Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 236 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
236
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Chương I ĐẠI CƯƠNG KINH LẠC, PHÂN LOẠI MÃ HOÁ HUYỆT VỊ HỌC THUYẾT KINH LẠC Khái niệm Cũng học thuyết âm dương ngũ hành, tạng tượng, học thuyết doanh vệ khí huyết, tinh, thần, tân, dịch; học thuyết kinh lạc sở lý luận phận cấu tạo nên hệ thống lý luận YHCT phương Đơng, học thuyết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng sinh lý, bệnh lý, chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh tật Khi thực hành châm cứu, tuyến quân y đơn vị không nắm vững hệ thống kinh lạc Kinh lạc (meridian) đường liên tục thơng suốt khí huyết, kinh đường thẳng khắp thể, lạc đường liên lạc kinh, tạo thành màng lưới thấu suốt ngoài, quán triệt dưới, liên hệ với quan tạng phủ với tổ chức thể (không đâu mà không tới) Trong kinh lạc có kinh khí vận hành: khí sở vật chất, kết trình chuyển hóa chất đạm, đường, mỡ; khí hố cho lượng thúc đẩy hoạt động tạng phủ; khí quan hệ chặt chẽ với huyết (là sở vật chất) chức kinh lạc vận chuyển khí huyết dinh dưỡng, trì hoạt động sinh lý bình thường thể sống Sự hoạt động hệ kinh lạc có tính quy luật tuỳ theo bệnh lý từ hay từ vào, có biểu bất thường hệ kinh lạc Thầy thuốc phải nắm vững quy luật chuyển hóa kinh lạc để phục vụ cho chẩn đoán, điều trị dự phòng bệnh tật Sơ cấu tạo hệ thống kinh lạc - Mười hai kinh mạch chính: + 12 kinh biệt +12 kinh cân + 12 khu da bì - Tám mạch kỳ kinh (kỳ kinh bát mạch) 304 - Mười lăm biệt lạc - Huyệt: Huyệt 12 kinh chính, huyệt mạch nhâm mạch đốc, huyệt kinh số huyệt (tân huyệt) Cách gọi tên 12 kinh mạch - Ba kinh âm tay Thủ thái âm phế kinh, gọi tắt kinh phế Thủ thiếu âm tâm kinh, gọi tắt kinh tâm Thủ âm tâm bào lạc kinh, gọi tắt kinh tâm bào - Ba kinh dương tay Thủ dương minh đại trường kinh, gọi tắt kinh đại trường Thủ thái dương tiểu trường kinh, gọi tắt kinh tiểu trường Thủ thiếu dương tam tiêu kinh, gọi tắt kinh tam tiêu - Ba kinh âm chân Túc thái âm tỳ kinh, gọi tắt kinh tỳ Túc thiếu âm thận kinh, gọi tắt kinh thận Túc âm can kinh, gọi tắt kinh can - Ba kinh dương chân Túc dương minh vị kinh, gọi tắt kinh vị Túc thiếu dương đởm kinh, gọi tắt kinh đởm Túc thái dương bàng quang, gọi tắt kinh bàng quang Sự vận hành chủ trị kinh lạc 4.1 Khái quát chung - Mười bốn kinh mạch có vị trí tuần hành định Trừ haii kinh nhâm đốc mạch, 12 kinh lạc phân bố đối xứng hai bên chi thể có liên thứ tự định 305 Đại trường kinh (LI) Phế kinh (LU) Đởm kinh (GB) Can kinh (LR) Tâm bào kinh (PC) Tỳ kinh (Sp) Tam tiêu(TE) Vị kinh(St) Tâm kinh (HT) T.T kinh (SI) Thận kinh (KI) Bàng quang kinh (BL) 4.2 Đại cương tuần hành chủ trị 12 kinh mạch nhâm, đốc + Ba kinh âm tay Bắt đầu từ ngực lên xuất mặt trước tay liên tiếp với kinh dương tay Các chứng bệnh vùng ngực lấy huyệt ba âm kinh tay để điều trị - Thủ thái âm phế kinh + Thuộc phế, liên lạc với đại trường, ngồi chỗ xương đòn, thuộc huyệt trung phủ vòng mặt ngồi chi xuống dưới, dừng mé ngón tay nơi huyệt thiếu thương liên tiếp v ới kinh thủ dương minh đại trường + Chủ trị: chứng bệnh vùng phế, ngực, hầu, họng, chứng sốt cao, tự hãn, tiêu khát, định huyệt mà kinh qua - Thủ âm tâm bào kinh + Thuộc tâm bào, liên lạc với tam tiêu, nơi đầu vú (nơi huyệt thiên trì) mặt chi xuống dừng đầu ngón tay (nơi huyệt trung xung) liên tiếp với kinh thủ thiếu dương tam tiêu kinh + Chủ trị: bệnh thuộc vùng tâm, vị, ngực, bệnh thần chí, suy nhược thần kinh, nhược não, hen suyễn, sốt rét điều trị chứng bệnh theo vùng kinh qua - Thủ thiếu âm tâm kinh + Thuộc tâm, liên hệ với tiểu trường, nơi hõm nách (huyệt cực tuyền) theo mặt trước chi xuống dưới, dừng huyệt thiếu xung, mé ngồi ngón tay áp út, tiếp nối với kinh thủ thái dương tiểu trường + Chủ trị: chứng bệnh phần tâm ngực, bệnh thần chí, phát dục chậm, thần kinh suy nhược, trúng phong, thất ngôn điều trị chứng bệnh theo vùng mà kinh qua - Ba kinh dương tay + Ba kinh dương tay tay lên hành phía chi liên tiếp với ba kinh dương Nói chung điều trị chứng bệnh đầu, trán, mặt, mắt, tai, mũi, hầu, họng sốt cao lấy huyệt ba kinh dương tay - Thủ dương minh đại trường kinh + Thuộc đại trường, liên lạc với phế, ngón tay trỏ (nơi huyệt thương dương) men theo phía sau ngồi chi trên, lên bả vai, cổ phần xương hàm bắt chéo huyệt nhân trung, dừng cánh mũi bên đối diện (nơi huyệt nghinh hương) liên tiếp với kinh dương minh vị huyệt thừa khấp + Chủ trị: chứng bệnh vùng trước đầu, mặt, răng, mắt, tai, mũi, hầu, họng, bệnh vùng ngực, bệnh phát sốt, phong chẩn, cao huyết áp điều trị chứng bệnh nơi mà đường kinh qua - Thủ thiếu dương tam tiêu kinh + Thuộc tam tiêu liên lạc với tâm bào Bên ngồi kinh ngón tay vơ danh nơi huyệt quan xung lên phần mặt sau chi đến vai, phía ngồi cổ vào tai, qua thái dương dừng đuôi mắt nơi huyệt ty trúc không, tiếp nối với kinh túc thiếu dương đởm nơi huyệt đồng tử liêu + Chủ trị: bệnh vùng đầu, tai, mắt, hầu, chứng bệnh nhực sườn, sốt cao, phong chẩn, tiện bế điều trị chứng bệnh vùng kinh qua - Thủ thái dương tiểu trường kinh + Kinh thuộc tiểu trường, liên lạc với tâm bên kinh ngón tay út nơi huyệt thiếu trạch, lên theo mặt duỗi thành trụ lên vai, cổ đến hàm, dừng trước tai, nơi huyệt thính cung liên tiếp với kinh túc thái dương bàng quang + Chủ trị: chứng bệnh vùng bả vai, cổ, đầu, mắt, tai, hầu, họng, bệnh thần chí, phát sốt, đau lưng điều trị chứng bệnh theo vùng mà kinh qua - Ba kinh âm chân: chân lên theo mặt chi dưới, lên bụng, ngực, nói tiếp với kinh âm tay Nói chung chứng bệnh vùng tiết niệu, sinh dục phần bụng lấy huyệt kinh âm chân để điều trị - Túc thái âm tỳ kinh: thuộc tỳ, liên lạc với vị Bên kinh ngón chân cái, nơi huyệt ẩn bạch theo mặt chân đến mé sau xương đùi lên tiểu khung vào tủy tủy sống lên trước ngực bụng, dừng lại nách nơi huyệt đại bao (gian sườn đường nách) liên tiếp với thủ thiếu âm tâm kinh + Chủ trị: bệnh vị trường, bệnh tiết niệu, sinh dục vị trí bị bệnh mà kinh qua, ngồi kinh có tác dụng điều trị chảy máu, thiếu máu, ngủ, phù… - Túc am can kinh: thuộc can liên hệ với đởm, tuần hành mặt ngồi thể mé ngồi ngón (huyệt đại đơn) theo mặt chân v thành tiểu khung thành bụng, dừng lại gian sườn sáu vú, nơi huyệt kỳ môn, liên tiếp với kinh thủ thái âm phế + Chủ trị: chứng bệnh thuộc can đởm bao gồm; bệnh cao huyết áp, đau đầu, ngủ, hay mê… bệnh thuộc hệ thống sinh dục, tiết niệu chứng bệnh nơi mà kinh qua - Túc thiếu âm thận kinh: thuộc thận, liên hệ với bàng quang, bên kinh lòng bàn chân nơi huyệt dũng tuyền, theo mé sau cổ chân lên thành đùi vào bụng ngực, hai bên đường trắng dừng lại xương đòn (huyệt du phủ) liên tiếp với kinh thủ âm tâm bào + Chủ trị: bệnh thuộc hệ thống nội tiết hệ thống sinh dục, tiết niệu, thần kinh suy nhược, bệnh hầu, ngực, vùng lưng điều trị chứng bệnh theo vùng mà kinh qua - Ba kinh dương chân: xuất phát từ vùng đầu xuống ngực bụng xuống mặt trước chân liên tiếp với kinh âm chân Nói chung chứng bệnh đầu, mặt, phát sốt bệnh thần chí dùng huyệt kinh dương chân để điều trị - Túc dương minh vị kinh: kinh thuộc vị, liên lạc với tỳ, bên từ mi mắt, nơi huyệt thừa khấp theo gò má đến quanh mơi, mồm, vào xương hàm tới góc hàm phân thành hai nhánh, nhánh lên trước tai tới góc trán nơi huyệt đầu duy, nhánh khác phía ngồi xương hàm xuống hố thượng đòn xuống trước ngực bụng trước chi dưới, dừng lại mé ngồi ngón chân thứ hai nơi huyệt lệ đoài + Chủ trị: chứng bệnh thuộc vùng hầu, họng, răng, mồm, mặt, đầu, bệnh vị trường, thần chí, cao huyết áp, thiếu máu, chứng bạch cầu giảm điều trị bệnh quan mà kinh qua - Túc thiếu dương đởm kinh: thuộc đởm, liên lạc với can, bên ngồi mắt (nơi huyệt đồng tử liêu) quanh phía trước tai vòng lên thái dương, sau tới thành ngực bụng, mạn sườn hạ chi, dừng lại mé ngồi đầu ngón chân thứ tư, nơi huyệt túc khiếu âm tiếp nối với kinh âm can + Chủ trị: chứng bệnh vùng đầu, mắt, tai, ngực, sườn, bệnh thuộc can đởm, bệnh thần chí, sốt cao, chứng tiện bế, phù thiếu B (cước khí) ngồi kinh có tác dụng điều trị bệnh tật theo vùng mà kinh qua - Túc thái dương bàng quang kinh: kinh thuộc bàng quang, liên lạc với thận, bên khoé mắt nơi huyệt tình minh lên đỉnh đầu vùng chẩm, xuống phía sau cổ, bên cột sống xuống mặt sau chi phía sau ngồi cổ chân theo mé ngồi, dừng lại ngón út bàn chân nơi huyệt chí âm liên tiếp với kinh túc thiếu âm thận + Chủ trị: chứng bệnh vùng thắt lưng, cột sống lưng, vùng sau cổ, chẩm, mắt… ngồi điều trị chứng bệnh theo vùng mà kinh lạc qua Tóm lại: - Thủ tam âm liên tiếp thủ tam dương - Thủ tam dương liên tiếp túc tam dương - Túc tam dương liên tiếp túc tam âm - Túc tam âm liên tiếp với thủ tam âm - Nhâm mạch Bắt đầu từ tầng sinh môn (giữa hậu môn quan sinh dục – nơi huyệt hội âm) lên phía trước bụng, dừng lại rãnh môi hàm nơi huyệt thừa tương, tương giao với kinh đốc mạch Nhâm mạch có tác dụng tổng quản kinh âm thể là: “âm kinh chi hải” + Chủ trị: bệnh hệ thống sinh dục, tiết niệu, chứng bệnh vị trường, phế hầu, họng, bệnh thần chí, thân thể hư nhược, ngồi điều trị bệnh quan thuộc kinh lạc chi phối - Đốc mạch + Bắt đầu từ xương nơi huyệt trường cường, lên lưng, qua gáy tới trước đầu mũi dừng lại huyệt nhân trung, liên kết với kinh nhâm mạch đốc mạch có tác dụng tổng đốc kinh dương toàn thân “đốc mạch vi dương kinh chi hải” + Chủ trị: bệnh vùng đầu, mặt, hầu, họng, bệnh thuộc tâm, phế, vị trường, bệnh sinh dục, tiết niệu, sốt cao, bệnh thần chí “não phát dục bất toàn”, giảm bạch cầu, toàn thân hư nhược, suy nhược thần kinh, ngồi điều trị chứng bệnh vùng mà kinh qua 4.3 Quy luật phân bố 12 kinh thể - Phần đầu mặt: + Ba kinh dương tay, chân, phân bố đầu, mặt Người xưa cho ”Thủ vi giả dương chi hội” Thủ túc dương minh kinh mặt trước trước đầu Thủ túc thiếu dương kinh mặt bên thủ thái dương kinh phân bố mặt bên thái dương, túc thái dương kinh phân bố sau đầu, trước trán đỉnh chẩm - Phần thân người + Ba kinh âm tay, chân phân bố mặt trước, ba kinh âm chân phân bố ngực, bụng; ba kinh âm tay phân bố ngực Trong ba kinh dương chân, kinh túc dương minh phân bố ngực bụng, túc thiếu dương kinh phân bố mặt bên thân người, kinh túc thái dương phân bố măt lưng + Chi trên: ba kinh âm phân bố mặt gấp, kinh thái âm trước, kinh thiếu âm sau, kinh âm Ba kinh dương tay phân bố mặt duỗi, kinh dương minh trước, kinh thái dương sau, kinh thiếu dương + Chi dưới: ba kinh âm phân bố mặt trong, thứ tự phân bố giống chi trên, giao hoán vị trí huyết âm thái âm, túc dương minh phân bố trước, kinh túc thiếu dương phân bố ngoài, kinh túc thái dương phân bố sau Lưu ý vị trí kinh khơng nói theo giải phẫu mà nói theo hình người tư đứng hai tay giơ cao, lòng bàn tay theo hướng trước Cần phải nắm vững qui luật phân bố kinh lạc có ý nghĩa việc chẩn đoán bệnh tật 4.4 Qui luật biểu lý 12 kinh Mười hai kinh mạch phân bố tạng phủ, kinh âm thuộc tạng (liên lạc với phủ) lý, kinh dương thuộc phủ (liên lạc với tạng) biểu Do mối liên hệ kinh lạc tuần hành bên thể mà tạo nên quan hệ biểu lý, âm dương kinh lạc tạng phủ Hai kinh biểu lý liên tiếp thông qua lạc mạch tương hỗ, vì phương diện sinh lý bệnh lý hai kinh biểu lý mối quan hệ tương hỗ ảnh hưởng tương hỗ Nắm vững qui luật này, điều trị thường vận dụng cách lấy huyệt kinh có liên quan biểu lý để phối hợp nhằm làm tăng hiệu điều trị Huyệt vị trí chuyển hóa khí (Vital energy) thường phần da thể - Tác dụng sinh lý huyệt chuyển hóa lượng (khí) nơi xâm nhập tà khí, huyệt có tác dụng chẩn đốn, dự phòng điều trị bệnh tật 5.1 Các loại huyệt Học thuyết kinh lạc chia loại huyệt - Kinh huyệt: huyệt nằm 12 kinh mạch nhâm, mạch đốc Kinh huyệt chia ra: huyệt nguyên, huyệt lạc, huyệt du, huyệt mộ, huyệt ngũ du (tỉnh, huỳnh, du, kinh, nguyên, hợp), huyệt Khích, huyệt hội, huyệt giao hội… - Huyệt kinh, gọi kinh ngoại kỳ huyệt: huyệt không nằm đường kinh (14 đường kinh) nằm đường kinh huyệt kinh Một số nhà châm cứu hậu sinh phát khoảng 200 huyệt kinh theo tổ chức y tế giới (Malina, 1991) xác định có 48 huyệt ngồi kinh - Huyệt chỗ đau, gọi a thị huyệt Số lượng huyệt tùy theo nhiều hay chỗ đau 5.2 Qui luật chủ trị huyệt 14 kinh - “ Kinh lạc sở chủ trị sở tại” tức kinh lạc tuần hành qua đâu có tác dụng điều trị bệnh nơi Nói chung huyệt vùng mặt phần lớn có tác dụng điều trị cục bộ, có số huyệt có tác dụng điều trị bệnh toàn thân: bách hội, nhân trung, tố liêu, phong phủ - Các huyệt hợp vùng thân người: có tác dụng điều trị chỗ mà có tác dụng điều trị tạng phủ thể Ví dụ: huyệt vị vùng bụng, ngực có tác dụng điều trị bệnh chỗ, bệnh nội tạng cấp tính Huyệt phần lưng điều trị bệnh chỗ, bệnh nội tạng, bệnh mãn tính huyệt đản trung, quan ngun, khí hải, đại chùy, mệnh mơn, thận du điều trị bệnh tồn thân + Ba kinh dương tay chân: huyệt tay chân lên có tác dụng điều trị bệnh đầu, mặt, ngũ quan, phát sốt, bệnh thần chí Huyệt thành trước tiểu khung điều trị bệnh tạng phủ bao gồm ngực, bụng, lưng, thắt lưng Còn ba kinh dương tay đa số điều trị chứng bệnh đầu, mặt, cổ, lưng, vai + Ba kinh âm tay chân: phân bố tay chân, điều trị bệnh phế ngực, hầu, họng bệnh thần chí; riêng phần huyệt ba kinh âm chân điều trị bệnh hệ thống sinh dục, tiết niệu bệnh can, tỳ, thận Huyệt ba kinh âm tay chủ trị thuộc bệnh tâm phế, tâm bào Huyệt ba kinh âm chân trị bệnh can, tỳ, thận chủ, lại phần lớn điều trị cục - Ngoài việc điều trị bệnh cho tạng phủ mà kinh chi phối, kinh lạc điều trị chứng bệnh tạng phủ có liên quan biểu lý với Sinh lý bệnh lý kinh lạc - Tác dụng sinh lý kinh lạc là: hành khí huyết, dưỡng (doanh) âm dương, nhu cân cốt lợi khớp xương (lợi quan tiết) Kinh lạc liên hệ khắp toàn thân, từ tạng phủ đến khớp chi thể, thấu suốt ngồi để vận hành khí tiết, trì chức sinh lý bình thường tổ chức, quan thể Mọi quan, tổ chức ngũ quan, khiếu, da, cơ, cân cốt, tứ chi, lục phủ, ngũ tạng thể phải dựa vào nhu dưỡng khí huyết liên hệ kinh lạc Luôn phát huy chức sẵn có hiệp đồng tương hỗ, kinh lạc tạo thành thể hữu hoàn chỉnh - Khi bệnh lý: kinh lạc có liên quan chặt chẽ tới phát sinh phát triển (chuyển biến) bệnh tật - Nếu tà khí xâm phạm vào thể mà tác dụng bảo vệ kinh lạc (kinh khí bên ngồi thất thường thơng qua kinh lạc bệnh tà chuyển vào tạng phủ Ví dụ: phong tà xâm phạm biểu chuyển vào thể xuất triệu chứng phế, khái thấu; khạc đàm, ngực tức, ngực đau; phế đại trường tương quan biểu lý nên có xuất triệu chứng đại trường; đau bụng, ỉa lỏng tiện bế - Ngược lại, có bệnh tạng phủ thơng qua kinh lạc có liên quan phản ảnh qua vùng da, tương ứng Ví dụ: bệnh can thường xuất đau sườn, bệnh thận thường đau lưng, bệnh phế thường đau vai lưng (kiên bối) vùng liên bả Nhưng nói chung tương đối, quan trọng xem bệnh tà (tính chất mạnh yếu) so với thịnh suy khí, thể để định điều trị tốt ứng dụng học thuyết kinh lạc lâm sàng 7.1 ứng dụng chẩn đoán: (Kinh lạc chẩn) - Dựa đường kinh lạc ta đốn biết vị trí tạng phủ bị bệnh kinh khí tụ lại, thường xuất phản ứng cảm giác đau ấn co cứng tay sờ nắn, hỗ trợ thêm cho chẩn đoán bệnh tạng phủ kinh lạc - Ví dụ: phế có bệnh có điểm đau phế du trung phủ Vị có bệnh tỳ du vị du ấn đau, viêm ruột thừa thấy đau ấn huyệt lan vĩ, viêm túi mật ấn huyệt điểm túi mật thấy đau + Căn vào phân bố kinh lạc chẩn đốn bệnh đường kinh, ví dụ: kinh đởm phân bố ngồi thể, kinh đởm đởm bị bệnh thường bệnh nhân có triệu chứng đau sườn, miệng khơ, mắt hoa, tai điếc Người xưa dựa vào phân bố 14 đường kinh để chẩn đốn: ví dụ đau đầu trước trán liên quan đến kinh dương minh, đau thành bên liên quan đến kinh thiếu dương, đau vùng chẩm gáy liên quan đến kinh dương minh, thái dương, đau vùng đỉnh đầu liên quan đến kinh túc âm can kinh đốc mạch + Ứng dụng kinh lạc để lựa chọn tác dụng thuốc Một số thuốc tạng phủ kinh lạc có tác dụng chọn lọc (tác dụng ưu tiên) Vì việc nghiên cứu lý luận qui kinh dược vật có tác dụng đạo định việc dùng thuốc lâm sàng Ví dụ: thuốc trị đau đầu, cảo vào kinh thái dương trị đau đầu bệnh kinh thái dương Bạch vào kinh dương minh trị bệnh đau đầu bệnh kinh dương minh, tử hồ vào kinh thiếu dương trị đau đầu bệnh kinh thiếu dương Ngồi số thuốc khơng ưu tiên để vào kinh mà có tác dụng hướng dẫn thuốc khác vào kinh khác Ví dụ: khương hoạt thuốc dẫn vào kinh thái dương bàng quang… 7.2 ứng dụng kinh lạc điều trị Trong năm gần dựa sở kết hợp y học đại với y học cổ truyền, lý luận châm cứu kinh lạc phát triển hồn thiện hơn, việc ứng dụng thủ thuật, thủ pháp tác động huyệt ngày phong phú đa dạng: thủy châm, điện châm, chơn chỉ, châm lase, châm sóng ngắn, gài viên từ giới thiệu phương pháp thực hành điều trị Một số tư liệu nghiên cứu đại liên quan đến kinh lạc huyệt vị 7.3 Những nghiên cứu thực chất hệ kinh lạc Khi châm đắc khí có thơng điện thấy tê chướng nặng thường thường lan theo đường kinh gọi tượng kinh lạc vận hành, sở vật chất kinh lạc ? Thực chất kinh lạc ? Hiện chưa giải thích rõ ràng sơ có hướng giải thích kinh lạc - Hướng thứ nhất: người ta cho thực chất hệ kinh lạc hệ thần kinh, ý kiến mặt thông qua nghiên cứu giải phẫu học huyệt vị thấy rõ phân bố huyệt tứ chi gần với đường thần kinh nên kích thích kim châm vào huyệt làm biến đổi chức quan thuộc thần kinh chi phối nói chung chưa rõ ràng Từ kích thích tiếp nhận truyền vào truyền có tham gia thần kinh (bao gồm dây thần kinh mặt đoạn thần kinh thành huyết quản) trình có liên quan mật thiết với thần kinh trung ương Thực nghiệm chứng minh: tượng kinh lạc bị cắt đứt (dập tắt) tượng tê biến giảm yếu dẫn truyền thần kinh bị cản trở Ví dụ: châm huyệt túc tam lý thỏ dẫn đến tăng nhu động ruột non, cắt đứt thần kinh hơng to thần kinh đùi phản ứng tăng nhu động ruột ruột non khơng có nữa, điều chứng tỏ kích thích truyền vào dây thần kinh có quan hệ khăng khít Hoặc giả sau phá hủy hoàn toàn tủy sống lại cho châm huyệt túc tam lý phản ứng ruột non khơng có, rõ ràng phản - Châm: + Huyệt chính: châm xun nhĩ mơn đến giáp xa, kim tiếp cận tới thần kinh V Hậu thính cung xuyên xuống ế phong, kim tiếp cận thần kinh VII + Huyệt phối hợp: hợp cốc, ngoại quan bên túc tam lý, tam âm giao bên Các nhóm huyệt luân lưu thay đổi ngày châm từ 1- lần - Liệu trình: 10 lần châm Bệnh lý tổ đỉa sừng - Thuốc: thiên môn15g, xuyên qui 15g, thiên hoa phấn 20g, xích thược 20g, xấu hổ tía 30g, kim ngân hoa 30g, kinh giới tuệ 15g, rau má 40g, bạch hoa xà 20g - Châm: + Huyệt chính: phế du, can du + Huyệt phối hợp: túc tam lý, huyết hải, khúc trì - Nếu lòng bàn tay châm nội quan, giản sử, khúc trạch - Ở lòng bàn chân: tam âm giao, chiếu hải, công tôn, âm lăng tuyền + Ở mu bàn tay châm ngoại quan xuyên dương trì; khúc trì xuyên thủ tam lý kết hợp với châm bát tà + Ở mu bàn chân châm giải khê, túc lâm khấp, nội đình, bát phong ĐIỀU TRỊ BỆNH NGŨ QUAN KHOA Điều trị mắt đỏ sưng đau, viêm kết mạc cấp tính (bạo phát hoả nhãn) - Thuốc: + Bài 1: dương đề thảo (diệp hạ hồng, rau má, rau muống, cuống rau răm ) 60 - 100g dùng tươi rửa bỏ rễ, lọc kỹ, tẩm gạc đắp lên mắt ngày từ - lần khỏi Có thể đem sắc uống ngày thang chia ngày lần, lần 200ml + Bài 2: dương đề thảo 4g, hạn liên thảo 4g, diệp hạ châu 8g, rau má 4g Tất rửa giã nát trộn thêm nước sắc vỏ Đại, lượng thích hợp đắp lên mắt trước ngủ, đắp ngày lần khỏi, thuốc điều trị loét giác mạc + Bài 3: tang diệp (lá dâu) 12g, cúc hoa dại 16g, mộc tặc 40g, thảo minh 20g, kim ngân hoa đằng 30g Mỗi ngày thang: cho 600ml sắc 300ml chia lần uống - Châm cứu: + Huyệt chính: hợp cốc, thái dương, thái xung + Huyệt phối hợp: đầu duy, dương bạch, dương lăng tuyền, hào châm điện châm, ngày - lần, 10 ngày liệu trình Chắp lẹo mắt - Thuốc: xích thược 20g, đại diệp 15g, hà thủ 20g, bạch đầu ơng 2g, kim ngân hoa 20g, hồng liên 8g, hạ khô thảo 30g - Châm: + Huyệt chính: phế du, tỳ du, can du + Huyệt phối hợp: hợp cốc, ngoại quan, thái xung, túc tam lý, dương lăng tuyền + Huyệt chỗ: dương bạch, đầu xuyên thái dương; thừa khấp xuyên nghênh hương Viêm thị thần kinh giảm thị lực - Thuốc: thuốc thêm cát cánh, huyền sâm, hoàng kỳ, ngũ vị tử, đan sâm, xương bồ , cát sâm Nếu có táo bón thêm kỷ tử, cúc hoa, cỏ lưỡi rắn - Châm: + Huyệt chính: dương bạch xuyên ngư yêu; đầu xuyên thái dương + Huyệt phối hợp: thái xung, dương lăng tuyền, can du, tâm du + Huyệt chỗ: huyệt tăng minh 1,2,3,4 (những huyệt phải châm nơi có chuyên khoa sâu) Cận thị học đường - Thuốc: cỏ lưỡi rắn 30g, phù bình 15g, kỷ tử 15g, thiên hoa phấn 30g, xích thược 20g, đan sâm 20g, kinh giới tuệ 15g, bạch thược 15g, ngũ vị tử 8g, hà thủ ô 20g, kim ngân hoa 30g - Châm: + Huyệt chính: tốn trúc, thừa khấp, quang minh, phong trì, can du, thận du + Huyệt phối hợp: túc tam lý, tam âm giao, dương lăng tuyền Hào châm bình bổ bình tả, ngày lần, lưu châm 30’, 10 lần liệu trình Điều trị viêm tai hóa mủ - Thuốc: + Bài 1: trần bì 4g, minh phàn (sao) 10g Cả hai tán bột mịn hoà dung dịch 15% để lau tai thổi bột vào tai tùy lượng thích hợp + Bài 2: minh phàn (sao): 8g Tán bột mịn cho vào túi mật lợn (mật tươi) phơi gió (âm can) cho khơ, tán bột mịn thổi vào tai lau tai (hoà thành dung dịch 10%, nhỏ vào tai lau tai, ngày lần) - Châm: + Huyệt chính: nhĩ mơn, hậu thính cung, hợp cốc + Huyệt phối hợp: tam âm giao, túc tam lý, khúc trì, thận du Hào châm điện châm Ngày châm lần lưu châm 30 phút, ngày liệu trình ù tai giảm thính lực - Thuốc: hà thủ 20g, xun khung 8g, cẩu tích 20g, sinh địa 20g, đan sâm 30g, kim ngân hoa 30g, thạch hộc 20g, xương bồ 15g, thiên trúc hoàng 10g, trạch tả 15g, hoàng kỳ 20g, ngải tượng 4g Nếu ỉa lỏng: thêm nhục quế, sa nhân, ích trí nhân Sắc uống ngày thang: cho 1000ml sắc 400ml chia lần uống ngày Mỗi ngày thang, 30 ngày liệu trình - Châm: + Huyệt chính: hợp cốc, xích trạch, quan xung, thái khê, chiếu hải, ngư tế + Huyệt phối hợp: ngoại quan, nội đình, tam âm giao Các nhóm huyệt luân lưu thay đổi, ngày châm lần, lưu châm 30 phút, 10 ngày liệu trình Điều trị viêm mũi dị ứng - Thuốc: + Bài 1: thương nhĩ tử (ké đầu ngựa) 20g, tô hạ hương (câysau sau) 30g, bạc hà 8g Mỗi ngày sắc uống thang (cách sử dụng trên) + Bài 2: nga bất thực thảo (cây cóc mẳn) 30g, can dầu (glycerin) 70 ml Tất tán bột nhỏ, đặt tra mũi ngày lần đến khỏi bệnh + Bài 3: nga bất thực thảo (cóc mẳn) 15g, ba chạc 5g Tất tán bột mịn thêm thủy phiếm 5g, tán bột trộn tra vào mũi nhiều tùy điều kiện - Châm: + Huyệt chính: thượng tinh, suất cốc, thơng tỵ xun nghênh hương + Phối hợp: phong trì, hợp cốc, khúc trì, hợp cốc, liệt khuyết Ngày châm 1-2 lần, liệu trình ngày Điều trị chứng chảy máu cam - Thuốc: + Bài 1: trắc bá diệp 16g, hạn liên thảo 20g, bạch mao 30g Sao vàng sắc ngày thang chia làm lần uống, lần đổ 600 ml sắc 200 ml chia lần uống, ngày sắc lần + Bài 2: sơn chi tử (hạt dành dành) 16g, trắc bá diệp 12g, đạm trúc diệp (lá trúc cảnh) 12g Sao vàng, cách sắc uống thuốc - Châm: tả túc tam lý, công tôn, hợp cốc thường cứu huyệt ẩn bạch Ngày châm 1-2 lần, liệu trình ngày Điều trị viêm amydan cấp tính - Thuốc: + Bài 1: vô hoạn tử (rễ bồ hòn) 30g, xỉ mai (Ilex asprella champ) 30g, hoả khôi màu (cây thồm lồm) 20g, sơn đại đao (cửu tiết mộc, bời lời)15g Dùng tươi phơi âm can, ngày sắc uống thang: đổ 1000 ml sắc 300 ml chia lần uống, thang sắc lần Uống liền - ngày đến khỏi ngừng thuốc + Bài 2: kiến hỷ (xuyên tâm liên) 20g, kim ngân hoa 30g, mộc hồ diệp (quả núc nác) 8g Mỗi ngày sắc uống thang: đổ 600 ml sắc 300 ml chia lần uống ngày Có thể phơi khô sấy khô tán bột ngày dùng - 10g hồ với nước sơi: ngậm - phút uống - Châm: hợp cốc, tăng âm, liêm tuyền Phối hợp: túc tam lý, xích trạch, khổng tối Ngày châm - lần, ngày liệu trình 10 Điều trị viêm họng mạn tính - Thuốc: + Bài 1: liễu ca vương (cây niệt gió dùng rễ) 10g, lưỡng diện châm 12g, ba chạc 20g Mỗi ngày sắc uống thang: đổ 600 ml sắc 200 ml, đun sơi nhỏ lửa 100 ml chia lần uống + Bài 2: vô hoạn tử (rễ bồ hòn) 35g, lưỡng diện châm 12g, bạc hà 4g, cam thảo 8g, thổ ngưu tất 12g, ngân bất hốn (hồng đằng chân vịt) 20g Mỗi ngày sắc uống thang: đổ 1000ml sắc 300ml, chia lần uống Uống - ngày - Châm: hợp cốc, liêm tuyền, nhân nghinh, phù đột Phối hợp túc tam lý, xích trạch, hợp cốc, khúc trì Cách ngày châm lần, 10 lần châm liệu trình 11 Điều trị lt mơi miệng - Thuốc: + Bài 1: sơn chi tử 20g, đạm trúc diệp 12g, mao (rễ cỏ tranh) 40g, diệp hạ châu 40g Sắc uống ngày thang: cho vào 600 ml nước sức lấy 150 ml chia lần uống, ngày sắc lần Có thể dùng dương đề thảo phơi sấy khô tán bột mịn chấm rửa vào vết loét ngày - lần + Bài 2: xỉ mai (Ilexaspaella champ) 20g, ba chạc 20g, thảo long (toàn nụ đinh, đinh nam) 20g - 30g Sắc uống ngày thang: đổ vào 600ml nước sắc lấy 200ml chia lần uống, ngày sắc lần - Châm cứu: + Huyệt chính: địa thương, hợp cốc, lao cung, liêm tuyền, thông lý, chiếu hải + Huyệt phối hợp: tam âm giao, thần môn, thất miên Nếu đau nhiều áp dụng chích lể ngoại kim tân, ngoại ngọc dịch, châm bình bổ bình tả ngày lần lưu châm 30 phút, 10 ngày liệu trình 12 Điều trị bệnh (nha can, nha thống, nha chu viêm) - Thuốc: lưỡng diện châm (rễ lưỡng diện châm) 120g, liễu ca vương (rễ liễu ca vương) 30g, thêm 50% rượu trắng (500ml) ngâm tuần sau chắt thuốc dùng tăm (bông cầu) chấm thuốc vào chỗ đau (lưu ý thuốc độc không uống) - Châm: quyền liêu, liệt khuyết, hợp cốc, nhĩ mơn xun thính hội - Phối hợp tam âm giao, địa cơ, thận du, tỳ du, vị du Ngày châm - lần, ngày liệu trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt {1} Võ Văn Chi Từ điển thuốc Việt Nam NXB y học 1997; 440 - 441; 1067 - 1068 {2} Ngô Quyết Chiến Y học cổ truyền, biện chứng luận trị HVQY - 1997 {3} Phạm Văn Cự Bệnh THA vấn đề liên quan [4] Lê Văn Trí Dị ứng thường gặp Xuất y học Hà Nội, 1996 [5] Bộ môn dị ứng Đại học y khoa Hà Nội Chuyên đề dị ứng học tập I, II Xuất y học Hà Nội, 1997 [6] Bộ môn mô phôi Mô học, Học viện quân y, 1988 [7] Bộ môn sinh lý bệnh trường Đại học Y Hà Nội Bài giảng sinh lý bệnh Nhà xuất y học Hà Nội, 1986 [8] Viện châm cứu Việt Nam Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học châm cứu (1967 -1997) [9] Ngơ Quyết Chiến Giáo trình bệnh học nội khoa y học cổ truyền Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2002 [10] Học viện qn y Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học (1990-1998) Tập I II nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1998 [11] Đặng Đắc Trạch, Nguyễn Đình Hường, Phạm Mạnh Hùng Pondman K CS: Miễn dịch học University of Amsterdam September 1984 [12] Vũ Tân Trào, Hoàng Thuỷ Long, Phạm Mạnh Hùng: Từ điển miễn dịch Anh-Viêt Việt - Anh Xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [13] Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học Hà Nội, 1999 Tếng Trung Quốc {14} Vương Miên Chi Phương tễ học NXB Khoa học kỹ thuật, Quảng Châu, 1992 {15} Vương Hồng Đồ Nghiên cứu Hoàng Đế - Nội kinh Hoàng Thành Bắc Kinh, 1997 {16} Vương Miên Hồng Sổ tay tân biên Trung dược thường dùng Khoa hoc - kỹ thuật, Thượng hải {17} Đặng Văn Long Dược lý Trung y ứng dụng Nhà xuất vệ sinh nhân dân, 1998 {18} Giang Khắc Minh Đông minh phương tễ từ điển NXB khoa học Thượng Hải, 1995 {19} Vu quân Ngọc Trung y chẩn liệu học bệnh đại nan trị Bắc Kinh, 1993 {20} Thiên Triệu Vĩ Lâm sàng Trung y ứng dụng phương dược tâm đắc NXB Vệ sinh nhân dân, 2000 {21} Mỹ Quốc Phong Trung y trị liệu bệnh miễn dịch Đại học Trung y dược, Thượng Hải, 1998 {22} Lý Trung Phác Nghiên cứu bì phu bệnh Y viện Trung Sơn - Đại học y khoa, Thượng Hải, 1998 {23} Tôn Vân Hán – Trần Đạo minh Nghiên cứu thăm dò tác dụng hệ thống miễn dịch chuột đông trùng hạ thảo trùng thảo nhân tạo Tạp chí Miễn dịch học Trung Quốc, 1995 {24} Vương Sơn Ô - Mỹ Toa Phần ảnh hưởng tới interleukin đông trùng hạ thảo nhân tạo Miễn dịch học Trung Quốc, 1990 {25} Trần Mậu Nhân Tâm tạng bệnh học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Sơn Tây, Trung Quốc, 1997 {26} ĐặngQuốc Khánh Nghiên cứu lâm sàng viêm teo dày huyết ứ Đại học Trung y dược - Bắc Kinh, 2001 {27} Lưu Kiên – Chu Tích Cơ Trung y bổ dương tập thành Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Giang Tây, Trung Quốc, 11/1999 {28} Điền Đức Lộc Trung y nội khoa học Nhà xuấn Vệ sinh nhân dân, Trung Quốc, 2002 {29} Nhóm nghiên cứu lý luận Trung y sở Sổ tay phương tễ lâm sàng NXB hoa học - kỹ thuật Thượng Hải, 1974 {30} Nhóm nghiên cứu lý luận Trung y sở Tân biên trung y học khái luận NXB Vệ sinh nhân dân, 1974 {31} Học viện Trung y quảng Châu - Viện nghiên cứu Trung y Trung Quốc Trung y đại từ điển NXB Vệ sinh nhân dân, 1995 {32} Bộ đội quảng Châu - Trung Quốc Trung thảo dược thường dùng NXB Vệ sinh nhân dân quảng Châu, 1970 {33} Khang Thế Cầu Ngô thù du đắp phối hợp với tân dược điều trị 48 trường hợp cao HA nguyên phát độ trung bình nặng Tạp chí lâm sàng Trung y An Vi, 2000 {34} Ly Đông Liêu, Cao Hồng Xuân, Vương Toạ lan Quan sát 44 trường hợp cao HA nguyên phát độ trung bình nặng điều trị phiến thuốc dán “bình can giáng áp” Luận văn quốc gia, 2001 {35} Đặng Hy Lâm, Đặng Lương Ngọc, Triệu Pháp Vận Mã tiền tử đắp điều trị 30 BN cao HA Tạp chí Trung y liễu ninh, năm 1996 {36} Ngô Ngọc Tô, Chương Tuyết Vương Ngô thù du đắp điều trị 36 BN cao HA Học báo đại Trung y dược Bắc Kinh, 1998 {37} Nghiêm Thanh, Bồ Lợi Lợi Mật linh dán đắp huyệt “dũng tuyền” điều trị 24 BN cao HA Trung y Thiểm Tây, 1997 {38} Lê Kiệm Liệu pháp dán châm điều trị 136 BN cao HA Trung y Thiểm Tây, 1999 {39} Căn Ngư, Lý Quân Phân tích hiệu điều trị 430 BN cao HA điều trị ngoại trị pháp Báo Học viện Trung y Thiểm Tây, 1995 {40} Vương Tư Hữu, Giai Chí Phóng Nghiên cứu lưu huyết động lực học BN cao HA điều trị ngoại trị phương pháp đắp dán huyệt vị Tạp chí châm cứu Thượng Hải 1999 {41} Bối Truyền Xuân Điều trị bệnh cao HA pháp ngoại trị trung dược, liệu pháp dân gian Trung Quốc, 1999 {42} Lưu Cái Mai Ngô thù du đắp dán huyệt “dũng tuyền” điều trị 30 BN cao HA Tạp chí ngoại trị trung y, 1995 {43} Mã Công Chừng Bột ngô thù du đắp huyệt “dũng tuyền” điều trị 44 BN cao HA thận, tạp chí trung trị ngoại, 2001 {44} Phương Chinh, Xuân Mai Quan sát lâm sàng 48 BN cao HA tuổi già điều trị “hắc tiêm pháp ngoại dụng, báo học viện Trung y học Trường Xuân, 1999 {45} Vương Thọ Pha Trung dược bao túc liệu pháp điều trị 66 BN cao HA Tạp chí thực dụng Trung tây y kết hợp, 1997 {46} Đinh Nguyên Khánh Giới thiệu phương pháp nghiệm phương trị ngồi Tạp chí ngoại trị Trung y, 1997 {47} Cao Lâm Cao Quan sát hiệu trị liệu bệnh cao HA liệu pháp “dược dục túc bộ” Tạp chí ngoại trị Trung y, 1995 {48} Cái Lương Phàn Thạch thang ngoại trị cao HA Tạp chí Trung y, 1998 {49} Chương Bảo Ngọc Điều trị cao HA nguyên phát ngoại dụng lược túc hạ áp thang, Trung y, 1995 {50} Ngơ Hồn Lâm, Lưu Tranh Căn Quan sát lâm sàng điều trị 32 BN cao HA “dục túc phương” GS Đặng Thích Thọ, Tân trung y, 2001 {51} Lưu Hội Thanh Phối hợp phương thuốc ích khí hoạt huyết với dục túc pháp điều trị 32 BN cao HA nguyên phát Tân Trung y, 2001 {52} Mậu Cương, An Tịnh So sánh hiệu điều trị bệnh cao HA liệu pháp phổ thông với “Trung dược bao túc”, Tạp chí y học thực dung, 1999 {53} Hồ Lưu Hằng Tổng kết 102 BN cao HA điều trị liệu pháp đắp dốn bọc thuốc thiên nhiên Hán Cổ Tạp chí Trung y Hồ Nam, 1995 {54} Thẩm Long, Mã Bội Phần Phân tích hiệu điều trị lâm sàng 195 BN cao HA bao thuốc dùng Trung thành dược, 1997 {55} Trần Hỷ Sinh Áp nhĩ châm kỳ huyệt phối hợp đắp thuốc điều trị 32 BN cao HA ngoan cố Liệu pháp dân gian Trung Quốc, 1998 {56} Thú Điền, Chu Ngọc Thấu Thuốc “Quất tử bì” chẩn điều trị cao HA Tạp chí ngoại trị Trung y, 1998 {57} Lý Cấm Điều trị 300 BN cao HA điểm thuốc hạ áp Tạp chí ngoại trị Trung y, 2001 {58} Vương Đức Đình Điều trị cao HA “phục khang thẩm trung dược khang phục đại, 1999 {59} Tương Vệ Dân Khái quát nghiên cứu thuốc Trung y cao HA Trung y Giang Tô, 1998 {60} Vương Nhân Pháp hoạt huyết hoá ứ nghiên cứu phát triển phương dược điều trị bệnh cao HA Học báo đại học Trung y dược Bắc Kinh, 1999 {61} Quí Quang Tiên, Chu Khắc Kiểm Quan sát bệnh học chứng hậu lâm sàng thường gặp bệnh cao HA Tạp chí Trung y, 1999 {62} Lưu Diệc Tiên Phân tích qui luật điều trị 1239 BN cao HA nguyên phát Tân Trung y, 1993 {63} Chương Trung Chiến Từ điều trị bệnh lý cao HA không ngừng phát huy ức chế thuốc Trung y Tân Trung y, 1986 {64} Chương Tôn Tuyền, Lưu Bá Viêm Nghiên cứu phát triển điều trị lâm sàng bệnh cao HA thuốc Trung y Tạp chí Trung y Hồ Nam, 1996 {65} Toàn Lê Minh “Thiên ma câu đằng ẩm” ứng dụng lâm sàng Báo khoa học Học viện Trung y Trường Xuân, 1996 {66} Mã Chấn Phong, Lý Phúc Dân “Thiên ma câu đằng ẩm” điều trị 30 BN cao HA huyễn vựng Thông hàm thụ Trung y, 1995 {67} Ngô Ngọc Sinh, Cao Thấu Phân, Lý sĩ Lâm Ý nghĩa CGRP, ET điều trị cao HA nguyên phát Thiên ma câu đằng ẩm Tạp chí Trung y Liễu Ninh, 1998 {68} Quí Truyền Gia, Giải Liên Khánh Nghiên cứu lâm sàng điều trị 60 BN cao HA nguyên phát thiên ma câu đằng ẩm Tuần báo y dược Trung Quốc, 1999 {69} Chí Hốn Kiệt, Lưu Thâu Bình Ứng dụng thiên ma câu đằng ẩm kết hợp với liều nhỏ manili điều trị cao HA đái tháo đường Báo dược học Trung y, 1998 {70} Lưu Bảo Ngọc, Bạch Ngọc Ngân, Toàn Hải Pháp Ảnh hưởng ET, PRA, AngII huyết tương BN cao HA thể âm hư dương khang điều trị thiên ma câu đằng ẩm gia vị Báo y học Trung Quốc năm 2000 {71} Vương Thọ Phúc, Lý Thu Phong, Vương Tiến Quốc Nhận xét lâm sàng điều trị cao HA kết hợp thuốc tân dược với “đan thược thiên ma câu đằng ẩm” Báo y sinh học Trung Quốc, 1998 {72} Mễ Thâu Hoa “Thiên ma câu đằng ẩm” điều trị 67 BN cao HA Báo dược học Trung y, 2000 {73} Triệu Chí Cường, chu Trọng Anh Nghiên cứu động lực học hiệu ứng thuốc lâm sàng tác dụng lưu huyết não BN có chứng bệnh can dương thượng khang Lâm sàng dược lý Trung dược, 1999 {74} Phan Khắc Anh, Tôn Giang Kiều Nghiên cứu so sánh điều trị cao HA phương pháp uống thuốc thiên ma câu đằng ẩm phương phaps châm huyệt túc tam lý chuột cống trắng thực nghiệm Nghiên cứu Trung y, 1999 {75} Đoạn Phú Tân, Bạch cương Nghiên cứu thực nghiệm tác dụng dược lý “Thiên ma câu đằng ẩm” Thông dược lý lâm sàng tân dược Trung y năm 1991 {76} Đỗ Quán Hữu Ảnh hưởng o xy hoá tổ chức mỡ dịch sắc “Thiên ma câu đằng ẩm” Tạp chí Trung dược Trung Quốc, 1991 {77} Bộ y tế nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa Nguyên tắc đạo tân dược, trung dược lâm sàng Bắc Kinh, 1993 {78} Đinh Điện Huân, Triệu Văn Thọ Biến đổi digitoxingenin, ET, renin angiotension huyết tương BN cao HA Báo cấp cứu y học Trung Quốc, 1992 {79} Cổ Thiệu Bân, Trần Thu Lan, Lý Hải Toàn Biến đổi hàm lượng Bradikinin huyết quản BN cao HA ý nghĩa lâm sàng Tạp chí bệnh tạng tâm huyết quản Trung Hoa, 1998 {80} Hoàng Lực, Xú Diệc Tiên Nguyên nhân chế bệnh sinh cao HA biện chứng luận trị Y sinh lâm sàng Trung Quốc, 1999 {81} Ngô Kiều Minh, Tôn Song Đan Ảnh hưởng ET, AngII tăng sinh tế bào tim tế bào trơn huyết quản Báo khoa học Trung Quốc 1992 Tiếng anh [82] Chen-GS; Chen-GL; Sun - T; et al Effects of Cordyceps Sinensis (LS) on murine T lynphocyte subsets Institute of combined Western and traditional Chinese medicine human medical university, changsha, 1991 [83] Chung - Kuo - Chung - Yao - Tsa - Chih: Influence of cordyceps Sinensis (Berk) sacc and rat Serum containing same medicine on IL.I, IFN and TNF produced by rat kuffere cells 1996 Jun [84] Cosman - D: Colony stimulating factors in vivo and an vitro immunology today 1988 [85] Liu - C; Lu - S; Ti-Mr: Effect of Cordyceps Sinensis (CS) on in vitro natural killer cells, reseach unit of haematology huashan hospital 1992 [86] Zhou P Siev M.C Berbett et al - IL - prevents mortality in mice infected with histoplasma capsulatum through induction of IFN The Journal of immunology, 1995 [87] World Health Qrganization regional office for the western pacific Manilam Philippines Standard Acupuncture nomenclature part 1,2 revised edition 1991 [88] Anton Jayasurjya: Clinical acupuncture Indian, 1993 [89] Afetra A; Amoroso A; Ferri G.M et al: Invivo effects of RU 41.740 in aged humans Evalutationsome immunological allergy and clinical immunology, 1998 parameters immunologia clinica aids [90] W F A.S Congress of the world federation of Acupuncture - Moxibustion societies Hanoi - Vietnam, november 9-11 th, 1999 {91} Yanagisawa M, Kurihara H, Kimura S et al A novel potent Vasconstrictor peptide produced by vascular endothelin cell, Nature 1988; 332 :411 {92} Levine LR Endothelins, N Engl J Med, 1995, 333:356 {93} Tamirisa P, Frishman WH, Kumar A Endothelin and endothelin antagonism: Roles in cardiovascular health and disease Am Heart J, 1995, 130 (3, pt 1): 601 {94} Hyanes WS, webb DJ Endothelium – dependent modulation of responses to endothelin – in human veins, Clin Sci, 1993, 84 (4): 427 {95} Wolfgang K et al Endothelin induced vascoconstriction in man: Different inhibition by EDRF, Sodium Nitroprusside and calium antagonists, circulation, 1990; 82 (suppl – II): - 225 {96} Yasujima M et al Antihypertensive effect of captopril and analapril in endothelin – infused rats Tohoku J Exp Med, 1991; 163 (3):219 {97} Kawaguchi H et al Endothelin stimulates angiotension I to angiotension II conversion in cultured pulmonary artery endothelial cells J Mol cell cardiol, 1990; 22 (8): 839 {98} Furchgott RF, Zawadsk dv The obligatory role of endothelial cells in the relaxation of arterial smooth muscle by acethylcholine, Nature, 1980; 288 : 373 {99} Palmer RMJ, Terrige AG, Moncade S NitricOxide release accounts for the biological activity of endothelium – derived relaxing factor, Nature, 1987, 328: 524 {100} Myers PR Vasorelaxant properties of the endothelium derived relaxing factor more closely resembl enitrosocysteine than nitric oxide Nature 1990; 345: 161 {101} Garthwaite, d, Glutamate, nitric oxide and cell – signalling in the nervous system, Trends Neurosei, 1991; 14 (2): 60 {102} Lowenstein Cd, Solomon HS Nitric Oxide A novel biologic messenger cell 1992; 70 (5 – 6): 705 {103} Luscher TF, Raij L, Vanhautte PM.Endothelium – dependant responses in normotensive and hypertensive Dahi rats Hypertens, 1987; 9:157 {104} Vanhoutte PM, Boulanger CM, Mombouli JV Endothelium derived relaxing factors and converting enzyme inhibition Am J cardiol 1995; 76: 3E {105} Erlnge D, Edvinson L, Brunkwall J et al Human neuropeptide receptor antisense oligodeoxynucleotide spectifically inhibits neuropeptide fevoked va – soconstnetion Eur J Pharmacol, 1993, 240:77 – 80 {106} Goodfriend TL, et al: Drug therapy:angiotensin receptors and their antagonists New Engl J Med 1996; 334: 1649 – 1654 {107} Messerli FH et al: Angiotension II receptor inhhitior Arch Intern Med 1996; 156: 1957 – 1965 {108} Kawasaki H Takasaki K Calcitonin gene – related peptide and neural control of vasculartone Nippon Yakurigaku Zasahi, 1993 101: – {109} Greenberg B, Kurihara H, Sugiyama T, et al Calcitonin gene – related peptide is a potent non – endothelium – dependent inhibitor of coronary vasmotor Br J Pharmacol, 1987, 92: 789