bảng trình bày. -Y/c HS khác trình bày bài của mình vừa làm. Theo dõi, nhận xét. Qua bài tập 1 và 2 các em ôn tập được kiến thức gì? - Nx- kết luận: Củng cố về cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ cột. Bài 3: Y/c HS đọc đề bài . Cho HS nêu y/c của bài. Cho HS quan sát biểu đồ SGK -Y/c HS nêu tên biểu đồ. 2 em lên bảng nhìn vào biểu đồ đẻ trả lời. - HS nhắc mục bài - HS Đọc đề - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và trắng bán trong tháng 9 - HS QS, Làm vở, đại diện lên bảng Nêu, nhận xét - HS 1em hỏi, 1em trả lời đúng hay sai. - HS khác nhận xét - Biểu đồ biểu diễn số ngày mưa trong ba tháng của năm 2004. -Là các tháng 7 , 8 , 9. - HS tự làm bài vào vở , 1 em lên bảng, - HS Trình bày - HS nêu - HS Nhắc lại - HS Đọc đề - HS nêu -HS nêu 3 - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của những tháng nào? - Nêu số cá bắt được trong tháng 2 và tháng 3. - Nhận xét chỉ vị trí đúng:Cột biễu diễn số cá bắt được của tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng một ô. -Nêu bề rộng của cột và chiều cao của cột. Gọi 1 em lên bảng vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2, cho hs cả lớp theo dõi và nhận xét. Nx khẳng định lại cách vẽ. - Y/c hs vẽ cột tháng 3. Cho 1 hs lên bảng vẽ. Theo dõi, nhận xét. Qua bài tập 3 các em củng cố được kiến thức gì? - Nx- kết luận: Thực hành lập biểu đồ. Thu chấm một số bài. 3/CỦNG CỐ,DẶN DÒ: -Nhìn vào biểu đồ ta biết được điều gì? -Y/c 2 hs đọc lại nội dung của tiết học. Xem lại bài 3 và chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng chỉ - Lớp theo dõi - HS nêu -1 em lên bảng -Lớp theo dõi - HS Nêu - HS Nhắc lại -HS trả lời. . Tiết 3: ĐẠO ĐỨC : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t2). I/ MỤC TIÊU: Ø Như tiết trước. II/ CHUẨN BỊ: Ø Bảng phụ ghi tình huống. Ø Bìa 2 mặt xanh – đỏ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổ n định : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng . * HOẠT ĐỘNG 1 TRÒ CHƠI :’’ – không” - Giáo viên tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh -đỏ . + GV lần lượt đọc các tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở trong tình huống đó được bày tỏ ý kiến hay không. CÁC TÌNH HUỐNG 1. Bạn Tuân lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì? 2. anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà - Lớp hát. - 2 học sinh lên trình bày. - Học sinh nhắc lại. - Nhóm nhận miếng bìa. - Nhóm học sinh sau khi nghe GV đọc tình huống thảo luận xem câu đó là hay không – sau đó hiệu lệnh sẽ giơ biển : mặt xanh: (sai) , mặt đỏ (đúng). 4 Lan không được biết . 3. bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An. 4. Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết . 5. em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam. 6. bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết. Giáo viên nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm. + Yêu cầu HS trả lời : Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em? + Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? * HOẠT ĐỘNG 2 Em sẽ nói như thế nào? - GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm. + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tính huống trong số các tình huống sau: 1/ bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ? 2/ Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ? 3/ Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc cặp mới , em muốn dùng số tiền đó đểủng hộ các bạn nạn nhân chất độc da cam. Em nói như thế nào. 4/ Em và các bạn rất muốn sân chơi ở nơi em sống . Em sẽ nói như thế nào các tổ trưởng tổ dân phố . - GV tổ chức làm việc cả lớp . + Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Yêu cầu các nhóm nhận xét . + Khi bày tỏ ý khiến , các em phải thái độ như thế nào? + Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình. + Khi nêu ý kiến đó , em thái độ như thế nào? - GV chốt hoạt động 2 * HOẠT ĐỘNG 3 TRÒ CHƠI:” PHÓNG VẤN” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các bạn đề là:  Tình hình vệ sinh lớp em, trường.  Những hoạt động mà em muốn - HS trả lời. -Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà GV đưa ra , sau đó cùng thảo luận để đưa ra các ý kiến -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. 5 tham gia ở trường lớp.  Những công việc mà em muốn làm ở trường.  