Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
CHƯƠNG 6
HỌC THUYẾTKINHTẾ
CỦA TRƯỜNGPHÁI
KEYNES
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương
pháp luận
1.1. Hoàn cảnh ra đời
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nước
phương Tây, khủng hoảng kinhtế diễn ra thường
xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng.
Cuộc khủng hoảng kinhtế thế giới 1929-1933
chứng tỏ rằng họcthuyết “tự điều tiết” kinhtếcủa
trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác
đáng.
Lý thuyếtkinhtế về “Bàn tay vô hình” của A.
Smith, họcthuyết “Cân bằng tổng quát” của L.
Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm, không đảm bảo
cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.
Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản
xuất đòi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của
Nhà nước.
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương
pháp luận
Đầu thế kỷ XX, độc quyền ra đời và bắt đầu
mở rộng thế lực. Điều này đòi hỏi phải có sự
điều chỉnh của Nhà nước đối với sự phát triển
kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa. Do đó, lý
thuyết kinhtế “Chủ nghĩa tư bản có điều
tiết” ra đời, người sáng lập ra nó là John
Maynard Keynes.
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương
pháp luận
John Maynard Keynes (1884-1946): là nhà kinh
tế học người Anh.
Thông thạo nhiều lĩnh vực: GS trường đại học
Cambrige, Giám đốc ngân hàng Anh, chủ bút
tạp chí: “Nhà kinhtế
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương
pháp luận
1.2. Các đặc điểm phương pháp luận
Đặc trưng nổi bật củahọcthuyếtKeynes là đưa
ra phương pháp phân tích vĩ mô hiện đại.
Phân tích kinhtế xuất phát từ các tổng lượng
lớn và nghiên cứu mối liên hệ giữa các tổng
lượng và khuynh hướng biến đổi của chúng.
Phương pháp nghiên cứu của J.M.Keynes dựa
trên cơ sở tâm lý chủ quan nhưng là tâm lý
chung của xã hội.
Trong họcthuyết Keynes, phạm trù khuynh
hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm được
coi là phạm trù tâm lý chung, tâm lý toàn xã hội.
1.2. Các đặc điểm phương pháp luận
Đánh giá cao vai trò tiêu dùng, coi tiêu dùng và
trao đổi là nhiệm vụ số một mà kinhtếhọcphải
giải quyết.
Phương pháp luận của J.M. Keynes có tính siêu
hình, ông coi họcthuyếtkinhtếcủa mình là
hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với sự phát
triển của mọi chế độ xã hội.
1.2. Các đặc điểm phương pháp luận
Phủ định chính sách kinhtế tự do thả nổi của
CNTB, không cần có sự can thiệp của Nhà
nước.
Ông chủ trương mở rộng chức năng của Nhà
nước, Nhà nước can thiệp toàn diện vào kinh
tế.
1.2. Các đặc điểm phương pháp luận
2.1 Lý thuyết chung về việc làm
2.1.1 Khái quát về lý thuyết “việc làm”
Khi việc làm tăng lên thì tổng thu nhập thực tế
tăng lên. Tâm lý chung của quần chúng là khi
tổng thu nhập tăng thì cũng tăng tiêu dùng.
Tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn so với tăng
thu nhập và có khuynh hướng tiết kiệm một
phần thu nhập.
2. Các lý thuyếtkinhtế cơ bản
[...]... 3.1 TrườngpháiKeynes mới Dựa trên cơ sở lý thuyếtcủa Keynes, các nhà kinhtếhọc tiếp tục xây dựng thành trườngpháiKeynes hay gọi là “những người Keynes mới” Họ chia thành 3 xu hướng chủ yếu: - Keynesphái hữu: ủng hộ các nhà độc quyền xâm lược, chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinhtế - Keynes tự do: ủng hộ các nhà tư bản độc quyền, song không ủng hộ chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tế. .. Các lý thuyếtkinhtế cơ bản 2.1 Lý thuyết chung về việc làm 2.1.1 Khái quát về lý thuyết “việc làm” Với một giá trị nào đó của khuynh hướng tiêu dùng, thì mức cân bằng việc làm tùy thuộc vào số lượng đầu tư hiện tại Khối lượng đầu tư hiện tại phụ thuộc vào sự kích thích đầu tư Sự kích thích đầu tư phụ thuộc vào “hiệu quả giới hạn” của tư bản và lãi suất 2 Các lý thuyếtkinhtế cơ bản 2.1 Lý thuyết. .. triển củatrườngpháiKeynes - Khi tiêu dùng, mỗi cá nhân có nhiều động lực thúc ép tiêu dùng bao gồm: việc cải thiện đời sống, tính phô trương, tiêu dùng cao được coi là tiêu chuẩn phán xét sự thành công, xu hướng tiêu dùng tương lai ảnh hưởng đến tiêu dùng hiện tại… 3 Sự phát triển củatrườngpháiKeynes - Những vấn đề về chính sách tài chính Khuynh hướng này phát triển mạnh ở Mỹ, trườngphái Keynes. .. 2.2 Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào kinhtế Đẩy mạnh đầu tư nhà nước - Theo J.M Keynes nhà nước phải có chương trình đầu tư quy mô lớn để chống khủng hoảng và thất nghiệp - Chủ trương thông qua những đơn đặt hàng lớn của nhà nước, hệ thống thu mua trợ cấp tài chính, tín dụng để tạo ổn định về lợi nhuận và đầu tư cho tư bản độc quyền 2.2 Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào kinhtế Sử... Sự phát triển củatrườngpháiKeynes Họ đề ra các biện pháp: + Tăng thuế đối với dân cư, nhất là thuế thu nhập có thể tăng lên tới 60% thu nhập chịu thuế + Tăng “nợ nhà nước” thông qua việc phát hành công trái biện pháp chủ yếu để thu hút nguồn vốn cho ngân sách + Dùng “lạm phát có mức độ” để in thêm tiền bù đắp ngân sách nhà nước - 3 Sự phát triển của trườngpháiKeynes - Các nhà kinhtế Mỹ coi các... tập đoàn tư bản thu được lợi nhuận lớn kích thích tăng việc làm, giảm thất nghiệp, giảm khủng hoảng - 3 Sự phát triển của trườngpháiKeynes Vấn đề kế hoạch hóa - HọcthuyếtKeynes vận dụng vào nước Pháp trong những năm 1940 chia thành 2 xu hướng: + Tiếp thu nguyên vẹn họcthuyếtKeynes + Chủ trương áp dụng nhưng có tiến hành sửa đổi những chỗ cần thiết ... thu nhập của họ, đưa phần này vào ngân sách để mở rộng đầu tư + Đối với nhà kinh doanh, giảm thuế nhằm nâng cao hiệu quả của tư bản để họ tích cực đầu tư phát triển 2.2 Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào kinhtế Các hình thức tạo việc làm - Theo Keynes, đầu tư vào lĩnh vực nào cũng tốt, miễn là giải quyết được việc làm, có thêm thu nhập, chống được khủng hoảng và thất nghiệp 2.2 Lý thuyết. .. tin, tính lạc quan và tích cực của nhà đầu tư - Để bù đắp sự thiếu hụt của ngân sách, ông chủ trương in thêm tiền giấy cấp phát cho ngân sách hoạt động, mở rộng đầu tư tạo việc làm 2.2 Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào kinhtế - Thực hiện, “lạm phát có độ, có điều tiết” để kích thích thị trường mà không gây ra nguy hiểm - Sử dụng công cụ thuế để điều tiết kinh tế: + Đối với người lao động,... thì tiết kiệm sẽ tăng lên - Đại biểu cho xu hướng này là J.S Ducsebary với tác phẩm: “Thu nhập, tiết kiệm và lý thuyết thái độ về người tiêu dùng” xuất bản năm 1949 3 Sự phát triển củatrườngpháiKeynes - Theo J.S Ducsebary , lý thuyết về tiêu dùng bắt đầu từ lý thuyết ích lợi giới hạn củacủa cải khi tăng tiêu dùng nó, đồng thời người tiêu dùng có sự lựa chọn thứ tự ưu tiên khi tiêu dùng sản phẩm... giới hạn của tư bản Hiệu quả giới hạn của tư bản là chênh lệch giữa “thu hoạch tương lai” do đầu tư tăng thêm với chi phí sản xuất để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Theo Keynes, thì cùng với sự tăng thêm của vốn đầu tư thì hiệu quả tư bản sẽ giảm sút, có 2 nguyên nhân: Hiệu quả giới hạn của tư bản Hiệu quả giới hạn của tư bản (Đường cong đầu tư) Hiệu quả giới hạn của tư bản Hiệu quả giới hạn của tư . điều tiết” kinh tế của
trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác
đáng.
Lý thuyết kinh tế về “Bàn tay vô hình” của A.
Smith, học thuyết “Cân. nhiệm vụ số một mà kinh tế học phải
giải quyết.
Phương pháp luận của J.M. Keynes có tính siêu
hình, ông coi học thuyết kinh tế của mình là
hoàn toàn