1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục

84 490 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THUYÊN MÉO TÍN HIỆU TRONG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thái Nguyên – 2013. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC Nội dung Trang Thuyết minh luận văn thạc sỹ kỹ thuật i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục các hình vẽ và bảng biểu iv Các thuật ngữ viết tắt vii Mục lục ix Lời nói đầu CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1 4 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 4 1.1.1 Hệ thống thông tin vô tuyến 4 1.1.2 Phân loại các hệ thống thông tin vô tuyến 5 1.2 SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 8 1.2.1 Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn 8 1.2.2 Các sơ đồ điều chế cơ bản 11 1.3 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG 17 1.3.1 ISI và điều kiện truyền không méo tín hiệu 17 1.3.2 Các yếu tố tác động tới chất lƣợng hệ thống 20 1.3.3 Mô hình kênh liên tục truyền dẫn tín hiệu số 21 1.4 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ASTRAS 23 Kết luận chƣơng 1 25 CHƢƠNG 2 MÉO TUYẾN TÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 26 2.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MÉO TUYẾN TÍNH 26 2.1.1 Méo tuyến tính do các bộ lọc chế tạo không hoàn hảo 26 2.1.2 Méo tuyến tính gây bởi kênh vô tuyến 27 2.2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÉO TUYẾN TÍNH 38 2.2.1 Tác động của méo tuyến tính do chế tạo lọc không hoàn hảo 39 2.2.2 Tác động của trải trễ trong các hệ thống vô tuyến di động tế bào 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2.3 Tác động của pha-đinh đa đƣờng chọn lọc 41 2.3 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MÉO TUYẾN TÍNH 2.3.1 San bằng kênh (Equalization) 49 50 2.3.2 Các biện pháp đối phó với đặc tính truyền đa đƣờng của kênh 54 2.3.3 Các biện pháp khắc phục băng rộng 57 Kết luận chƣơng 2 60 CHƢƠNG 3 MÉO PHI TUYẾN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 61 3.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MÉO PHI TUYẾN 61 3.1.1 Các bộ phận gây méo phi tuyến trong hệ thống 61 3.1.2 Đặc tuyến công tác của HPA 63 3.2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÉO PHI TUYẾN GÂY BỞI HPA 64 3.2.1 Méo do HPA trong các hệ thống vô tuyến chuyển tiếp số M- QAM 64 3.2.2 Méo phi tuyến gây bởi HPA trong các hệ thống OFDM 66 3.3 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MÉO PHI TUYẾN CHỦ YÊU 69 3.3.1 Sử dụng BO tối ƣu 70 3.3.2 Sử dụng méo trƣớc 72 3.3.3 Quay pha phụ tối ƣu sóng mang thu 75 3.3.4 Các biện pháp khắc phục PAPR lớn trong các hệ thống OFDM 77 Kết luận chƣơng 3 80 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.1.1 Hệ thống thông tin vô tuyến Các hệ thống thông tin vô tuyến là các hệ thống truyền tin bằng sóng điện từ có môi trƣờng truyền lan tín hiệu – môi trƣờng truyền dẫn – là khoảng không gian giữa máy phát Tx (Transmitter) và máy thu Rx (Receiver). Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống thông tin vô tuyến đƣợc cho trên hình 1.1. Hình 1.1 Sơ đồ khối đơn giản hệ thống thông tin vô tuyến Thông thƣờng, thông tin cần truyền đƣợc đƣa vào máy phát thực hiện điều chế bằng sóng mang trung tần IF (Intermediate Frequency), sau đó đƣợc trộn tần lên tần số cao RF (Radio Frequency), khuếch đại tín hiệu đủ lớn, lọc nhằm chia sẻ băng thông rồi đƣợc bức xạ ra khoảng không vô tuyến qua hệ thống ăng-ten/phi-đơ. Ở đầu thu, thông qua hệ thống ăng-ten thu, tín hiệu vô tuyến đƣợc thu nhận (nhờ nguyên lý cảm ứng điện từ) và qua hệ thống phi-đơ đƣa vào máy thu. Ở đây, tín hiệu đƣợc lọc nhằm chọn lọc tín hiệu hữu ích và loại bỏ nhiễu trên đƣờng truyền đến mức tối đa, khuếch đại, trộn tần từ tần số vô tuyến RF xuống trung tần IF và giải điều chế để khôi phục lại thông tin ban đầu đã đƣợc phát đi từ phần phát. Do môi trƣờng truyền là không có dây dẫn, bầu khí quyển đóng một vai trò then chốt trong truyền sóng. Mặc dầu khí quyển cả thảy có 5 lớp (tầng) khác nhau song tầng đối lƣu và tầng ion là các tầng khí quyển gần nhất đối với bề mặt trái đất. Do vậy chúng có ảnh hƣởng tới quá trình truyền sóng. Hình vẽ 1.2 thể hiện hai tầng khí quyển này cũng nhƣ khoảng cách xấp xỉ giữa chúng và bề mặt trái đất. Tx Rx Thông tin Thông tin Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Một sóng vô tuyến đƣợc truyền đi lan truyền theo hai phƣơng thức:  Sóng đất;  Sóng trời. Dựa trên đặc tính truyền sóng của hai loại sóng này mà ngƣời ta phân chia phổ tần số. Nhƣ các tên gọi, sóng đất truyền lan theo bề mặt của trái đất còn sóng trời truyền lan trong khoảng không song có thể quay trở lại trái đất do phản xạ hoặc trong tầng đối lƣu hoặc trong tầng ion. Các bƣớc sóng khác nhau thì phản xạ theo những chừng mực khác nhau trong các tầng đối lƣu và ion hoặc có thể đâm xuyên qua khi tần số đủ lớn. Hình 1.2 Các tầng khí quyển có ảnh hƣởng tới truyền sóng vô tuyến 1.1.2 Phân loại các hệ thống thông tin vô tuyến Các hệ thống thông tin vô tuyến có thể đƣợc phân loại theo nhiều quan điểm khác nhau. a) Phân loại theo dạng tín hiệu + Hệ thống thông tin vô tuyến tƣơng tự: Tín hiệu truyền đi là tín hiệu tƣơng tự (analog); + Hệ thống vô tuyến số: Tín hiệu dùng để truyền tin là tín hiệu số (digital) có các đặc trƣng cơ bản là có số trạng thái tín hiệu hữu hạn M và có thời gian tồn tại hữu hạn T S (Symbol Time interval). b) Theo dải tần (dải sóng) công tác Việc phân loại phổ tần vô tuyến dựa trên các tính chất truyền sóng và các khía cạnh về hệ thống (kiểu ăng-ten). Phổ tần vô tuyến đƣợc phân chia nhƣ sau: 40400 km 10 km Tầng ion Tầng đối lƣu Mặt đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 1. Tần số cực thấp ELF (Extremly Low Frequency): f = 300  3000 Hz (  = 1000  100 km); và tần số rất thấp VLF (Very Low Frequency): f = 3  30 kHz (  = 100  10 km). Các dải này còn đƣợc gọi là dải sóng cực dài. Các đặc tính truyền sóng: Sóng truyền lan giữa bề mặt của trái đất và tầng đối lƣu và cũng có thể xuyên sâu đƣợc vào lòng đất và nƣớc. Do kích thƣớc ăng-ten phụ thuộc vào bƣớc sóng, các sóng này đòi hỏi các ăng-ten có kích thƣớc rất lớn. Các ứng dụng: Liên lạc dƣới nƣớc (cho các tàu ngầm), trong các mỏ, cho các sonar thủy âm 2. Tần số thấp LF (Low Frequency) hay sóng dài LW (Long Wave- length): f = 30 kHz  300 kHz (  = 10  1 km). Các đặc tính truyền sóng: Sóng trời có thể phân tách với sóng đất đối với các tần số trên 100 kHz. Sóng đất có tổn hao truyền dẫn lớn hơn. Các ứng dụng: Phát thanh, vô tuyến hàng hải, truyền tin cự ly dài với các tàu biển. 3. Tần số trung bình MF (Medium Frequency) hay sóng trung MW (Medium Wavelength): f = 300 kHz  3 MHz (  = 1000  100 m). Các đặc tính truyền sóng: Sóng trời tách khỏi sóng đất. Sóng đất cho phép truyền tin khả dụng lên tới 100 km tính từ máy phát. Các ứng dụng: Phát thanh điều biên (550  1600 kHz). 4. Tần số cao HF (High Frequency) hay sóng ngắn SW (Short Wave- lenght): f = 3  30 MHz (  = 100  10 m). Các đặc tính truyền sóng: Sóng trời là phƣơng thức truyền lan chủ yếu tại tần số cao (HF). Sóng đất đƣợc sử dụng để truyền tin trên các khoảng cách ngắn hơn so với sóng trời. Khi tần số tăng, tổn hao do truyền lan sóng tăng và do đó cần phải có các trạm phát chuyển tiếp (các trạm phát lặp). Các ứng dụng: Phát thanh trên các vùng rộng, các máy vô tuyến nghiệp dƣ, các máy vô tuyến dân sự. 5. Tần số rất cao VHF (Very High Frequency): f = 30  300 MHz (  = 10  1 m). Các đặc tính truyền sóng: Sự nhiễu xạ (uốn cong tia sóng do cản trở của khí quyển) và sự phản xạ dẫn đến việc truyền lan sóng vƣợt quá đƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 chân trời. Cự ly truyền sóng vào khoảng vài ngàn km. Sự lan truyền sóng trong các toà nhà cũng xảy ra rất tốt. Các ứng dụng: Các ứng dụng phát thanh-truyền hình: TV, vô tuyến điều tần (FM radio) băng tần 88  108 MHz; điều khiển không lƣu vô tuyến (cũng còn gọi là hệ dẫn đƣờng vô tuyến). 6. Tần số cực cao UHF (Ultra High Frequency) hay dải sóng cm: 3003000 MHz (  = 1m  10 cm). Các đặc tính truyền sóng: Các phản xạ từ các tầng khí quyển xảy ra, các tổn hao tiêu biểu là do các chƣớng ngại lớn hơn trong các băng VHF, tác động của mƣa và hơi ẩm trong không khí có thể bỏ qua đƣợc. Các ứng dụng: Phát thanh-truyền hình: Truyền hình vệ tinh; vô tuyến di động mặt đất (điện thoại không dây, điện thoại vô tuyến tế bào), các dịch vụ thông tin cá nhân tƣơng lai (nhƣ thể hệ thống vô tuyến di động thế hệ thứ ba: băng ~2 GHz), điều khiển không lƣu vô tuyến. 7. Tần số siêu cao SHF (Super High Frequency): f = 3  30 GHz (  = 10  1 cm). Các đặc tính truyền sóng: Hấp thụ do mƣa, mây, hơi ẩm (sƣơng mù) là rất lớn dẫn đến tiêu hao và do đó hạn chế truyền lan sóng. Các ứng dụng: Các dịch vụ thông tin vệ tinh cố định cho điện thoại và truyền hình, các dịch vụ di động trong tƣơng lai nhƣ mạng máy tính cục bộ vô tuyến (WLAN: Wireless Local Area Network). 8. Tần số cực kỳ cao EHF (Extremly High Frequency): f = 30  300 GHz (  = 10  1 mm), còn gọi là dải vô tuyến sóng mm. Các đặc tính truyền sóng: Các tổn hao rất cao do hơi nƣớc và oxy trong khí quyển. Các ứng dụng: Thông tin với các khoảng cách ngắn (bên trong tầm nhìn thẳng). Các vệ tinh truyền thông có thể sử dụng các tần số trong dải này để truyền truyền hình độ phân giải cao (HDTV: High Definition TeleVision) do tại các độ cao nhƣ thế thì các tổn hao sẽ thấp hơn. Các dải tần số (dải sóng) từ 6 đến 8 nói trên còn đƣợc gọi chung là dải sóng vi ba (microwave), đặc tính truyền nói chung là trong tầm nhìn thẳng LOS (Line-Of-Sight). Nói chung, tần số công tác càng cao thì kích thƣớc ăng- ten càng nhỏ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 c) Theo đặc trưng kênh truyền + Hệ thống thông tin vi ba: Còn gọi là các hệ thống vô tuyến chuyển tiếp, trong đó tín hiệu đƣợc chuyển tiếp bởi các trạm trung gian qua từng chặng có cự ly lên tới vài chục km, đôi khi lên tới ~100 km. + Hệ thống thông tin vệ tinh: Trong đó trạm chuyển tiếp đƣợc đặt trên vệ tinh, thƣờng là vệ tinh địa tĩnh có khoảng cách từ quỹ đạo nằm trên mặt phẳng xích đạo tới mặt đất là 36000 km. + Hệ thống thông tin di động: Đặc điểm cơ bản là các máy thu và phát vô tuyến có thể di động so với nhau. d) Theo dung lượng của hệ thống Các kênh vô tuyến có thể đặc trƣng đƣợc một cách sơ bộ bởi độ rộng băng kết hợp (coherence bandwidth) B c của kênh, là khoảng tần số mà trong đó hàm truyền của kênh có thể xem là bằng phẳng (flat). Một hệ thống vô tuyến số sẽ đƣợc xem nhƣ băng rộng nếu nhƣ độ rộng băng tín hiệu W của nó (tỷ lệ thuận với tốc độ dữ liệu) vƣợt quá độ rộng băng kết hợp của kênh vô tuyến giữa đầu phát và đầu thu. Thí dụ, đối với các hệ thống vi ba số, dung lƣợng C ≥ 70 Mbps (thƣờng sử dụng điều chế M-QAM) với độ rộng băng tín hiệu W vào quãng 20 MHz trở lên mới có thể đƣợc xem là lớn [8]. Trong khi đó, do đặc tính truyền đa đƣờng (multipathpropagation) rất mạnh, các hệ thống vô tuyến di động với tốc độ bít chừng vài Mbps trở lên đã có thể xem là hệ thống băng rộng, chẳng hạn nhƣ các hệ thống từ thế hệ 3 trở đi. 1.2 SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1.2.1 Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn a) Các hệ thống vô tuyến số Các hệ thống vô tuyến số là các hệ thống vô tuyến sử dụng tín hiệu số để truyền tin. Về nguyên tắc, các hệ thống thông tin vô tuyến đều có thể truyền tin bằng tín hiệu số đƣợc, tuy nhiên do các giới hạn về công nghệ, các hệ thống vô tuyến băng rất rộng mới chỉ thực hiện đƣợc với độ rộng băng tín hiệu nhiều nhất là vào khoảng 1% tần số sóng mang f c (carrier frequency). Mặt khác, tốc độ truyền symbol R S = 1/T S (số symbol truyền đƣợc trên 1 đơn vị thời gian) lại có quan hệ mật thiết với độ rộng băng tín hiệu với độ rộng băng không-không (null-to-null bandwidth) của phổ tín hiệu W 0-0 : W 0-0 ≥ R S . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Nghĩa là, tốc độ truyền tin của hệ thống vô tuyến số sẽ phụ thuộc vào tần số sóng mang của hệ thống, theo đó các hệ thống từ HF trở xuống (có tần số sóng mang từ dải sóng HF trở xuống tới dải ELF nhƣ phân loại ở phần trƣớc) có tốc độ truyền tin bằng tín hiệu số khá thấp, ít có ý nghĩa với các dịch vụ thông thƣờng hiện nay nhƣ thoại, data cao tốc (tải file, video…). Các hệ thống vô tuyến số dung lƣợng cao đƣợc xem xét tới trong luận văn này do tầm quan trọng của chúng trong các hệ thống đƣờng trục cũng nhƣ truy nhập vô tuyến di động hiện đại. Tùy theo các đặc tính kênh (cố định hay di động), các tốc độ truyền tin đƣợc xem là cao: V ≥ 70 Mbps với các hệ thống đƣờng trục và V ~ vài Mbps đối với các hệ thống thông tin di động tế bào. Dải tần số công tác của các hệ thống nhƣ thế có thể từ vài trăm MHz đến hàng chục GHz, trong dải sóng vi ba (microwave), và do vậy, về đăc tính truyền sóng thì phƣơng thức truyền sóng là truyền trong tầm nhìn thẳng. Độ rộng băng tín hiệu đối với các hệ thống xem là lớn hay nhỏ cũng lại còn tùy thuộc vào kiểu điều chế đƣợc áp dụng. Luồng tín hiệu số tốc độ cao đƣợc truyền trong các hệ thống vô tuyến số băng rộng thƣờng là luồng bít đƣợc ghép kênh theo thời gian từ các luồng tín hiệu số cấp thấp hơn, hoặc là luồng bít của một ngƣời dùng sử dụng các dịch vụ tốc độ lớn (video, tải file…). Các hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn, băng rộng, có vai trò rất quan trọng trong mạng viễn thông do khả năng cơ động hoặc di động cũng nhƣ thời gian triển khai khá nhanh của chúng, cái mà các hệ thống thông tin quang – mặc dù có dung lƣợng rất lớn – lại khá hạn chế. b) Sơ đồ khối tiêu biểu của hệ thống vô tuyến số dung lượng lớn Các hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn là các hệ thống thông dải có tần số sóng mang có thể từ lớn đến rất lớn, lên tới vài chục GHz. Đối với các hệ thống nhƣ vậy, việc xem xét hệ thống gặp khá nhiều khó khăn, đặc biệt trong mô phỏng máy tính do vấn đề lấy mẫu các tín hiệu thực tế có tần số rất cao sẽ đòi hỏi tần số lấy mẫu rất cao nhằm thỏa mãn định lý lấy mẫu và do vậy sẽ đòi hỏi máy tính cần có tốc độ xử lý rất lớn, đến mức thƣờng là không thực tế. Để giải quyết trở ngại này, ngƣời ta thƣờng xem xét và phân tích hệ thống thực thông qua các hệ thống thông thấp tƣơng đƣơng với các tín hiệu băng gốc tƣơng đƣơng [3]. Điều này có thể giải thích đƣợc dƣới đây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Tín hiệu số điều chế tổng quát (cả điều chế biên độ lẫn điều chế góc) có thể biểu diễn đƣợc ở dạng: ( ) ( ) cos[2 ( )] c x t A t f t t     (1.1) trong đó A(t) và φ(t) là các hàm mang thông tin cần truyền, f c là tần số sóng mang. Biểu thức (1.1) có thể viết lại theo: [2 ( )] 2 () ( ) Re{ ( ) } Re{ ( ) } cc j f t t j f t jt x t A t e A t e e           (1.2) trong đó Re{.} là ký hiệu phần thực. Có thể nhận thấy rằng, trong vế phải của (1.2) chỉ có thành phần A(t)e jφ(t) mang thông tin cần truyền, còn e j2πf c t chỉ biểu thị một sóng mang cao tần không mang thông tin. Do vậy, chỉ cần quan tâm tới tín hiệu: () ( ) ( ) jt x t A t e    (1.3) Tín hiệu biểu diễn theo (1.3) là tín hiệu băng gốc do không chứa thành phần sóng mang cao tần, đƣợc gọi là tín hiệu băng gốc tƣơng đƣơng (equivalent baseband signal) của tín hiệu thực tế x(t). Là một hàm phức và có vai trò đƣờng bao đối với sóng mang cao tần nên tín hiệu ấy còn đƣợc gọi là đƣờng bao phức (complex envelope) của tín hiệu thực tế x(t). Khi xét hệ thống với tín hiệu băng gốc tƣơng đƣơng, các phần tử dải thông của hệ thống thực tế có thể đƣa về biểu diễn bằng các phần tử thông thấp tƣơng đƣơng nhờ biến đổi Hilbert [3]. Sơ đồ khối tiêu biểu của một hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn đƣợc thể hiện trên hình 1.3 [1]. Hình 1.3 Sơ đồ khối tƣơng đƣơng băng gốc một hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn [1] Trên sơ đồ hình 1.3, luồng bít tốc độ cao ghép kênh theo thời gian từ nhiều kênh bậc thấp, sau khi đƣợc mã hóa kênh sẽ đƣợc ghép thành các cụm từng m bít và đƣợc ánh xạ một cách thích hợp thành các symbol C k ở lối vào bộ điều chế (thí dụ nhƣ sử dụng ánh xạ Gray sao cho các symbol lân cận nhau Bộ điều chế Bộ lọc phát M.trƣờng truyền Tạp âm Nguồn symbol KĐCS C k Bộ lọc thu Bộ san bằng k C ˆ Bộ giải điều chế KPSM KPĐH Thiết bị qu. định Nhiễu Chú giải: KPĐH = Khôi phục đồng hồ; KPSM = Khôi phục sóng mang; KĐCS = Khuếch đại công suất [...]... chƣơng 2 và 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Chƣơng 2 MÉO TUYẾN TÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 2.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MÉO TUYẾN TÍNH Méo tuyến tính là méo dạng tín hiệu gây bởi các phần tử tuyến tính trên kênh Các nguyên nhân gây méo tuyến tính, nhƣ đã trình bày trong phần mô hình kênh liên tục truyền dẫn tín hiệu số ở chƣơng 1, bao gồm: + Các đặc tính... kênh vô tuyến lý tƣởng (có hàm truyền bằng phẳng, là hằng số, không phụ thuộc tần số trong băng tín hiệu) , gây méo tín hiệu 2.1.2 Méo tuyến tính gây bởi kênh vô tuyến a) Những đặc tính chung của kênh vô tuyến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Nhƣ đã đƣợc trình bày trong chƣơng 1, do tốc độ truyền dẫn lớn nên các loại hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn, ... lọc phát và lọc phối hợp đối với bộ lọc thu 1.3.2 Các yếu tố tác động tới chất lƣợng hệ thống Các yếu tố cơ bản tác động tới chất lƣợng của hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn có thể kể ra nhƣ sau [2]: + Các loại méo tín hiệu, bao gồm méo tuyến tinh và méo phi tuyến Méo tuyến tính gây bởi môi trƣờng truyền và đặc tính lọc của hệ thống, trong khi đó méo phi tuyến gây bởi các phần tử phi tuyến trong hệ... trƣờng truyền vô tuyến Hc(f) Một khi hàm truyền tổng cộng H(f) này không thỏa mãn tiêu chuẩn Nyquist thứ nhất thì ISI sẽ sinh ra trong quá trình truyền dẫn tín hiệu số, gây méo tín hiệu 2.1.1 Méo tuyến tính do các bộ lọc chế tạo không hoàn hảo Các bộ lọc phát và thu trong hệ thống vô tuyến số đƣợc sử dụng để hạn chế bề rộng phổ chiếm của tín hiệu, chia sẻ băng tần số công tác (bộ lọc phát) và chọn lọc tín. .. thống vô tuyến số, pha-đinh đa đƣờng phẳng không gây ra ISI, tức là không gây méo tuyến tính tín hiệu và khắc phục khá dễ dàng nhờ tăng công suất phát đủ lớn và sử dụng AGC + Pha-đinh đa đường chọn lọc tần số: Khi độ rộng băng tín hiệu W lớn hơn độ rộng băng kết hợp Bc của kênh vô tuyến, hàm truyền của kênh vô tuyến Hc(f) trở nên không bằng phẳng trong băng tín hiệu W Trong trƣờng hợp đó, hệ số tiêu... truyền dẫn tín hiệu số Vấn đề về ISI và tiêu chuẩn thiết kế hệ thống để truyền không méo tín hiệu, là nền tảng lý thuyết để xem xét, phân tích các loại méo, cũng đã đƣợc đề cập đến trong chƣơng này Chƣơng 1 cũng đã giới thiệu sơ bộ về phần mềm ASTRAS đƣợc sử dụng trong luận văn nhằm mô phỏng các vấn đề về méo tuyến tính và méo phi tuyến cũng nhƣ các phƣơng pháp khắc phục sẽ đƣợc trình bày kỹ trong các chƣơng... ngắn (hay vi ba) với tần số sóng mang rất lớn (> 300 MHz) Các loại kênh vô tuyến số dung lƣợng lớn, băng rộng nhƣ thế trong thực tế thƣờng bao gồm: + Kênh vi ba số (vô tuyến chuyển tiếp) dung lƣợng lớn nhƣ đối với các tuyến đƣờng trục (backbone); + Kênh vô tuyến tốc độ bít cao trong thông tin di động các thế hệ sau (từ các phiên bản sau của các hệ thống 3G hay các hệ thống 4G trong tƣơng lai rất gần);... mọi thành phần tần số trong băng tín hiệu, gây nên pha-đinh có tính chọn lọc đối với các vùng tần số khác nhau trong băng tín hiệu Về mặt vật lý, điều này là do tại một thời điểm, với một số vùng tần số của băng tín hiệu thì các thành phần tần số tín hiệu của các phiên bản tín hiệu đi theo các tia khác nhau tới điểm thu thì đồng pha, tăng cƣờng lẫn nhau, còn ở vùng tần số khác thì các tia sóng này lại... của luận văn nghiên cứu tác động của các loại méo tín hiệu trong các hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn, để làm rõ các tác động của kênh truyền, cần có mô hình của kênh thể hiện đầy đủ các tác động của kênh tới việc truyền tín hiệu số tốc độ cao Kênh từ đầu ra bộ điều chế phần phát tới đầu vào bộ giải điều chế của máy thu truyền các tín hiệu dạng sóng số liên tục, đƣợc gọi là kênh liên tục, có mô... với các hệ thống sử dụng điều chế M-QAM Trong sơ đồ khối tƣơng đƣơng băng gốc của hệ thống vô tuyến số hình 1.3, bộ điều chế chủ yếu là bộ điều chế M-QAM 1.3 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG 1.3.1 ISI và điều kiện truyền không méo tín hiệu a) ISI và điều kiện truyền không có ISI + Nhiễu giữa các symbol ISI (InterSymbol Interference): Trong các hệ thống truyền dẫn số, các tín hiệu số . THỐNG VÔ TUYẾN SỐ DUNG LƢỢNG LỚN 1.2.1 Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn a) Các hệ thống vô tuyến số Các hệ thống vô tuyến số là các hệ thống vô tuyến sử dụng tín hiệu số. CHƢƠNG 2 MÉO TUYẾN TÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 26 2.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MÉO TUYẾN TÍNH 26 2.1.1 Méo tuyến tính do các bộ lọc chế tạo không hoàn hảo 26 2.1.2 Méo tuyến tính gây. của hệ thống vô tuyến số dung lƣợng lớn có thể kể ra nhƣ sau [2]: + Các loại méo tín hiệu, bao gồm méo tuyến tinh và méo phi tuyến. Méo tuyến tính gây bởi môi trƣờng truyền và đặc tính lọc của

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thành Biên, (2010), Méo phi tuyến trong các hệ thống vô tuyến số M-QAM, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Méo phi tuyến trong các hệ thống vô tuyến số M-QAM
Tác giả: Nguyễn Thành Biên
Năm: 2010
[2] Nguyễn Quốc Bình, (2001), Kỹ thuật truyền dẫn số, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật truyền dẫn số
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2001
[3] Nguyễn Quốc Bình, (2002), Mô phỏng các hệ thống thông tin số, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng các hệ thống thông tin số
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2002
[4] Nguyễn Quốc Bình, (2002), Tổng quan về thông tin di động và hệ thống GSM, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về thông tin di động và hệ thống GSM
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2002
[5] Nguyễn Quốc Bình, (2012), Tập bài giảng Thông tin di động thế hệ mới. Soạn cho chương trình cao học điện tử - viễn thông, Đại học Hàng Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Thông tin di động thế hệ mới
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Năm: 2012
[6] Nguyễn Thị Hằng Nga (2003), Nghiên cứu nâng cao chất lượng hệ thống vi ba số dung lượng cao, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Bộ Giáo dục và đào tạo, 2003.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao chất lượng hệ thống vi ba số dung lượng cao
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Nga
Năm: 2003
[7] Nguyễn Quốc Bình, (1995), STM-1 Transmission over about 30 MHz Microwave Channels, PhD thesis, Hungarian Academy of Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: STM-1 Transmission over about 30 MHz Microwave Channels
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Năm: 1995
[8] Figryes I., Szabo Z., Vanyai P. (1989), Digital Microwave Transmission, Elsevier, Amsterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Microwave Transmission
Tác giả: Figryes I., Szabo Z., Vanyai P
Năm: 1989
[9] Ivanek F. (ed.) (1989), Terrestrial Digital Microwave Communications. Artech House Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Terrestrial Digital Microwave Communications
Tác giả: Ivanek F. (ed.)
Năm: 1989
[10] Nee R. V., Prasad R., (2000), OFDM for Wireless Multimedia Communications, Artech House Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: OFDM for Wireless Multimedia Communications
Tác giả: Nee R. V., Prasad R
Năm: 2000
[12] Pupolin S., Greenstein L.J. (1987), “Performance Analysis of Digital Radio Links with Nonlinear Transmit Amplifier”, IEEE, Journal on SA C, Vol. SAC-5, No.3, Mar. 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance Analysis of Digital Radio Links with Nonlinear Transmit Amplifier”, "IEEE, Journal on SA C
Tác giả: Pupolin S., Greenstein L.J
Năm: 1987
[11] Nojima T., Okamoto Y. (1980), Predistortion Nonlinear Compensator for Microwave SSB-AM System, IEEE, ICC’80 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Các tầng khí quyển có ảnh hưởng tới truyền sóng vô tuyến - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 1.2 Các tầng khí quyển có ảnh hưởng tới truyền sóng vô tuyến (Trang 5)
Sơ đồ thông dụng điều chế và giải điều chế M-PSK với M = 4, còn gọi  là QPSK (Quarternary Phase Shift Keying), đƣợc thể hiện trên hình 1.4 [1] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Sơ đồ th ông dụng điều chế và giải điều chế M-PSK với M = 4, còn gọi là QPSK (Quarternary Phase Shift Keying), đƣợc thể hiện trên hình 1.4 [1] (Trang 12)
Hình 1.6 Sơ đồ điều chế a) và giải điều chế b) tín hiệu M-QAM [] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 1.6 Sơ đồ điều chế a) và giải điều chế b) tín hiệu M-QAM [] (Trang 15)
Hình 1.10 Mô hình kênh liên tục truyền dẫn tín hiệu số [1] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 1.10 Mô hình kênh liên tục truyền dẫn tín hiệu số [1] (Trang 21)
Hình 2.3 Kết quả đo băng rộng đối với truyền dẫn nhiều tia [2] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.3 Kết quả đo băng rộng đối với truyền dẫn nhiều tia [2] (Trang 33)
Hình 2.4 Hàm truyền theo mô hình kênh pha-đinh của Rummler [8] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.4 Hàm truyền theo mô hình kênh pha-đinh của Rummler [8] (Trang 35)
Hình 2.5 Một kết quả quét đo tiêu biểu đối với pha-đinh   đa đường trên một kênh vô tuyến ở tần số 6 GHz [2] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.5 Một kết quả quét đo tiêu biểu đối với pha-đinh đa đường trên một kênh vô tuyến ở tần số 6 GHz [2] (Trang 36)
Hình 2.6 Trải trễ trong môi trường thông tin di động tế bào - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.6 Trải trễ trong môi trường thông tin di động tế bào (Trang 38)
Hình 2.10 Chòm sao tín hiệu thu, B = 3.8 dB, f 0  = f c  (chƣa có tạp âm) - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.10 Chòm sao tín hiệu thu, B = 3.8 dB, f 0 = f c (chƣa có tạp âm) (Trang 43)
Hình 2.11 Xác suất lỗi BER, B = 3.8 dB, f 0  = f c - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.11 Xác suất lỗi BER, B = 3.8 dB, f 0 = f c (Trang 44)
Hình 2.14 Chòm sao tín hiệu thu, B = 9 dB, f 0  = f c  (chƣa có tạp âm) - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.14 Chòm sao tín hiệu thu, B = 9 dB, f 0 = f c (chƣa có tạp âm) (Trang 45)
Hình 2.15 Đáp ứng xung của toàn hệ thống, B = 5 dB, (f 0  – f c )/W 0-0  = 0.2 - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.15 Đáp ứng xung của toàn hệ thống, B = 5 dB, (f 0 – f c )/W 0-0 = 0.2 (Trang 45)
Hình 2.16 Xác suất lỗi BER, B = 5 dB, (f 0  – f c )/W 0-0  = 0.2 - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.16 Xác suất lỗi BER, B = 5 dB, (f 0 – f c )/W 0-0 = 0.2 (Trang 46)
Hình 2.17 Xác suất lỗi BER, B = 6 dB, f 0  = f c - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.17 Xác suất lỗi BER, B = 6 dB, f 0 = f c (Trang 46)
Hình 2.18 Signature của một hệ thống 64-QAM pha đing pha cực tiểu - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.18 Signature của một hệ thống 64-QAM pha đing pha cực tiểu (Trang 48)
Hình 2.19 Vị trí ATDE trong phần thu - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.19 Vị trí ATDE trong phần thu (Trang 52)
Hình 2.21 Đáp ứng xung của hệ thống, B = 9 dB, f 0  = f c , ATDE 7 khâu - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.21 Đáp ứng xung của hệ thống, B = 9 dB, f 0 = f c , ATDE 7 khâu (Trang 54)
Hình 2.24 Đáp ứng xung hệ thống, B = 5 dB, (f 0  – f c )/W 0-0  = 0.2, ATDE 7 khâu - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.24 Đáp ứng xung hệ thống, B = 5 dB, (f 0 – f c )/W 0-0 = 0.2, ATDE 7 khâu (Trang 55)
Hình 2.27 Máy thu RAKE - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.27 Máy thu RAKE (Trang 58)
Hình 2.28 Truyền dẫn đa sóng mang truyền thống - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 2.28 Truyền dẫn đa sóng mang truyền thống (Trang 59)
Hình 3.3 Đặc tuyến công tác của HPA [1] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.3 Đặc tuyến công tác của HPA [1] (Trang 64)
Hình 3.4 Các đặc tuyến   G(P out ) và   ( P out ) của bộ KĐCS   cho bởi nhà sản xuất, a) của một SSPA, b) của một TWT [1] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.4 Các đặc tuyến  G(P out ) và  ( P out ) của bộ KĐCS cho bởi nhà sản xuất, a) của một SSPA, b) của một TWT [1] (Trang 65)
Hình 3.5 Mở rộng phổ tín hiệu do méo phi tuyến [34] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.5 Mở rộng phổ tín hiệu do méo phi tuyến [34] (Trang 66)
Hình 3.7 Căn bậc 2 của PAPR với OFDM 16 kênh con đƣợc điều chế đồng pha [10] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.7 Căn bậc 2 của PAPR với OFDM 16 kênh con đƣợc điều chế đồng pha [10] (Trang 69)
Hình 3.8 Một HPA của API Technologies Corporation - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.8 Một HPA của API Technologies Corporation (Trang 70)
Hình 3.10 Kết quả xác định BO P  tối ƣu - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.10 Kết quả xác định BO P tối ƣu (Trang 72)
Hình 3.11 là kết quả của ASTRAS đối với các đường cong BER và các - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.11 là kết quả của ASTRAS đối với các đường cong BER và các (Trang 72)
Hình 3.12 Sơ đồ khối bộ méo trước - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.12 Sơ đồ khối bộ méo trước (Trang 74)
Hình 3.16 Xác định OAPS - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.16 Xác định OAPS (Trang 78)
Hình 3.17 Phương pháp cửa sổ với tín hiệu OFDM [10] - méo tín hiệu trong truyền dẫn vô tuyến số dung lượng lớn và các biện pháp khắc phục
Hình 3.17 Phương pháp cửa sổ với tín hiệu OFDM [10] (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w