Những nơi mà em muốn đi thăm. Những ý định của em trong mùa hè này. - GV cho HS làm việc cả lớp. + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn trả lời cho cả lớp theo dõi. + Việc nêu ý kiến của các em cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề liên quan để làm gì? + Trẻ em quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em điều kiện phát triển tốt nhất. 4/ Củng cố : Học sinh nêu lại bài học. 5/ Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài tuần tới. -HS làm việc theo đôi: lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là ngưòi phóng vấn . - 2 Học sinh nêu bài học. + Lắng nghe. Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG. I/ MỤC TIÊU • Củng cố và nâng cao kỹ thuật:Tập hợp hàng ngang,… • Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh biết cách chơi nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng, hào hứng trong khi chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN • Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn trong luyện tập. • Phương tiện : Chuẩn bị một còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐỊNHLƯỢNG P . P TỔCHỨC 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: * Trò chơi “Diệt các con vật hại” : -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 2.Phần bản : a.Đội hình đội ngũ : *Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải vòng trái. -Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS. -Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. 6-10 phút 1-2 phút 18-22 phút 10-12 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. Thực hiện theo Y/c của GV. -Hs tham gia chơi. -Tổ trưởng điều khiển. -Các tổ viên thực hiện . -Từng tổ thi đua tập luyện. 6 GV viên quan sát, nhận xét sửa chửa sai sót, biểu dương thi đua. -Cả lớp tập luyện. b.Trò chơi vận động: -Trò chơi “Kết bạn” -GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 1-2 lần. -GV cho một tổ học sinh lên chơi thử. Sau đó cho cho cả lớp cùng và thi đua. GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong chơi. Xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 3.Phần kết thúc: -Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp: -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 6-8 phút 4-6 phút 1-2phút -Lớp trưởng điều kiển. -Cả lớp tập. -Một tổ chơi thử -Cả lớp tham gia chơi. -Lớp trưởng điều khiển. -HS thực hiện. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên các khái niệm về nghĩa khái quát của chúng. 2.Nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và vận dụng qui tắc vào thực tế. II/ ĐỒ DÙNG DAY HỌC - Bản đồ tự nhiên việt nam. Tranh hoặc ảnh vua Lê Lợi. - Phiếu khổ to viết nội dung BT1( phần nhận xét) - Một số phiếu viết nội dung BT1( phần luyện tập)và kẻ bảng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. 2. Oån định : hát 3. KTB cũ: 2 HS - Tìm các danh từ chỉ sự vật trong câu ca dao sau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - HS đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét 4. Bài mới : -Giới thiệu bài: - GV ghi mục. HĐ 1: Phần nhận xét BT1: - Y/c HS đọc BT1 - GV chia lớp 4 nhóm để thảo luận - GV nhận xét và cho xem bảng đồ tự nhiên - HS làm. - HS đọc ghi nhớ. - HS nhắc lại - HS thảo luận - HS trình bày kết quả - HS nhóm khác nhận xét 7 VN( sông Cửu Long) và tranh ảnh vua Lê Lợi BT2 - Gọi HS đọc bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét, chốt ý: + So sánh nghĩa của từ sông với sông Cửu Long Sông: tên của những dòng nước chảy tương đối nhỏ Cửu Long: tên riêng của một dòng sông + So sánh nghĩa của từ vua với vua Lê Lợi: - Vua: tên gọi những người đứng đầu nhà nước phong kiến. - Vua Lê Lợi: tên riêng của một vị vua. BT3 - Y/ c HS đọc BT3 + So sánh a với b + So sánh c với d HĐ3: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập BT1 : - Gọi HS đọc đề BT1. - GV phát phiếu khổ to cho 4 nhóm. - Y/c HS gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng. - GV nhận xét BT2: - Gọi HS đọc BT2. - Gọi HS thực thiện vào nháp. - Gọi 2 HS làm bài 2 vào bảng phụ. - GV nhận xét. 4/ Củng cố – dặn dò Trò chơi: -Tìm danh từ chung, danh từ riêng -GV HD HS các chơi. -GV điều khiển . -Nhận xét,tuyên dương . -Về nhà ôn lại bài,chuẩn bị bài sau. a) Dòng sông ; b ) Sông Cửu Long c ) Vua. ; d ) Vua Lê Lơị. - HS đọc BT2. - HS thảo luận . - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc BT3 và trả lời câu hỏi. - Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn không viết hoa ( sông) - Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể viết hoa( Cửu Long) - Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến ( vua) không viết hoa - Tên riêng của một vị vua cụ thể( Lê Lợi) viết hoa. - HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc yêu cầu BT. - HS nhận phiếu. - HS thực hiện theo nhóm( 4 nhóm) - HS đính k.q lên bảng. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc BT2. - HS thực hiện. - HS nhận xét bài làm ở bảng phu - HS nhận xét. - HS đại diện nhóm thực hiện ( 2 nhóm). 8 Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp hs ôn tập củng cố về: + Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. + Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. + Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. II/ CHUẨN BỊ: -Biểu đồ BT 3 SGK phóng lớn. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 trong vở BT. - GV nhận xét và kết luận. 2/ BÀI MỚI: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Y/c hs đọc đề - Nêu y/c của đề bài? -Y/ c hs tự làm. Gọi 1 em lên bảng, lớp làm vở. - GV Theo dõi. - Y/c hs nêu lại cách tìm số liền trước, liền sau của một số tự nhiên. -Nhận xét,nhấn mạnh: Cách tìm số liền trước, liền sau của một số tự nhiên. c/ Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số: * 82 360 945: * 7 283 096: * 1 547 238: -Cho hs nêu lại cách đọc số nhiều chữ số. - Nhận xét, nhắc lại cách đọc số. Theo dõi, nhận xét, sửa bài. Qua bài tập 1 các em đã củng cố được kiến thức gì? Bài 2: Y/c hs đọc đề bài 2. Cho hs nêu y/c của bài. -Cho hs tự làm bàivào vở. Gọi 1 em lên bảng trình bày. -Y/c hs khác trình bày bài của mình vừa làm và giải thích cách làm. Theo dõi, nhận xét. - 1 Hs lên bảng chữa bài. -HS nhắc mục bài. - HS Đọc đề - HS tự Suy nghĩ và làm bài - HS Làm vở, 1 em lên bảng làm a/ Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917 là: 2 835 918 b/ Số tự nhiên liền trước của số 2 835 917 là:2 835 916 Nêu -Tám mươi hai triệu … -Chữ số 2 thuộc hàng triệu nên giá trị là 2 000 000. - Bảy triệu hai trăm tám mươi ba … -Chữ số 2 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị là 200 000. - Một triệu năm trăm bốn mươi … -Chữ số hai thuộc … giá trị là 200. -HS trả lời. -Nhắc lại. - HS: Củng cố về viết, đọc số tự nhiên - HS Đọc đề - HS Tự làm -1em lên bảng -Lớp theo dõi 9 Qua bài tập 2 các em ôn tập được kiến thức gì? Bài 3: Y/c hs đọc đề bài( Treo bảng phụ). Cho hs nêu y/c của bài. Cho hs quan sát biểu đồ SGK -Y/c hs nêu tên biểu đồ. - Biểu đồ biểu diễn gì? Gọi 1 em lên bảng đọc biểu đồ. Theo dõi và nhận xét. - Cho 1 hs trình bày bài làm của mình. - Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? Theo dõi, nhận xét. Qua bài tập 3 các em củng cố được kiến thức gì? . Bài 4: Y/c hs đọc đề bài. Cho hs nêu y/c của bài. - Y/c hs thi đua làm bài( thi đua tiếp sức nêu miệng). Qua bài 4 các em đã ôn được kiến thức gì? Bài 5: Y/c hs đọc đề bài. Cho hs nêu y/c của bài. Cho hs nêu các số tròn trăm từ 500 đến 800. Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870? Vậy x thể là những số nào? Thu chấm một số bài. 3/CỦNG CỐ,DẶN DÒ: -Em hãy nêu những ND vừa ôn tập. - Muốn so sánh hai số TN ta làm sao? Xem lại bài 3 và chuẩn bị bài tới. - HS: Củng cố về cách viết số tự nhiên, so sánh số tự nhiên và số đo khối lượng. - HS Đọc đề - HS QS trên bảng - HS n êu -1 em lên bảng - 1 em trình bày -HS Nêu - HS Nhận xét Nêu: Thực hành đọc, xác định số liệu của biểu đo và tìm số trung bình cộng của nhiều số. - HS Đọc đề - HS Nêu - Đại diện thi đua 3 dãy - Nêu : Đơn vị đo thời gian. - HS Đọc đề v à n êu - x thể nhận giá trị: 600 ; 700 ; 800 - HS nêu Tiết 4: CHÍNH TẢ (nghe – viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Phân biệt s/x, dấu hỏi/dấu ngã I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng ND truyện. 2- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. 3- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc ?/~. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Một vài tờ phiếu kẻ bảng BT2 - Số tờ phiếu khổ to viết BT3a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KTBC: GV kiểm tra2 HS. Gv đọc cho học sinh viết: -2 HS viết trên bảng lớp.HS còn lại viết vào nháp. 10 . dõi. + Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? + Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của. ý khiến , các em phải có thái độ như thế nào? + Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình. + Khi nêu ý kiến đó , em có thái độ như thế nào?

Ngày đăng: 20/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan