Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh thuận đến năm 2020

98 483 1
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh thuận đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ MINH TUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Mã số Kinh tế trị : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ NGUYỄN THANH VÂN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt Phần mở đầu Mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGÀNH kINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế ……………………………………………… 1.1.1 Cơ cấu kinh tế ……………………………………………………………………9 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế …………………………………………………………… 10 1.1.3 Đặc điểm cấu ngành …………………………………………………… 15 1.2 Chuyển dịch cấu ngành ………………………………………………………… 16 1.2.1 Cơ sở chuyển dịch cấu ngành ……………………………………………16 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu ngành 23 1.2.3 Yêu cầu chuyển dịch cấu ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 28 1.3 Vai trò ý nghĩa thực tiễn chuyển dịch cấu ngành tổ chức quản lý kinh tế xã hội .31 1.3.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế định hướng phát triển ngành nghề …… 31 1.3.2 Quy định phương pháp hình thức tổ chức hoạt động kinh tế 33 1.3.3 Phân công lại lao động xã hội bố trí lại dân cư .33 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH 36 TỈNH NINH THUẬN THỜI KỲ 1995 - 2007 36 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cấu chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Nhận xét chung .40 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2000 – 2007 .42 2.2.1 Giai đoạn 2001-2005 42 2.2.2 Năm 2006- 2007 43 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành giai đoạn 1995 – 2007 47 2.3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành phản ánh qua tiêu GDP lao động 47 2.3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành phản ánh qua khu vực sản xuất sản phẩm vật chất khu vực sản xuất sản phẩm phi vật chất 54 2.3.3 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành phản ánh qua khu vực sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp 55 2.3.4 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành phản ánh qua khu vực thành thị nông thôn 56 2.3.5 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành phản ánh qua thành phần KT 58 2.3.6 Cơ cấu ngành phản ánh qua đóng góp ngân sách địa phương 58 2.3.7 Cơ cấu kinh tế phản ánh qua kim ngạch xuất 59 2.4 Thành tựu, nguyên nhân vấn đề đặt trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Thuận 60 2.4.1 Thành tựu đạt .60 2.4.2 Những yếu bất cập 61 2.4.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm 63 Chương III: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 66 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 66 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 66 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: .67 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu ngành đến năm 2020 68 3.2.1 Các dự báo làm sở cho chuyển dịch cấu ngành Ninh Thuận .68 3.2.2 Quan điểm phát triển đến năm 2020 tỉnh Ninh Thuận 75 3.2.3 Định hướng chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận đến 2020 76 3.3 Những quan điểm đạo chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 77 3.3.1 Quan điểm phát huy nguồn lực người .77 3.3.2 Quan điểm lịch sử cụ thể 78 3.3.3 Quan điểm toàn diện …………………………………………………… .78 3.3.4 Quan điểm hiệu kinh tế - xã hội .78 3.3.5 Quan điểm định hướng chuyển dịch cấu ngành 79 3.4 Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành tỉnh 80 Ninh Thuận đến năm 2020 80 3.4.1 Huy động vốn đầu tư 80 3.4.2 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng 83 3.4.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy quản lý 87 3.4.4 Thu hút phát triển nguồn nhân lực 88 3.4.5 Phân công lại lao động, phát triển ngành nghề theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị trường …………………………………….91 3.4.6 Phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường …………………… 93 KẾT LUẬN 95 Tài liệu tham khảo 96 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Quy mô tăng trưởng kinh tế theo GDP tỉnh Ninh Thuận 37 Bảng 2: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 40 Bảng 3: Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động 42 Bảng 4: Cơ cấu chuyển dịch cấu nông lâm ngư nghiệp 43 Bảng 5: Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 44 Bảng 6: Cơ cấu chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản 45 Bảng 7: Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 46 Bảng 8: Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành thương mại, du lịch dịch vụ 47 Bảng Cơ cấu GDP phản ánh qua khu vực SX vật chất phi vật chất 48 Bảng 10 Cơ cấu GDP phản ánh qua khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp 49 Bảng 11: Cơ cấu GDP phản ánh qua khu vực thành thị nông thôn 51 Bảng 12 Cơ cấu chuyển dịch cấu GDP theo thành phần kinh tế 51 Bảng 13 Bảng tổng hợp đóng góp ngân sách địa phương chia theo ngành kinh tế 52 Bảng 14: Bảng tổng hợp giá trị xuất địa bàn 53 Bảng 15: Dự báo huy động vốn đầu tư 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT _ AFTA : Asean Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tư Asean GDP : Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Gross National Products - Tổng sản phẩm quốc dân WTO : World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới MPS : Material Product System - Hộ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân SNA : System of National Accounts - Hệ thống tài khoản quốc gia CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa ODA : Official Development Assistance - Nguồn hỗ trợ phát triển thức FDI : Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước I/O : In/Out – Vào/Ra ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế tạo nên chuyển đổi kinh tế nhiều lĩnh vực: phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch nguồn lực sử dụng trình sản xuất, gia tăng lực sản xuất, tăng sản phẩm xã hội, góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày tốt Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực khác như: cấu vùng, cấu lãnh thổ, cấu thành phần, cấu ngành; cấu ngành quan trọng Chuyển dịch cấu ngành để sử dụng hợp lý tài nguyên, xếp lại lao động phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa chiến lược quan trọng Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: “Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Đối với tỉnh Ninh Thuận, ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu đầu tư dựa sở phát huy lợi so sánh, giải việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng sức cạnh tranh… nhiệm vụ cấp thiết có ý nghĩa quan trọng tình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trong năm đổi mới, trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận có chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ Tuy nhiên nhiều vấn đề phát sinh gây khó khăn cho trình chuyển dịch cấu ngành tỉnh như: xây dựng chiến lược, vốn, đào tạo nguồn nhân lực vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020” làm Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Bàn chuyển dịch cấu ngành phạm vi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khác công bố “Mấy vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam” PGS.TSKH Nguyễn Quang Thái; “Chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Phạm vi địa phương “ “Hướng chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; “Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Ân,… Tuy nhiên nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Thuận chưa có nghiên cứu cơng bố lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Mục đích đề tài nghiên cứu đưa quan điểm, giải pháp đảm bảo trình chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận cách hợp lý hiệu nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa tỉnh Ninh Thuận 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Một là: khái quát hóa vấn đề lý luận cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế Từ xác định nội dung, yêu cầu trình chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận - Hai là: phân tích trạng cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu ngành nói riêng mặt định tính định lượng, thành đạt được, hạn chế trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Từ rút các nguyên nhân, học kinh nghiệm cho trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh thời gian đến - Ba là: xác định quan điểm, mục tiêu định hướng làm sở cho việc đề xuất giải pháp chủ yếu đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Ninh Thuận cách hợp lý có hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu ngành chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian địa bàn tỉnh Ninh Thuận; thời gian từ năm 1995 đến 2020 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1- Cơ sở lý luận Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ chí Minh cấu kinh tế chuyển dich cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế Các văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế 5.2 Nguồn tài liệu tham khảo Các tác phẩm kinh điển C.Mark, Fh Enghens, V Lenine cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế; kinh tế trị Mác – Lênin; văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam; tư liệu Viện chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 số tài liệu liên quan khác 5.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Vận dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nói chung, thống kê, phân tích tổng hợp kết hợp lơ gích lịch sử Đóng góp đề tài Một là: hệ thống hóa mặt lý luận cấu ngành, chuyển dịch cấu ngành vai trò chuyển dịch cấu ngành tổ chức quản lý Từ rút nguyên nhân, học kinh nghiệm tổ chức quản lý trình chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận Hai là: Đưa quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm thực trình chuyển dịch cấu ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tỉnh Ninh Thuận hiệu Ba là: Cung cấp tư liệu cần thiết cho quan, đơn vị địa bàn tỉnh Ninh Thuận công tác dự báo, xây dựng triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành kinh tế nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn kết cấu thành chương với 89 trang Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGÀNH kINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu “sự tổ chức xếp nhiều phận ghép lại” [10, 428], khái niệm nói kết cấu bên hệ thống đó, kể số lượng chất lượng phận cấu thành bao hàm mối quan hệ phận cấu thành Cơ cấu kinh tế thuộc tính hệ thống kinh tế, phản ánh tổng hợp lượng chất phần tử hợp thành hệ thống mối quan hệ tương tác tạo thành kinh tế Cơ cấu kinh tế ổn định tương đối theo thời gian khơng gian định, thay đổi phát triển theo phát triển lực lượng sản xuất, Trong kinh tế, cấu kinh tế xem nhiều góc độ khác nhau: cấu kinh tế ngành (cả nước, vùng, tỉnh ), cấu khơng gian kinh tế hay gọi cấu lãnh thổ (cả nước, vùng , tỉnh) cấu thành phần kinh tế Trong cấu kinh tế ngành mà trước hết cấu công – nông nghiệp quan trọng Karl Max cho rằng: “cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất” Sở dĩ trình độ khác lực lượng sản xuất quy định quan hệ sản xuất khác nhau, mối quan hệ phận cấu thành khác nhau, tạo thành cấu kinh tế khác nhau, đặc biệt cấu ngành Các phận cấu thành lực lượng sản xuất vật chất xã hội định Cơ cấu kinh tế hợp lý “Một cấu kinh tế hợp lý đáp ứng yêu cầu sau: - Nông nghiệp phải giảm dần tỷ trọng; tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ phải tăng dần 83 Đẩy nhanh việc đầu tư kết cấu hạ tầng khu công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đến Ninh Thuận đầu tư Khuyến khích người Ninh Thuận định cư nước ngồi, tỉnh ngồi đưa vốn trí tuệ tham gia đầu tư địa bàn tỉnh 3.4.2 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Đây giải pháp mang tính điều kiện cho trình chuyển dịch cấu ngành, kết cấu hạ tầng kỹ thuật kết cấu hạ tầng xã hội trở thành yếu tố trình sản xuất Do vậy, với đà phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chuyển dịch cấu ngành tất yếu đòi hỏi kinh tếết cấu hạ tầng phải mở rộng phát triển tương ứng, không nâng cấp đầu tư cản trở yêu cầu chuyển dịch cấu ngành 3.4.2.1 Mạng lưới giao thông Về kết cấu hạ tầng giao thông đến năm 2020 cần trọng trục sau: + Hồn thành xây dựng cầu Quốc lộ 1A; nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 27 lên Lâm Đồng, Quốc lộ 27B Cam Ranh; cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ 702, 703, 704 đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng; nâng cấp đường huyện đạt tiêu chuẩn cấp VI, cấp V đồng + Xây dựng tuyến đường đai bao quanh thành phố Phan Rang-Tháp Chàm qua huyện Ninh Hải, Thuận Bắc, Bác Aí, Ninh Sơn Ninh Phước để liên kết, khai thác vùng đất tiềm chưa khai thác + Nâng cấp, mở rộng tuyến đường Phú Thọ mũi Dinh, nghiên cứu xây dựng đường mũi Dinh Cà Ná, xây dựng tuyến đường Vĩnh Hy - Bình Tiên để khai thác du lịch, tài nguyên biển đảm bảo quốc phòng + Ưu tiên đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đô thị, thành phố Phan Rang Tháp Chàm để đạt hoàn chỉnh tiêu chí thị loại III, giao thơng thị trấn, tuyến đường kết nối nội khu đô thị, khu du lịch 84 + Chú trọng phát triển giao thông nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa + Phối hợp việc giải phóng mặt phục vụ việc xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam, cải tạo nâng cấp đường sắt Bắc - Nam đoạn đường sắt cao tốc Nha Trang - TP Hồ Chí Minh qua tỉnh Ninh Thuận Kiến nghị phục hồi tuyến đường sắt Đà Lạt – Tháp Chàm – Ninh Chữ phục vụ phát triển vận chuyển hàng hóa du lịch + Đầu tư xây dựng cảng cá Cà Ná thành cảng nước sâu, nâng cấp cảng Ninh Chữ gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến khí tàu thuyền (Chi tiết tham khảo tài liệu Quy hoạch phát tiển ngành giao thông Ninh Thuận đến năm 2020 phụ lục kèm theo) 3.4.2.2 Thủy lợi cấp nước Ninh Thuận vùng khơ hạn thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt, đầu tư phát triển thủy lợi cấp thoát nước nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trình phát triển cùa tỉnh - Thủy lợi: tập trung đầu tư cơng trình thủy lợi lớn sau: + Xây dựng cụm cơng trình thủy lợi lưu vực sơng Cái Phan Rang Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ gồm hồ sông Cái Lớn đập dâng Tân Mỹ với quy mơ 200 triệu m3 có khả tưới cho 4.300 đất nông nghiệp, bổ sung nước cho hạ lưu cắt lũ cho vùng hạ du + Tận dụng khả tự nhiên để xây dựng hồ chứa nhỏ, bao gồm hồ chủ yếu sau: hồ Sông Than quy mô 45 triệu m3, hồ Tà Nôi 50 triệu m3, hồ Tà Lâm 30 triệu m3 + Xây dựng đập cao su hạ lưu sông Dinh để giữ nước, làm thay đổi môi trường sinh thái khai thác lợi đất hai bên bờ sông Dinh để phát triển du lịch + Tiếp tục hoàn thành việc kiên cố kênh mương tập trung kênh cấp I thuộc hệ thống Nha Trinh - Lâm Cấm, Tân Giang cơng trình hổ thủy lợi khác 85 - Hệ thống cấp thoát nước: + Phấn đấu đến năm 2015 tỉ lệ dân cư sử dụng nước đạt 100% + Hệ thống cấp nước khu công nghiệp Du Long khu đô thị phụ cận công suất 8-10 ngàn m3/ngày đêm + Hệ thống cấp nước khu công nghiệp Phước Nam khu đô thị phụ cận công suất 8-10 ngàn m3/ngày đêm + Hệ thống cấp nước khu vực Quán Thẻ Cà Ná khu công nghiệp mDốc Hầm công suất khoảng 20 ngàn m3/ngày đêm + Hệ thống cấp nước cho nhà máy điện hạt nhân + Hệ thống thoát nước thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, thị trấn Khánh hải, Phước dân, Ninh Sơn (Chi tiết tham khảo Quy hoạch phát triển ngành thủy lợi đến năm 2020 phụ lục kèm theo) 3.4.2.3 Cấp điện Dự báo nhu cầu điện tỉnh Ninh Thuận đến năm 2015 khoảng triệu MWh đến năm 2020 khoảng 2,2 triệu MWh, công suất tối đa (Pmax) đến năm 2015 khoảng 158 MW, năm 2020 khoảng 210 MW - Nguồn điện: + Hoàn thành xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơng Ơng, phối hợp với nhà đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Cà Ná, dự án điện gió địa bàn tỉnh + Dự kiến năm 2012 khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân Phước Dinh Vĩnh Hải theo định 110/2007/QĐ-TTg Chính phủ với cơng suất 2000MW/nhà máy mở rộng đến 4000MW/nhà máy - Về lưới trạm: + Xây dựng trạm biến áp 110 KV phục vụ Khu công nghiệp Du Long, Phước Nam, khu vực Dốc Hầm cho thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 86 + Trong giai đoạn đến năm 2020 nghiên cứu, xây dựng mạng lưới cấp điện cho Ninh Thuận lưới điện quốc gia 220 KV + Chuyển lưới điện 15 KV có sang vận hành điện áp 22 KV Từng bước thay đường dây 22 KV khu vực trung tâm đô thị cáp ngầm 22 KV + Chú trọng phát triển mạng lưới cấp điện phục vụ khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch 3.4.2.4 Bưu -Viễn thơng, Internet - Bưu chính: Phát triển Bưu theo hướng hồn thiện chất lượng dịch vụ, cải thiện mạng lưới với chất lượng cao để cung cấp dịch vụ đến đối tượng với chất lượng tốt Tập trung triển khai phát triển dịch vụ mới, áp dụng cơng nghệ tự động hố nơi công cộng, hoạt động liên tục 24/24 Phát triển dịch vụ tài dịch vụ bưu lai ghép, dịch vụ giá trị gia tăng khác - Viễn thông - Internet Đầu tư đồng thiết bị nâng tốc độ truy nhập nhanh, dung lượng lớn, đáp ứng yêu cầu băng thông dịch vụ mới, dịch vụ giải trí truyền hình Cáp quang hoá từ chuyển mạch đến thuê bao Truy nhập quang vô tuyến Phát triển mạng theo hệ tích hợp đa dịch vụ cơng nghệ IP Đầu tư hạ tầng đại đồng với nguồn nhân lực ứng dụng phần mềm để phổ cập quyền điện tử, cơng dân điện tử, doanh nghiệp điện tử, giáo dục điện tử, y tế điện tử Bảo đảm đáp ứng thực 100% dịch vụ công mạng mức độ IV Đẩy mạnh việc phổ cập Viễn thông Internet, rút ngắn khoảng cách sử dụng dịch vụ vùng Cung cấp dịch vụ Viễn thông Internet với chất 87 lượng tốt, giá cước hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người sử dụng dịch vụ Phát triển mạng viễn thông theo hướng hội nhập với truyền thơng Phấn đấu đến năm 2015 đạt bình qn 50 thuê bao điện thoại/100 dân (trong 16 thuê bao cố định 34 thuê bao di động), năm 2020 tăng lên 75 thuê bao điện thoại/100 dân (trong 25 thuê bao cố định 50 thuê bao di động) Mật độ thuê bao Internet đạt 10 thuê bao/100 dân năm 2015 18 thuê bao/100 dân năm 2020 3.4.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy quản lý Toàn phát triển kinh tế đất nước nói chung tỉnh nói riêng nhanh hay chậm, hướng hay chệch hướng, hiệu kinh tế cao hay thấp v.v phụ thuộc trước hết vào đường lối, chủ trương phát triển kinh tế thông qua việc xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch Đặc biệt, sử dụng chế thị trường, vấn đề lựa chọn sách lại khó khăn phức tạp nhiều Vì trước hết cần nâng cao chất lượng máy hoạch định điều hành việc thực sách phát triển kinh tế chung nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch kế hoạch xây dựng Hồn thành cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện thành phố quy hoạch phát triển ngành đến năm 2020 làm sở cho việc xây dựng kế hoạch năm hàng năm Triển khai quy hoạch xây dựng, quy hoạch chi tiết xây dựng chương trình, dự án đầu tư phục vụ cho việc phát triển kinh tế chung tỉnh Về tổ chức máy, tiếp tục xây dựng máy quản lý cấp từ tỉnh đến sở theo hướng tinh gọn, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đất nước Phân định rõ chức quản lý nhà nước chức sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế, tránh chồng chéo, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh hoạt động có hiệu Củng cố nâng cao lực quan tham mưu, quan điều hành để làm tốt chức tham mưu cho cấp ủy, Ủy ban nhân dân vấn đề kinh tế xã hội 88 Xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng bước nâng cao chất lượng đảm đương công tác quản lý nhà nước cấp Sắp xếp bố trí cán phù hợp với lực sở trường theo chuyên ngành đào tạo Có kế hoạch luân chuyển cán để phát huy bồi dưỡng nhân tài, thực đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán công chức cho phù hợp tình hình Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, phân cấp làm rõ quyền hạn, trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị người đứng đầu quan; thu gọn đầu mối việc giải cơng việc hành dân doanh nghiệp; công khai quy định thủ tục hành để dân biết, thực giám sát Tiếp tục đổi lề lối làm việc, phải sâu sát thực tế, chế sách ban hành phai xuất phát từ thực tiễn đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh tế đòi hỏi Xử lý nghiêm minh kịp thời, công khai cán cơng chức tham nhũng có hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn cho người dân tổ chức trình thực thi nhiệm vụ Triển khai thực tốt Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực tốt quy chế dân chủ sở, đảm bảo công khai minh bạch hoạt động kinh tế, tài doanh nghiệp nhà nước 3.4.4 Thu hút phát triển nguồn nhân lực Để thực chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành trình bày trên, vấn đề nguồn nhân lực yếu quan trọng tỉnh Ninh Thuận Là tỉnh quy mơ dân số nhỏ, lao động có trình độ, lao động trình độ cao thiếu hầu hết tất ngành kinh tế Vì để đáp ứng nguồn nhân lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh vấn đề không tình trước mắt mà mang ý nghĩa chiến lược lâu dài Bởi lẽ xuất phát từ chỗ trình sản xuất đòi hỏi phải có hai yếu tố tư liệu sản xuất sức lao động, nghĩa phải có đội ngũ lao động chất lượng số lượng tương ứng Do cần phải quy hoạch kế 89 hoạch cụ thể đào tạo đội ngũ nguồn lao động theo yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế Sự chuyển dịch cấu ngành liên quan trực tiếp đến việc phân bố lại lực lượng sản xuất có khu vực kinh tế, ngành thu hút từ địa phương khác Có nguồn lao động tương ứng, với trình độ chun mơn cao nhân tố quan trọng trực tiếp liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế Với gia tăng dân số, gia tăng nguồn nhân lực, tỉnh phải có tầm nhìn chiến lược việc đào tạo nguồn nhân lực từ 10 đến 15 năm, chuẩn bị cho đội ngũ lao động kế cận lĩnh vực tổ chức quản lý, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn ngành nghề Để đáp ứng yêu cầu trước mắt năm tiếp theo, trước hết cần mở rộng nâng cấp Trường trung cấp dạy nghề tỉnh, ưu tiên cho công tác đào tạo, dạy nghề, bước đầu tư trang thiết bị, sở vật chất đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Nâng cấp Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện, thành phố để đảm bảo dạy nghề ngắn hạn hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng q trình lực chọn nghề nghiệp Các doanh nghiệp chủ động liên kết với trường Trung cấp nghề tỉnh sở đào tạo khác để tự đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trình chuyển dịch cấu ngành Xét mặt lâu dài phải có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải trọng đào tạo tay nghề chun mơn có chất lượng cao cho ngành, cực tăng trưởng có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh “Xu hướng biến động cấu xã hội trình đổi chuyển dịch ngày lớn, ngày tăng nhanh chóng, sâu sắc cấu nghề nghiệp, cấu dân cư, cấu giai cấp Nhiều ngành nghề đời, nhiều lĩnh vực sản xuất xuất hiện, nhiều ngành kinh doanh phi sản xuất phát triển, với xu thị hóa, thị 90 trấn hóa thu hút dân cư đến sinh sống tạo xu thay đổi thành phần nghề nghiệp, thành phần dân cư ” [8,268] Cần có phối hợp chặt chẽ đào tạo cung ứng nguồn lao động đào tạo kinh tế nhiều thành phần, nhà nước tư nhân Tổ chức đào tạo chỗ, đào tạo trường chuyên nghiệp để cung cấp nguồn lao động cho yêu cầu phát triển ngành nghề thơng thường ngành nghề u cầu trình độ cao Đối với hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm cần phát triển để hỗ trợ công nhân đào tạo kỹ thuật tay nghề tìm kiếm việc làm Tổ chức phối hợp tốt trung tâm với sở dạy nghề với doanh nghiệp tỉnh Cần có sách thu hút lao động, lao động kỹ thuật cao tỉnh đến làm việc địa phương Coi giải pháp quan trọng để cung cấp lao động cho ngành kinh tế mà thân lao động tỉnh không đáp ứng Cần xây dựng sách khuyến khích tiền lương đảm bảo điều kiện lao động sinh hoạt chỗ cho đối tượng lao động Đối với nguồn lao động chỗ cần phải có kế hoạch đào tạo chỗ, cho học, mở trường lớp, ngành nghề cần đào tạo Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho lực lượng lao động dơi dư q trình chuyển dịch ngành nghề sản xuất sang thương mại, dịch vụ Có sách đầu tư cho sinh viên người Ninh Thuận theo học trường đại học trường dạy nghề để sau tốt nghiệp quê hương làm việc Tỉnh cần chủ động phối hợp với trường đại học nước mở phân hiệu Ninh Thuận để đào tạo ngành nghề phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đối với đội ngũ doanh nhân tỉnh cần có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao kiến thức mặt quản lý kinh tế, trình độ tổ chức thực dự án đầu tư kiến thức kinh tế khác thông qua hình thức hội thảo hay tập huấn Khuyến khích tổ chức xã hội, cá nhân đầu tư vào giáo dục đào tạo, hình thành nhanh chóng trường học ngồi cơng lập có chất lượng thương hiệu 91 xã hội thừa nhận Khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp làm ăn địa bàn tỉnh Ninh Thuận tự tổ chức đào tạo ngắn hạn dài hạn nhân công 3.4.5 Phân công lại lao động, phát triển ngành nghề theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị trường 3.4.5.1 Đối với ngành nông lâm ngư nghiệp Để đảm bảo phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước chuyển dịch lao động sang ngành sản xuất công nghiệp dịch vụ, cần triển khai thực giải pháp sau: - Quy hoạch, bố trí lại dân cư: trước hết sếp, bố trí lại dân cư vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc để khai thác hết tiềm mạnh vùng Đây vùng đất rộng, người thưa, chủ yếu đồng bào dân tộc Raglai sinh sống Ưu tiên bố trí dân cư cơng trình thủy lợi lớn xây dựng Sông Sắt, Sông Trâu, Tân Giang cơng trình thủy lợi Tân Mỹ chuẩn bị khởi cơng Tỉnh cần nghiên cứu đưa phận người dân vùng đồng đến khu vực để vừa khai thác quỹ đất nơng nghiệp dồi vùng, vừa hướng dẫn cho đồng bào Raglai biết cách sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông lâm ngư nghiệp để tăng suất, hạ giá thành chuyển phận lao động nông nghiệp sang lĩnh vực khác Cần quan tâm áp dụng giống mới, có thị trường tiêu thụ, nhân rộng mơ hình sản xuất tiên tiến thực nghiệm thành công Đẩy mạnh việc giới hóa sản xuất nơng nghiệp - Quan tâm phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề truyền thống Nhà nước tiếp tục đầu tư sở hạ tầng làng nghề, tạo điều kiện vốn, thị trường tiêu thụ đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề phát triển 92 3.4.5.2 Đối ngành công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Tập trung phát triển mạnh ngành sản xuất công nghiệp coi giải pháp quan trọng để thực chuyển dịch cấu lao động tỉnh, chuyển dần lao động từ ngành khai thác tài nguyên chủ yếu sang ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao - Đối với sở sản xuất cơng nghiệp có: tiến hành tổ chức xếp lại lao động, đầu tư đổi công nghệ để tăng suất chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Du Long Phước Nam cụm công nghiệp khác để thu hút nhà đầu tư nước đến đầu tư Ninh Thuận Coi giải pháp quan trọng góp phần chuyển dịch cấu lao động địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi cho dự án sản xuất công nghiệp đầu tư kai thác mạnh địa phương sản xuất muối công nghiệp, khai thác chế biến đá Granitte, khai thác nước khoáng, dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án sản xuất lượng tái tạo điện gió, lượng mặt trời, dự án sản xuất thép, công nghiệp dự án dịch vụ khác Dốc Hầm đầu tư vào hoạt động để thu hút lao động Sản xuất phải gắn với thị trường tiêu thụ nước 34.5.3 Phát triển ngành dịch vụ du lịch Để thực phân công lại lao động, bước chuyển lao động từ khu vực sản xuất sang lĩnh vực du lịch dịch vụ, cần tập trung đầu tư hình thành khu du lịch với sở vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường khai thác hết mạnh tiềm du lịch tỉnh Phấn đấu đưa Ninh Thuận trọng điểm quốc gia du lịch nước 93 - Xây dựng hình thành khu du lịch biển Bình Sơn - Ninh Chữ, Vĩnh Hy, Bình Tiên, Cà Ná Mũi Dinh Trong động lực khu du lịch biển Bình Sơn Ninh Chữ khu du lịch Bình Tiên-Vĩnh Hy-Núi Chúa - Xây dựng Khu du lịch chuyên đề Ninh Chữ - Vĩnh Hy gắn với vườn quốc gia Núi Chúa Khu bảo tồn rùa vàng, Khu bảo tồn san hô biển Thái An - Khu du lịch đồi cát Nam Cương khu du lịch Mũi Dinh khu du lịch sinh thái - mạo hiểm du lịch đua mô tô cát 3.4.6 Phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường Khoa học cơng nghệ yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần tăng suất lao động, hạ giá thành trực tiếp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế mà trước hết cấu ngành Vì năm tới cần Ninh Thuận xác định chủ yếu tập trung vào việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật ni có suất cao, khả chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Hợp tác liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông) phát triển nông nghiệp Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông thuỷ sản ngành cơng nghiệp chế tác khác Có sách khuyến khích ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học - kỹ thuật tin học vào sản xuất lĩnh vực khác quản lý, điều hành - Có biện pháp quản lý, khuyến khích doanh nghiệp, làng nghề đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn, lỏng, khí trước thải môi trường, quản lý xử lý chất thải khu cụm cơng nghiệp hình thành Khơng nhập thiết bị có cơng nghệ lạc hậu chấp thuận dự án đầu tư không thân thiện gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Ban hành quy chế, áp dụng biện pháp ngăn ngừa xử lý hành vi huỷ 94 hoại gây ô nhiễm môi trường, thành phố, thị trấn, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, khu dân cư tập trung, khu vui chơi giải trí, du lịch, bệnh viện, bến xe Tựu trung lại chương 3, sở phân tích lý luận chuyển dịch cấu ngành thực trạng chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận năm qua, luận văn vách mục tiêu, quan điểm giải pháp thực tốt mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp với đặc diểm riêng tỉnh Ninh Thuận, phù hợp với xu vận động phát triển vùng nước nhằm đạt hiệu kinh tế cao, nhanh chóng đưa Ninh Thuận thoát khỏi tỉnh nghèo phát triển, thực mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 95 KẾT LUẬN Bằng phương pháp luận vật phương pháp cụ thể thích ứng với chương, luận văn phân tích làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn giải pháp đề tài “Chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2008 – 2020” Chương I, luận văn phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận cấu kinh tế, cấu ngành, thực chất, yêu cầu, nhân tố quy định chuyển dịch cấu ngành ý nghĩa chuyển dịch cấu ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương II, phương pháp theo dõi thống kê, phân tích tổng hợp, luận văn làm sáng tỏ toàn tranh vể chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Ninh Thuận từ năm 1995 đến Đồng thời rút nguyên nhân học kinh nghiệm cho trình chuyển dịch cấu ngành tỉnh đến năm 2020 Chương III, sở thực trạng kinh tế - xã hội, tiềm lợi thế, luận văn vạch mục tiêu, định hướng chuyển dịch cấu ngành; đồng thời đưa giải pháp chủ yếu nhằm thực nhiệm vụ chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Với nội dung chương phân tích trên, tồn Luận văn làm sáng tỏ chủ đề: “Chuyển dịch cấu ngành tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2008 – 2020” 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 – 2010, Nxb Bộ văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), 15 năm (1991 – 2006) xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt nam (Kỷ yếu hội nghị - Hội thảo quốc gia) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Kỷ yếu đầu tư nước Việt nam, Nxb Bộ văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Dải ven biển miền Trung Việt Nam đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia GS.TS Phạm minh Hạc, (1996), Vấn đế người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia TS Nguyễn Thế Hinh (chủ biên) (2004), Tư tưởng Hồ chí Minh kinh tế quản lý kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt nam, Từ điển Bách khoa VN1 (1995) Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 11 Nguyễn Tiến Lực (2006),“Chuyển dịch cấu kinh tế ngành quận Tân Phú Thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2005 – 2020”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ chí Minh 12 V Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, NXB Tiến Mátxcơva 13 V Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, NXB Tiến Mátxcơva 14 C Mác (1988), Tư 1, Tập 1, NXB Sự thật Hà Nội 15 C.Mác – F.ĂngGhen, (1982), Tuyển tập, Tập 3, NXB Sự thật Hà Nội 16 C.Mác – F.ĂngGhen (1993), Toàn tập, Tập 23, NXB Chính trị quốc gia 17 Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ chí Minh, (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học nội dung giảng dạy kinh tế học trị Mác - Lênin 97 18 PGS.TS Nguyễn Văn Phú (2008), Quy hoạch vùng tổ chức lãnh thổ, NXB Đại học quốc gia H Ni 19 TS Nguyễn Văn Phú, Thạc sĩ Hoàng Minh Quang (2000), C¬ cÊu kinh tÕ theo l·nh thỉ ë ViƯt Nam d−íi gãc nh×n cđa Tỉ chøc l·nh thổ, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học quốc gia Hà Nội Hội Địa lý Việt Nam 20 Nguyễn Hữu Quỳnh, (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Công ty in tiến bộ, Hà Nội 21 UBND tỉnh Ninh Thuận,(2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 22 UBND tỉnh Ninh Thuận, (2008), Quy hoạch thủy lợi tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 23 UBND tỉnh Ninh Thuận, (2002), Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông tỉnh Ninh Thuận giai đoạn đến năm 2020 24 Bộ Công nghiệp, (2006), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006 – 2010 có xét đến 2015 25 TS Nguyễn Hữu Thảo (2005), Vận dụng học thuyết giá trị - Lao động Karl Marx kinh tế thị trường Việt nam, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Minh 26 TS Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng trình công nghiệp hoá, đại hoá NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 PGS.TS Vũ Anh Tuấn - GS.TS Phạm Quang Phan - PGS.TS Tô Đức Hạnh (2007), Kinh tế trị Mác-Lênin lý thuyết tập, NXB Lao động - Xã hội 28 Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ... LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGÀNH kINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế ……………………………………………… 1.1.1 Cơ cấu kinh tế ……………………………………………………………………9 1.1.2 Cơ cấu ngành. .. tăng trưởng kinh tế theo GDP tỉnh Ninh Thuận 37 Bảng 2: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 40 Bảng 3: Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động 42 Bảng 4: Cơ cấu chuyển dịch cấu nông lâm... CƠ CẤU NGÀNH kINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu “sự tổ chức xếp nhiều phận ghép lại” [10, 428], khái niệm nói kết cấu bên

Ngày đăng: 12/01/2018, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU

    • 1.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế

      • 1.1.1 Cơ cấu kinh tế

      • 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế

      • 1.1.3 Đặc điểm của cơ cấu ngành

      • 1.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành

        • 1.2.1 Cơ sở của chuyển dịch cơ cấu ngành

          • 1.2.1.1 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành

          • 1.2.1.2 Thực chất của chuyển dịch cơ cấu ngành:

          • 1.2.1.3 Xu hướng của chuyển dịch cơ cấu ngành

          • 1.2.1.4 Cơ sở của chuyển dịch cơ cấu ngành

          • 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu ngành

          • 1.2.3 Yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta

          • 1.3 Vai trò và ý nghĩa thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu ngành trong tổ chức và quản lý kinh tế xã hội

            • 1.3.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển ngành nghề

            • 1.3.2 Quy định phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động kinh tế.

            • 1.3.3 Phân công lại lao động xã hội và bố trí lại dân cư

            • Ý nghĩa

            • Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH

              • 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành tỉnh Ninh Thuận

                • 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên

                • 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan