Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh bình

143 41 0
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHUYỂY DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHẠM VĂN CHUNG Người hướng dẫn : TS Đào Thị Bích Thủy Hà Nội 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Cơ sở lý luận cấu kinh tế 1.1 Khái niệm 1.2 Các đặc trưng chủ yếu cấu kinh tế Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế 2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ý nghĩa 13 2.3 Những tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế 14 2.3.1 Cơ cấu GDP 14 2.3.2 Cơ cấu lao động làm việc kinh tế 15 2.3.3 Cơ cấu hàng xuất 16 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế 18 2.4.1 Các nhân tố đầu vào sản xuất 18 2.4.2 Nhóm nhân tố đầu sản xuất 27 Khái quát quan điểm, đƣờng lối đảng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam qua kỳ đại hội 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH NINH BÌNH 40 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 40 1.1 Điều kiện tự nhiên 40 1.2 Phân tích, đánh giá tài nguyên thiên nhiên 41 1.2.1 Khí hậu thuỷ văn 41 1.2.2 Đất đai 42 1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 45 1.2.4 Tài nguyên rừng nguồn lợi thuỷ sản 45 1.2.5 Tài nguyên phục vụ du lịch 46 1.3 Dân số, dân tộc nguồn nhân lực 47 1.3.1 Dân số, cấu dân tộc 47 1.3.2 Nguồn nhân lực 48 1.4 Công tác giáo dục, ý tế; sở vật chất hạ tầng giao thông; công tác mơi trường quốc phòng an ninh 49 1.4.1 Công tác văn hóa - giáo dục, y tế, thể thao 49 1.4.2 Kết cấu hạ tầng 51 1.4.3 Quốc phòng an ninh 52 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2005 53 2.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2005 53 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2005 55 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu theo GDP 55 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo vốn đầu tư 56 2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo lao động 58 2.2.4 Thực trạng chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế 59 2.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 20012005 tỉnh Ninh Bình 77 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 81 Phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế ………………… 81 1.1 Căn chuyển dịch cấu ngành kinh tế 81 1.1.1 Ảnh hưởng bối cảnh quốc tế, khu vực tham gia WTO 81 1.1.2 Ảnh hưởng nước, vùng đồng sông Hồng 82 1.2 Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế 83 1.2.1 Quan điểm chuyển dịch 83 1.2.2 Mục tiêu chuyển dịch 85 1.3 Phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 87 1.3.1 Kết hợp tối ưu cấu ngành với cấu vùng, lãnh thổ với cấu thành phần kinh tế 87 1.3.2 Chuyển dịch cấu ngành theo hướng giảm mạnh tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng mạnh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ 88 1.3.3 Phát triển tồn diện đơi với q trình hội nhập 89 1.3.4 Phát huy lợi so sánh 89 1.4 Phƣơng án chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến năm 2020 89 1.4.1 Đánh giá lựa chọn phương án chuyển dịch cấu ngành kinh tế chung tỉnh 89 1.4.2 Phương hướng chuyển dịch nội ngành kinh tế 91 Các giải pháp chủ yếu thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian tới 111 2.1 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 111 2.1.1 Quy hoạch phát triển KT - XH theo vùng 111 2.1.2 Phát triển không gian cụ thể ngành 112 2.2 Giải pháp khai thác sử dụng đất đai 116 2.3 Giải pháp vốn đầu tư 118 2.4 Giải pháp thị trường 123 2.5 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 126 2.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng 127 2.7 Giải pháp khoa học công nghệ 130 2.8 Giải pháp chế sách 131 2.9 Củng cố quốc phòng, an ninh 133 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2001-2005 43 Bảng 2: Thực trạng phát triển dân số theo thời gian 48 Bảng 3: Thực trạng nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2005 49 Bảng 4: Chuyển dịch cấu kinh tế theo GDP Ninh Bình giai đoạn 2001-2005 55 Bảng 5: Giá trị công nghiệp địa bàn phân theo ngành công nghiệp 56 Bảng 6: Vốn đầu tư tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2000-2005 57 Bảng 7: Vốn đầu tư phát triển chia theo ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình 57 Bảng 8: Thực trạng nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2005 59 Bảng 9: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 60 Bảng 10: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 60 Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất ngành trồng trọt Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2005 62 Bảng 12: Số lượng gia súc, gia cầm theo mốc thời gian 63 Bảng 13: Các sản phẩm lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 64 Bảng 14: Giá trị sản xuất ngành giai đoạn 2001 - 2005 65 Bảng 15: Giá trị sản xuất ngành giai đoạn 2001 - 2005 66 Bảng 16: Sản lượng số loại hàng hóa thuỷ sản chủ yếu 67 Bảng 17: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 69 Bảng 18: Sản lượng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 71 Bảng 19: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa giai đoạn 2001 - 2005 74 Bảng 20: Doanh thu du lịch giai đoạn 2001 - 2005 76 Bảng 21: Tổng hợp ba phương án chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2020 90 Bảng 22: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 93 Bảng 23: Cơ cấu gia tăng giá trị ngành trồng trọt 94 Bảng 24: Các tiêu chủ yếu phát triển công nghiệp theo giai đoạn 102 Bảng 25: Chỉ tiêu cụ thể phát triển du lịch đến năm 2020 106 Bảng 26: Phương án sử dụng đất đai đến năm 2020 117 Bảng 27: Tổng hợp dự báo cấu vốn có khả huy động Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2020 121 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Qua hai mươi năm đổi mới, kinh tế nước ta khỏi trì trệ, có bước phát triển tốt, tận dụng nguồn lực bên nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực tồn kinh tế ngành, lĩnh vực, địa phương Chúng ta đánh giá cao kết trình chuyển dịch cấu kinh tế năm qua Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển trình chuyển dịch cấu ngành, địa phương hạn chế, bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế có ý nghĩa to lớn lí luận thực tiễn Xây dựng cấu ngành kinh tế hợp lý nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Đảng ta xác định nội dung “cốt lõi” cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển lực lượng sản xuất, hình thành chuyển dịch cấu kinh tế gắn với đổi kỹ thuật công nghệ, phân công lao động xã hội, phát triển mạnh mẽ ngành có hàm lượng khoa học, công nghệ đại nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, bền vững toàn kinh tế quốc dân Ninh Bình tỉnh tách lập từ năm 1992, tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, nằm gần khu tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Tỉnh Ninh Bình tiếp giáp với tỉnh: Thanh Hoá, Nam Định, Hà Nam, Hồ Bình Là tỉnh có vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nhanh tồn diện kinh tế, xã hội Cùng với q trình đổi chuyển dịch cấu kinh tế chung nước, việc tập trung đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình Đảng tỉnh đề Đại hội Đảng lần thứ XIX tỉnh Trong nghiệp đổi mới, Ninh Bình đạt thành tích đáng kể: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng tăng lên qua năm, cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đổi mới, việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ninh Bình nhiều vấn đề đặt phải giải Các vấn đề tiềm lao động, đất đai, lợi địa lý chưa khai thác hợp lý, kinh tế phát triển chưa toàn diện, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, kinh tế trình độ thấp tỉnh nông nghiệp, sản xuất nhỏ phổ biến, chưa tạo ngành, vùng sản xuất hàng hoá, thương mại, dịch vụ, du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, hệ thống tài ngân hàng, kết cấu hạ tầng có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu đề Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nội dung đặc biệt quan trọng mà Đảng nhân dân tỉnh đặt Đại hội Đảng lần thứ XIX tỉnh Việc chọn đề tài : “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình ” thực đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn giai đoạn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nói riêng có nhiều tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu : - Ngơ Đình Giao : “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân “ tập II – Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1994 - Lê Du Phong- Nguyễn Thành Độ “Chuyển dịch cấu kinh tế điền kiện hội nhập với khu vực giới” Nxb Chính trị Quốc gia năm 1999 - Phạm Kiêm Ích- Nguyễn Đình Phan “CNH HĐH Việt Nam nước khu vực” Nxb Thống kê – Hà Nội 1994 - Ngơ Đình Giao “Suy nghĩ CNH, HĐH nước ta” Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 - Đỗ Hồi Nam “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” Nxb Khoa học-Xã hội Hà Nội 1996 Nói chung, tài liệu tham khảo nói đề cập nhiều nội dung quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế chưa có tài liệu tập trung nghiên cứu đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình Vì thế, việc nghiên cứu cách có hệ thống chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thực cần thiết MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn sở phân tích lý luận thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Ninh Bình năm vừa qua, đánh giá kết đạt được, hạn chế thiếu sót từ đề quan điểm, phương hướng, mục tiêu, giải pháp tiếp tục thực việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ninh Bình năm tới Để đạt mục đích , luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình từ 2001 đến năm 2005 - Đề phương hướng, mục tiêu, giải pháp tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Luận văn lấy vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, trình nghiên cứu luận văn có đề cập tới số vấn đề có liên quan khác chuyển dịch cấu kinh tế chung, đánh giá nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế… - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tiến hành thu thập số liệu, nghiên cứu đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian từ năm 2001-2005 Vốn ODA: nguồn vốn ưu đãi ưu tiên vào xây dựng đường nơng thơn, cấp nước phát triển nơng nghiệp, dịch vụ hỗ trọ đào tạo nghề bảo vệ môi trường trồng, bảo vệ rừng Vốn FDI: tập trung phát triển hàng hóa cơng nghiệp chủ lực (xi măng, thép v.v) khu, cụm công nghiệp, phát triển hàng hóa nơng lâm sản có chất lượng cao (hoa quả, gỗ, gạo, thịt v.v.) dịch vụ, đặc biệt hoạt động du lịch nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Vốn hộ gia đình, vốn doanh nghiệp vốn ngồi tỉnh: chủ yếu tập trung xây dựng sở hạ tầng phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển dịch vụ quy mơ vừa nhỏ phù hợp Vốn tín dụng: tập trung vào phát triển kinh tế - xã hội hoạt động mà khả hoàn trả gốc lãi cao, thời gian ngắn mà Ninh Bình chăn ni gia súc làm hàng thuê ren, may xuất Trước mắt cần tập trung vốn đầu tư cho ngành, lĩnh vực sau: - Lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế; xây dựng cơng trình điện nhiệt điện Ninh Bình II, hệ thống lưới điện, hệ thống xử lý nước, cấp nước; hệ thống thủy lợi, hạ tầng sở nông thôn, đặc biệt xã nghèo… - Phát triển mở rộng số ngành công nghiệp chủ chốt, hình thành tiếp tục lấp đầy khu, cụm công nghiệp tập trung Đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị đại cho ngành sản xuất cơng nghiệp có sức cạnh tranh, ngành công nghiệp tạo thêm nhiều giá trị gia tăng - Đối với ngành công nghiệp chế biến: ưu tiên đầu tư đồng hóa thiết bị dây chuyền có nhằm khai thác hết cơng suất nâng cao hiệu đầu tư dây chuyền muối ướp, đông lạnh thuộc công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Đồng Giao; bia cơng ty bia Ninh Bình sử dụng nhiên liệu địa phương, … tạo chế gọi vốn đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến thịt gia súc, gia cầm, hoa quả, nước giải khát, chế biến 122 nông sản Đối với công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, ngành có lợi nguyên liệu khoáng sản chỗ: khai thác tốt nâng cao hiệu nhà máy xi măng Tam Điệp, Vinakansai, Hệ dưỡng…đá mài, đá sẻ, sét, gạch Tuynel; đầu tư đưa vào sử dụng dự án gạch ốp lát Ceramic, … Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, lao động đặc biệt ngành nghề truyền thống Khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, khí sửa chữa máy móc phục vụ nơng nghiệp Tiếp tục xây dựng hoàn thiện bước lấp đầy khu cụm công nghiệp tập trung Gián Khẩu, Vĩnh Phúc, cụm công nghiệp thị trấn huyện lỵ… - Chuyển mạnh nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa: Đầu tư để chuyển mạnh nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa, trước hết tập trung vào công tác nghiên cứu ứng dụng tốt khoa học công nghệ vào sản xuất giống, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Từng bước xây dựng hồn thiện sở hạ tầng, dịch vụ nơng thơn Trên sở phát huy mạnh vùng sinh thái vùng rau, vùng lúa, vùng công nghiệp, … đẩy nhanh khả cạnh tranh sản phẩm đặc biệt sản phẩm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất - Đầu tư phát triển khai thác tốt trung tâm thương mại du lịch tổng hợp, đại hóa hệ thống bưu điện, tài ngân hàng 2.4 Giải pháp thị trƣờng Đây giải pháp quan trọng việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế Đi đôi với việc đẩy mạnh sản xuất, cần đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng thị trường, coi trọng thị trường nông thôn tỉnh, mở rộng thị trường nội địa đơi với việc tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu, coi xuất động lực cho tăng trưởng cơng nghiệp hóa 123 Thị trường nội tỉnh rộng lớn tổ chức không gian hẹp với mật độ dân số đơng, lại có hệ thống đường sá, thơng tin phát triển so với mức trung bình nước vùng lân cận, thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tỉnh khai thác Trong thời gian tới cần coi trọng nâng nâng cao sức mua tỉnh, đặc biệt nông thôn, khai thác trung tâm thương mại phù hợp với trình độ phát triển, đẩy mạnh hoạt động marketing, tuyên truyền khuyến khích người dân tỉnh tiêu dùng mặt hàng doanh nghiệp tỉnh làm Đối với thị trường yếu tố sản xuất, thị trường vật tư nông nghiệp cần tăng cường quản lý tỉnh, uỷ quyền cho số doanh nghiệp có uy tín cung cấp đầu vào cho nông dân thông qua hợp tác xã Hạn chế tình trạng để tư thương ép giá bày bán tràn lan đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, tăng cường quan hệ chặt chẽ sử dụng tiêu thụ, tạo thị trường đầu vào ổn định, có sách trả góp máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp Đối với thị trường tỉnh: Phải thực coi trọng thị trường nước, thị trường vùng Bắc Bộ Đặc biệt ý tới thị trường Hà Nội thành phố lân cận hàng hóa nơng sản mà Ninh Bình cung cấp Ngồi việc không ngừng nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã hạ giá thành sản phẩm việc lập đại diện thương mại thành phố lớn, lập siêu thị ký gửi siêu thị cần thiết Thị trường quốc tế thị trường quan trọng giàu tiềm năng, doanh nghiệp Tỉnh Ninh Bình cần phải xúc tiến tìm hiểu, khai thác thị trường để có chỗ đứng tương lai gần mà lộ trình hội nhập nước ta với tổ chức quốc tế (ASEAN, APEC, ASEM, WTO, Hiệp định thương mại Việt Mỹ tiến hành) 124 Xúc tiến tìm kiếm khai thác thị trường Nhật, Hàn Quốc, EU thêu den, dệt may, Hồng Kông lợn sữa, Trung Quốc nông thủy sản, Tây Ban Nha, Lào hàng thủ công mỹ nghệ Nhanh chóng hòa nhập vào thị trường Mỹ, Trung Cận Đông, nước ASEAN, Đông Âu, Mỹ La tinh Đây thị trường có cầu lớn mặt hàng thêu thùa, hàng hóa nơng sản, hàng thủ công mỹ nghệ mạnh Ninh Bình Để tiếp cận trì thị trường quốc tế đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, hợp với văn hóa tính cách tiêu dùng họ Các doanh nghiệp Ninh Bình phải ln nâng cao chất lượng, hạ giá thành, thay đổi mẫu mã kiểu dáng phù hợp với phong tục tập quán địa phương Mặt khác cần hỗ trợ thông tin thị trường cho doanh nghiệp nhà sản xuất Ngày khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ cao, tình hình kinh tế thay đổi cách nhanh chóng, vấn đề sản xuất sản xuất cho trở lên quan trọng, phải có thơng tin thị trường đáp ứng cách thích hợp Doanh nghiệp có nhiều thơng tin thị trường hiệu qủa kinh doanh xí nghiệp ngày lớn Thông tin phải trở thành yếu tố quan trọng sản xuất quản lý Rõ ràng doanh nghiệp muốn có thơng tin thị trường, họ phải có đại diện, nhân viên điều tra thị trường, phải tư vấn, hỗ trợ nhiều phía, Bộ Thương mại; Sở Thương mại; hiệp hội doanh nghiệp xuất khẩu; doanh nghiệp có trụ sở nước, đại sứ quán, kiều bào, nhà doanh nhân làm ăn sinh sống nước ngồi; thơng qua triễn lãm sản phẩm nước; xúc tiến thương mại đối tác làm ăn với công ty nước vùng 125 2.5 Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực a Đào tạo đội ngũ cán quản lý Nhà nước, quản lý doanh nghiệp Tỉnh Ninh Bình coi việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực tốt để đáp ứng nhu cầu đổi phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng suốt thời kỳ quy hoạch, cần tập trung tổ chức: Bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lý Nhà nước kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước, ưu tiên cấp tỉnh cấp sở Đối với công ty vừa, công ty nhỏ khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề, chương trình hình thức đào tạo, đào tạo phải bao gồm nâng cao kỹ tác nghiệp tuân theo tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng tình hình Đối với chủ hộ trang trại hay hộ gia đình, cần đào tạo tập huấn kỹ thuật, ý công tác khuyến nông lâm ngư trình độ quản lý theo mơ hình “trang trại mở” nhằm hướng tới chủ trang trại chủ hộ gia đình tế bào kinh tế vững mạnh b Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân, nhân viên dịch vụ Trong điều kiện cụ thể tỉnh Ninh Bình có trường Đại học Hoa Lư chiến lược đào tạo phải đa ngành nhằm đào tạo đội ngũ cán cơng chức, kế tốn, nhân viên ngân hàng, giáo viên kỹ sư đáp ứng tình hình Việt Nam trở thành thành viên WTO việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, hiểu biết khoa học kỹ thuật tiến tiến sử dụng phương tiện, thiết bị đại yêu cầu trước mắt lâu dài cán khoa học kỹ thuật công nhân, nhân viên dịch vụ Vì tỉnh cần có chương trình hợp lý để đào tạo đào tạo lại đội ngũ 126 Mở rộng hệ thống, loại hình đào tạo nghề, đổi công tác hướng nghiệp tập trung đào tạo nghề chế biến xi măng, khí sữa chữa tàu thuyền, nghề xây dựng, nghề lắp máy, nghề điện tử viễn thông, chế biến nông lâm thuỷ sản đặc biệt nghề phục vụ đáp ứng thị trường lao động tỉnh, thị trường vùng đồng sơng Hồng thị trường nước ngồi Để Ninh Bình giải thành cơng việc chuyển đổi lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo sang lao động công nghiệp, dịch vụ qua đào tạo, tỉnh cần đào tạo theo phương thức sau đây: - Những người đủ trình độ tuyển vào trường đại học, cao đẳng, trung học trường dạy nghề học quy để trở thành lực lượng lao động nòng cốt; - Những người khơng đủ tiêu chuẩn vào trường nêu tham gia đào tạo trung tâm dạy nghề tỉnh huyện học nghề khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp; - Số lại chủ yếu tham gia sản xuất nông lâm ngư nghiệp hay sản xuất hàng hố thủ cơng học thơng qua sản xuất cách tham gia hoạt động khuyến nông lâm ngư hay học qua làm làng nghề 2.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng Phát triển kết cấu hạ tầng sở quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội cần trước bước Phát triển kết cấu hạ tầng cần có tầm nhìn xa, đồng sở bước hợp lý, đáp ứng mục đích trước mắt mục tiêu lâu dài Phát triển kết cấu hạ tầng sở huy động tối đa nguồn lực xã hội gồm nguồn lực bên ứng dụng khoa học, công nghệ vật liệu mới, bảo đảm cơng trình phát huy giá trị sử dụng dài lâu bảo đảm công tác tu bảo dưỡng 127 Phát triển kết cấu hạ tầng cần đầu tư lớn nguồn vốn, nhân lực tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội cần xác định trọng tâm, trọng điểm đầu tư công tác quy hoạch giám sát, đánh giá cần coi trọng mức Phát triển hệ thống kết cầu hạ tầng phải ngang tầm với tỉnh vùng đồng sông Hồng xứng đáng cửa ngõ vùng đồng sông Hồng Phát triển kết cấu hạ tầng để thoả mãn nhu cầu thành phần đẩy mạnh phát triển KT -XH hiệu quả, bền vững a Đối với hệ thống giao thông, đổi chế để tạo đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng từ giao thông tuyến quốc lộ 1A, 10, 12A, 45 Khẩn trương làm đường tránh, đường nối, đường đến khu du lịch trọng điểm, đường vào khu cụm công nghiệp đường vành đai, tạo nên thông thống tuyến giao thơng Nâng cấp hệ thống đường tỉnh lộ tuyến Yên Mô Kim Sơn, tuyến Hoa Lư Cúc Phương xây dựng đường chiến lược ven biển nhằm phát triển du lịch, phát triển kinh tế biển củng cố quốc phòng, an ninh Mở rộng nâng cấp hệ thống đường giao thơng liên huyện, liên xã liên xóm phục vụ tốt phát triển kinh tế - xã hội, có trọng tới làng nghề vùng nguyên liệu (lúa, dứa, thuỷ sản v.v) Nâng cấp, mở rộng giao thông thuỷ cách khơi tuyến hệ thống sông Đáy nâng cấp, mở rộng hệ thống cảng kho bãi ưu tiên vận chuyển than chuyển vật liậu xây dựng Khẩn trương nâng cấp cảng Ninh Phúc số cảng nhỏ khác nhằm phát huy lợi tỉnh để phát triển công nông nghiệp dịch vụ Đẩy mạnh công tác xây dựng nơi cho tàu thuyền tránh bão huyện Kim Sơn b, Đối với thuỷ lợi, trình bày cụ thể phần nơng nghiệp nhiên cần ý vấn đề sau: 128 Rà soát lại quy hoạch thuỷ lợi đẩy mạnh công tác xây dựng sở trọng hai mặt tưới tiêu nước Chú ý đặc biệt quy hoạch, thiết kế thi công hệ thống đê biển cần tính tốn đến mực nước biển dâng cao Hợp tác với tỉnh đặc biệt Hà Nội việc sử lý nguồn nước thải Hà Nội qua hệ thống sông Đáy d, Đối với cơng trình dịch vụ trọng điểm, xây dựng, củng cố hạ tầng dịch vụ thành phố Ninh Bình để phục vụ nhân dân thu hút, lưu lại khách du lịch, đặc biệt khách nước Đẩy mạnh xây dựng đồng hoàn thiện hạ tầng dịch vụ khu du lịch văn hố lịch sử cố Hoa Lư, khu du lịch Tam Cốc -Bích Động, khu sinh thái vườn Quốc gia Cúc Phương khu Vân Long v.v đ, Đối với cơng trình khác, quy hoạch, nâng cấp xây dựng hoàn thiện hạ tầng đô thị khác tỉnh Cần đặc biệt ý xây dựng hệ thống cấp nước thị (thành phố Ninh Bình, thị xã khu du lịch trọng điểm) hệ thống nước sơng Đáy Hà Nội Xây dựng thêm cơng trình văn hố thể thao thành phố Ninh Bình, thị xã thị trấn Mở phòng tập cao cấp hay trung tâm thể thao theo hướng gọn khu vực du lịch trọng điểm, khu công nghiệp, thương mại trọng điểm thị trấn thị tứ Trên sở để tăng trưởng kinh tế nhanh - bền vững làm mặt đô thị, nông thôn trụ sở quan đổi mới, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Mơi trường sinh thái, vệ sinh thị vệ sinh an toàn thực phẩm thực tốt giải nhu cầu việc làm nhân dân nhằm giải tốt vấn đề xã hội 129 2.7 Giải pháp khoa học công nghệ a Ứng dụng khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ tiến tiến vào phát triển sản xuất công nghiệp - xây dựng, nông lâm nghiệp dịch vụ, cụ thể: 1, Đối với công nghiệp, đặc biệt sản xuất vật liệu xây dựng: sản xuất theo công nghệ tiến tiến đạt tiêu chuẩn châu Âu; riêng xi măng cần theo dây chuyền công nghệ khô giảm tối đa tiếng ồn; quản lý theo tiêu chuẩn ISO khu nguyên liệu cần khai thác theo quy hoạch, đảm bảo tiết kiệm tài nguyên bảo vệ cảnh quan môi trường Trên sở ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm 2, Đối với dịch vụ, cụ thể du lịch: hoạt động đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn Việt Nam đặc biệt khu vực trọng điểm Nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, bán hàng, phục vụ nhà hàng dần tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực Xây dựng tiêu chí khai thác, quản lý du lịch theo tiêu chuẩn châu Âu, ý ứng dụng công nghệ tin học, phát triển Internet v.v dịch vụ tài chính, ngân hàng tiên tiến 3, Đối với sản xuất nông- lâm- thuỷ sản: áp dụng công nghệ sinh học để nâng cao suất chất lượng trồng, vật nuôi nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh đơn vị gieo trồng Trên khu vực sản xuất trọng điểm cần xây dựng khu nguyên liệu thâm canh (lúa đặc sản, dứa, cá v.v) Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn cụ thể nơi tiêu thụ, nước nhập sản phẩm b Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm thương hiệu Tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất hàng hóa chủ lực xây dựng tiêu chuẩn hàng hóa chủ lực để sản xuất mặt hàng đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế ISO, có uy tín canh tranh tốt thị trường, đặc biệt thị trường nước ngoài, cụ thể: 130 Đối với sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, trước hết xây dựng quy trình sản phẩm xi măng, clanke v.v thép chất lượng cao Bên cạnh cải tiến quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm thiểu thủ công nghiệp hay công nghiệp mang lại hiệu cao (may) Đây sản phẩm định đột phá phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đầu quy hoạch tỉnh Đối với sản phẩm thương mại, du lịch, cải cách hệ thống phân phối lưu thông nhằm tạo bước tiến hoạt động thương mại nhằm đáp ứng yêu cầu Xây dựng quy trình để tạo sản phẩm du lịch mang thương hiệu Ninh Bình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá lịch sử v.v Đây bảo đảm chắn để thu hút khách du lịch có du khách nước ngồi Đối với sản phẩm nông lâm thuỷ sản, xây dựng quy trình sản xuất để tạo dung thương hiệu hàng hố nơng lâm thuỷ sản Ninh Bình Trước hết gạo cao cấp, nước dứa, dứa lát hộp, rau, thịt lợn sữa, tôm, cá đồ gỗ gia dụng v.v Quy trình sản xuất cần bao quát tổng thể từ khâu tạo nguyên liệu, khai thác chế biến, vận chuyển tới nơi tiêu thu kênh tiêu thụ tỉnh tỉnh gồm nước ngồi Đẩy mạnh cơng tác xây dựng quyền điện tử quản lý nhà nước quản lý hoạt động doanh nghiệp 2.8 Giải pháp chế sách Đổi sách gắn chặt với cải cách hành Tỉnh Ninh Bình cần đổi tư duy, phương pháp quy trình tuyển dụng, đề bạt, khen thưởng sử lý vi phạm cán bộ, cơng chức đáp ứng tình hình Việt Nam tham gia WTO Đối với nhân dân tuyên truyền, giáo dục thi hành pháp luật nghiêm túc để họ trở thành công dân kiểu thời kỳ hội nhập 131 Đổi chế sách để tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội mà Ninh Bình trọng khâu then chốt là: a, quản lý, khai thác phát triển tài nguyên; b, đầu tư mà đặc biệt thu hút đầu tư nước ngoài, đầu tư tỉnh; c, nâng cao suất lao động, suất trồng vật ni Cải cách hành theo hướng phân cấp, phân quyền mà cụ thể triển khai mạnh mẽ, toàn diện chế cửa ứng dụng cơng nghệ thơng tin, triển khai mạnh mẽ quyền điện tử tất quan, công ty Phải tạo chuyển biến chất nội dung hoạt động yêu cầu phát triển tỉnh Việt Nam gia nhập WTO Đề nghị Trung ương cho phép thực số chế, sách Ninh Bình tỉnh khác nam đồng sơng Hồng có tỷ trọng nơng nghiệp nông dân cao nhằm tạo sức bật mới, nâng cao mức sông cho nhân dân thực tốt nghĩa vụ mình, đặc biệt đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Tiếp tăng cường theo dõi giám sát, đặc biệt tập trung vào khâu trọng yếu quản lý đất đai, thị trường tài chính, kho bạc ngân hàng, chống thất thu thuế cấp phép đầu tư, xây dựng bản, xuất nhập khẩu, Internet, v.v nhằm giải nhanh chóng, hiệu cơng việc chống lãng phí, giảm tình trạng tham nhũng Đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ sở liền với hoàn thiện quy chế quản lý Nhà nước cấp sở tảng đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực Làm cho tầng lớp nhân dân tỉnh nhận thức rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ để tồn hệ thống trị nhân dân Ninh Bình có chuyển biến tích cực 132 2.9 Củng cố quốc phòng, an ninh Củng cố quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội, bảo đảm chủ quyền quốc gia, ổn định trị để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Xây dựng quốc phòng tồn dân, tồn diện sở củng cố xây dựng cơng trình quốc phòng quốc gia, cơng trình quốc phòng vùng đồng sơng Hồng Tiếp tục xây dựng tuyến phòng thủ quốc phòng, an ninh tỉnh sở thực phối hợp với việc củng cố tuyến phòng thủ vùng đồng sơng Hồng tuyến phòng thủ quốc gia Thường xuyên tổ chức huấn luyện chiến đấu, thực diễn tập chuẩn bị điều kiện sẵn sàng, chủ động tình để bảo vệ vững lãnh thổ, vùng trời vùng biển tổ quốc Phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng, an ninh giữ gìn trật tự, an tồn xã hội gìn giữ đồn kết gắn bó tầng lớp nhân dân, tôn giáo 133 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế quốc gia Với tỉnh Ninh Bình vậy, tỉnh tách lập kinh tế mang nặng tính nơng, cơng nghiệp địa phương nhỏ bé, lạc hậu Nếu Ninh Bình muốn phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa khơng đường khác phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế để đưa công nghiệp dịch vụ trở thành ngành mũi nhọn đầu tàu có chức lơi kéo kinh tế tỉnh Trong thời gian qua, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình diễn chậm thu kết định hướng Tuy nhiên kết bước đầu, tương lai Ninh Bình phải đương đầu với nhiều thách thức lớn nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu GDP tỉnh Hơn hết, lựa chọn cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa quan trọn phát triển kinh tế tỉnh Đó mục đích đề tài muốn đạt tới Quá trình nghiên cứu đề tài nhằm tìm phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho tỉnh Ninh Bình, tiến tới xây dựng cấu kinh tế linh hoạt mềm dẻo phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Với độ dài hợp lý, luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế Đây vấn đề quan trọng không luận văn khoa học, mà đưa sở lý luận, khái niệm cấu kinh tế, đặc trưng chủ yếu cấu kinh tế; phân loại cấu kinh tế; sâu vào khái niệm cấu kinh tế ngành; dạng cấu kinh tế ngành; tiêu phản ánh cấu kinh tế; khái niệm chuyển dịch 134 cấu ngành; đặc điểm trình chuyển dịch, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành, … với sở lý luận nêu luận văn phân biệt cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế, chuyển dịch, xu hướng vận động cấu ngành kinh tế, …Cùng với sở lý luận, luận văn khái quát quan điểm, đường lối Đảng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam qua kỳ Đại hội Luận văn phân tích, đánh giá, qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2005 Trong Chương II, Luận văn trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình, kết đạt hạn chế, yếu cần phải có mục tiêu, giải pháp, biện pháp tiếp tục chuyển dịch thời gian tới Sau phân tích đầy đủ thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh, luận văn đưa khoa học, phương hướng, mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế, phương án để lựa chọn việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giải pháp biện pháp cụ thể 135 136 ... Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian tới Chƣơng LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Khái niệm... CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Cơ sở lý luận cấu kinh tế 1.1 Khái niệm 1.2 Các đặc trưng chủ yếu cấu kinh tế Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu. .. riêng loại cấu kinh tế Đối với trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế (và cấu kinh tế theo lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế ) tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế vĩ mô bao gồm: 2.3.1 Cơ cấu GDP

Ngày đăng: 15/03/2020, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan