1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục

88 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

4 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THUYÊN MÉO TÍN HIỆU TRONG TRUYỀN DẪN VƠ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thái Nguyên – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung Trang Thuyết minh luận văn thạc sỹ kỹ thuật Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục hình vẽ bảng biểu Các thuật ngữ viết tắt Mục lục Lời nói đầu i ii iii iv vii ix CHƢƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.1.1 Hệ thống thông tin vô tuyến 4 1.1.2 Phân loại hệ thống thông tin vô tuyến 1.2 SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1.2.1 Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn 1.2.2 Các sơ đồ điều chế 1.3 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG 1.3.1 ISI điều kiện truyền khơng méo tín hiệu 1.3.2 Các yếu tố tác động tới chất lƣợng hệ thống 1.3.3 Mơ hình kênh liên tục truyền dẫn tín hiệu số 1.4 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ASTRAS 8 11 17 17 20 21 23 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG MÉO TUYẾN TÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 26 2.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MÉO TUYẾN TÍNH 2.1.1 Méo tuyến tính lọc chế tạo khơng hồn hảo 2.1.2 Méo tuyến tính gây kênh vô tuyến 2.2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÉO TUYẾN TÍNH 2.2.1 Tác động méo tuyến tính chế tạo lọc khơng hồn hảo 2.2.2 Tác động trải trễ hệ thống vô tuyến di động tế bào 26 26 27 38 39 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.3 Tác động pha-đinh đa đƣờng chọn lọc 2.3 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MÉO TUYẾN TÍNH 2.3.1 San kênh (Equalization) 2.3.2 Các biện pháp đối phó với đặc tính truyền đa đƣờng kênh 2.3.3 Các biện pháp khắc phục băng rộng Kết luận chƣơng CHƢƠNG MÉO PHI TUYẾN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 41 49 50 54 57 60 61 3.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MÉO PHI TUYẾN 3.1.1 Các phận gây méo phi tuyến hệ thống 3.1.2 Đặc tuyến công tác HPA 61 3.2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÉO PHI TUYẾN GÂY BỞI HPA 64 3.2.1 Méo HPA hệ thống vô tuyến chuyển tiếp số MQAM 3.2.2 Méo phi tuyến gây HPA hệ thống OFDM 3.3 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MÉO PHI TUYẾN CHỦ YÊU 3.3.1 Sử dụng BO tối ƣu 3.3.2 Sử dụng méo trƣớc 3.3.3 Quay pha phụ tối ƣu sóng mang thu 3.3.4 Các biện pháp khắc phục PAPR lớn hệ thống OFDM Kết luận chƣơng 64 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 63 66 69 70 72 75 77 80 Chƣơng TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.1.1 Hệ thống thông tin vô tuyến Các hệ thống thông tin vô tuyến hệ thống truyền tin sóng điện từ có mơi trƣờng truyền lan tín hiệu – môi trƣờng truyền dẫn – khoảng không gian máy phát Tx (Transmitter) máy thu Rx (Receiver) Sơ đồ khối đơn giản hệ thống thông tin vơ tuyến đƣợc cho hình 1.1 Thơng tin Tx Rx Thơng tin Hình 1.1 Sơ đồ khối đơn giản hệ thống thông tin vô tuyến Thông thƣờng, thông tin cần truyền đƣợc đƣa vào máy phát thực điều chế sóng mang trung tần IF (Intermediate Frequency), sau đƣợc trộn tần lên tần số cao RF (Radio Frequency), khuếch đại tín hiệu đủ lớn, lọc nhằm chia sẻ băng thông đƣợc xạ khoảng không vô tuyến qua hệ thống ăng-ten/phi-đơ Ở đầu thu, thơng qua hệ thống ăng-ten thu, tín hiệu vơ tuyến đƣợc thu nhận (nhờ nguyên lý cảm ứng điện từ) qua hệ thống phi-đơ đƣa vào máy thu Ở đây, tín hiệu đƣợc lọc nhằm chọn lọc tín hiệu hữu ích loại bỏ nhiễu đƣờng truyền đến mức tối đa, khuếch đại, trộn tần từ tần số vô tuyến RF xuống trung tần IF giải điều chế để khôi phục lại thông tin ban đầu đƣợc phát từ phần phát Do môi trƣờng truyền khơng có dây dẫn, bầu khí đóng vai trò then chốt truyền sóng Mặc dầu khí thảy có lớp (tầng) khác song tầng đối lƣu tầng ion tầng khí gần bề mặt trái đất Do chúng có ảnh hƣởng tới q trình truyền sóng Hình vẽ 1.2 thể hai tầng khí nhƣ khoảng cách xấp xỉ chúng bề mặt trái đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Một sóng vơ tuyến đƣợc truyền lan truyền theo hai phƣơng thức:  Sóng đất;  Sóng trời Dựa đặc tính truyền sóng hai loại sóng mà ngƣời ta phân chia phổ tần số Nhƣ tên gọi, sóng đất truyền lan theo bề mặt trái đất sóng trời truyền lan khoảng khơng song quay trở lại trái đất phản xạ tầng đối lƣu tầng ion Các bƣớc sóng khác phản xạ theo chừng mực khác tầng đối lƣu ion đâm xuyên qua tần số đủ lớn Tầng ion 40÷ 400 km Tầng đối lƣu Mặt đất 10 km Hình 1.2 Các tầng khí có ảnh hƣởng tới truyền sóng vơ tuyến 1.1.2 Phân loại hệ thống thông tin vô tuyến Các hệ thống thông tin vơ tuyến đƣợc phân loại theo nhiều quan điểm khác a) Phân loại theo dạng tín hiệu + Hệ thống thơng tin vơ tuyến tƣơng tự: Tín hiệu truyền tín hiệu tƣơng tự (analog); + Hệ thống vơ tuyến số: Tín hiệu dùng để truyền tin tín hiệu số (digital) có đặc trƣng có số trạng thái tín hiệu hữu hạn M có thời gian tồn hữu hạn TS (Symbol Time interval) b) Theo dải tần (dải sóng) công tác Việc phân loại phổ tần vô tuyến dựa tính chất truyền sóng khía cạnh hệ thống (kiểu ăng-ten) Phổ tần vô tuyến đƣợc phân chia nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tần số cực thấp ELF (Extremly Low Frequency): f = 300 ÷ 3000 Hz (λ = 1000 ÷ 100 km); tần số thấp VLF (Very Low Frequency): f = ÷ 30 kHz (λ = 100 ÷ 10 km) Các dải đƣợc gọi dải sóng cực dài Các đặc tính truyền sóng: Sóng truyền lan bề mặt trái đất tầng đối lƣu xun sâu đƣợc vào lòng đất nƣớc Do kích thƣớc ăng-ten phụ thuộc vào bƣớc sóng, sóng đòi hỏi ăng-ten có kích thƣớc lớn Các ứng dụng: Liên lạc dƣới nƣớc (cho tàu ngầm), mỏ, cho sonar thủy âm Tần số thấp LF (Low Frequency) hay sóng dài LW (Long Wavelength): f = 30 kHz ÷ 300 kHz (λ = 10 ÷ km) Các đặc tính truyền sóng: Sóng trời phân tách với sóng đất tần số 100 kHz Sóng đất có tổn hao truyền dẫn lớn Các ứng dụng: Phát thanh, vô tuyến hàng hải, truyền tin cự ly dài với tàu biển Tần số trung bình MF (Medium Frequency) hay sóng trung MW (Medium Wavelength): f = 300 kHz ÷ MHz (λ = 1000 ÷ 100 m) Các đặc tính truyền sóng: Sóng trời tách khỏi sóng đất Sóng đất cho phép truyền tin khả dụng lên tới 100 km tính từ máy phát Các ứng dụng: Phát điều biên (550 ÷ 1600 kHz) Tần số cao HF (High Frequency) hay sóng ngắn SW (Short Wavelenght): f = ÷ 30 MHz (λ = 100 ÷ 10 m) Các đặc tính truyền sóng: Sóng trời phƣơng thức truyền lan chủ yếu tần số cao (HF) Sóng đất đƣợc sử dụng để truyền tin khoảng cách ngắn so với sóng trời Khi tần số tăng, tổn hao truyền lan sóng tăng cần phải có trạm phát chuyển tiếp (các trạm phát lặp) Các ứng dụng: Phát vùng rộng, máy vô tuyến nghiệp dƣ, máy vô tuyến dân Tần số cao VHF (Very High Frequency): f = 30 ÷ 300 MHz (λ = 10 ÷ m) Các đặc tính truyền sóng: Sự nhiễu xạ (uốn cong tia sóng cản trở khí quyển) phản xạ dẫn đến việc truyền lan sóng vƣợt đƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 chân trời Cự ly truyền sóng vào khoảng vài ngàn km Sự lan truyền sóng tồ nhà xảy tốt Các ứng dụng: Các ứng dụng phát thanh-truyền hình: TV, vô tuyến điều tần (FM radio) băng tần 88 ÷ 108 MHz; điều khiển không lƣu vô tuyến (cũng gọi hệ dẫn đƣờng vơ tuyến) Tần số cực cao UHF (Ultra High Frequency) hay dải sóng cm: 300÷ 3000 MHz (λ = 1m ÷ 10 cm) Các đặc tính truyền sóng: Các phản xạ từ tầng khí xảy ra, tổn hao tiêu biểu chƣớng ngại lớn băng VHF, tác động mƣa ẩm không khí bỏ qua đƣợc Các ứng dụng: Phát thanh-truyền hình: Truyền hình vệ tinh; vơ tuyến di động mặt đất (điện thoại không dây, điện thoại vô tuyến tế bào), dịch vụ thông tin cá nhân tƣơng lai (nhƣ thể hệ thống vô tuyến di động hệ thứ ba: băng ~2 GHz), điều khiển không lƣu vô tuyến Tần số siêu cao SHF (Super High Frequency): f = ÷ 30 GHz (λ = 10 ÷ cm) Các đặc tính truyền sóng: Hấp thụ mƣa, mây, ẩm (sƣơng mù) lớn dẫn đến tiêu hao hạn chế truyền lan sóng Các ứng dụng: Các dịch vụ thơng tin vệ tinh cố định cho điện thoại truyền hình, dịch vụ di động tƣơng lai nhƣ mạng máy tính cục vơ tuyến (WLAN: Wireless Local Area Network) Tần số cao EHF (Extremly High Frequency): f = 30 ÷ 300 GHz (λ = 10 ÷ mm), gọi dải vơ tuyến sóng mm Các đặc tính truyền sóng: Các tổn hao cao nƣớc oxy khí Các ứng dụng: Thông tin với khoảng cách ngắn (bên tầm nhìn thẳng) Các vệ tinh truyền thơng sử dụng tần số dải để truyền truyền hình độ phân giải cao (HDTV: High Definition TeleVision) độ cao nhƣ tổn hao thấp Các dải tần số (dải sóng) từ đến nói đƣợc gọi chung dải sóng vi ba (microwave), đặc tính truyền nói chung tầm nhìn thẳng LOS (Line-Of-Sight) Nói chung, tần số cơng tác cao kích thƣớc ăngten nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 c) Theo đặc trưng kênh truyền + Hệ thống thông tin vi ba: Còn gọi hệ thống vơ tuyến chuyển tiếp, tín hiệu đƣợc chuyển tiếp trạm trung gian qua chặng có cự ly lên tới vài chục km, lên tới ~100 km + Hệ thống thơng tin vệ tinh: Trong trạm chuyển tiếp đƣợc đặt vệ tinh, thƣờng vệ tinh địa tĩnh có khoảng cách từ quỹ đạo nằm mặt phẳng xích đạo tới mặt đất 36000 km + Hệ thống thông tin di động: Đặc điểm máy thu phát vơ tuyến di động so với d) Theo dung lượng hệ thống Các kênh vơ tuyến đặc trƣng đƣợc cách sơ độ rộng băng kết hợp (coherence bandwidth) Bc kênh, khoảng tần số mà hàm truyền kênh xem phẳng (flat) Một hệ thống vô tuyến số đƣợc xem nhƣ băng rộng nhƣ độ rộng băng tín hiệu W (tỷ lệ thuận với tốc độ liệu) vƣợt độ rộng băng kết hợp kênh vô tuyến đầu phát đầu thu Thí dụ, hệ thống vi ba số, dung lƣợng C ≥ 70 Mbps (thƣờng sử dụng điều chế M-QAM) với độ rộng băng tín hiệu W vào quãng 20 MHz trở lên đƣợc xem lớn [8] Trong đó, đặc tính truyền đa đƣờng (multipathpropagation) mạnh, hệ thống vơ tuyến di động với tốc độ bít chừng vài Mbps trở lên xem hệ thống băng rộng, chẳng hạn nhƣ hệ thống từ hệ trở 1.2 SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1.2.1 Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn a) Các hệ thống vô tuyến số Các hệ thống vô tuyến số hệ thống vô tuyến sử dụng tín hiệu số để truyền tin Về nguyên tắc, hệ thống thơng tin vơ tuyến truyền tin tín hiệu số đƣợc, nhiên giới hạn công nghệ, hệ thống vô tuyến băng rộng thực đƣợc với độ rộng băng tín hiệu nhiều vào khoảng 1% tần số sóng mang fc (carrier frequency) Mặt khác, tốc độ truyền symbol RS = 1/TS (số symbol truyền đƣợc đơn vị thời gian) lại có quan hệ mật thiết với độ rộng băng tín hiệu với độ rộng băng khơng-khơng (null-to-null bandwidth) phổ tín hiệu W0-0: W0-0 ≥ RS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Nghĩa là, tốc độ truyền tin hệ thống vô tuyến số phụ thuộc vào tần số sóng mang hệ thống, theo hệ thống từ HF trở xuống (có tần số sóng mang từ dải sóng HF trở xuống tới dải ELF nhƣ phân loại phần trƣớc) có tốc độ truyền tin tín hiệu số thấp, có ý nghĩa với dịch vụ thơng thƣờng nhƣ thoại, data cao tốc (tải file, video…) Các hệ thống vô tuyến số dung lƣợng cao đƣợc xem xét tới luận văn tầm quan trọng chúng hệ thống đƣờng trục nhƣ truy nhập vô tuyến di động đại Tùy theo đặc tính kênh (cố định hay di động), tốc độ truyền tin đƣợc xem cao: V ≥ 70 Mbps với hệ thống đƣờng trục V ~ vài Mbps hệ thống thông tin di động tế bào Dải tần số công tác hệ thống nhƣ từ vài trăm MHz đến hàng chục GHz, dải sóng vi ba (microwave), vậy, đăc tính truyền sóng phƣơng thức truyền sóng truyền tầm nhìn thẳng Độ rộng băng tín hiệu hệ thống xem lớn hay nhỏ lại tùy thuộc vào kiểu điều chế đƣợc áp dụng Luồng tín hiệu số tốc độ cao đƣợc truyền hệ thống vô tuyến số băng rộng thƣờng luồng bít đƣợc ghép kênh theo thời gian từ luồng tín hiệu số cấp thấp hơn, luồng bít ngƣời dùng sử dụng dịch vụ tốc độ lớn (video, tải file…) Các hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn, băng rộng, có vai trò quan trọng mạng viễn thông khả động di động nhƣ thời gian triển khai nhanh chúng, mà hệ thống thông tin quang – có dung lƣợng lớn – lại hạn chế b) Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống vô tuyến số dung lượng lớn Các hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn hệ thống thơng dải có tần số sóng mang từ lớn đến lớn, lên tới vài chục GHz Đối với hệ thống nhƣ vậy, việc xem xét hệ thống gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mơ máy tính vấn đề lấy mẫu tín hiệu thực tế có tần số cao đòi hỏi tần số lấy mẫu cao nhằm thỏa mãn định lý lấy mẫu đòi hỏi máy tính cần có tốc độ xử lý lớn, đến mức thƣờng không thực tế Để giải trở ngại này, ngƣời ta thƣờng xem xét phân tích hệ thống thực thơng qua hệ thống thơng thấp tƣơng đƣơng với tín hiệu băng gốc tƣơng đƣơng [3] Điều giải thích đƣợc dƣới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Tín hiệu số điều chế tổng quát (cả điều chế biên độ lẫn điều chế góc) biểu diễn đƣợc dạng: x (t ) = A(t ) ⋅ cos[2π f ct + ϕ(t )] (1.1) A(t) φ(t) hàm mang thông tin cần truyền, fc tần số sóng mang Biểu thức (1.1) viết lại theo: x (t ) = Re{ A(t ) ⋅ e j [2π f t + ϕ ( t )] c } = Re{ A(t ) ⋅ e jϕ( t ) ⋅ e j 2π f t c (1.2) } Re{.} ký hiệu phần thực Có thể nhận thấy rằng, vế phải (1.2) có thành phần A(t)ejφ(t) mang thơng tin cần truyền, ej2πfct biểu thị sóng mang cao tần khơng mang thơng tin Do vậy, cần quan tâm tới tín hiệu: x (t ) = A(t ) ⋅ e j ϕ( t ) (1.3) Tín hiệu biểu diễn theo (1.3) tín hiệu băng gốc khơng chứa thành phần sóng mang cao tần, đƣợc gọi tín hiệu băng gốc tƣơng đƣơng (equivalent baseband signal) tín hiệu thực tế x(t) Là hàm phức có vai trò đƣờng bao sóng mang cao tần nên tín hiệu đƣợc gọi đƣờng bao phức (complex envelope) tín hiệu thực tế x(t) Khi xét hệ thống với tín hiệu băng gốc tƣơng đƣơng, phần tử dải thơng hệ thống thực tế đƣa biểu diễn phần tử thông thấp tƣơng đƣơng nhờ biến đổi Hilbert [3] Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn đƣợc thể hình 1.3 [1] Tạp âm Nguồn symbol Ck Bộ điều chế Bộ lọc phát KĐCS M.trƣờng Bộ truyền Bộ lọc thu san Thiết bị qu định Bộ giải điều chế KPĐH KPSM Nhiễu Chú giải: KPĐH = Khôi phục đồng hồ; KPSM = Khơi phục sóng mang; KĐCS = Khuếch đại cơng suất ˆ Ck Hình 1.3 Sơ đồ khối tƣơng đƣơng băng gốc hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn [1] Trên sơ đồ hình 1.3, luồng bít tốc độ cao ghép kênh theo thời gian từ nhiều kênh bậc thấp, sau đƣợc mã hóa kênh đƣợc ghép thành cụm m bít đƣợc ánh xạ cách thích hợp thành symbol Ck lối vào điều chế (thí dụ nhƣ sử dụng ánh xạ Gray cho symbol lân cận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 3.3 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MÉO PHI TUYẾN CHỦ YÊU Để làm giảm tác động gây méo phi tuyến HPA tới chất lƣợng hệ thống vô tuyến số, nhà sản xuất không ngừng cải tiến kỹ thuật nhằm chế tạo HPA có độ phi tuyến nhỏ Hàng loạt HPA, hầu hết thuộc loại SSPA, có mặt thị trƣờng với thông số độ phi tuyến ngày đƣợc cải thiện, công suất ngày lớn, tần số công tác ngày cao, kích thƣớc ngày nhỏ gọn Hình 3.8 thí dụ hình ảnh HPA API Technologies Corporation chế tạo, sử dụng công nghệ GaN, LDMOS, GaAs FET, có dải tần cơng tác 1÷ 18 GHz Hình 3.8 Một HPA API Technologies Corporation Hình 3.9 So sánh TWT SSPA cơng suất băng tần công tác Các HPA loại SSPA, vậy, chƣa hồn tồn tuyến tính, có cơng suất lớn Hơn nữa, chúng chƣa thay hoàn toàn đƣợc HPA sử dụng TWT phi tuyến song có cơng suất phát lớn công tác đƣợc dải tần số cao Hình 3.9 cho thấy đặc điểm loại HPA dùng TWT SSPA, theo P Kruczkowski (RF Globalnet Newsletter, Aug 2012 Online journal) Chính vậy, cần có biện pháp nhằm khắc phục méo phi tuyến gây HPA Các biện pháp khắc phục méo phi tuyến gây HPA máy phát bao gồm: a) Sử dụng độ lùi công suất BO (Back-Off) tối ƣu; b) Sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 méo trƣớc PD (Pre-Distorter); c) Sử dụng quay pha phụ tối ƣu OAPS (Optimum Additional Phase Shift); d) Khắc phục PAPR hệ thống OFDM 3.3.1 Sử dụng BO tối ƣu a) BO tối ưu Độ lùi công suất đỉnh BO P (Peak Back-Off) độ chênh tính theo dB cơng suất bão hòa HPA cơng suất đỉnh tín hiệu nhƣ đƣợc thể hình 3.3 Việc tăng BO P đẩy điểm làm việc HPA vùng tuyến tính hơn, giảm đƣợc méo phi tuyến gây HPA Việc tăng BOP, vậy, buộc ta phải chấp nhận lãng phí hiệu công suất HPA dẫn đến phải dùng HPA có cơng suất lớn hơn, cồng kềnh nặng nề đắt tiền hơn, phải chấp nhận cơng suất tín hiệu thấp Cần phải lƣu ý giá trị BO P khơng thể tăng để đạt độ tuyến tính cao việc tăng BOP làm giảm cơng suất tín hiệu phát công suất thu giảm, làm giảm SNR đầu thu, dẫn đến lại làm tăng xác suất lỗi Giá trị BOP tối ƣu đƣợc xác định điều kiện BOP + SNRD (Signal-to-Noise Ratio Degradation – Thiệt hại tỷ số tín tạp) đạt cực tiểu, SNRD lƣợng thiệt hại tỷ số tín tạp có méo phi tuyến để đạt đƣợc xác suất lỗi cho trƣớc so với trƣờng hợp khơng có méo phi tuyến Cần lƣu ý BO P tăng SNR đầu thu giảm nhiêu, nghĩa gọi lƣợng giảm SNR tăng BOP ΔSNR BOP = SNR [2] b) Mơ máy tính xác định BOP tối ưu Mơ máy tính ASTRAS hệ thống vơ tuyến số 64QAM/140 Mbps trƣờng hợp có HPA đƣợc thực nhiều lần với giá trị BOP khác nhằm xác định đƣờng cong SNRD(BOP) gây méo phi tuyến, tính giá trị BER thơng thƣờng 10 -6 Việc xác định BOP tối ƣu đƣợc thực cách tìm giá trị BOP mà tổng BOP + SNRD đạt cực tiểu HPA đƣợc sử dụng mô HPA đƣợc cho [12] theo mơ hình bốn tham số Saleh Hệ thống có hệ số uốn lọc thơng thƣờng α = 0.35, với giả thiết kênh vô tuyến lý tƣởng nhƣ đồng hồn hảo khơng có nhiễu nhằm xét riêng tác động méo phi tuyến Kết mơ đƣợc cho hình 3.10 với BOP tối ƣu xác định đƣợc 6.5 dB Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Hình 3.10 Kết xác định BOP tối ƣu a) b) c) d) Hình 3.11 BER chòm tín hiệu với BOP khơng tơi ƣu (a, b) tối ƣu (c, d) Hình 3.11 kết ASTRAS đƣờng cong BER Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 biểu đồ chòm tín hiệu trƣờng hợp BOP = 3.5 dB (không tối ƣu, nhỏ) trƣờng hợp BOP = 3.5 dB (tối ƣu xác định đƣợc hình 3.10) Nhận xét: Từ kết mơ ta thấy, với BOP tối ƣu, cụm điểm tín hiệu nhỏ nhiều (hình 3.11d), thể ISI bé hơn, đồng thời, chòm tín hiệu bị dịch chuyển so với vị trí lý tƣởng lƣới vng góc, nhờ BER nhỏ với giá trị SNR (Eb/N0, với Eb lƣợng bít N0 mật độ phổ cơng suất phía tạp âm) 3.3.2 Sử dụng méo trƣớc a) Nguyên lý méo trước Về lý thuyết, HPA làm cho trở nên tuyến tính cách tuỳ ý cách chọn BO thật lớn Tuy nhiên, nhƣ thấy đây, BO chọn lớn tuỳ ý đƣợc mà có giá trị tối ƣu Với giá trị BO tối ƣu nhƣ méo phi tuyến đáng kể Nhìn chung, độ chênh lệch cơng suất đỉnh cơng suất trung bình tín hiệu khơng lớn (chẳng hạn nhƣ 16-QAM) SSPA, lƣợng BO thích hợp đủ để cơng tác cách tƣơng đối tuyến tính Đối với HPA dùng TWT, với lƣợng BO nhƣ HPA có méo xun điều chế bậc ba lớn Trong trƣờng hợp này, việc áp dụng méo trƣớc (PD) đặt trƣớc khuếch đại cho phép khơng cần BO lớn đến thế, nhờ hiệu suất công suất lối tăng Đối với hệ thống có số mức điều chế lớn (64-QAM hay 256-QAM), việc áp dụng giá trị BO đủ lớn nhằm bảo đảm tín hiệu đỉnh khơng bị bão hồ thƣờng dẫn đến cơng suất trung bình tín hiệu lối thấp chênh lệch cơng suất đỉnh cơng suất trung bình với hệ thống lớn (3.7 dB 64-QAM 4.2 dB 256-QAM [9]) Do hệ thống này, giá trị BOP không đƣợc lớn, dẫn đến méo phi tuyến đáng kể Việc áp dụng PD thƣờng bắt buộc hệ thống nhạy cảm méo phi tuyến Nguyên lý chung méo trƣớc đặt trƣớc HPA tuyến IF hay tuyến RF mạch phi tuyến có đặc tính méo phi tuyến ngƣợc với đặc tính phi tuyến HPA Một PD nhƣ gồm tuyến tuyến tính tuyến gây méo phi tuyến (hình 3.12), tín hiệu lối vào qua tuyến tuyến tính qua HPA, lƣợng méo tín hiệu lối HPA đƣợc bù đắp việc cộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 thêm vào lƣợng méo bù đƣợc tạo cách cho tín hiệu lối vào PD qua tuyến phi tuyến Hình 3.12 Sơ đồ khối méo trƣớc Nguyên lý méo trƣớc nhƣ giải thích nhƣ hình 3.13 Véctơ tín hiệu OA (hình 3.13a) thành phần tín hiệu lối PD có đƣợc nhờ cho tín hiệu lối vào thơng qua tuyến tuyến tính, độ dài véc-tơ tín hiệu OA tỷ lệ với biên độ tín hiệu lối vào pha giống nhƣ pha tín hiệu lối vào Qua khuếch đại công suất, lối HPA, thành phần véc-tơ OA bị méo biên độ pha thành véc-tơ O’A’ (hình 3.13b) Để sửa méo này, cần phải cộng với véc-tơ O’A’ véc-tơ thứ hai A’B’ (hình 3.13b) nhằm tạo thành véc-tơ O’B’ có pha nhƣ OA biên độ tỷ lệ với OA Véc-tơ A’B’ tạo đƣợc cách cộng thêm vào véc-tơ OA véc-tơ AB (hình 3.13a) nhận đƣợc nhờ cho véc-tơ tín hiệu lối vào qua tuyến phi tuyến Hình 3.13 Nguyên lý méo trƣớc b) Méo trước bậc ba Về nguyên lý, tác động méo phi tuyến HPA khử đƣợc hồn toàn cách đặt tầng IF hay RF máy phát PD có đặc tính phi tuyến hồn tồn ngƣợc với đặc tính phi tuyến HPA (kết hợp đặc tính biên độ pha) khai triển dạng đa thức phức gồm thành phần bậc lẻ (do thành phần bậc chẵn không gây tác động đáng kể) Trong thực tế, việc nghịch đảo xác đặc tính phi tuyến biểu diễn đa thức bậc vô hạn nhƣ thực đƣợc đặc tính HPA thƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 đƣợc xấp xỉ đa thức đƣợc rút ngắn Việc rút ngắn thƣờng bậc ba, tức xấp xỉ đặc tính phi tuyến HPA đa thức bậc ba: y = a1x + a3x3 (3.2) Việc rút ngắn đa thức bậc ba tỏ tƣơng đối thích hợp với HPA dùng TWT với BO đủ lớn Trong trƣờng hợp này, tuyến phi tuyến PD mạch phi tuyến bậc ba (cubic nonlinear circuit) Cấu hình mạch méo trƣớc bậc ba tầng IF đƣợc thể hình vẽ 3.14 [11] a) b) Hình 3.14 Cấu hình méo trƣớc IF a) sơ đồ khối; b) sơ đồ nguyên lý rút gọn Mạch méo trước hình 3.14b gồm hai phần: a) nhánh méo trước bao gồm tạo méo bậc 3, khuếch đại tạp âm thấp để khếch đại méo, tiêu hao biến đổi R3 quay pha biến đổi được; b) nhánh dây giữ chậm (delay line) hình thành tuyến tuyến tính Hai nhánh kết hợp lại nhờ ghép C (combiner C) cấp tới trộn đổi tần lên (upconverter) Bộ tạo méo bậc gồm cặp diode đấu song song đảo chiều trở kháng tuyến tính hình thành từ tụ điện điện trở Chúng kết hợp lại ghép đảo pha B (Hybrid B), nhánh diode nhánh trở kháng tuyến tính đưa tới hai cổng đảo pha với Do hai diode đấu đảo chiều, tín hiệu lối vào bị hạn biên, hình thành méo bậc Tuy nhiên, tín hiệu diode thành phần tuyến tính với tín hiệu lối vào đặc tuyến diode Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 khơng hồn hảo Trở kháng tuyến tính nối tới cổng đảo pha so với cổng diode để khử thành phần tuyến tính dư Tụ điện nhánh trở kháng tuyến tính sử dụng để bù khử phần điện kháng ký sinh diode Bộ tiêu hao quay pha biến đổi được điều chỉnh để thoả mãn điều kiện cân khử thành phần méo bậc ba lối KĐCS phát [11] 3.3.3 Quay pha phụ tối ƣu sóng mang thu a) Nguyên lý chung Quay pha phụ tối ƣu sóng mang thu hệ thống vi ba số MQAM đƣợc đề xuất tính tốn TS Nguyễn Quốc Bình [7] Ý tƣởng giải pháp đơn giản giải thích nhƣ sau Dƣới tác động HPA, chòm tín hiệu thu gồm M cụm tín hiệu bị dịch chuyển mặt phẳng pha khơng gian tín hiệu Dịch chuyển có xu hƣớng làm tất điểm tín hiệu đƣợc quay pha theo chiều, hay nhiều phụ thuộc vào biên độ tín hiệu (do đặc tính AM/AM), dẫn đến cụm điểm tín hiệu tiến gần tới biên định (decision boundary) làm tăng xác suất thu lỗi hệ thống dƣới tác động tạp/nhiễu Có thể thấy rõ điều hình 3.11b Hiển nhiên, khơi phục sóng mang ATDE máy thu tự bù đắp đƣợc góc quay trung bình điểm tín hiệu này, nhiên bù đắp chƣa làm cực tiểu xác suất thu lỗi mà quay thêm góc quay pha phụ APS (Additional Phasr Shift) sóng mang thu đầu dao động nội (sau đồng sóng mang, trƣớc cấp vào giải điều chế) Dƣới tác động quay pha phụ này, hệ tọa độ khơng gian tín hiệu thu bị quay góc APS, đƣờng biên định quay theo khoảng cách từ điểm tín hiệu tới biên định gần tăng lên thêm đƣợc đơi chút, xác suất thu lỗi giảm đƣợc thêm Hình 3.15 mơ tả sơ lƣợc ý tƣởng này, vẽ với góc phần tƣ chòm tín hiệu 16-QAM cho đơn giản, mũi tên màu xanh thể tác động biến điệu AM/AM AM/PM làm quay điểm tín hiệu (ban đầu chữ thập màu xanh thành điểm tròn đen); đƣờng màu đỏ thể hệ trục sau quay sóng mang APS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Hình 3.15 Quay pha phụ sóng mang thu Có thể thấy đƣợc rằng, APS khơng thể tăng lên đƣợc tăng APS, khoảng cách từ điểm tín hiệu tới biên định tăng lên khoảng cách tới biên định lại giảm Do vậy, tồn giá trị APS tối ƣu, gọi góc quay pha phụ tối ƣu OAPS (Optimum Additional Phase Shift) Bằng cách đề xuất thông số độ phi tuyến HPA gọi thiệt hại khoảng cách dd (distance degradation) – lƣợng thiệt khoảng cách trung bình từ điểm tín hiệu tới biên định gần dƣới tác động HPA – sử dụng mơ máy tính, TS Nguyễn Quốc Bình cộng xác định đƣợc công thức kinh nghiệm xác định OAPS cho hệ thống 16- 64-QAM [6, 7] b) Mô máy tính xác định OAPS Mơ máy tính ASTRAS đƣợc tiến hành với việc tăng dần APS nhằm xác định hàm SNRD gây HPA theo APS OAPS ứng với điểm cực tiểu đƣờng cong Kết mơ đƣợc cho hình 3.16, với HPA nhƣ mục 3.2.1b BOP tối ƣu 6.5 dB theo kết mục 3.2.1b đƣợc chọn để áp dụng cho HPA OAPS xác định đƣợc 0.8 [độ] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Hình 3.16 Xác định OAPS Nhận xét: Ngay áp dụng BOP tối ƣu, méo phi tuyến đáng kể giảm tác động OAPS Tăng ích GOAPS mang lại OAPS trƣờng hợp đáng kể, xác định đƣợc độ chênh SNRD chƣa (APS = 0) có OAPS (APS = OAPS): GOAPS [tính BER = 10-6] = 20.05 dB – 19.45 dB = 0.6 dB (3.3) 3.3.4 Các biện pháp khắc phục PAPR lớn hệ thống OFDM [10] Các kỹ thuật giảm PAPR chia làm loại a) Các kỹ thuật gây méo tín hiệu, làm giảm biên độ đỉnh cách đơn giản nhờ gây méo phi tuyến tín hiệu OFDM đỉnh xung quanh đỉnh chẳng hạn nhƣ xén đỉnh (peak clipping), tạo cửa sổ đỉnh (peak windowing); b) Phƣơng pháp triệt đỉnh (peak cancellation), thuật tốn thích hợp triệt bỏ đỉnh tín hiệu mà khơng gây méo đáng kể; c) Kỹ thuật mã hóa xáo trộn (scrambling), kỹ thuật mã hóa dùng mã sửa lỗi hƣớng FEC (Forward Error Correction) đặc biệt nhằm loại symbol OFDM với PAPR lớn, kỹ thuật xáo trộn xáo trộn symbol OFDM với chuỗi xáo trộn khác chọn chuỗi symbol cho PAPR nhỏ a) Xén đỉnh (peak clipping) cửa sổ đỉnh (peak windowing) Phƣơng pháp đơn giản để giảm PAPR cắt xén tín hiệu cho biên độ đỉnh đƣợc hạn chế mức mong muốn Xén đỉnh đƣợc xem phƣơng pháp đơn giản số trƣờng hợp cần áp dụng xén đỉnh, song có số vấn đề nảy sinh với Do gây méo biên độ tín hiệu OFDM, nhiễu xuyên điều chế sinh ra, làm tăng BER Ngoài ra, méo phi tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 tín hiệu OFDM nhƣ làm tăng đáng kể mức xạ dải băng Ảnh hƣởng thứ hai hiểu đƣợc nhờ xem hoạt động xén nhƣ phép nhân tín hiệu OFDM với hàm cửa sổ chữ nhật mà kết biên độ OFDM dƣới mức ngƣỡng nhỏ biên độ cần đƣợc xén Phổ phát xạ băng đƣợc xác định chủ yếu phổ hàm cửa sổ chữ nhật Để giải vấn đề xạ dải băng phƣơng pháp xén, giải pháp khác nhân đỉnh tín hiệu có biên độ lớn với cửa sổ dạng chữ nhật Cửa sổ dạng Gaussian thực đƣợc việc này, nhƣng thực tế loại cửa sổ sử dụng đƣợc, miễn có đặc tính phổ tốt Để giảm tối thiểu xạ dải băng, cửa sổ sử dụng nên băng hẹp Mặt khác, cửa sổ không rộng miền thời gian điều làm cho nhiều mẫu tín hiệu bị ảnh hƣởng, dẫn đến làm tăng BER Những ví dụ hàm cửa sổ thích hợp cửa sổ cosine, Kaiser, hay Hamming Hình 3.17 ví dụ giảm biên độ lớn OFDM việc sử dụng cửa sổ Trong hình 3.18, nhận thấy khác tín hiệu xén tín hiệu sử dụng cửa sổ Hình 3.17 Phƣơng pháp cửa sổ với tín hiệu OFDM [10] Hình 3.18 Phổ tần số tín hiệu OFDM 32 sóng mang với xén đỉnh cửa sổ đỉnh mức ngƣỡng dB [10] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 b) Triệt đỉnh (peak cancellation) Các kỹ thuật gây méo mục trƣớc giảm biên độ mẫu vƣợt ngƣỡng cách gây méo phi tuyến tín hiệu OFDM, dẫn đến mức xạ ngồi băng Tác động khơng mong muốn tránh đƣợc nhờ sử dụng kỹ thuật triệt đỉnh tuyến tính, hàm tham chiếu tính tỷ lệ dịch thời gian đƣợc trừ khỏi tín hiệu, nhƣ hàm tham chiếu bị trừ làm giảm cơng suất đỉnh chí mẫu tín hiệu Việc lựa chọn hàm tham chiếu thích hợp có độ rộng băng xấp xỉ độ rộng băng tín hiệu đƣợc phát bảo đảm giảm công suất đỉnh không gây nhiễu ngồi băng Một tín hiệu tham chiếu thích hợp hàm sinc Nhƣợc điểm có support (giá hàm, dải giá trị biến mà hàm khác khơng) rộng vơ hạn Do đó, để sử dụng đƣợc thực tế, phải đƣợc hạn chế thời gian Để làm điều mà khơng tạo nhiễu ngồi băng, nhân tín hiệu tham chiếu với hàm cửa sổ, chẳng hạn cửa sổ cosine nâng Hình 3.19 cho thấy ví dụ hàm tham chiếu nhận đƣợc nhờ nhân hàm sinc với cửa sổ cosine nâng Nếu hàm cửa sổ giống với cửa sổ đƣợc sử dụng để tạo cửa sổ symbol OFDM hàm tham chiếu bảo đảm có độ rộng băng nhƣ tín hiệu OFDM Do đó, việc triệt đỉnh khơng làm tính chất phổ ngồi băng Hình 3.19 Hàm tham chiếu sinc nhân với cửa sổ cosine nâng [10] c) Mã hóa xáo trộn Nghiên cứu phân bố PAPR, ngƣời ta thấy có phần nhỏ tất symbol OFDM có có PAPR cao Do đó, PAPR đƣợc giảm cách sử dụng loại mã mà tạo symbol với PAPR dƣới mức mong muốn Tất nhiên, PAPR Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 mong muốn nhỏ tỷ lệ mã nhỏ Tuy nhiên với số lƣợng lớn sóng mang con, tỉ lệ mã hợp lý lớn 3/4 đạt đƣợc với mức PAPR dB Với kênh ngƣời ta thấy với điều chế QPSK tồn tỉ lệ mã 3/4 cho phép tạo PAPR lớn dB, dựa việc tìm kiếm vét cạn với từ mã có Phần lớn mã có tính chất nhƣ tìm đƣợc chuỗi bù Golay Những chuỗi bù Golay cặp chuỗi, mà chúng, tổng hàm tự tƣơng quan tất lƣợng dịch trễ khác Các kỹ thuật xáo trộn symbol để giảm PAPR tín hiệu OFDM đƣợc phát xem nhƣ trƣờng hợp đặc biệt mã giảm PAPR Sự khác biệt chỗ xáo trộn symbol không cố kết hợp FEC với việc giảm PAPR nhƣ với mã bù Bản chất xáo trộn symbol symbol OFDM, chuỗi đầu vào đƣợc xáo trộn số định chuỗi xáo trộn Tín hiệu đầu có PAPR nhỏ đƣợc phát Đối với chuỗi xáo trộn khơng tƣơng quan tín hiệu OFDM có đƣợc PAPR tƣơng ứng khơng tƣơng quan, PAPR symbol OFDM không xáo trộn lại vƣợt mức với xác suất p xác suất giảm xuống pk nhờ sử dụng k mã xáo trộn Do đó, xáo trộn symbol khơng đảm bảo PAPR thấp mức mà làm giảm xác suất xảy PAPR cao Kết luận chƣơng Chƣơng trình bày đƣợc nguyên nhân gây méo phi tuyến hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn, thƣờng sử dụng sơ đồ điều chế MQAM, HPA máy phát Ngồi ra, tính chất PAPR cao tín hiệu OFDM đƣợc xem xét đến làm trầm trọng thêm tác động méo phi tuyến gây HPA máy phát Các tác động méo phi tuyến gây HPA tới chất lƣợng hệ thống vô tuyến số đƣợc xem xét chi tiết chƣơng này, với hệ thống vô tuyến chuyển tiếp số dung lƣợng lớn lẫn hệ thống OFDM thƣờng đƣợc sử dụng hệ thống vô tuyến di động tế bào số hệ sau nhƣ hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu Âu DVB-T (Digital Video Broadcast – Terrestrial) Cũng chƣơng này, loạt biện pháp khắc phục méo phi tuyến hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn nói chung nhƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 làm giảm PAPR hệ thống OFDM nói riêng đƣợc đề cập tới Một số mơ máy tính minh họa cho số biện pháp khắc phục méo phi tuyến đƣợc thực nhằm có đƣợc nhìn rõ ràng KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ban đầu, bám sát đề cƣơng nghiên cứu hoàn thành hạn Trên sở tham khảo nhiều tài liệu nhiều vấn đề liên quan tới nội dung luận văn, tác giả tìm hiểu vấn đề hệ thống vô tuyến số dung lƣợng cao, nguyên nhân gây loại méo tín hiệu, bao gồm méo tuyến tính lẫn méo phi tuyến Các tác động loại méo tới chất lƣợng hệ thống đƣợc phân tích kỹ lƣỡng Luận văn xem xét biện pháp nhằm khắc phục ảnh hƣởng loại méo, tuyến tính phi tuyến Trên sở sử dụng phần mềm chuyên dụng mạnh sẵn có ASTRAS, loạt mơ máy tính đƣợc thực nhằm minh họa cho đề lý thuyết Các nhận xét trực quan đƣợc rút từ kết mô kết luận hồn tồn phù hợp với phân tích lý thuyết, cho thấy sâu vào vấn đề kỹ thuật hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Luận văn có ý nghĩa định, tài liệu tham khảo hữu ích cho cán kỹ thuật công tác với hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn nhƣ hệ thống vi ba số, thông tin di động số hệ sau (từ 3G trở lên) nhƣ hệ thống truyền hình số mặt đất, giúp hiểu rõ vấn đề kỹ thuật nhƣ giải pháp cần áp dụng hệ thống Đối với tác giả luận văn, giáo viên chuyên ngành, nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng, nâng cao hiểu biết tác giả nhằm phục vụ nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu Mặc dầu cố gắng song thời gian eo hẹp trình độ có hạn thân tác giả nên luận văn định khó tránh khỏi có thiếu sót định Cuối cùng, lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán giáo viên công nhân viên Đại học Công nghiệp Thái Nguyên tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thành Biên, (2010), Méo phi tuyến hệ thống vô tuyến số M-QAM, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Công nghệ Quân [2] Nguyễn Quốc Bình, (2001), Kỹ thuật truyền dẫn số, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội [3] Nguyễn Quốc Bình, (2002), Mơ hệ thống thơng tin số, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội [4] Nguyễn Quốc Bình, (2002), Tổng quan thơng tin di động hệ thống GSM, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội [5] Nguyễn Quốc Bình, (2012), Tập giảng Thông tin di động hệ Soạn cho chƣơng trình cao học điện tử - viễn thông, Đại học Hàng Hải [6] Nguyễn Thị Hằng Nga (2003), Nghiên cứu nâng cao chất lượng hệ thống vi ba số dung lượng cao, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Bộ Giáo dục đào tạo, 2003 Tiếng Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 [7] Nguyễn Quốc Bình, (1995), STM-1 Transmission over about 30 MHz Microwave Channels, PhD thesis, Hungarian Academy of Sciences [8] Figryes I., Szabo Z., Vanyai P (1989), Digital Microwave Transmission, Elsevier, Amsterdam [9] Ivanek F (ed.) (1989), Terrestrial Digital Microwave Communications Artech House Inc [10] Nee R V., Prasad R., (2000), OFDM for Wireless Multimedia Communications, Artech House Publishers [11] Nojima T., Okamoto Y (1980), Predistortion Nonlinear Compensator for Microwave SSB-AM System, IEEE, ICC’80 [12] Pupolin S., Greenstein L.J (1987), “Performance Analysis of Digital Radio Links with Nonlinear Transmit Amplifier”, IEEE, Journal on SA C, Vol SAC-5, No.3, Mar 1987 [13] API Technologies Corporation (2012), webpage [14] RF Globalnet Newsletter (2012), online journal Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... THỐNG VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1.2.1 Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn a) Các hệ thống vô tuyến số Các hệ thống vô tuyến số hệ thống vô tuyến sử dụng tín hiệu số để truyền. .. 25 CHƢƠNG MÉO TUYẾN TÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 26 2.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MÉO TUYẾN TÍNH 2.1.1 Méo tuyến tính lọc chế tạo khơng hồn hảo 2.1.2 Méo tuyến tính gây kênh vô tuyến 2.2 CÁC TÁC ĐỘNG... hệ thống vơ tuyến số dung lƣợng lớn kể nhƣ sau [2]: + Các loại méo tín hiệu, bao gồm méo tuyến tinh méo phi tuyến Méo tuyến tính gây mơi trƣờng truyền đặc tính lọc hệ thống, méo phi tuyến gây phần

Ngày đăng: 16/03/2020, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thành Biên, (2010), Méo phi tuyến trong các hệ thống vô tuyến số M-QAM, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Biên, (2010), "Méo phi tuyến trong các hệ thống vô tuyến sốM-QAM
Tác giả: Nguyễn Thành Biên
Năm: 2010
[2] Nguyễn Quốc Bình, (2001), Kỹ thuật truyền dẫn số, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Bình, (2001), "Kỹ thuật truyền dẫn số
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2001
[3] Nguyễn Quốc Bình, (2002), Mô phỏng các hệ thống thông tin số, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Bình, (2002), "Mô phỏng các hệ thống thông tin số
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2002
[4] Nguyễn Quốc Bình, (2002), Tổng quan về thông tin di động và hệ thống GSM, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Bình, (2002), "Tổng quan về thông tin di động và hệ thốngGSM
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2002
[5] Nguyễn Quốc Bình, (2012), Tập bài giảng Thông tin di động thế hệ mới.Soạn cho chương trình cao học điện tử - viễn thông, Đại học Hàng Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Thông tin di động thế hệ mới
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Năm: 2012
[6] Nguyễn Thị Hằng Nga (2003), Nghiên cứu nâng cao chất lượng hệ thống vi ba số dung lượng cao, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Bộ Giáo dục và đào tạo, 2003.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao chất lượng hệ thống"vi "ba số dung lượng cao
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Nga
Năm: 2003
[7] Nguyễn Quốc Bình, (1995), STM-1 Transmission over about 30 MHz Microwave Channels, PhD thesis, Hungarian Academy of Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: STM-1 Transmission over about 30 MHz Microwave Channels
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Năm: 1995
[8] Figryes I., Szabo Z., Vanyai P. (1989), Digital Microwave Transmission, Elsevier, Amsterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Microwave Transmission
Tác giả: Figryes I., Szabo Z., Vanyai P
Năm: 1989
[9] Ivanek F. (ed.) (1989), Terrestrial Digital Microwave Communications. Artech House Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Terrestrial Digital Microwave Communications
Tác giả: Ivanek F. (ed.)
Năm: 1989
[10] Nee R. V., Prasad R., (2000), OFDM for Wireless Multimedia Communications, Artech House Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: OFDM for Wireless Multimedia Communications
Tác giả: Nee R. V., Prasad R
Năm: 2000
[12] Pupolin S., Greenstein L.J. (1987), “Performance Analysis of Digital Radio Links with Nonlinear Transmit Amplifier”, IEEE, Journal on SA C, Vol. SAC-5, No.3, Mar. 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance Analysis of DigitalRadio Links with Nonlinear Transmit Amplifier”, "IEEE, Journal on SA C
Tác giả: Pupolin S., Greenstein L.J
Năm: 1987
[11] Nojima T., Okamoto Y. (1980), Predistortion Nonlinear Compensator for Microwave SSB-AM System, IEEE, ICC’80 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w