1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên

71 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 444,13 KB

Nội dung

PHẬT THUYẾT KINH BỒ TÁT BẢN DUYÊN Tăng-già-tư-na soạn Hán dịch: Đời Đông Ngô, Ưu-bà-tắc Chi Khiêm, người nước Nguyệt Việt dịch: Linh-Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh www.tangthuphathoc.net Ph t Thuy t Kinh B Tát Bn Duyên Mục Lục QUYỂN THƯỢNG 1/ PhNm Tỳ-la-ma: 2/ PhNm Nhất Thiết Thí: 11 3/ PhNm vương Tử Nhất Thiết Trì: 22 QUYỂN TRUNG 26 3/ PhNm Vương Tử Nhất Thiết Trì (tiếp theo) .: 26 4/ PhNm Vua Thiện Kiết: 38 5/ PhNm Vua Nguyệt Quang: 42 QUYỂN HẠ 49 PhNm Thỏ: 49 7/ PhNm Nai: 55 8/ PhNm Rồng 62 Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên PHẬT THUYẾT KINH BỒ TÁT BẢN DUYÊN Tăng-già-tư-na soạn Hán dịch: Đời Đông Ngô, Ưu-bà-tắc Chi Khiêm, người nước Nguyệt Việt dịch: Linh-Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh QUYỂN THƯỢNG 1/ Ph m Tỳ-la-ma: Người tâm niệm hẹp hòi Tuy thường làm bố thí Người nhận không tịnh Khiến đạt báo nhỏ Nếu hành bố thí Phước điền bất tịnh Nhưng sinh tâm rộng lớn Quả báo lường Tôi nghe, thời khứ có vị vua tên Địa Tự Tại, “tánh bạo ác, hiếu chiến Bấy giờ, có tám vạn vị vua nước nhỏ, đầu đội mão báu quan, thường đến triều kiến, phục vụ Nhà vua thường nói lời dữ, làm việc bất thiện, xâm lăng nước khác cách phi pháp Vua có vị Bà-la-môn làm phụ tướng, tu hạnh tịnh, trí tuệ vang xa, nói lời nhu hòa, không thô ác, làm việc mau hoàn tất, diện mạo nghiêm trang, kính trọng, tìm hiểu am tường hết bốn Vi-đà, thông tỏ tất kinh luận Bà-lamôn Khi ấy, phụ tướng tuổi già, bị bệnh chưa lâu, đột ngột qua đời Vua dân chúng nghe tin buồn bã, thương tiếc không nguôi Nhà vua lúc nhớ nghĩ, nói kệ với thần dân: Làm cõi lớn Một ngày không người trị Như thuyền không người lái Theo gió trôi Bậc mà ta tôn kính Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Xuất gia thành tựu Miệng nói lời ôn hòa Thường làm lợi ích đời Vì lại qua đời Làm tâm ta sầu muộn Cũng không đèn sáng Mà vào phòng tối Lúc ấy, quan thưa với vua: -Xin đại vương sầu não, đừng cho nước không người làm phụ tướng Vị Bà-la-môn qua đời, ông ta nhỏ hạng thông minh sáng suốt, diện mạo tươi đẹp vô song, lời nói nhu hòa vừa lòng người, tu hạnh nhẫn nhục, tâm thường tịch tĩnh, không kiêu mạn tự đại, nghe nhiều học rộng, sách thông suốt, đem lại lợi ích cho người Phạm thiên, tên Tỳ-la-ma Mong đại vương lệnh cho người giữ chức phụ tướng Vua đáp: -Nếu ông ta có theo nói, lâu ta chưa nghe bao giờ? Các quan tâu: -Đại vương, người trai vị Bà-la-môn thường cầu chánh pháp, xa lìa tà pháp, mến giữ pháp mình, chưa thi thố cho biết Vua nói: -Nếu người có tài, dám nghịch lại gia pháp tiền nhân Ai không nói theo nghiệp cũ không gọi người cầu chánh pháp Tiên phụ người trước thường đem chánh pháp giúp ta trị nước, làm cho xa lìa việc ác Tuy xử lý việc trị nước vậy, không vi phạm pháp Bà-la-môn Nếu người nói mau triệu đến Quần thần tuân lệnh sai sứ giả triệu Tỳ-la-ma đến gặp nhà vua Đến nơi, Tỳ-la-ma khép nép quỳ tâu: -Đại vương, hôm thần bệ kiến? Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên Vua đáp: -Ngươi sao? Ta bạc phước, quan phụ tướng cha chẳng may qua đời, nước nghiêng ngửa, muôn dân xao động Ta việc nên ưu tư sầu muộn Tỳ-la-ma tâu vua: -Yêu thương phải xa lìa, riêng vua bị vậy, tướng trạng pháp hữu vi Đại vương chưa nghe hay sao? Trời, Rồng, Quỷ, Thần, A-tu-la, Càn-thát-bà, Ca-lâu- l la, KhNn-nala, Ma-hầu-la-già, Sa-môn, Bà-la-môn, từ già đến trẻ, không thoát chết Đại vương, tất chúng sinh chắn bị Thưa đại vương, tánh lửa thiêu đốt tất vật chất Pháp vô thường thế, tiêu diệt tất chúng sinh Ngài biết không, già bệnh chết giết hại chúng sinh, hoa trái ngả tư đường, thường bị người hái phá Đại vương sông mạnh thường chảy không ngừng, mạng sống chúng sinh Đại vương, Kim sí điểu bay xuống Long cung bắt rồng ăn thịt, sư tử tung hoành bầy nai, tất chúng sinh lưu chuyển ba cõi, chết Đại vương, chết dùng thân cận, tài vật, cầu xin , biếu tặng, lời dịu dàng dụ dỗ mà thoát khỏi, dùng lực bốn loại binh để áp bức, chế ngự làm cho thoái lui tan rã Như chết hữu, pháp thường chúng sinh Vì mà, đại vương việc không nên buồn rầu Khi nghe vậy, vua vui vẻ, nói với quần thần: -Thật có! Đồng tử tuổi nhỏ, mà nói lời bậc tiền bối kỳ cựu Vua nói với Tỳ-la-ma: -Người biết không, cha người yêu mến, ủng hộ ta, xem đỏ Thế nên, ta nhớ tới ân sâu mà ưu sầu không nguôi Nay ta nhu nhược, vô trì, theo người nói, ta thật Nếu thấy vậy, xin thương xót xem xét, mong thừa kế nghiệp cha, ta xin thành tâm trọn đời quy y Tỳ-la-ma suy nghĩ: ‘Hôm ta gặp phải việc khó khăn quá, nghe phải làm gì! Cũng người yếu phải qua núi cao Nay ta kế tục nghiệp cha làm việc nước, có nhiều lợi ích cho muôn dân, pháp thiện ta tu tập tất bị tổn giảm Vua trị nước phải hợp với tâm ý dân chúng, lại có Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh vô số việc lỗi lầm, hình phạt, cướp đoạt tài sản người, xâm lăng thiên hạ, đuổi rượt ta, tuân lệnh vua làm việc Nếu làm theo pháp đúng, ta bị tổn hại Nay, ta muốn tu tập pháp thiện, không đáp ứng lòng hoài vọng vua Nếu theo pháp vua, pháp thiện ngày suy giảm.” Trong Tỳ-la-ma suy nghĩ nhà vua hỏi: -Đại sư suy nghĩ điều gì? Tỳ-la-ma tâu: -Thần nghĩ nên dùng phương pháp để làm cho đại vương đất nước lợi ích, không bị suy tàn suy nghĩ phước đức lỗi lầm vua dân chúng nước Ai trước làm thiện sau lại làm ác, không gọi người Đại vương, nói thật mà bị oán ghét, không nên dua nịnh để làm thân thiết Thà nói chánh pháp mà bị đọa địa ngục, không nói dua nịnh để sinh lên trời Đại vương, thần tư trù tính việc này, người nghĩ ý nghĩa này, phải biết người đem lại lợi ích cho tất chúng sinh Vua nghe nói, vui mừng lên tiếng: -Đại sư, thi hành pháp ấy, tu tập theo pháp thiện tu tập không bị suy giảm Bấy giờ, Tỳ-la-ma phụng mệnh vua kế thừa nghiệp tiên phụ làm phụ tướng, sau khuyến hóa nhà vua tám vạn bốn ngàn tiểu vương tu trì theo chánh pháp làm cho dân chúng nước tránh xa việc ác, không tham chuộng năm dục Khi ấy, nhà vua tu tập vô lượng pháp thiện Tỳ-la-ma không khác Tỳ-la-ma thấy nhà vua tiến vậy, vui mừng, nghĩ: “Ta tham gia việc trị nước, pháp thiện ta không bị suy giảm Ta cần phải dùng cách để khuyến khích chúng sinh, làm cho họ sinh chánh tín đạo Phật Nhưng chúng sinh tánh không đồng, thích nghe pháp, tham tài sản, đắm năm đục, ưa lời trìu mến, hiếu động thân cận nhiều người, muốn làm theo hạnh người thiện, ham hưởng thụ ý chán Ta may mắn có trí tuệ, với phương tiện nhiếp phục tất chúng sinh, đưa họ đến an trú nơi đạo Vô thượng Chánh giác Ta phải có phương tiện khác Ví mặt trời mọc chiếu sáng khắp nơi, làm cho Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên người mà mắt thấy Ta vậy, thuyết đạo Vô thượng cho tất chúng sinh, đem lại lợi ích cho người mắt trí tuệ Ta cần phải cung cấp đầy đủ y phục thức ăn theo nhu cầu họ Sau tâm họ hoan hỷ, ta thuyết pháp làm cho họ tin nhận.’’ Sau suy nghĩ việc này, Tỳ-la-ma đến gặp vua, tâu: -Thần làm vô số pháp thiện cho chúng sinh Gồm có ba pháp: tu tập chánh pháp, thu nhập tiền tài theo ý nguyện, làm cho nước an lạc oán thù, chánh pháp phát triển ánh trăng tỏa sáng, tiếng tốt vang khắp mười phương, cầu xin đại vương cho phép hạ thần tu hành theo chánh pháp vô thượng Khi nhà vua nghe nói, sợ mừng lẫn lộn, dựng tóc gáy, thưa: -Đại sư, ngài muốn làm gì, xin dạy bảo Tỳ-la-ma nói: -Nay, thần muốn tổ chức lễ bố thí lớn, xin ngài cung cấp vật cần dùng lễ chọn nơi rộng thành dựng hội trường bố thí Cầu xin đại vương khéo nói lời khuyên dụ khiến người phục vụ không sân hận với thần Nhà vua người phục vụ hoan hỷ cung kính chuNn bị đầy đủ thức ăn uổng cần dùng, đánh trông tuyên lệnh khắp bốn phương, người cần y phục, thức ăn, vật để nằm, dược phNm, voi ngựa, xe cộ, hương hoa, chuỗi ngọc, hương bột, J hương xoa, nhà cửa, đèn sáng, tập hợp đến đây, cung cấp Có kệ: Ta lợi ích Thế gian Tùy theo chúng sinh Cần dùng vật Cho đến thân thể Tay chân thịt máu Khi xả bỏ Xem cỏ rác Các nhận Trong lúc cúng dường Thì phải tất Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Tư pháp thiện Nhận cúng dường xong Không nên tham lam Nên dùng pháp thiện Làm lợi tất Nếu theo sức ta Mau đến Niết-bàn Nhưng chúng sinh Lưu chuyển sinh tử Thế nên Không nhập Niết-bàn Vô lượng chúng sinh Trong ngục già chết Ta muốn cứu họ Vĩnh viễn thoát ly Khi ấy, Đại Bồ-tát Tỳ-la-ma tổ chức lễ cung cấp bố thí làm cho vô lượng trăm ngàn muôn ức chúng sinh tùy ý thụ hưởng đầy đủ theo nhu cầu, nhân nói pháp: -Các đại đức, quên thân để phục vụ quý vị Các vị thọ nhận cúng dường, muốn tự đạt lợi ích, nên quán sát chánh pháp Nếu qua đời, có cha mẹ vợ thân tộc, vô số tài sản, làm cho sống thêm giây phút Khi mạng chung, đơn độc qua giới khác Cha mẹ vợ thân quyến tài sản theo Chỉ có hạnh nghiệp không rời Tỳ-la-ma nói kệ cho đại chúng: Vì cha mẹ thân tộc Làm việc xấu ác Khi chết đọa ba đường Không có theo Trong đời sống Nếu bị khổ não Tuy có cha mẹ anh Không giúp chút Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên 53 điền tâm không phân biệt, bố thí cho chúng sinh cực khổ đói khát phước lớn Tuy biết hai mắt nơi phải giữ gìn, phải ưu tiên cứu chỗ thống khổ Nay, ngài thiện tri thức gần gũi tôi, bậc tôn kính, có uy đức lớn Thế nên, muốn dâng vật mọn Ngài nên biết, người có bốn hạng, thí có bốn, là: Bậc thấp, bậc thấp thấp, bậc trí, bậc trí trí Thế bậc thấp? Là bố thí, sinh tâm cầu giàu có Bậc thấp thấp sợ hãi nên bố thí Bậc trí bố thí với tâm cung kính Trí trí bố thí với tâm đại bi Tôi bốn loại thí dốc hành loại thí, xin ngài vào sáng mai nhận lời thỉnh Sau suy nghĩ: “Hôm nay, thỏ thấy gì, thấy xác nai, hay xác thỏ chết?”, Bà-la-môn hoan hỷ đốt lửa tụng Đêm ấy, thỏ gom góp nhiều thứ củi khô, bảo với thỏ: -Quý vị nên biết, Bà-la-môn muốn bỏ ta xa đến khác Ta sầu não, thân thể run rNy Thế pháp vô thường, biệt ly vậy, hư dối không thật, huyễn hóa, hội hợp có biệt ly mưa mùa thu Pháp hữu vi có vô lượng lỗi lầm Vô thường mộng, lửa nóng, mạng sống qua hết trở lại Quý vị biết pháp không từ bỏ Vậy nên, quý vị cần phải tinh phá trừ sinh tử ba cõi Đêm ấy, vua thỏ không ngủ, nói pháp cho thỏ khác Đêm qua, vào sáng sớm mai, thỏ chúa đến bên đông củi thổi lửa Sau lửa cháy rực, vua thỏ nói với Bà-la-môn: -Hôm qua, thỉnh ngài nhận cúng dường mọn, chuNn bị xong, xin ngài nhận cho Vì sao? Người trí gom tài sản muốn đem bố thí, người nhận nên xót thương nhận lấy mà sử dụng Có phàm nhân chứa nhiều tài sản quý, đem bố thí cho người, việc không khó Tôi sống bần cùng, bố thí thật khó Xin ngài thương xót định nhận cho Nay, thâm tâm tịnh cầu thỉnh, xin nhân giả định nhận cho, hoang mang Nói xong, vua thỏ lại an ủi: -Tôi người khác hưởng an lạc, tự xả bỏ thân không luyến tiếc chút Với phước báo vậy, cầu cho chúng sinh chứng đắc trí tuệ cao Sau an ủi, vua thỏ nhảy vào đống lửa Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh 54 Bà-la-môn thấy việc vậy, tâm kinh hoàng lông tóc dựng ngược, vội kéo thỏ khỏi lửa Nhưng sinh mạng vô thường thỏ không Ông ta bồng thỏ để đùi nhìn mãi, tâm buồn bã, than thở: -Bậc Đại sĩ mến pháp, Đại tiên từ mẫn, bậc Thầy lái thuyền giỏi lợi ích cho chúng sinh nên xả bỏ thân mạng! Nay ngài đến đâu! Tôi xin đảnh lễ, quy y ngài Tôi núi gánh nặng tóc dài, trải qua nhiều năm chẳng có lợi Từ nay, nguyện kính trọng ngài Nguyện công đức ngài thành tựu đầy đủ, xin cho đời vị lai thường làm đệ tử ngài Nói xong, Bà-la-môn đặt thỏ xuống đất, cung kính lạy, lại ôm thỏ bồng con, với thây thỏ nhảy vào lửa Khi ấy, trời Đế Thích biết việc rồi, tổ chức cúng dường lớn, thu nhặt xá-lợi xây tháp Đại Bồ-tát tu tập Trì giới ba-la-mật vậy, không lừa dối ** * Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên 55 7/ Ph m Nai: Bồ-tát Ma-ha-tất Hành sáu Ba-la-mật Giữa kẻ oán thù Ngài không ác ý Tôi nghe: Đời trước, Bồ-tát sinh vào loài súc sinh mang thân nai, hai bên hông màu vàng kim, xương sống lưu ly, thân xen lẫn loại khác khó nêu tên, móng xa cừ, sừng kim tinh, toàn thân trang sức kho bảy báu, thường làm lợi ích cho tất chúng sinh, thành tựu đầy đủ pháp thiện Thân sáng rực mặt trời mọc Chư Thiên kính trọng nên gọi tên ngài nai sắc Vàng Ngài dạy, hướng dẫn cho vô lượng nai Nai chúa tu tập hạnh từ bi rộng lớn, tinh tấn, trí tuệ đầy đủ không thiếu, có sức dũng mãnh vượt bậc, hiểu biết tiếng người, nhằm điều phục chúng sinh nên thị thân nai Bấy giờ, nai chúa lại Tuyết sơn Trong núi có nhiều rừng hoa quả, suối chảy, ao tắm Nếu cầm thú có tâm thù ghét làm hại nhau, liền bị sức mạnh từ uy đức Bồ-tát tiêu diệt hết Nai chúa nơi yên lặng, thường dạy nai khác xa lìa pháp ác, tu tập pháp thiện: “Các nên biết, hành động, nên quan sát điều ác nhỏ thức ăn độc Như ác nhỏ không nên chấp nhận Nên xem điều thiện nhỏ bạn thân, thường nên gần gũi siêng thọ trì Này nai, thân miệng ý làm việc ác nên bị đọa vào súc sinh, tu tập pháp thiện Vì ngu si nên bị mang thân súc vật, trải qua vô số kiếp khó giải thoát nẻo sinh tử, muốn hưởng an lạc cần phải lấy chánh pháp làm Chánh pháp hộ trì chúng sinh không bị đọa vào cảnh giới ác, cầu đò cho người vượt qua biển khổ phiền não Như người qua chỗ khó phải cần gậy, cầm đuốc soi thấy nẻo tăm tối, người làm theo chánh pháp Chánh pháp nơi cần phải thân cận, phá hoại, dẫn chúng sinh đường cao cả, có khả làm cho muôn loài thọ hưởng an lạc Được nghe chánh pháp thường làm cho tâm hoan hỷ, tâm niệm luôn hành pháp không sợ hãi Chánh pháp trừ diệt tất ác, thuốc hay trừ nhiều bệnh Do đó, cần phải luôn nhớ nghĩ chánh pháp không quên Nếu quên chánh pháp đời trôi qua trống rỗng Tất gian hư dối, có pháp bố thí, nhẫn nhục, trí tuệ biết hổ thẹn chân thật Nếu tu tập pháp gọi thực đầy đủ chánh pháp Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh 56 Nai chúa thường thuyết pháp cho cầm thú, khiến cho người nghe xa lìa tâm dâm dục, Hiền thánh, xa lìa ác không gây hại Sau đó, nai chúa bầy nai dừng chân nơi sông rộng lớn, sâu thẳm không bờ đáy, nước dâng cao chảy cuồn cuộn, nhiều chỗ chìm, phá vỡ bờ núi, bứng to, tất chim thú không dám đến gần Lúc ấy, có người bị trôi theo dòng nước, kinh hoàng sợ hãi đến nơi nào, sức lực trở nên yếu ớt, chết đến nơi, nên lớn tiếng kêu cứu: ‘Thiên thần đất trời, có từ bi xin cứu mạng tôi, khổ thay! Hôm nay, cách biệt gia đình, bị tai nạn, biết dựa vào ai! Trước nghe gian có vị nai tu học phép Tiên, có tâm đại Từ bi, mong vị cứu mạng cho tôi!” Ở trước bầy nai, nai chúa nghe tiếng kêu kia, liền vội xem bị tai nạn lên tiếng: “Ta nghe vậy, tâm khổ não không khác người bị nạn Các tùy ý giải tán, ta muốn tìm nơi phẳng để tùy ý uống nước cho đỡ khát” Bầy nai nghe bảo, bỏ tứ tán Vua nai theo tiếng kêu cứu tìm, thấy có người bị trôi nước, lại bị đá xô xát khổ não Thấy vậy, nai chúa suy nghĩ: “Dòng nước chảy mạnh, giả sử cá lớn không vượt Ta thân hình nhỏ, sức yếu, chẳng biết cứu người không, ta họ bị chết không nỡ thấy riêng họ chịu khổ Giả sử người trến đất bị voi gây hại, ta tìm cách cứu họ, bị trôi dòng nước mạnh, ta cứu nổi! Nếu ta vào nước mà không cứu được, tất người nghe biết cười ta tự biết khả năng, lại xuống nước! Ta có tâm từ bi sức lực kém, sợ làm Ta cần phải tinh gấp bội không chậm trễ để đến cứu họ.’' Suy nghĩ rồi, nai-chúa lên tiếng: -Người không nên sợ hãi nữa! Ta vào nước cỏ, thân bị chết cần phải cứu người Bấy giờ, nai chúa nhảy xuống dòng sông, bơi đến bên người bảo kẻ bị trôi ngồi lưng nai Kẻ bị nạn ngồi an ổn, không sợ nữa, người ngồi yên ghế Trên sông có nhiều đá, va chạm vào thân đau đớn vô Nai chúa liều chết không thả, cõng người bị nạn, cố gắng bơi qua đến bờ bên Sau cứu mạng an ổn, người thoát nạn nói với nai chúa: Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên 57 -Thân cha mẹ sinh nuôi lớn lên bị chết chìm Thân mạng thật ngài mà có Ngài nai chúa xin giao thân mạng cho ngài, cần xin ngài sai bảo Nai chúa nói với người kia: -Ngươi nghe rõ, ta không cầu công với người không sinh ý tưởng cao ngạo Ta không tiếc thân mạng này, muốn làm lợi ích cho người khác Người nên biết, ta mang thân thú thường rừng hoang, tự tùy ý kiếm cỏ nước Tuy ta không xâm phạm làng xóm dân cư, tội ta nhiều kẻ ganh ghét, lại sợ sư tử, hổ lang, thú dữ, đám thợ săn, không chỗ Nn náu, không bảo vệ Ta thân nai có nhiều màu sắc xinh đẹp Trong gian chưa thấy Chỉ nhằm cứu giúp nên thấy Xưa, ta có lập thệ: “Nếu thấy khổ nạn phải làm cho thoát khỏi Người có sức lực mà thấy khổ không cứu, nên biết kẻ phước báo Như không trồng chẳng trái Nếu người nhớ đến ta nên giữ kỹ miệng Biết ân nhớ ân điều Hiền thánh khen Người ân, đời tiếng xấu lan truyền khấp nơi, bị người trí chê trách, đời vị lai chịu báo xấu ác Người biết ân, an vui hai đời, không bố thí mà tự tại, chẳng tu tập đa văn mà đầy đủ trí tuệ, không tắm nước mà tịnh không dơ bNn, không xông hương mà thơm tho cao thượng, không mang chuỗi ngọc mà thật xinh đẹp, không cần y phục mà kín đáo, không dao gậy không xâm phạm Người nên biết: Công đức người biết ân nói hết Người ân bị khổ nạn vô lượng” Vậy người nên giữ kín miệng Nghe nói vậy, người bị trôi vui buồn lẫn lộn, nước mắt đầm đìa, liền lạy sát chân nai, thưa: -Ngài thường thuyết pháp dạy cho chúng sinh chánh đạo Niếtbàn Ngài lương y, trừ diệt tâm nóng, bệnh khổ cho chúng sinh Ngài người cha lành đứng đầu gian, bậc tôn quý, bậc hướng dẫn, thật muốn theo hầu để sớm chiều học tập không muôn rời xa dù niệm, tất không làm ác Nay đi, thân hình xa lìa, tâm không dám có ý tưởng rời xa Sau nói xong, người từ giã Nai chúa nhìn theo người đến khuất bóng trở lại chỗ bầy Về tới nhà, người bị nước trôi vong ân bội nghĩa, phá tắt đuốc pháp, tự đốt tâm mình, chặt ngã đại thọ pháp, trồng rừng độc, tâm thành bồn ác chứa đầy oán độc, tham lợi nên đến tâu lên nhà vua: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh 58 -Đại vương biết không, vừa thần vào rừng thấy nai, thân thể màu sắc vi diệu, kết bảy báu, chúa bầy nai, mặt trăng tròn muôn Tấm da nhiều màu sắc phủ xe vua Thần biết rõ nơi sinh sống nai Nghe tâu vậy, nhà vui mừng quá, hỏi: -Khanh chỗ cho ta, ta bắt Người bị trôi tâu vua: -Kính tuân lệnh vua Vua liền lên xe lệnh người dẫn đường, ngàn xe vạn ngựa nối Khi ấy, nai chúa mệt nhọc nằm nghỉ bầy nai Trên hư nhiều loại chim thấy quân mã vua, nên bảo nhau: “Vua đến nai sắc Vàng” Có quạ bay xuống, mổ vào tai nai chúa Nai chúa giật thức giấc, suy nghĩ: “Quạ đến đánh thức ta? Từ xưa tới nay, loại quạ bay quanh ta không dám lại gần Hôm dám xúc phạm thân ta?” Nai liền đứng dựng lên trông xe vua Bốn phương ạt kéo tới gần kề Nai chúa suy nghĩ: “Như chim thật lỗi! Như có người ngồi xuống bị té, ta lấy tay kéo lên, có lỗi!” Nai lại suy nghĩ: “Những chúng sinh tâm từ bi Sư tử, hổ lang, gian thường kẻ oán ta, nghe ta thuyết pháp liền hết tâm oán Người thật vô lý, sinh làm người lại vong ân bội nghĩa, ta lại sinh tâm độc ác, khác đặt hoa thơm đẹp nơi tử thi, bị ghê tởm không ưa nhìn Người vậy, phần nhỏ sung sướng đời này, lại vứt bỏ vô lượng báo an lạc vị lai” Nai chúa nói với bầy nai: -Các buồn! Nay nhà vua đến thân ta nhằm hại Ta chạy xa, phá trừ quân lính họ, cần phải liều mạng chạy đến chỗ vua Nếu ta làm thế, phải chạy tán loạn mạng Thế nên ta đến gặp vua, theo sau ta, nên sợ hãi Ta làm cho an ổn không bị nạn Các nên biết, ta phát tâm Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên 59 muốn nhập Niết-bàn, tức làm Lý không nhập Ta đến gặp vua, giả sử bị chết làm cho toàn mạng ta không ân hận Thế nai chúa đến gặp nhà vua Người bị nước trôi thấy nai, cho nhà vua: -Nai chúa đây! Tên vừa nói xong, hai tay liền bị rụng xuống đất Nhà vua thấy vậy, liền xuống ngựa, tâm kinh hoàng, lông tóc dựng ngược, hỏi: -Tay bị đứt rơi xuống vậy? Vua liền bỏ dao gậy, đến gặp nai Khi nai chúa thấy vua, lòng buồn rầu Nhà vua suy nghĩ: -Vị mang thân thú không thật nai, vị vua chánh pháp dũng mãnh Nai chúa thưa với vua: -Vì đại vương vứt bỏ đao gậy, thân thể mồ hôi giống sợ hãi, ngài sợ Tôi tu tâm Từ, không hại cả, mặt trăng sinh lửa, điều Nhà vua nghe vậy, tâm an ổn, hướng đến nai chúa nói: -Người hai tay bị rơi xuống đất? Nhưng ngài vừa nói hay bố thí an ổn cho chúng tôi, người vừa vào thân ngài liền bị báo thế? Vừa ngài nói hay bố thí cho chúng sinh không sợ hãi, làm cho người vậy? Nếu nói không bố thí an ổn, tất gian bị lửa cháy thiêu đốt Nai chúa liền thưa với vua: -Như có người phạm tội nặng với quan trên, xúc phạm với vị Tỳkheo tịnh không tranh cãi Người tất bị tội nặng Người ân thế, bị tội nặng Vua nên biết, người tự làm tự nhận báo, Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh 60 Nhà vua hỏi: -Xin ngài nói rõ, muốn nghe Nai chúa nói: -Xin vua hỏi anh ấy, không cần nói! Vua hỏi người kia: -Nay hai tay khanh bị rụng xuống đất? Người liền kể lại cho vua nghe hết chuyện cũ Vua nghe xong, nói: -Khanh gây việc vậy, lẽ lại không bị báo! Khi bị nguy khốn, nhờ vào người khác, niệm phải báo ân, chi trải qua thời gian dài thọ ân vậy, lại không báo đáp mà gây hại, không bị báo được? Như người bị trời nóng, Nn núp bóng mát, người không gây hại cho dù Thọ ân không quên giống Quốc vương hướng đến nai chúa, quỳ xuống chắp tay thưa: -Từ nay, thường quy y với ngài Nai chúa đáp: -Đại vương rõ vậy, xin kính nhận ý đức vua Vua lại nói: -Ngài nhận lời tôi, ngài cầu điều gì? Nai chúa đáp: -Nếu đại vương có ý tôn trọng tôi, xin lắng nghe Tôi thân thú dùng cỏ nước để sống, không cầu Đại vương nên biết, người trước bị trôi nước, không cứu hộ, mạng sống hết Khi ấy, cứu sống Nay, nhà vua có tâm từ bi, xem người đỏ Nếu chăm sóc người tức chăm sóc Người ngu si vô trí thật đáng thương, sau chết bị đọa địa ngục, trải qua vô lượng năm, bị Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên 61 thọ khổ Thế nên phải sinh tâm từ bi thương xót người Đại vương, người có nhiều cháu thương yêu nhau, với người bệnh phải trọng Bồ-tát vậy, chúng sinh xấu ác, phải thương yêu nhiều hơn, chúng sinh tâm có pháp ác, nên Bồ-tát chúng sinh mà phát tâm Bồ đề Bấy giờ, nhà vua ôn hòa trở lại nói: -Ngài thật bậc Điều ngự đại sư, hộ trì chánh pháp cứu độ ách nạn, chỗ quy y, hay trừ diệt sợ hãi cho tất chúng sinh Các chúng sinh làm nhiều pháp ác nên đáng đọa địa ngục, không bị đọa Đại sĩ hộ trì Từ sau, cho phép bầy nai vui vẻ không sợ hãi Trọn đời xin làm đệ tử Đời sau, ngài chứng đạo cao cả, xin độ trước Sau nói xong, quốc vương bảo quần thần: -Dân chúng nước không săn, gây nghiệp sát hại Khi Đại Bồ-tát thực hành Trì giới ba-la-mật, thọ thân thú, kẻ thù oán chút tâm niệm ác ** * Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh 62 8/ Ph m Rồng Bồ-tát Ma-ha-tát Chốn giận trì giới Huống chi sinh loài người Sao lại không kiên trì? Tôi nghe: Thuở xưa, nhân duyên sân hận nên Bồ-tát bị đọa vào loài rồng, thọ ba thân độc Đó khí độc, thấy độc tiếp xúc độc Thân Bồ-tát có nhiều màu sắc, đống bảy báu, tự sáng rực rỡ, không nhờ ánh sáng nhật nguyệt, dung mạo, tài trí trưởng thành, thở tiếng bễ lò rèn Hai mắt chiếu sáng hai mặt trời, thường có vô số rồng khác vây quanh, biến hóa thành người, sống vui thú long nữ, nơi thâm u thuộc núi Tỳ-đà Có nhiều rừng hoa trái sum suê đáng ưa thích Có nhiều hồ nước đầy đủ nước tám vị Bồ-tát thường sống đó, hưởng vui thú, trải qua vô lượng trăm ngàn vạn năm Bấy giờ, có Chim cánh vàng tìm mồi, từ hư không bay xuống muốn bắt rồng Trong lúc chim bay, núi tan nát, suối ao cạn nước Các rồng rồng nữ thấy nghe việc này, tâm kinh sợ, vứt bỏ hết trang phục chuỗi ngọc, hoa hương đất Các rồng phu nhân kinh sợ khóc lóc nói: -Kẻ thù oán lớn đến hại chúng ta, mỏ kim cương, phá hoại nhiều, phải đây! Bồ-tát rồng nói: -Các khanh theo sau ta Các Long nữ vội theo sau rồng Rồng tự nghĩ: “Các Long nữ sợ hãi Nếu ta giúp đỡ họ thân hình to lớn đặc biệt dùng làm gì! Nay ta rồng chúa, không bảo vệ họ làm vua để làm gì? Người hành chánh pháp phải bỏ thân mạng để giúp đỡ người khác Vua Kim sí điểu có uy đức lớn Sức lực khó đối địch, trừ ta không chế ngự Nay ta cần phải hy sinh thân để cứu rồng.” Long vương bảo chim cánh vàng: Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên 63 -Này chim cánh vàng, tạm ngưng uy thần chút, nghe ta nói Ngươi thường oán hại ta, ta hoàn toàn tâm ác Ta túc nghiệp nên thọ thân to lớn có sẵn ba độc Tuy có sức lực chưa có tâm ác với người khác Ta tự biết rõ với khí lực đủ hàng phục từ xa phóng hỏa thiêu rụi cỏ khô, ngũ cốc chín bị phải mưa đá, biến thân hình to lớn che nhật nguyệt, biến thân nhỏ chui vào lỗ ngó sen, phá hủy đất đai làm thành sông biển, làm cho núi non chấn động, bỏ chạy thật xa làm cho không tìm ta Nay, ta không chạy xa có nhiều rồng đến nhờ ta giúp đỡ Sở dĩ ta không chiến đấu với ta tâm ác với Chim cánh vàng nói: -Ta gây thù oán với ngươi, không oán ta? Long vương đáp: -Ta thân thú hiểu rõ nghiệp báo, biết rõ việc ác nhỏ báo không xa, bóng theo hình không rời Ta với sinh vào gia đình ác nghiệp ác làm đời trước Ta thường có tâm Từ Ngươi suy nghĩ kỹ lời Như Lai dạy: Tâm thù oán Diệt hết oán thù Chỉ với lòng nhẫn nhục Mới diệt oán thù Như lửa lớn ném vào củi khô, lửa cháy mạnh trước Dùng sân hận đáp lại sân hận Chim cánh vàng nghe nói xong, không tâm oán thù, hướng đến Long vương nói: -Ta thường có tâm thù oán người, người lại có tâm Từ với ta Long vương đáp: -Trước đây, ta thọ trì lời Phật dạy Ta thường ghi nhớ tâm, quên hết không nhớ Chim cánh vàng nói: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh 64 -Cầu xin nhân giả làm bậc Hòa thượng cho tôi, giảng nói cho nghe pháp cao quý Từ đây, xin bố thí tất không làm cho rồng sợ Chim cánh vàng nói xong liền bay khỏi Long cung, trở chỗ Sau vua rồng làm cho chim cánh vàng trở chỗ cũ rồi, an ủi rồng rồng nữ: -Thấy chim cánh vàng, có sợ không? Các chúng sinh khác thấy sợ hãi Cũng rồng yêu mến thân mạng, tất chúng sinh Hay quan sát thân để so sánh với thân khác, nên sinh tâm đại từ bi Ta nhờ tu tập tâm từ bi nên làm cho kẻ oán ghét phải trở chỗ cũ Lưu chuyển sinh tử, pháp đáng nương nhờ không tâm Từ Ngươi có tâm Từ trừ phiền não nặng nề, đưa đến an lạc vi diệu Từ thức ăn thơm ngon cho đói khát vô lượng sinh tử Ngày trước, ta tâm Từ nên bị đọa vào loài súc sinh Ai tu tập lấy Từ tâm làm cửa tất phiền não vào được, sinh lên cõi trời, người đạt đạo chánh giải thoát Từ môn thuốc hay không Sau nghe nói, rồng nữ xa lìa sân độc, tu tập tâm Từ Long vương thấy đồng loại tu tập tâm Từ, nên vui mừng, khen ngợi: -Lành thay! Nay việc làm ta xong Ta nghiệp nhân bị đọa vào loài thú, tu tập theo hạnh nghiệp hàng đại sĩ Khi ấy, Long vương nói với rồng: -Ta làm việc thiện cho xong, dạy cho đạo chánh chân, lại đốt đuốc chánh pháp, đóng đường ác, mở nẻo trời người Các từ bỏ vô lượng ác độc, đem cam lộ thượng diệu thay vào Ta muốn yêu cầu việc, nên biết, vào mười lăm ngày đầu mười hai tháng, người Diêm-phù-đề dùng nước tám giới để tắm rửa thân tâm, làm việc tịnh để tạo nên tư lương cho đường cõi trời người Họ xa lìa kiêu mạn, cao ngạo, tham dục, sân hận, ngu si Ta thế, muốn bắt chước họ thọ tám trai giới Các nên biết, thọ trì tám giới vậy, không mặc y phục đẹp sẽ, không tường vách ngăn oán tặc, không cha mẹ mà dòng họ tôn quý, không mang Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên 65 chuỗi báu anh lạc tự xinh đẹp, châu ngọc giàu có vô cùng, xe ngựa gọi xe lớn, không nhờ cầu bến vượt qua đường ác Người thọ tám giới có công đức Các nên biết, ta nơi thường thọ trì giới Các rồng nói: -Tám trai giới gì? Long vương nói: -Tám trai giới là: Một, không sát hại; hai, không trộm; ba, không dâm; bốn, không nói dô\ối; năm, không uống rượu; sáu, không nằm ngồi trên.giường cao rộng; bảy, không mang hương hoa chuỗi ngọc, xoa chất thơm vào người; tám, không ca hát múa không xem nghe Tám việc trang nghiêm pháp không ăn ngọ Đây gọi tám trai giới Các rồng hỏi: -Nếu rời vua chút mạng ngay, muốn tăng trưởng chánh pháp cao cả, thắp sáng đèn pháp, xin phụng hành lệnh ngài, ích lợi Phật pháp nơi được, không thọ trì đây? Chúng nghe có người gia tu tập pháp thiện Nếu sống gia mà hành pháp thiện tăng trưởng, cần phải cầu nơi an tịnh? Long vương đáp: -Muốn sống nơi dục tâm không lúc yên tịnh, thấy sắc đẹp tâm dục khứ lại phát sinh Như đất ướt, mưa dễ làm thành bùn, thấy sắc đẹp dục tâm khứ lại phát sinh giống Nếu núi sâu không thấy sắc Nếu không thấy sắc không sinh tâm dục Các rồng nói: -Nếu núi sâu tăng trưởng chánh pháp xin thi hành theo ý ngài Khi ấy, Long vương đem rồng đến nơi yên tịnh, xa lìa tâm dâm dục, sân hận, chúng sinh tu tâm đại từ, đầy đủ nhẫn, nhục để tự trang nghiêm, mở cửa giác ngộ, tự thọ tám giới, giữ trai pháp tịnh, trải qua nhiều ngày, bỏ ăn uống thân gầy ốm đói khát mệt nhọc ngủ Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh 66 yên Long vương tu hành tám giới đầy đủ nhẫn nhục, ý hại loại chúng sinh Bấy có kẻ ác đến chỗ Long vương Trong ngủ, Long vương nghe tiếng bước chân nên thức dậy Những kẻ ác trông thây Long vương, mừng sợ bảo nhau: -Đây khối châu báu từ đất vọt lên? Rồng thấy người này, liền suy nghĩ: “Ta tu đức nên đến đây, mà núi lại có kẻ ác nghịch phá người tu đức Nếu để kẻ thấy hình thật ta chết sợ Họ sợ mà chết, tu tập theo chánh pháp ta bị hủy hoại Trước ta sân hận mà bị đọa vào loài rồng thân có đủ ba độc, tiếp xúc với thở độc Những người đến tất tham thân ta mà phải bỏ mạng.” Những kẻ ác nói với nhau: -Chúng ta vào núi nhiều năm để cầu tài lợi, chưa thấy thân rồng có trang điểm nhiều màu sắc rực rỡ thế, thật vừa mắt người xem Nếu lột da rồng đem dâng lên vua trọng thưởng Những kẻ ác vội cầm dao bén muốn lột lấy da rồng Lúc ấy, tâm Long vương thường lợi lạc cho tất gian nên kẻ ác sinh tâm từ bi thương xót, hành từ tâm nên ba độc liền tiêu diệt Long vương tự khuyên nhủ tâm mình: “Ngươi không nên luyến tiếc thân Tuy muốn giữ gìn nhiều năm nữa, đến lúc phải chết không thoát Những người thân ta mà tham tiền thưởng, bị đọa địa ngục Ta chịu chết không để họ bị khổ” Long vương lại suy nghĩ: “Nếu có người vô tội, bị người khác đến cắt xẻ, im lặng chịu, không chống lại, không sinh thù oán, nên biết người bậc Đại sĩ chân chánh Nếu cha mẹ, anh em, vợ mà im lặng nhẫn nhục chưa thật quý Nếu kẻ thù oán mà im lặng nhẫn nhục thật quý Thế nên ta chúng sinh, cần phải im lặng nhẫn nhục chấp nhận Nếu ta họ mà chịu nhẫn nhục được, họ người bạn tri thức chân thật ta Do đấy, ta người phải tưởng cha mẹ Từ vô lượng kiếp trước, ta bỏ nhiều thân mạng chưa lần chúng sinh Nếu người suy nghĩ cho lột da rồi, thưởng vô Phật Thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên 67 lượng châu báu, tài sản, ta xin nguyện đời vị lai thường cho người vô lượng pháp tài” Khi Long vương bị lột da rồi, thân thể chảy máu, đau đớn, chịu Toàn thân rung động giữ yên Có vô lượng loại trùng nhỏ nghe mùi máu liền tụ tập lại, rúc rỉa ăn thịt Long vương lại suy nghĩ: ‘‘Nay loại trùng nhỏ ăn thân ta, nguyện vị lai, ta cho chúng thọ hương pháp thực” Khi Đại Bồ-tát tu hành Trì giới ba-la-mật, nỗi bị lột da, ăn thịt, không sinh tâm oán hận, chi chỗ khác ** * -HẾT-

Ngày đăng: 13/11/2016, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w