Giao an lop 5 tuan 2

38 326 0
Giao an lop 5 tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 2: Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2006 TOÁN: TIẾT 6: LUY ỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một phân số thành một số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước. II. Các hoạt động dạy hocï chủ yếu : Bài 1: Một em đọc đề bài: H: Bài tập yêu cầu gì? - Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - GV vẽ tia số lên bảng-1 HS lên bảng làm- HS lớp làm vào vở. HS lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV kiểm tra bài làm dưới lớp của HS. H: Hãy đọc các phân số thập phân trên tia số? H: 1 em nhắc lại: phân số thập phân là những phân số như thế nào? - Có mẫu số là 10, 100,1000, . Bài 2: 1 em đọc bài tập số 2. H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - 1 em lên bảng làm. H:Emhãy nêu cách làm cho cả lớp cùng nghe? - HS tự nêu cách làm. Bài 3: 1 em đọc bài. H: Bài yêu cầu làm gì? -Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - GV tiếp tục cho HS làm bảng con H: Hãy nêu cách thực hiện phân số 1000 500 cho cả lớp cùng nghe? Bài 4: 1em đọc đề bài. H: Vì sao em biết 100 29 10 8 > ? Bài 5: 1em đọc đề bài. - 1em lên bảng giải, HS lớp giải vào vở. Bài giải Số HS giỏi toán của lớp đó là: 30 x 10 3 =9(học sinh). Số HS giỏi tiếng việt của lớp đó là: 30 x 6 10 2 = ( học sinh ). Đáp số : 9 HS; 6 HS. IV/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. TẬP ĐỌC TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (NGUYỄN HOÀNG) I/ Mục tiêu : 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám … - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : - 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS mở SGK- GV ghi đề bài. b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : b 1 ) Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài văn để đònh hướng cho HS cách đọc đúng. - HS quan sát ảnh văn Miếu Quốc Tử Giám. - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn như sau: * Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn bài văn - đọc vài ba lượt. - GV kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm chưa chuẩn, đồng thời giúp HS giải nghóa các từ khó trong bài. * Gọi HS đọc phần chú giải SGK. Nếu từ nào HS chưa hiểu, GV có thể cho HS giải thích, đặt câu; sau đó GV kết luận. - HS luyện đọc theo cặp. - HS khá đọc toàn bài. b 2 ) Tìm hiểu bài : Câu hỏi 1: - HS đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi: H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Ngạc nhiên vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến só. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến só. H: Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì? - Cho chúng ta biết Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - GV ghi bảng ý chính đoạn 1: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Câu hỏi 2: HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu. + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê- 104 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến só nhất : triều Lê-1780 tiến só. Câu hỏi 3: H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời. H: Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì? - Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam. H: Bài văn nghìn năm văn hiến nói nên điều gì? ( HS trả lời nội dung chính của bài ) -Nội dung chính: Việt nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. b 3 ) Luyện đọc lại: - GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. - GV uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn trong văn bản. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài. III/ Cunghr cố dặn dò : ÂM NHẠC: TIẾT 2 HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH I/ Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. - HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát. - Biết qua về nhạc só Lưu Hữu Phước. II/ Chuẩn bò : 1. Giáo viên: - Học thuộc bài hát. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc, tranh ảnh minh hoạ cảnh buổi sáng. - Tư liệu về nhạc só Lê Hữu Phước . 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc. - Nhạc cụ gõ song loan. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu nội dung bài học . 2/ Phần hoạt động: - Nội dung : Học hát bài “Reo vàng bình minh”. Hoạt động 1 Gợi ý: Giới thiệu bài (tham khảo thông tin ở trên). - Hát mẫu hoặc nghe băng đóa. - Đọc lời ca ( lưu ý phân chia câu để đọc rõ ràng, diễn cảm). - Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ như sau: - Trong khi dạy hát từng câu, GV có thể kết hợp dùng đàn (nếu có thể). Hoạt động 2: - Hát kết hợp vỗ tay theo nhòp (hoặc phách) 1 lần. - Vận động theo nhạc: Tư thế đứng, hai tay chống ngang hông, nghiêng đầu sang trái, rồi nghiêng đầu sang phải, cũng có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước và phía sau, nhún chân. 3/ Phần kết thúc: - GV minh hoạ bằng một vài câu trong các bài hát như: + Trời đã sáng rồi (nhạc Pháp). + Gà gáy (Dân ca Cống). + Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích). + Bài ca đi học (Phan Trần Bảng). KĨ THUẬT: TIẾT 3 ĐÍNH KHUY HAI LỖ I/ Mục tiêu : - HS biết đính khuy hai lỗ. - Hoàn thành sản phẩm. II/ Các hoạht động dạy học chủ yếu: Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Có thể chỉ đònh một số em hoặc một vài nhóm lên trưng bày sản phẩm. - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. (Ghi ở phần đánh giá trong SGK). - GV có thể ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS dựa vào đó đánh giá sản phẩm. - GV cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu. - GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành của HS theo hai mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kó thuật, chắc chắn và vượt mức quy đònh được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A + ). III/ Nhận xét dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bò vải, khuy 4 lỗ, kim,chỉ khâu để học bài Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2006 THỂ DỤC: TIẾT 3 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc, cách xin phép ra vào lớp, cách tập hợp, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải trái, sau quay. Yêu cầu báo cáo mạch lạc tập hợp nhanh quay đúng, thành thạo đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. II/ Phương tiện: 1 còi, 4 lá cờ. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện. - Chạy tại chỗ vỗ tay và hát. 2.Phần cơ bản : a) Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học. Cách xin phép ra vào lớp. Tập hợp lớp, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ quay phải trái, sau quay. - Lần 1: GV điều khiển lớp tập. - Lần 2: Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - Lần 3: Thi đua trình diễn giữa các tổ. - Lần 4: Tập cả lớp do lớp trưởng điều khiển. b) Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi chạy tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cả lớp thi đua chơi. 3/ Phần kết thúc: - Cho lớp đi thành vòng tròn lớn vừa đi vừa thả lỏng. - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét đánh giá giờ học. LỊCH SỬ: TIẾT 2 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Những đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào. II/ Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài mới: Hoạt động 1 (Làm việc cả lớp) - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? + Những đề nghò đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? + Nêu cảm nghó của em về Nguyễn Trường Tộ. Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm) GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên. Gợi ý trả lời: Ý 1: + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta pháp triển kinh tế. + Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc, . Ý 2: +Triều đình bàn luận không thống nhất, Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. +Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. Ý 3: + Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển. + Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. Hoạt động 3 (Làm việc cả lớp) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV có thể trình bày thêm về lí do triều đình không muốn canh tân đất nước. Hoạt động 4 (Làm việc cả lớp) - GV có thể nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? - GV tổ chức thảo luận để HS nhận thức được: Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam yêu nước càm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Đònh, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, . còn có những người đề nghò canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ. IV/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bò sau: TOÁN: TIẾT 7 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ TRỪ HAI PHÂN SỐ I)Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kó năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: - GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu được cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau. - GV nhận xét sửa chữa. H: Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta là thế nào? - Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - GV nhận xét câu trả lời của HS. H: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số. Chú ý : GV nên giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. c) Thực hành: Bài 1: Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2: - GV cho HS nêu cách thực hiện cộng, trừ số tự nhiên với phân số. - 3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở nháp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài, GV chữa bài. Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: 6 5 3 1 2 1 =+ (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: 6 1 6 5 6 6 =− (số bóng trong hộp) Đáp số: 6 1 hộp bóng. III/ Củng cố dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. CHÍNH TẢ: TIẾT 2 LƯƠNG NGỌC QUYẾN I/ Mục tiêu : - Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”. - Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III/ CÁc hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Dạy bài mới : a) Hướng dẫn HS nghe-viết a 1 ) Tìm hiểu bài chính tả - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt. H: Em biết gì về Lng Ngọc Quyến? + Lương Ngọc Quyến là một nhà yêu nước. Ông tham gia chống thực dân Pháp và bò giặc khoét bàn chân, luồn dây thép vào chân ông vào xích sắt. H:Ông được thoát khỏi nhà giam lúc nào? + Ông được giải thoát vào ngày 30-8 –1917 khi cuộc khởi nghóa Thái Nguyên do đội Cấn lãnh đạo bùng nổ. a 2 ) Hướng dẫn viét tư ngữ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó dễ lần khi viết chính tả. Ví dụ: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, khoét, xích sắt, giải thoát… - 3 HS lên bảng viết hs dưới lớp viết vào vở nháp. a 3 ) Viết chính tả; GV đọc cho HS viết theo quy đònh. Nhắc HS viết hoa tên riêng. a 4 ) Soát lỗi chấm bài : GV chấm 7-10 bài. HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. b) Hướng dẫn làm bài tập chính ta:û Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp. - Sau đây là kết quả của bài 1: a) trạng-ang b) làng-ang nguyên-uyên nguyễn-uyên hiền-iên khoa-oa thi-i mộ-ô trạch-ach huyện-uyên bình-inh Giang-ang - GV cho HS nhận xét và rút ra kết luận lời giải đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài và đọc cả mô hình. H: Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng? - Tiếng gồm có âm đầu, vần và thanh. GV đưa ra mô hình cấu tạo của vần và hỏi: Vần gồm có những bộ phận nào? - Vần gồm có: Âm đệm, âm chính, âm cuối. GV yêu cầu: Các em hãy chép vần của từng tiếng in đậm ở bài tập 1 vào mô hình cấu tạo vần. - 1HS làm trên bảng lớp (GV chuẩn bò sẵn bảng kẻ mô hình trên bảng), cả lớp làm vào vở. * Lưu ý: Có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như mẫu SGK. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - GV sữa chữa câu trả lời của HS. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Trạng a ng Nguyên u yê n Nguyễn u yê n Hiền iê n Khoa o a Thi i Làng a ng Mộ ô Trạch a ch Huyện u yê n [...]... cho HS quan sát hình ảnh trực quan (như hình vẽ SGK) để tự phát 5 - HS quan sát hình vẽ hiện vấn đề: có 2 8 - HS nêu cách giải quyết vấn đề , có thể 5 5 HS viết: Và 2 = ? (tức là hỗn số 2 có thể 8 8 chuyển thành phân số nào?) - Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát như SGK) 5 5 2 8 = 2+ 8 = 2 x8 + 5 21 = 8 8 viết gọn là: 5 28 = 2 x8 + 5 21 = ; 8 8 * HS nêu nhận xét (SGK) 2) Thực... Yêu cầu HS làm câu a và c SGK (có thể chia theo dãy bàn, mỗi dãy thực hiện 1 phép tính) - GV chấm bài một vài em-nêu nhận xét 1 7 21 2 1 17 15 1 1 49 5 7×7 49 a) 2 3 × 5 4 = 3 × 4 = 4 = 4 17 × 15 51 b) 3 5 × 2 7 = 5 × 7 = 5 × 7 = 7 49 × 2 49 c) 8 6 : 2 2 = 6 : 2 = 6 × 5 = 15 3) Củng cố dặn dò : - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành hỗn số - Bài về nhà câu b bài 3 - GV nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN:... hợp nêu cách làm - Kết quả như sau: Bài 2: GV nêu yêu cầu bài Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở-3 em lên bảng 1 7 2 22 1 13 5 68 3 103 2 = ;4 = ;3 = ;9 = ;10 = 3 3 5 5 4 4 7 7 10 10 1 1 7 13 2 3 65 20 a) 2 3 + 4 3 = 3 + 3 = 3 ; 38 103 b) 9 7 + 5 7 = 7 + 7 = 7 ; 3 7 103 47 56 c)10 10 − 4 10 = 10 − 10 = 10 - GV nhận xét sửa chữa * HS tự làm bài vào vở -2 HS lên bảng làm bài 1 Bài 3: GV hướng... bài - GV: Giới thiệu một số tranh ảnh, đồ vật được trang trí hoặc các bài trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm… để HS nhận biết: - Màu sắc làm cho mọi vật được trang trí cũng như bài vẽ trang trí đẹp hơn Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội dung bài học: + Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? (vẽ... từ có tiếng quốc và chuẩn bò cho bài sau MĨ THUẬT: TIẾT 2 VẼ TRANG TRÍ: MÀU SĂC TRONG KHÔNG GIAN I/ MỤc tiêu: - HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí - HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí II/ Chuẩn bò : - Một số đồ vật được trang trí - Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,... ba phần tư 2) Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS nhìn hình vẽ và tự các hỗn số và cách đọc (theo mẫu) Cho HS đọc nhiều lần - HS đọc các hỗn số có trong bài 1 (đọc cá nhân) lớp nhận xét bổ sung 1 a) 2 4 : Hai và một phần tư 4 b) 2 5 : Hai và bốn phần năm 2 c) 3 3 : Ba và hai phần ba Bài 2: Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài - HS làm bài vào vở -2 em lên bảng - GV vẽ lại hình trong SGK lên bảng gọi 2 HS lên bảng... Tác giả đã quan sát rất kó để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến + Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bò hun nóng dưới ánh mặt trời Tác giả đã quan sát rất tinh tế để thấy lá tràm bắt đã bắt đầu ngả sang màu úa giữa đám lá xanh rờn, dưới nắng mặt trời, lá tràm thơm ngát + Trong những bụi cây đã thấp thoáng … vòm xanh rậm rạp tác giả quan sát thật... SGK và quan sát hình 2 để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đường song song trên mặt khuy - GV yêu cầu hs lên bảng thực hiện các thao tác mẫu đính khuy tạo hai đường song song trong thời gian ngắn (khoảng 10- 12 phút) - GV quan sát uốn nắn và nhắc nhở để hs cả lớp thực hiện tốt - HS quan sát hình 3 (SGK) để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách hai - HS lên bảng thực hiện thao tác - GV quan sát... ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc khánh, quốc ngữ, quốc sách, quốc dân, quốc phòng, quốc học, quốc tế ca, quốc tế cộng sản, quốc tang, quốc tòch, quốc vương, quốc văn, quốc âm, quốc cấm, - GV có thể hỏi HS về nghóa một số từ có tiếng quốc và đặt câu + Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt câu có từ quốc doanh? - Quốc doanh : do nhà nước kinh doanh + Quốc tang có nghóa là gì?... cũ: 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Giới thiệu bước đầu về hỗn số: - GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng (hoặc gắn hai hình tròn và lên bảng) 3 hình tròn 4 - Hỏi : Có bao nhiêu hình tròn ? - Sau khi HS trả lời được GV ghi lên bảng - Cách ghi hỗn số - Có 2 và 3 3 3 hay 2+ ta viết gọn là 2 4 4 4 3 4 - Có 2 hình tròn và - Học sinh đọc lại 2 3 hình tròn 4 3 * 2 4 . quốc doanh? Đặt câu có từ quốc doanh? - Quốc doanh : do nhà nước kinh doanh. + Quốc tang có nghóa là gì? Đặt câu có từ quốc tang. - Quốc tang: là tang chung. quả của bài 1: a) trạng-ang b) làng-ang nguyên-uyên nguyễn-uyên hiền-iên khoa-oa thi-i mộ-ô trạch-ach huyện-uyên bình-inh Giang-ang - GV cho HS nhận xét

Ngày đăng: 20/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan