Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
79,5 KB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo trờng đại học kinh tế quốc dân đề án kinh tế trị đề tài : Lý thuyết CMác - Lê nin kinh tế thị trờng vận dụng nớc ta từ đổi tới Giáo viên hớng dẫn : Phạm Thành Hà Nội - 2000 A phần mở đầu Sau 10 năm đổi kinh tế nớc ta có thay đổi thật rõ nét thể đời sống nhân dân mặt toàn xã hội Tuy nhiên thay đổi không ổn định có biến đổi bất thờng không tuân theo quy luật biến đổi mặt tồn kinh tế làm ảnh hởng sâu sắc đến điều kiện phát triển kinh tế xã hội nh mức sống nhân dân Từ sau Đại Hội VI Đảng ta rõ cho thấy đ ờng tiến phát triển kinh tế mở cửa kinh tế thị trờng điều chứng thực đợc phần nhiên bên cạnh có khuyết tật mà cần khắc phục, nớc ta vận dụng kinh tế thị trờng vào Việt Nam chậm vận dụng định Mác-Lênin vào Việt Nam có điều đáng ý sinh viên kinh tế em chọn đề tài này: Lý thuyết CMác-Lênin kinh tế thị trờng vân dụng nớc ta từ đổi đến Em chọn đề tài giúp em hiểu sâu kinh tế thị trờng nớc nhà từ sở lý luận đến vận dụng thực tiễn vào sống từ em rút số kiến thức kinh tế thị trờng cho thân nhằm giúp ích cho cho xã hội sau Ngiên cứu vấn đề em vận dụng phơng pháp lý luận chủ nghĩa Máclêninvà phân tích thực tiễn từ kinh tế Việt Nam từ sau đổi dới giác độ môn kinh tế trị học đề án sâu vào phần đợc mà nêu lên đợc phần kinh tế thị trờng Việt Nam Trong đề án gồm có phần sau : A Phần mở đầu B Nội dung I Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đời phát triển KTTT Mác Sự phát triển Lê nin KTTT XHCN II Sự vận dụng lý luận Mác-Lênin KTTT vào Việt Nam Đặc điểm KT- XH Việt Nam trớc đổi Sự phát triển KTTT Việt Nam từ đổi tới Các giải pháp để phát triển KTTT định hớng XHCN C Kết Luận B Nội dung I Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đời phát triển kinh tế thị trờng CMác a) Bớc chuyển từ kinh tế hàng hoá lên kinh tế thị trờng điều kiện để chuyển: Nói kinh tế thị trờng có nhiều khái niệm kinh tế thị trờng nhng sau khái niệm số : Kinh tế thị trờng (KTTT)là kinh tế hàng hoá phát triển trình độ xã hội hoá cao, kinh tế kinh tế tiền tệ hoá cao hình thức tài kinh tế sản xuất cho aiđều thị trờng định KTTT hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá phát triển, điều có nghĩa phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ thị trờng đợc phát triển đợc mở rộng Hàng hoá không bao gồm sản phẩm đầu sản xuất mà bao hàm yếu tố đầu vào sản xuất Dung lợng thị trờng cấu thị trờng đợc mở rộng hoàn thiện Mọi quan hệ kinh tế xã hội đợc tiền tệ hoá Khi ngời ta gọi kinh tế hàng hoá KTTT Kinh tế hàng hoá tổ chức kinh tế xã hội mà hình thái phổ biến sản xuất sản phẩm để bán trao đổi thị trờng Kinh tế hàng hoá đời có u riêng : - Trong kinh tế hàng hoá phát triển phân công lao động xã hội sản xuất đợc chuyeen môn hoá ngày cao, thị trờng ngày mở rộng, thúc đẩy việc cải tiến công cụ lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật, mở rộng phạm vỉan xuất dẫn đến thúc đẩy sản xuất - Mục đích sản xuất để tiêu dùng cho thân ngời sản xuất mà để thoả mãn nhu cầu ngày cao thị trơng nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển Trong kinh tế hàng hoá cạnh tranh ngày gay gắt Yêu cầu cạnh tranh đòi hởi đơn vị sản xuất hàng hoá phải thờng xuyên quan tâm tới tăng xuất lao động, xuất chất lợng sản phẩm để thu đợc lợi nhuận ngày cao dãn đến lực lợng sẩn xuất có bớc tiến dài - Trong kinh tế hàng hoá sản xuất xã hội ngày tăng, quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày mở rộng, sản phẩm hàng hoá ngày phong phú đa dạng giao lu kinh tế văn hoá vùng, địa phơng quốc gia giới ngày phát triển Đời ssống vật chất, tinh thần văn hoá dân c ngày đợc nâng cao Những u kinh tế hàng hoá phát triển đến mức độ với điều kiện cụ thẻe chuyển kinh tế hàng hoá sang KTTT KTTTlà phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển quy luật tất yếu phát triển xã hội KTTTđợc hình thành vớinhững điều kiện sau : - Một : Sự xuất hàng hoá sức lao động thị trờng sức lao động Trớc hết cần khẳng định xuất hàng hoá sức lao động tiến lịch sử Ngời lao động đợc tự , có quyền làm chủ khả lao động chủ thể bình đẳng việc thơng lợng với ngời khác - Hai : KTTT kinh tế tiền tệ vai trò tiền tệ vô quan trọng Để hình thành nên KTTT cân phải có hệ thống tài tín dụng ngân hàng tơng đối phát triển Không thể có đợc KTTTnếu nh hệ thống tài chính, ngânhàng yếu ớt, hệ thống quan hệ tín dụng đơn giản không đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh - Ba : Sự hình thành KTTT đòi hỏi phải có hệ thống kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển sở đảm bảo lu thông hàng hoá lu thông tiền tệ đợc thuận lợi đẽ dàng, tăng đợc phơng tiện vật chất nhằm mở rộng quan hệ trao đổi - Bốn : Tăng cờng vai trò nhà nớc Nhà nớc dẫ tạo môi trờng hành lang cho thị trơng phát triển lành mạnh Đồng thời nhà nớc sử dụng biên pháp hành cần thiết để phất triển u hạn chế mặt tiêu cục thị trờng Nhà nớc thực hiên sách phân phối điều tiết theo nguyên tắc kết hợp công xã hội với hiệu kinh tế Nhà nớc thực điều tiết nhằm sử lý hài hoà quan hệ tăng trởng kinh tế công xã hội b) giai đoạn phát triển KTTT: - Chuyển từ KT hàng hoá giản đơn thành KTTT - Phát triển KTTT tự : giai đoạn phát triển KTTT dân tộc theo nguyên tắc tự kinh tế - Kinh tế thị trờng đại Bất nớc phát triển KTTT phải trải qua giai đoạn này, từ thấp dến cao Trên giới hầu hết nớc TB giai đoạn nớc khác chủ yếu giai Đặc trng giai đoạn : Sự phát triển diễn theo tinh thần tự nhà nớc không can thiệp kinh tế Đặc trng giai đoạn là: Nhà nớc can thiệp vào KTTT mở rộng giao lu kinh tế với nớc Do phát triển mạnh mẽ KTTTdân tộc, sản xuất vợt khỏi tiêu dùng, khủng hoảngkinh tế, thất nghiệp diễn ngày thờng xuyên trầm trọng điều đòi hỏicần thiếy phải có can thiệp trực tiếp nhà nớc vào KTTT thông qua việc xây dựng hình thức sở hữu TBCN, chơng trình kích thích đầu t, kích thích tiêu dùng đặc biệtlà sử dụngcác công cụ kinh tế tài chính, tín dụng, tiền tệ để điều tiết kinh tế tầm vĩ mô Thực tế cho thấy, can thiệp nhà nớc đại thay đợc tính hiệu quảcủa chế thị trờng chế kinh tế hỗn hợp Ngày nay, nớc kết hợp mặt chế kinh tế góp phần hạn chế đợc tiêu cực hệ thống thị trờng, thúc đẩy KTTT phát triển nhanh hiệu Ba giai đoạn phát triển KTTT giai đoạn phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất khoa học kỹ thuật, đồng thời giai đoạn mở rộng quy mô chất lợng, phạm vi thị trờng, tăng cờng sức mạnh máy thị trờng Đó giai đoạn phát triển tất yếu mà nớc hớng theo co đờng KTTT phải trải qua Cùng với trình phát triển KTTT trình đa dạng hoá hình thức sở hữu t liệu sản xuất hay nói cách kháclà trình đa dạng hoá chủ thể kinh tế tham gia KTTT c).Các đặc trng KTTT hình thức : Nh với điều kiện cụ thể kinh tế hàng hoá phát triển cao đến mức độ phát triển thành KTTT Kinh tế hàng hoá có đặc trng u riênng KTTT phát triển kinh tế hàng hoá kế thừa đợc u điểm kinh tế hàng hoá có đặc trng riêng KTTT Mỗi quốc gia phát triển KTTT nớc theo mô hình khác mang màu sắc khác nh mô hình kinh tế Thuỵ Điển, KTTTmang mang màu săc Trung Quốc v.v Nếu gác lại đặc trng riêng, cá biệt mô hình tính đến đặc trng chung nhất, vốn có KTTT nêu điêmt mang tính phổ biến sau: - Tính tự chủ chủ thể kinh tế cao Các chủ thể kinh tế tự bù đắp chi phí tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh sản xuất Các chủ thể kinh tế đợc tự liên kết, liên doanh, tự tổ chức trình sản xuất theo lật định Đây đặc trng quan trọng KTTT - Trên thị trờng hàng hoá phong phú , ngời ta tự mua bán hàng hoá ngời mua chọn ngời bán Ngời bán tìm ngời mua Họ gặp giá thị trờng Đặc trng phản ánh tính u việt hẳn KTTTso với kinh tế tự nhiên Sự đa dạng phong phú số lợng chủng loại hàng hoá thị trờngmột mặt phản ánh trình độ cao xuất lao động xã hội, mặt khác nói nên mức độ phát triển quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội phát triển thị trờng.Những u KTTTphản ánh trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tựu chung phản ánh trình độ cao lực lợng sản xuất xã hội Vì nói đến KTTTlà nói đến kinh tế phát triển cao - Giá đợc hình thành thị trờng Giá thị truờng vừa biểu tiền giá trị thị trờng, vừa chịu tác độngcủa quan hệ cạnh tranh quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ Trên sở giá trị thị trờng, giá kết cuae thơng lợng thoả thuận ngời mua ngời bán Đặc trng phản ánh yêu cầu quy luật lu thông hàng hoá - Cạnh tranh tất yếu KTTT, tồn sở đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập khác lợi ích kinh tế theo yêu cầucủa quy luật giá trị, tất đơn vị sản xuất hàng hoá đến phát triển sản xuất kinh doanh tren sở hao phí lao động cần thiết Trong điều kiện muốn có nhiều lợi nhuận đơn vị sản xuất kinh doanh phải đua cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao xuất lao động cá biệt, giảm hao phí lao động cá biệt nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch - KTTT hệ thống kinh tế mở Nó đa dạng, phức tạp đợc điều hành hệ thống tiền tệvà hệ thống pháp luật nhà nớc Qua năm đặc trng cho thấy đợc mô hình bên KTTT, thấy đợc tổng quan mô hình KTTT Xét đặc tính kinh tế xã hội, ngời ta chia KTTT phát triển thành nhiều loại, lên loại tơng đối tiên tiến gần với 3trung tâm phát triển CNTB đại mô hình CHLB Đức, mô hình Nhật Bản, mô hình Mỹ - Mô hình cộng hoà liên bang Đức đợc gọi mô hình thị trờng kinh tế xã hội Hình nh tiếp thu đợc điểm tốt mô hình kinh tế XHCN nh : xã hội công bằng, xã hội đảm bảo nhng không làm kinh tế kế hoạch tập trung nh nớc xã hội chủ nghĩa làm ngời đề xớng mô hình coi hai vấn đề sau không đợc tách rời nhau, biệt lập đối lập Một : phát triển kinh tế thị trờng mang lại hiệu cao, hai : thực sách phúc lợi xã hội, xã hội đảm bảo, xã hội công bằng, xã hội tiến Nghĩa phải kết hợp cho khéo hai vấn đề đơn vị kinh tế xã hội - Mô hình Nhật Bản : Bao gồm Nam Triều Tiên đợc gọi KTTT hợp đồng KTTT phối hợp, gọi KTTT cộng đồng Đặc trng coi trọng hiệp đồng, phối hợp hầi hoà quan hệ kinh tế xã hội, đặc biệtlà quan hệ nhà nớc_các doanh nghiệp_ngời tiêu dùng, quan hệ giới quản lývới lãnh đạo tạo nên nỗ lực chung mang tính cộng đồng từ thấp đến cao Dới tiền đề phát huy tác dụng thị trờng, nỗ lực giải việc phù hợp với nhau, buộc vào thể chế kinh tế tổng thể(vĩ mô) phát huy tác dụng đạo sách sản xuất - Mô hình Mỹ: Có ngời gọi KTTT phân tán Chính phủ thông qua pháp luật thành văn trì trật tự theo pháp luật để đảm bảo cạnh tranh thị trờng Trách nhiệmcá nhân cao, nhà đầu t dám mạo hiểm, dòng đầu t chuyển động linh hoạt tạo hiệu kinh tế đặc trng mô hình KTTT Mỹ Bên cạnh mô hình KTTT bật có mô hình nh mô hình KTTT mang màu sắc Trung Quốc, mô hình KTTT Thuỵ Điển, mô hình KTTT theo định hớng XHCN Việt Nam d) Các khái niệm KTTT Trong nói KTTT ngời ta thờng hay đè cập tới thị trờng chế thị trờng thị trờng nơi diẽn trình trao đổi , mua bán hàng hoá Thị trờng có tính không gian , thời gian Theo nghĩa này, thị trờng hội chợ địa , khu vực tiêu thụ phân theo mặt hàng, nghành hàng Sản xuất hàng hoá ngày phát triển , lực lợng sản xuất hàng hoá lu thông thị trờngngày cang dồi phong phú , thị trờng đợc mở rộng Thị trờng đợc mở rộmgtheo nghĩa đầy đủ Nó lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới Tai ngời bán ngời mua tác động qua lại lẫn để xác định giá số lợng hàng hoá lu thông thị trờng Nói tới thị trờng trớc hết phẩi nói tới nhân tố cấu thành thị trờng hàng tiền, ngời mua ngời bán Từ hình thànhcác quan hệ hàng hoá - tiền tệ, mua bán, cung cầu giá hàng hoá Nói tới thị trờng nói tới tự kinh doanh, tự mua bán, thuận mua vừa bán, tự giao dịch, quan hệ chủ thể kinh tế bình đẳng Hiện nớc ta phát triển kinh tế hang hoá Vì việc nghiên cứu thị trờng phân loại thị trờng có ý nghĩa quan trọng Có thể phân chia thị trờng nh sau : - Một là: Thị trờng hàng tiêu dùng dịch vụ thị trờng ngời ta mua bán t liệu sinh hoạt nh lơng thực, thực phẩm, vải vóc, quần áo, phơng tiện sinh hoạt gia đình hàng hoá tiêu dùng ngày nhiều theo đà phát triển kinh tế hàng hoá - Hai là: Thị trờng yếu tố sản xuất Trên thị trờng ngời ta mua bán yếu tố cần thiết cho trình sản xuất nh: loại nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, sức lao động thị trờng đợc gọi thị trờng đầu vào Thị trờng có vai trò quan trọng nh phần khẳng định,kinh tế hàng hoá gắn liền với thị trờng, sản xuất cho thị trờng, tiêu dùng phải thông qua thị trờng, thị trờng trung tâm toàn trình tái sản xuất Trong kinh tế hàng hóa cần sản xuât mặt hàng gì, với số lợng điều phải thông qua thị trờng Nh thị trờng lực lợng hớng dẫn đặt nhu cầu cho sản xuất Để sản xuất cần phải có yếu tố sản xuất, thị trờng nơi cung cấp nhứng yếu tố đảm bảo cho trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng Sản xuất hàng hoá sản xuất để trao đổi, để bán Thị trờng nơi tiêu thụ nhứng hàng hoá cho doanh nghiệp Thông qua thị trờng giá trị hàng hoá đợc thực doanh nghiệp thu hồi đợc vốn Nói tới chế thị trờng nói tới máy tự điều tiết trình sản xuất lu thông hàng hoá, điều tiết vận động KTTT Hiện có nhiều ý kiến khác khái niệm chế thị trờng: Cơ chế thị trờng tổng thể yếu tố , quan hệ , môi trờng, động lựcvà quy luật chi phối vận động thị trờng Cơ chế thị trờng thiết chế kinh tế chi phối ý chí hành động ngời sản xuất ngời tiêu dùng, ngời bán ngời mua thông qua thị trờng giá Cơ chế thị trờng tổ chức kinh tế cá nhân ngời tiêu dùng doamh nghiệp tác động qua lại lẫn nhảutên thị trờng để xác định vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế sản xuất gì? nh nào? cho ai? Cơ chế thị trờng máykinh tế điều tiết toàn vân độngcủa KTTT, điều tiết trình sản xuất lu thông qua tác động quy luật KTTTđặc biệt quy luật giá trị- quy luật kinh tế sản xuất lu thông hàng hoá e)Các quy luật giá trị: Quy luật giá trị quy luật kinh tế quan trọngnhất sản xuất lu thông hàng hoá Theo quy luật này, sản xuất trao đổi hàng hoá đợc thực theo hao phí lao động xã hội cần thiết Những ngời sẩn xuất trao đổi hàng hoá tuân theo mệnh lệnh giá thị trờng Thông qua vân động giá thị trờng thấy đợc hoạt động quy luật giá trị Giá thị trờng lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá trở thành chế tác động quy luâtj giá trị Cơ chế phát sinh tác dụng thị trờng thông qua cạnh tranh cung- cầu, sức mua đồng tiền Điều cắt nghĩa cao trình bày quy luật kinh tế chi phối hoạt động sản xuất lu thông hàng hoá ngời ta trình bày quy luật giá trị, quyluật bao quát chất nhân tố cấu thành chế tác động Các tác độngcủa quy luật giá trị: -Điều tiết sản xuất lu thông hàng hoá :trong sản xuất hàng hoá thờng xảy tình hình : ngời sản xuất bỏ nghành sang nghành khác, quy mô sản xuất nghành đợc thu hẹp, nghành khác lại đợc mơ rộng làm cho t liêu sản xuất sức lao động đợc phân phối lại nghành Hiện tợng đợc gọi điều tiết sản xuất Điều tiết nầy đợc hình thành cách tự phát thông qua biến động giấ thị trờng Có thể hiểu vai trò điều tiết thông qua trờng hợpbiến độngquan hệ cung cầu xảy thị trờng Quy luật giá trị không điều tiết sản xuấtmà cònđiều tiết lĩnh vực lu thông qua biến động giá cả.Hàng hoá đợc đa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, từ nơi cung lớn tới nơi cung nhỏ cầu - Kích thích cải tiến kỹ thuật , hơpự lý hoá sản xuất nhằm tăng xuất lao động: Các hàng hoá đợc sản xuất điều kiện khác , nên có giá trị cácbiệt khác , nhng thị trờng hàng hoá đợc trao đổi theo giá trị xãhội Ngời sản xuất có giá trị biệt nhỏ giá trị xãhội có lợi , thu đợc lợi nhuận siêu ngạch; Ngời sản xuất có giá trị biệt lớn giá trị xã hội bất lợi Muốn đứng vững cạnh tranh vợt khỏi bị phá sản họ phải tìm cách làm cho giá trị cá biệt hành hoá nhỏ giá trị xã hội Do họ tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý, tăng xuất lao động dẫn đến lực lợng sản xuất phát triển - Thực lựa chọn tự nhiên phân hoá giàu nghèo ngời sản xuất hàng hoá:Trong trình cạnh tranh chạy theo lợi ích nhân, ngời sản xuất hàng hoá có điều kiện sản xuất khác nhau, tính động khác nhau, khả đối kỹ thuật, công nghệ giá trị cá biệt hàng hoá khác dẫn đến số ngời giàu lên mở rộng sản xuát kinh doanh số ngời bị thu hẹp sản xuất chí bị phá sản tất yếu dẫn đến có phân hoá giầu nghèo Nhà nớc can thiệp vào làm giảm khoảng cách giàu nghèo Các quy luật khác : - Cạnh tranh động lực , nguyên tắc , tồn khách quanvà thiếu đợc sản xuất hàng hoá Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với nhằm giành ddiều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh tiêu thụ hàng hoá dịch vụ để thu đợc nhiều lợiichs cho Cạnh tranh buộc ngời sản xuất kinh doanh phải thờng xuyên cải tiến kỹ thuất, áp dụng phơng pháp công nghệ mới, nhạy bén, động, tổ chức quản lý có hiệu 2.Sự phát triển Lênin KTTT CNXH a) Hoàn cảnh đời sách NEP: Cuối năm 1920 nớc Nga bớc vào nôi chiến, mô hình XHCN mà Lênin đa cha kịp thực phải dừng lại Nhà nớc XôViết thực sách Cộng sản thời chiến nội dung sách là: - Trong nông nghiệp : Thực hiệnchính sách trng thu lơng thực thừa có nh nuôi Hồng Quân đánh giặc cung cấp cho thành thị - Trong công thơng nghiệp : Nhà nớc đẩy mạnh quốc hữu hoá xáo bỏ chế độ t hữu cách nhanh chóng Thực chế độ lao động thời chiến , thực chế độ tem phiếu để cung cấp lơng thực , thực phẩm cho nhân dân viên chức nhà nớc thành thị, nh không thừa nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ thị trờng Chính sách cộng sản thời chiếnđã góp phần vào việc kết thúc nội chiến (1920) Sau nội chiến kinh tế nơc Nga bị kiệt quệ Trớc tình hình mà trì sách công sản thời chiến không thúc đẩy kinh tế phát triển, xã hội phát triển mà gây tác động tiêu cực kinh tế xã hội Trong bối cảnh tiếp tục trì sách cộng sản thời chiến dẫn tới hậu kinh tế xã hội lớn Lênin đề sách kinh tế mới-NEP b) Nội dung chủ yếu sách kinh tế mới-NEP là: -Trong nông nghiệp: Thay sách trng thu trng mua lơng thực thừa sách thuế nhà nớc, nhân dân phải nộp thuế cho nhà nớc phần lại đợc toàn quyền sử dụng kể bán thị trờng - Trong công thơng nghiệpvà thành thị phát triển thơng nghiệp đẩy mạnh trao đổi thành thị nông thôn , công nghiệp nông nghiệp, yhực cấu kinh tế nhiều thành phần thực CNTB nhà nớc sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ thị trờng Thực chất sách kinh tế mới-NEP củng cố liên minh công nông phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ ,quan hệ thị trờng sử dụngkinh tế TB t nhân, Sử dụng TB nhà nớc vào phục vụ cho CNXH Nhờ thực sách mà kinh tế nơc Nga bớc khôi phục phát triển quyền Xô Viết đợc củng cố tăng cờng Năm 1927 kinh tế vợt trớc thời kỳ cực thịnh Nga Xa Hoàng(1914) đến 1951 bớc vào kế hoạch năm để xây dựng CNXH c) ý nghĩa sách kinh tế mới-NEP: Chính sách kinh tế Leenin có ý nghĩa quan trọng , trớc hết khôi phục kinh tế sau chiến tranh Chỉ sau thời gian ngắn tạo bớc tiens quan trọng biến nớc Nga trở thành đất nớc có nguồn nhân lực dồi Từ đố khắc phục khủng hoảng trị, củng cố lòng tin cho nhân dân vào thắng lợi tất yếu chất tốt đẹp CNXH theo nguyên lý mà V.I.Lê-nin vạch Chính sách kinh tế Lê-nin đánh dấu bớc phất triển lý thuyết kinh tế XHCN Theo t tởng kinh tế nhiều thành phần hình thức kinh tế độ việc trì phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan tâm tới lợi ích kinh tế có tính chất nguyên tắc việc xây dựng mô hình kinh tế XHCN Từ sách kinh tế có ý nghĩa quốc tế to lớn nớc phát triển theo định hớng XHCN Từ sách kinh tế có ý nghĩa quốc tế to lớn nớc phát triển theo định hơngs XHCN, có nớc ta Nắm bắt đợc quan điểm , Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V DDangrvaf Nhà nớc ta vận dụng t tởng vào công đổi nớc ta nh phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, sử dụng CNTB nhà nớc, phát triển kinh tế mới, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc II Sự vận dụng lý luận mác lênin kttt vào việt nam Đặc điểm KT-XH Việt Nam trớc đổi (1986) a).Thời kỳ 1965- 1975: Đây thời kỳ nớc có chiến tranh, trực tiếp chống Mỹ cứu nớc Nhiệm vụ cấp bách miền Bắc phải kịp thời chuyển hớng t tởng tổ chức, chuyển hớng xây dựng kinh tế, tăng cờng lực lợng quốc phongfcho phù hợp với tình hình Vì vậy, mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ phải phục vụ cho nhiệm vụ tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, tất để giải phóng miền Nam , thống Tổ Quốc Hoàn cảnh đem lại cho việc xây dựng kinh tế thời kỳ đặc ddieemrnhaats định mô hình kinh tế cộng sản thời chiến Mô hình kinh tế mô hình có tính tập trung cao nên động viên đợc lực lợng để giành thắng lợi chiến tranh vô ác liệt đạo tập trung nghiêm ngặt, chế độ phân phối bình quân , cao cấp Tuy nhiên, thời kỳ này, Đảng Nhà nớc ta dần thấy đợc nhợc điểm mô hình kinh tế bắt đầu có chủ trơng cải tiến phần chế quản lý kinh tế Thí dụ Hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành Trung Ương khoá III(tháng 4-1972) bàn quản lý hành cung cấp chủ trơng chuyển sang thực phơng thức kinh doanh xã hộ chủ nghĩa Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung Ương khoá III (tháng 9- 1975) đề cập đến việc trì kinh tế 10 nhiều thành phaanfowr miền Nam thời gian định, sức sử dụng khả lao động, kỹ thuật, tiền vốn, kinh nghiệm quản lý để đẩy mạnh sản xuất Những t tởng đợc tiếp tực phát triển vận dụng vào thực tiễn năm sau b).Thời kỳ 1976-1986: Đây thời kỳ nớc độ lên chủ nghĩa xã hội tình hình đất nớc chịu đựng đảo lộn kinh tế xã hội với quy mô lớn sau chiến tranh ác liệt lâu dài, với diễn biến tình hình giới có mặt không thuận lợi Đây thời kỳ mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ cách toàn diện mặt tiêu cực mà hậu tập trung khủng hoảng kinh tế- xã hội sâu sắc vào cuối năm 70 đầu năm 80 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng Cộng Sản Việt Nam đánh giá tình hình đất nớc từ năm 1976 đến năm 1980 thời kỳ kinh tế trạng thái trì trệ Trên mặt trận kinh tế, đất nớc ta đứng nhiều vấn đề gay gắt Kết thực kế hoạch kinh tế năm (1976-1980) cha thu hẹp đợc cân đối nghiêm trọng kinh tế quốc dân Sản xuất phát triển chậm dân số tăng nhanh Thu nhập quốc dan cha đảm bảo đợc tiêu dùng xã hội , phần tiêu dùng xã hội phải dựa vào vay viện trợ , nên fkinh tế ch a tạo đợc tích luỹ Lơng thực, vải mặc hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu Tình hình cung ứng vật t, tình hình giao thông vận taỉ căng thẳng Nhiều xí nghiệp sử dụng công suất mức thấp Chênh lệch lớn thu chi tài chính, hàng tiền,giữa nhập xuất Thị trờng vật giá không ổn định Số ngời lao động cha đợc sử dụng đông Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn Tình hình trì trệ có nhiều nguyên nhân khách quan nh kinh tế gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh lâu dài , phải đối phó với hai chiến tranh biên giới để bảo vệ Tổ Quốc , viện trợ từ bên giảm so với thời kỳ chiến tranh Nhng nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn kinh tế xã hội mô hình kinh tế không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan Mô hình kinh tế phát triển mức cao đ ợc áp dụng phạm vi nớc hậu nặng nề quy mô lớn Chính khó khăn đất nớc buộc Đảng ta phải suy nghĩ, phân tích tình hình nguyên nhân, tìm tòi cac giải pháp, từ thực đổi sở, địa phơng, đề nhng sách cụ thể, có tính chất đổi phần nh: Khẳng định cần thiết kinh tế nhiều thành phần miền Nam thời gian định ; cải cách mô hình hợp tác xã qua thị khoán sản phẩm đến nhóm ngời lao động hợp tác xã(Chỉ thị 100); cải tiến công tác kế hoạch hoá hachf toán kinh tế xí nghiệp quốc doanh nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp (Quyết 11 định 25/CP); hai lần cải cách giá lơng, cai khâu đột phá có tính chất định để chuyển hẳn kinh tế sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, không thành công phạm vi nớc, song trình cải cách đề cập đến việc dứt khoát phải xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đề cập đến mối quan hệ kế hoạch thị trờng, vận dụng quy luật sản xuất hàng hoá.v.v Tóm lại, có quan niệm, chủ trơng ban đẩu đổi mô hình kinh tế cũ theo t tởnglàm cho sản xuất bung ra, nghĩa đổi hình thức sản xuất để giải phóng lực lợng sản xuất, phát triển sản xuất Từ thay đỏi phận mô hình kinh tế cũ nh trên, đất nớc thu đợc thành tựu đáng khích lệ Nhờ thị 100 mà nông dân xã viên nhiệt tình thực khoán mới, mô hình hợp tác xã có thay đổi Khi có Quyết định 25/CP kế hoạch hoá theo kiểu tập trung bị suy yếu phần Khi chủ trơng kế hoạch hoá theo phơng thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đinh hai giá, thu hẹp diện mặt hàng cung cấp chế bao cấp bắt đầu chuyển đổi Điều đáng ghi nhận thời kỳ t bớc hình thành phát triển, biểu chủ yếu Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp Hành Trung ơng khoá IV, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tám Ban Chấp hành Trung Ương khoá V cuối Nghị Bộ Chính trị khoá V quan điểm kinh tế Đến quan điểm cốt lõi mô hình kinh tế hình thành.Sự phát triển tiệm tiến dẫn đến bớc nhảy vọt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI mô hình kinh tế Đại hội định đờng lối đổi mới, đờng lối vào sống nhanh chóng đờng lối đúng, đợc chuẩn bị trớc không mặt nhận thức, lý luận mà thực tiễn Sự phát triển KTTT Việt Nam từ đổi tới nay: Đó thời kỳ đổi toàn diện mô hình kinh tế thông qua nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Mô hình kinh tế cũ bị xoá bỏ, mô hình kinh tế đợc xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, với trình độ phát triển kinh tế Trong thời kỳ dienx biến đổi mô hình kinh tế, từ mô hình kinh tế độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội sang mô hình độ gián tiếp , tức chuyển sang mô hình kinh tế lấy sản xuất trao đổi hàng hoá kinh tế nhiều thành phần nớc phát triển kinh tế làm nội dung cốt lõi Đây mô hình kinh tế đợc xây dựng sở tổng kết thực tiễn xây dựng XHCN nớc ta, vận dụng cách có phát triển sáng tạo quan điểm Lê Nin sách kinh tế vào điều kiện lịch sử nớc ta giới ngày nay, đặc biệt từ Liên Xô nớc XHCN Đông Âu sụp đổ 12 Thực mô hình kinh tế nhằm mục tiêu bản, cấp thiết tăng nhanh lực lợng sản xuất, bớc cải thiện đời sống nhân dân, tạo sở vật chất xã hội cho việc xã hội hoá bớc sản xuất xã hội Từ quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII từ cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, rút số đặc trng chủ yếu mô hình kinh tế là: - Chuyển kinh tế từ kinh tế vật bao cấp chủ yếu sang kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trờng dới quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN - Động viên nhân tố tích cực thành phần kinh tế trì chúng thời kỳ lịch sử lâu dài theo quan điểm không xoá bỏ vội vã cách ý chí cấu kinh tế khách quan mà phải chấn hng thơng nghiệp, công nghiệp nhỏ, sử dụng phát triển kinh tế t t nhân mức độ cần thiết, đồng thời xây dựng củng cố thành phần kinh tế Nhà nớc kinh tế hợp tác xã dần trở thành tảng kinh tế quốc dân - Thu hút mạnh mẽ đầu t t bên hớng phát triển theo đờng chủ nghĩa t Nhà nớc dới hình thức trình độ khác - Tuỳ theo trình độ lực lợng sản xuất đạt đợc thực tế mà xã hội hoá sản xuất dới hình thức phù hợp với trình độ khác lực lợng sản xuất để mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển nữa, tiến dần đến trình độ xã hội hoá kinh tế sơ chế độ công hữu t liệu sản xuất dới hình thức thích hợp, từ thấp đến cao - Thực hành nhiều chế độ phân phối khác tuỳ theo phát triển quan hệ sở hữu, tiến đần đến thống trị chế độ phân phối theo số lợng chất lợng lao động Thực nguyên tắc chung khuyến khích lợi ích vật chất đôi với giáo dục động viên tinh thần - Trong chế mới, kế hoạch đóng vai trò quan trọng, công cụ quản lý vĩ mô Nhà nớc nhng chủ yếu mang tính định hớng, hớng dẫn phát triển thị trờng, thị trờng trực tiếp hớng dẫn tổ chức sản xuất kinh doanh - Nền kinh tế đợc quản lý phơng pháp kinh tế chủ yếu, với động lực thúc đẩy kết hợp hài hoà lợi ích toàn xã hội , lợi ích riêng cá nhân, lợi ích lâu dài lợi ích trớc mắt - Nền kinh tế mở hội nhập với kinh tế giới nguyên tắc vừa hợp tác vừa cạnh tranh vừa đảm bảo tính độc lập , tự chủ theo định hớng XHCN Chỉ sau thời gian ngắn , mô hình kinh tế đem lại thành tựu quan trọng, góp phần định đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội gay gắt tạo tiền đề cho thời kỳ phát triển , thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Từ vấn đề đa khái niệm KTTT theo định hớng XHCN nớc ta nh sau : Kinh tế thị trờng Việt Nam đợc phát 13 triển theo định hớng XHCN Đó định hớng xã hội mà hùng mạnh nhờ vào giàu có hạnh phúc dân c Xã hội không chế độ ngời bóc lột ngời, dựa sở nhân dân lao động làm chủ, ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Xã hội có kinh tế phát triển cao sở khoa học, công nghệ lực lợng sản xuất đại Quá trình chuyển đổi sang chế kinh tế thị trờng mang lại kết đáng kể, vợt mong mỏi Việt Nam nớc có kinh tế tăng trởng nhanh giới : tốc độ tăng trởng GDP từ 1991-1996 8,4%, 1997: 8,8%; thu nhập đầu ngời tăng lên 5% năm Lạm phát giảm từ mức độ siêu lạm phát từ 700% năm xuống số, lạm phát giữ mức thấp 2,1% năm tơng đơng vào quý 1/1997 thâm hụt ngân sách đợc trì dới 2% GDP năm 1996 Tích luỹ nớc tăng lần so với GDP từ 3% lên 17% GDP năm 1996 Sản lợng nông nghiệp tăng gấp đôi, Việt Nam từ nớc thiếu lơng thực trở thành ba nớc xuất lúa gạo lớn giới Đất nớc thoát khỏi khủng hoảng Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đợc hình thành phát huy tác dụng Khu vực kinh tế quốc doanh đợc tổ chức xếp lại; chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa trở thành chế vận hành kinh tế Vai trò tự điều tiết thị trờng bắt đầu phát huy tác dụng, giá thị trờng dần vào ổn định chuyển từ thị trờng ngời bán sang thị trờng ngời mua Cơ chế cạnh tranh có tác dụng điều chỉnh tích cực cấu kinh tế, đào thải yếu tố lạc hậu, làm bộc lộ đầy đủ yếu sản xuấtkinh doanh, quản lý từ vĩ mô đến vi mô Thị trờng trở thành quan trọng để chuyển đổi cấu kinh tế Một số ngành, lĩnh vực gắn thị trờng nớc với thị trờng nớc theo hớng kinh tế mở làm cho thị trờng nớc ngày vững mạnh, hàng hoá trở nên phong phú, đa dạng, nhiều mẫu mã chủng loại, chất lợng số lợng tăng cao rõ rệt Việc đổi chế quản lý kinh tế thu đợc thành tựu bớc đầu: hệ thông pháp luật đợc bổ sung hoàn chỉnh, kế hoạch hoá đợc đổi mới, sách tài chính-tiền tệ, giá cả, đầu t thơng mại, tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy tính chủ động sáng tạo sản xuất-kinh doanh Nhà nớc có tích luỹ thêm kinh nghiệm quản lý điều hành kinh tế Nhờ sản xuất, dịch vụ phát triển, giá tơng đối ổn định,đời sống nhân dân Việt Nam đợc cải thiện ró rệt, tỉ lệ nghèo khổ Việt Nam giảm 35% vòng có 10 năm từ 1986 tới năm gần thành tích có 14 Việc mở cửa hội nhập giới, giúp có tầm nhìn rộng hơn, tiếp thu đựơc tinh hoa văn hoá giới làm phong phú thêm sắc văn hoá dân tộc, bên cạch việc tiếp xúc sớm với khoa học công nghệ đại giới giúp thay đổi t duy, thoát khỏi tình trạng lạc hậu trớc 3.Những giải pháp hạn chế: a Những hạn chế: Tuy đạt đợc thành tựu quan trọng, nhng nhìn chung nớc nghèo, phát triển, xuất lao động tích luỹ thấp, ký thuật công nghệ lạc hậu Việc chuyển dịch cấu chậm, lao động nông nghiệp chiếm khoảng 75%, dân số việc làm luôn vấn đề gay gắt Đời sống phận dân c gặp khó khăn, nông thôn miền núi, gia đình có công với cách mạng Cho đến nay, cơ cấu kinh tế theo phân bổ tự nhiên, cha có giải pháp có hiệu để sớm hình thành ngành, vùng kinh tế trọng điểm Cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ thống giao thông xuống cấp Nền tài quốc gia yếu bị thất thoát, lãng phí lớn Khả kiềm chế lạm phát ch a vững Ngân sách cân đối lớn thu chi Kinh tế quốc doanh chậm đổi mới, kinh tế t nhân cha đợc tháo gỡ trở ngại cho phát triển, mặt khác thiếu hớng dẫn, quản lý Tình trạng rối loạn sản xuất-kinh doanh đời sống xã hội nh yếu tệ quan liêu, tham nhũng máy Nhà nớc nghiêm trọng Cho đến nay, thị trờng nớc ta trờng sơ khai, rối loạn nhiều yếu tố tự phát Thị trờng tiền tệ thị trờng vốn tách biệt: bên tín dụng lãi suất, tỷ giá Nhà nớc định khống chế; bên tín dụng lãi suất tự do, tự phát vòng kiểm soát Nhà nớc Thị trờng sức lao động có phần cha thoát khỏi chế độ biên chế, tự phát Thị trờng thiếu rối loạn, với tình trạng luật lệ Nhà nớc vừa thiếu vừa bất hợp lý: gó bó sơ hở, thủ tục hành phiền hà, nạn tham nhũng tràn lan môi trờng bất lợi cho thị trờng phát triển Trong đó, để đánh giá mức độ phát triển kinh tế nào, trớc hết, ngời ta nhìn vào thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn Tuy có định hớng lớn để xây dựng thị trờng đồng Nhng thực tế chuyển biến chậm, nguyên nhân chủ yếu thiếu quán sách, thể chế, lĩnh vực tài tiền tệ, đầu t, thơng mại, tỷ giá, lãi suất Chúng ta chủ trơng xây dựng thị trờng thống nhất, thông suốt, nhanh chóng hoà nhập thị trờng giới, song nhiều thủ tục hành phiền hà gây nhiều cản trở Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 1999 vừa qua biểu rõ kinh tế nhiều hạn chế, đặc biệt khâu quản lý Nhà nớc: Nền kinh tế cân đối, có xu hớng cung vợt cầu nhiều sản phẩm Cuối năm 1999, lợng hàng tồn kho khó tiêu thụ lớn:160 nghìn thép, triệu 15 xi măng, 200 nghìn đờng (cha kể hàng triệu lúa, hàng hoá tồn đọng dân) Tiền mặt ngân hàng thơng mại tình trạng tơng tự, năm năm lần giảm lãi suất cho vay Tiền gửi tiết kiệm nguồn huy động qua ngân hàng tăng gấp đôi mức tăng vốn cho vay dẫn đến ứ đọng vốn lớn Tỷ lệ nợ hạn hệ thống tín dụng vợt giới hạn an toàn Đặc biệt, giá lơng thực giảm so với năm 1998, làm tăng độ doãng so với giá tiêu dùng hàng hoá dịch vụ nên làm giảm thu nhập sức mua nông dân dù nông nghiệp đợc mùa lớn So với năm 1998, giá lơng thực năm 1999 giảm khoảng 7% giá hàng hoá dịch vụ tăng 1%, độ doãng 9% Mặc dù phủ có nhiều biện pháp kích cầu song kết hạn chế Ngoài mặt đáng quan tâm Đảng Nhà nớc ta trình phát triển kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc định hớng xã hội chủ nghĩa vấn đề ngời sắc văn hoá dân tộc Một cạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt, phân cực sơ hữu thu nhập diễn ngày trầm trọng dẫn tới tình trạng suy thoái đạo đức, gia tăng lối sống thực dụng, lối sống gắn hạnh phúc ý nghĩa sống vào việc chiếm hữu hởng thụ thật nhiều, với tha hoá đạo đức cán quản lý, phân công dân, nảy sinh tệ nạn xã hội, tham nhũng, tội phạm tợng xuống cấp đạo đức khác Mặt khác việc mở cửa hội nhập giới khó tránh khỏi việc du nhập ạt lối sống, văn hoá đạo đức ngoại lai Nếu không kiên định, vững vàng dễ đánh giá trị tốt đẹp sắc văn hoá dân tộc Năm 2000 có bớc phát triển hơn, song nhìn chung hạn chế vấn đề cần giải để tiếp tục thực nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam năm 2001 năm b Những giải pháp: Thực trạng nhiều nguyên nhân, trớc hết hậu chế cũ để lại, từ quan niệm giản đơn việc bố trí cấu kinh tế, cấu đầu t, đến việc ý chí việc hoạch định sách kinh tế, đặt ý chí chủ quan vào đời sống kinh tế-xã hội không phù hợp, lẩn trốn tợng phổ biến, dẫn đễn tự phát rối loạn Những hạn chế yếu kinh tế phát triển theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có giải pháp sau: - Việc quan trọng trớc mắt đặt hàng đầu cần tiếp tục tạo giữ vững ổn định trị-xã hội để củng cố lòng tin nhân dân Đảng, phủ chế độ trị, đờng lối phát triển chọn bên cạch tính tích cực đầu t - Thực phân công lại lao động cách hợp vùng Hiện có nhiều nơi đủ nhân công cần nhiều lao động để khai thác 16 mặt khác nơi trung tâm lại tập trung nhiều lao động việc làm Thực phân công lại lao động công việc phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố khác yếu tố tập quán sinh sống ngời dân phủ có nhiều biện pháp để đẩy mạnh việc phân công lại lao động xã hội nhng kết chẳng đạt đợc phủ cần đẩy mạnh công tác di dân cách hợp lý tạo điều kiện cho ngời di dân, khuyến khích ngời di dân để họ yên lòng thực công việc di dân - Tiếp tục đẩy mạnh trình đa dạng hoá loại hình sở hữu xác định chất loại hình sỏ hữu, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hoạt động thuận lợi theo định hớng XHCN, tạo tiền đề phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam - Đối với kinh tế Nhà nớc: phải có chế sách phù hợp để thành phần kinh tế không ngừng đợc củng cố phát triển nhằm phát huy vai trò chủ đạo Một phận quan trọng kinh tế nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc phải phát triển nguyên tắc suất, chất lợng hiệu ngày nâng cao bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Nhà nớc tham gia trực tiếp vào công quản lý kinh doanh, sản xuất mà quản lý vấn đề khác tầm vĩ mô mà nhà nớc cần cải tổ lại máy hoạt động cách cụ thể hơn, xâu sát vào dan - Đối với thành phần kinh tế t t nhân: cần khuyến khích họ mạnh dạn bỏ vốn kinh doanh theo luật khuyến khích đầu t nớc (kể Việt kiều)., hớng họ vào đờng phát triển kinh tế XHCN - Đối với thành phần kinh tế khác nh thành phần kinh tế hợp tác loại hình sản xuất hàng hoá nhỏ nông dân, thợ thủ công, ngời buôn bán nhỏ nên tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần phát triển Hiện nay, nớc ta, khu vực kinh tế hợp tác lúng túng, số hợp tác xã hoạt động kém, hình thức nhiều Đó vấn đề xúc cần tháo gỡ để bảo đảm cho kinh tế nhiều thành phần phát triển định hớng XHCN - Tổ chức đào tạo bồi dỡng ngời có lực đạo đức thật , tổ chức đào tạo chuyên môn sâu vào lĩnh vực cụ thể vấn đề kinh tế cần đào tạo đọc nhà hoạch định sách tài thật đa sách thích hợp thời kỳ Đảng, Nhà nớc ta phải có biện pháp khuyến khích thích hợp cá nhân tích cực nh đơn vị có thành tích xuất sắc lĩnh vực, chế thông thoáng, cởi mở, quán đồng với yêu cầu khuyến khích toàn dân thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh thuận lợi, ngày giàu có, xoá bỏ rào cản mặc cảm muốn 17 làm giàu, tạo nên môi trờng cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thị trờng Khai thác đợc hai tiềm lực sẵn có tơng lai, nguồn lực ngài nớc nhằm thúc đẩy nhanh,mạnh bền trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, thực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cải cách hành quốc gia Tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ xung xây dựng văn pháp luật cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu công đổi Phấn đấu vài năm tới có đủ điều luật để điều chỉnh lĩnh vực hoạt động quản lý kinh tế quản lý hành Nhà nớc Cùng với phát triển ổn định, cạnh tranh lành mạnh kinh tế thị trờng tất yếu kéo theo phát triển lành mạnh văn hoá, giá trị văn hoá đích thực đợc bảo tồn, ngời đợc phát triển toàn diện toàn thể chất tinh thần Những giải pháp thực thành công với lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nớc XHCN Việt Nam Vai trò quản lý vĩ mô Nhà nớc kinh tế vô to lớn C - Phần kết 18 Vấn đề nghiên cứu lý luận CMAC-LÊNIN KTTT vận dụng vào Việt Nam quan trọng thiết thực, từ việc nghiên cứu vấn đề hiểu biết thêm KTTT từ hình thành đến phát triển , giai đoạn hình thành phát triển KTTT, mô hình, vấn đề liên quan đến kinh tế Đất nớc đang giai đoạn phát triển XHCN nhng ván đề vận dụng quan điểm MAC-LÊNIN KTTT vào thực tiễn nớc ta nhiều hạn chế thiếu xót em nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề liên quan đến KTTT vận dụng quan điểm vào thực tế nớc ta từ em đa giải pháp nhằm thực thi vấn đè liên quan đến KTTT nớc ta Tuy nhiên em sinh viên năm thứ hiểu nghiên cứu vấn đề cách sơ sài nhiều thiếu sót trình nghiên cứu khong nhiều chổ cha thực nắm đợc đa số giải pháp thiết thực nhiên nhiều hạn chế KTTT Việt Nam đà lên đồng thời với việc phát triển kinh tế quốc dân mang theo khuyết tật Nớc ta nớc XHCN vấn đề nghiên cứu KTTT cần thiết để từ hiểu KTTT nhằm khắc phục nhợc điểm giúp đất nớc nên XHCN cách nhanh chóng, bền vững ổn định Một lần em xin trân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em hoàn thành tốt việc nghiên cứu đề án Em xin chân thành cảm ơn ! Damh mục tài liệu tham khảo V.I.Lênin:Toàn tập , Nxb Tiến bộ, 1974,t.1,tr106 Tạp trí cộng sản Nghiến cứu kinh tế T Tập 1&3 1&3 Văn kiện đại hội VI,VII,VIII Chính sách kinh tế mới- NEP 19 Nghiên cứu phát triển Lich sử kinh tế quốc dân Tạp trí triết học 10.Tạp trí kinh tế phát triển 20 21 [...]... kém phát triển về kinh tế làm nội dung cốt lõi Đây là mô hình kinh tế đợc xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn xây dựng XHCN ở nớc ta, vận dụng một cách có phát triển sáng tạo những quan điểm cơ bản của Lê Nin về chính sách kinh tế mới vào những điều kiện lịch sử của nớc ta và thế giới ngày nay, đặc biệt là từ khi Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu sụp đổ 12 Thực hiện mô hình kinh tế mới nhằm mục tiêu... về thể chất và tinh thần Những giải pháp trên chỉ có thể thực hiện thành công với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc XHCN Việt Nam Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế vô cùng to lớn C - Phần kết 18 Vấn đề nghiên cứu các lý luận của CMAC-L NIN về KTTT vận dụng vào Việt Nam rất quan trọng và thiết thực, từ việc nghiên cứu vấn đề này chúng ta có thể hiểu biết thêm về KTTT từ khi. .. VI về mô hình kinh tế mới Đại hội quyết định đờng lối đổi mới, và đờng lối đó đi vào cuộc sống nhanh chóng vì đó là một đờng lối đúng, đợc chuẩn bị trớc không chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà cả về thực tiễn 2 Sự phát triển KTTT ở Việt Nam từ đổi mới tới nay: Đó là thời kỳ đổi mới toàn diện mô hình kinh tế thông qua những nghị quyết của các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Mô hình kinh. .. kinh tế cũ bị xoá bỏ, mô hình kinh tế mới đợc xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, với trình độ phát triển của nền kinh tế Trong thời kỳ này đã dienx ra sự biến đổi cơ bản trong mô hình kinh tế, từ mô hình kinh tế quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội sang mô hình quá độ gián tiếp , tức là chuyển sang mô hình kinh tế lấy sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế nhiều thành phần ở. .. của Đảng và Nhà nớc ta trong quá trình phát triển kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc định hớng xã hội chủ nghĩa đó là vấn đề con ngời và bản sắc văn hoá dân tộc Một khi sự cạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt, sự phân cực về sơ hữu và thu nhập diễn ra ngày một trầm trọng thì sẽ dẫn tới tình trạng suy thoái về đạo đức, gia tăng lối sống thực dụng, lối sống gắn hạnh phúc và. .. tục rà soát, sửa đổi bổ xung và xây dựng mới các văn bản pháp luật cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới Phấn đấu trong vài năm tới có đủ các điều luật để điều chỉnh các lĩnh vực về hoạt động và quản lý kinh tế và quản lý hành chính Nhà nớc Cùng với sự phát triển ổn định, cạnh tranh lành mạnh của kinh tế thị trờng tất yếu kéo theo sự phát triển lành mạnh của văn hoá, các... thành đến khi phát triển , các giai đoạn hình thành và phát triển của KTTT, các mô hình, các vấn đề liên quan đến kinh tế Đất nớc chúng ta đang đang trong giai đoạn phát triển XHCN nhng ván đề vận dụng quan điểm của MAC- L NIN về KTTT vào thực tiễn nớc ta còn rất nhiều hạn chế và thiếu xót chính vì vậy em đã nghiên cứu vấn đề này nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề liên quan đến KTTT và sự vận dụng của các... phát triển mới , thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Từ những vấn đề trên chúng ta có thể đa ra khái niệm cơ bản về KTTT theo định hớng XHCN ở nớc ta nh sau : Kinh tế thị trờng ở Việt Nam sẽ đợc phát 13 triển theo định hớng XHCN Đó là sự định hớng của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân c Xã hội không còn chế độ ngời bóc lột ngời, dựa trên cơ sở nhân dân... giữa thu và chi Kinh tế quốc doanh chậm đổi mới, kinh tế t nhân cha đợc tháo gỡ những trở ngại cho sự phát triển, mặt khác thiếu hớng dẫn, quản lý Tình trạng rối loạn trong sản xuất -kinh doanh và đời sống xã hội cũng nh sự yếu kém và tệ quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc khá nghiêm trọng Cho đến nay, thị trờng nớc ta vẫn là một trờng sơ khai, còn những rối loạn và nhiều yếu tố tự phát Thị trờng... lực lợng sản xuất, từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, tạo cơ sở vật chất và xã hội cho việc xã hội hoá từng bớc nền sản xuất xã hội Từ những quan điểm của các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và từ cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, có thể rút ra một số đặc trng cơ bản và chủ yếu của mô hình kinh tế mới này là: - Chuyển nền kinh tế từ kinh tế hiện vật bao cấp ... ta vận dụng kinh tế thị trờng vào Việt Nam chậm vận dụng định Mác-L nin vào Việt Nam có điều đáng ý sinh viên kinh tế em chọn đề tài này: Lý thuyết CMác-L nin kinh tế thị trờng vân dụng nớc ta. .. Phần mở đầu B Nội dung I Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đời phát triển KTTT Mác Sự phát triển Lê nin KTTT XHCN II Sự vận dụng lý luận Mác-L nin KTTT vào Việt Nam Đặc điểm KT- XH Việt Nam trớc đổi Sự. .. đề em vận dụng phơng pháp lý luận chủ nghĩa Máclêninvà phân tích thực tiễn từ kinh tế Việt Nam từ sau đổi dới giác độ môn kinh tế trị học đề án sâu vào phần đợc mà nêu lên đợc phần kinh tế thị