1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học Thuyết Kinh Tế Của Trường Phái KEYNES

25 742 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 339,5 KB

Nội dung

Hoàn cảnh xuất hiện Cuộc khủng hoảng năm 1929-1933 chứng tỏ học thuyết “Tự điều tiết kinh tế” của trường phái cổ điển và cổ điển mới là thiếu tính xác đáng Học thuyết “Bàn tay vô hình”

Trang 1

KQHT 9 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES

Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An

Bộ môn Tài chính – Ngân hàng

Trang 2

I Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm,

phương pháp luận

1 Hoàn cảnh xuất hiện

Cuộc khủng hoảng năm 1929-1933 chứng tỏ học thuyết “Tự điều tiết kinh tế” của trường phái cổ điển

và cổ điển mới là thiếu tính xác đáng

Học thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith và

“Cân bằng tổng quát” của Léon Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất

-> Xuất hiện lý thuyết “Kinh tế TBCN có điều tiết” mà người sáng lập là John Maynard Keynes

Trang 3

1 Hoàn cảnh xuất hiện

John Maynard Keynes (1884-1946) là nhà kinh tế học người Anh, giáo sư trường đại học tổng hợp Cambrige

Chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”, thành viên quỹ sáng lập quỹ tiền tệ quốc tế IMF

Tác phẩm nỗi tiếng của ông là: “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”

Ông chủ trương một sự can thiệp sâu rộng của nhà nước vào kinh tế nhằm khắc phục suy thoái, hạn chế thất nghiệp

Trang 4

2 Đặc điểm, phương pháp luận của

trường phái Keynes

Ông đưa ra phương pháp phân tích mới, phân tích vĩ mô

J M Keynes đưa ra mô hình kinh tế vĩ mô với

Trang 5

2 Đặc điểm, phương pháp luận của

trường phái Keynes

Giữa các đại lượng khả biến độc lập và khả biến phụ thuộc có mối quan hệ với nhau

Thu nhập = Tổng giá trị sản lượng = Tiêu dùng + đầu tư

R = Q = C + I

mà I = R - C

và S = R - C

Trang 6

II Lý thuyết chung về “ Việc làm” của

J M Keynes

Trong lý thuyết của J M Keynes, “ Việc làm” không chỉ xác định tình trạng thị trường lao động, sự vận động của thất nghiệp mà còn bao gồm cả tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm, quy mô thu nhập

Trang 7

1 Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn

Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn: (MPC) khuynh hướng nầy thể hiện mối quan hệ tiêu dùng và thu nhập hay tỉ lệ gia tăng tiêu dùng

so với sự gia tăng thu nhập

Khuynh hướng tiết kiệm giới hạn: (MPS) thể hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập, hay là tỉ lệ gia tăng tiết kiệm so với gia tăng thu nhập

Trang 8

1 Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn

MPS + MPC = 1

Sự thiếu hụt “cầu tiêu dùng” là khuynh hướng vĩnh viễn của mọi nền sản xuất là nguyên nhân gây nên tình trạng suy thoái, thất nghiệp mà xã hội phải quan tâm giải quyết

Trang 9

Bảng phân chia thu nhập cho tiêu dùng

và tiết kiệm

Trang 10

2 Nguyên lý số nhân: (Lý thuyết bội

số đầu tư)

Nguyên lý số nhân chỉ rõ mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập và gia tăng đầu tư, nó xác định gia tăng đầu tư sẽ làm gia tăng thu nhập lên bao nhiêu lần

K = dR/dI =dR/dS = dR/(dR – dC)

= 1/(1 - dC/dR) = 1/(1 - MPC)

Trang 11

2 Nguyên lý số nhân: (Lý thuyết bội

số đầu tư)

Gia tăng đầu tư sẽ bù đắp phần thiếu hụt trong cầu tiêu dùng và do đó sẽ  việc làm,  thu nhập,  hiệu quả sử dụng TB, kích thích tái SX

Số nhân ĐT thể hiện mối liên hệ giữa gia tăng

Y & gia tăng I, nó xác định khi I  thì Y  bao nhiêu lần (K = )

Trang 12

3 Hiệu quả giới hạn của tư bản

Nhà tư bản cho vay nhận được lợi tức, còn doanh nhân là người đi vay tư bản để tiến hành sản xuất, kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận

Lợi nhuận được xem là hiệu quả giới hạn của

tư bản

Trang 13

3 Hiệu quả giới hạn của tư bản

Theo J M Keynes thì cùng với sự tăng lên của vốn đầu tư thì hiệu quả giới hạn của tư bản sẽ giảm sút Có 2 nguyên nhân:

 Thứ nhất, đầu tư tăng sẽ làm tăng khối lượng hàng hóa cung ra thị trường

 Thứ hai, khi vốn đầu tư tăng sẽ có nhiều người vay vốn làm cho cầu đầu tư phát triển, lãi suất cao, giảm thu nhập nhà sản xuất

Trang 14

3 Hiệu quả giới hạn của tư bản

Trang 15

4 Vấn đề lãi suất

Lãi suất, theo J M Keynes là sự trả công cho

số tiền vay, là phần thưởng cho sự “chia ly” đối với của cải tiền tệ trong một thời gian nhất định

Có 2 nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:

 Một là, khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thông

 Hai là, sự ưa chuộng tiền mặt

M = L(r) = M1 + M2 = L1(R) + L2(r)

Trang 16

III Sự can thiệp của nhà nước vào kinh

tế theo lý thuyết J M Keynes

1 Đẩy mạnh đầu tư nhà nước

Muốn chống khủng hoảng và thất nghiệp nhà nước phải có chương trình đầu tư quy mô lớn

Sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu

tư tư nhân

Sự tham gia của nhà nước vào kinh tế sẽ làm tăng đầu tư tư nhân cũng như tăng tiêu dùng nhà nước

Trang 17

Thứ ba, ông chủ trương sử dụng công cụ thuế

để điều tiết kinh tế

Trang 18

3 Khuyến khích tiêu dùng

Ông khuyến khích tiêu dùng cá nhân đối với nhà tư bản, tầng lớp giàu có cũng như người nghèo

Trang 19

IV Sự phát tiển của trường phái J M

Keynes

Dựa trên cơ sở lý thuyết J M Keynes, các nhà kinh

tế học tiếp tục xây dựng thành trường phái Keynes, hay còn gọi họ là những người “Keynes mới”

 Keynes phái hữu: Ủng hộ các nhóm độc quyền xâm lược, chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tế

 Keynes tự do: Ủng hộ lợi ích tư bản độc quyền, song không ủng hộ chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tế

 Keynes phái tả: Biểu hiện lợi ích tư bản vừa và nhỏ, chống lại độc quyền

Trang 20

1 Khuynh hướng đi sâu nghiên cứu về

tiêu dùng

Khẳng định tiêu dùng có tính chất chu kỳ của Keynes là phù hợp với tâm lý xã hội Khi thu nhập tăng lên thì tiêu dùng cũng tăng lên, nhưng đến một giai đọan nào đó tiết kiệm sẽ tăng lên

Trang 21

2 Những vấn đề về chính sách tài chính

Trường phái Keynes mới ủng hộ việc nhà nước sử dụng những đơn đặt hàng như hệ thống thu mua, trợ cấp tài chính, tín dụng để kích thích đầu tư tư nhân

Muốn vậy phải có nguồn thu cho ngân sách

 Tăng thuế đối với dân cư

 Tăng “nợ nhà nước”

 Dùng “lạm phát có mức độ” bằng cách in thêm tiền

Trang 22

3 Khuynh hướng nghiên cứu chu kỳ kinh doanh, cơ cấu số nhân gia tốc

Về chu kỳ kinh doanh: theo lý thuyết nầy thì nguyên nhân khủng hoảng kinh tế không chỉ

do các động lực kinh tế mà còn do các yếu tố bên ngoài tác động, trong đó có chu kỳ kinh doanh

Khủng hoảng = > Suy thoái => Mở rộng = > Phát triển

Trang 23

3 Khuynh hướng nghiên cứu chu kỳ kinh doanh, cơ cấu số nhân gia tốc

Về nguyên lý số nhân- gia tốc

 Các nhà kinh tế Mỹ như Avin Haxen và John Maurice Clark đã có những bổ sung quan trọng cho nguyên lý số nhân, xem nó như là một quá trình số nhân không ngừng vì sau một thời gian tác dụng của nguyên lý số nhân sẽ giảm sút do có sự

“rò rĩ” trong chi phí dẫn đến kém hiệu quả

Trang 24

4 Vấn đề kế họach hóa

Các nhà kinh tế Pháp tán thành quan điểm nhà nước can thiệp vào kinh tế, nhưng phê phán quan điểm của Keynes dùng lãi suất để điều chỉnh kinh tế là không có hiệu quả

Kế hoạch của họ chỉ là kế họach hướng dẫn không phải là kế họach mênh lệnh như các nước XHCN trước đây

Trang 25

V Sự phê phán học thuyết J M

Keynes theo trường phái tư sản

Học thuyết Keynes là nó chỉ giải quyết được cuộc khủng hoảng trước mắt mà không duy trì được công ăn, việc làm thường xuyên

Quan điểm của ông dùng lạm phát để kích thích đầu tư là không có hiệu quả

chính sách chi tiêu, đầu tư của nhà nước cần duy trì mức độ nào để không làm bội chi ngân sách quá lớn, làm thâm hụt ngân sách dẫn đến khủng hoảng

Ngày đăng: 18/05/2017, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w