CHUYÊN đề lý THUYẾT môn SINH học 12

31 210 0
CHUYÊN đề lý THUYẾT môn SINH học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT, TỰ LUẬN NGẮN ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2020 MÔN: SINH HỌC 12 THEO CHUẨN KIẾN THỨC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I Gen Khái niệm - Gen đoạn ADN mang thơng tin mã hố sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN) Vd: Gen Hbα mã hố chuỗi pơlipeptit α, gen t- ARN mã hoá cho phân tử tARN Cấu trúc chung gen cấu trúc (gen mã hóa chuỗi Polipepetit) - Vùng điều hoà: đầu 3’ điều hồ q trình phiên mã - Vùng mã hố: mang thơng tin mã hố axit amin, nhân sơ mã hố liên tục (gen khơng phân mảnh) nhân thực mã hố khơng liên tục gen phân mảnh - Vùng kết thúc: đầu 5’ mang tín hiệu kết thúc II Mã di truyền: Khái niệm:Mã di truyền trình tự xếp nuclêôtit gen (mạch gốc) quy định trình tự xếp axit amin prơtêin Đặc điểm: + Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba (không gối lên nhau) + Mã di truyền có tính phổ biến (tất lồi có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ) + Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 ba mã hoá loại axit amin) + Mã di truyền mang tính thối hố (nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin, trừ AUG UGG) - Bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit amin - Bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc trình dịch mã Nhân sơ UAG - Nhân thực aa mở đầu Mêtionin, nhân sơ foocmin mêtioonin QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN) Bước 2:(Tổng hợp mạch ADN mới) - theo nguyên tắc bổ sung( A liên kết với T, G liên kết với X) -Mạch khn có chiều 3’→ 5’ tổng hợp liên tục khn có chiều 5’→ 3’ đoạn( Okazaki) Bước 3:( phân tử ADN tạo thành) ADN có mạch phân tử ADN ban đầu ( bán bảo toàn) * Tế bào nhân thực nhiều đơn vị tái Nhân sơ có đơn vị * Có nhiều loại enzim tham gia PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) nhân Cấu trúc chức loại ARN - ( tARN): ba đối mã (anticôdon) ( mARN) ( rARN): Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN ) - mạch mã gốc gen có chiều ’ 5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5’  3’ - Ở sinh vật nhân sơ trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin loại bỏ đoạn khơng mã hố (intrơn), nối đoạn mã hố (êxon) II Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin) tế bào chất Hoạt hoá axit amin:aa + tARN Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: mở đầu AUG Met-tARN (anticôdon UAX) - Nhờ enzim đặc hiệu axit amin (Met) cắt khỏi chuỗi tạo thành chuỗi polipeptit hoàn chỉnh - Một số ribôxôm (pôliriboxôm) gắn với mARN giúp tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG GEN Khái niệm: Điều hoà hoạt động gen điều hoà lượng sản phẩm gen - Ở sinh vật nhân sơ phiên mã - Sinh vật nhân thực NST tháo xoắn, phiên mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã biến đổi sau dịch mã Cấu trúc opêron Lac E coli - Opêron gen cấu trúc liên quan chức phân bố liền có chung chế điều hòa hoạt động - Cấu trúc Ơperon Lac: Z,Y,A: Là gen cấu trúc mã hóa cho enzim phân giải Lactozo O: Vùng vận hành trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kết ngăn cản phiên mã P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết khởi động trình phiên mã - Gen điều hòa R tổng hợp nên Protein ức chế, protein liên kết với vùng vận hành - Khi mơi trường khơng có lactơzơ: Prơtêin ức chế gắn vào vùng vận hành (O) → gen cấu trúc không phiên mã - Khi môi trường có lactơzơ: Lactơzơ chất cảm ứng gắn với prơtêin ức chế, động tiến hành phiên mã ĐỘT BIẾN GEN I Khái niệm dạng đột biến gen: Khái niệm: - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit Đột biến điểm: xảy cặp nuclêôtit - Thể đột biến : cá thể mang đột biến dã biểu kiểu hình Các dạng đột biến gen:3 dạng - Đột biến thay cặp nuclêôtit - Đột biến thêm cặp nuclêôtit II Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen Nguyên nhân: Bên ngồi: - Tia phóng xạ ion hóa x, α, β… - Tia phóng xạ khơng ion hóa tử ngoại UV làm timin gắn lại với - Bên trong: Cơ chế phát sinh đột biến gen: a) Sự kết cặp không nhân đôi AND ( Guanin dạng G – X → A – T:adenin dạng A – T → G – X) b) Tác động tác nhân gây đột biến +( 5BU) gây thay cặp A-T G-X→ đột biến + Đột biến dịch khung có tham gia acridin Mạch cũ thêm cặp Nu, b) Đối với thực tiễn: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho q trình tạo giống a) Đối với tiến hố: Đột biến gen làm xuất alen Đột biến phát sinh giảm phân (đột biến giao tử), phát sinh lần nguyên phân hợp tử (đột biến tiền phôi), phát sinh q trình ngun phân tế bào xơma (đột biến xôma) NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sc th - sinh vật nhân sơ : NST phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn - sinh vật nhân thực : ADN + Protein Histon Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn đợc quấn quanh đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, qun vũng) Sợi (khoảng 11 nm) Sợi nhiễm sắc (30 nm) ống siêu xoắn (300 nm) Crômatit (700 nm) → NST II Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Mất đoạn: NST bị đứt đoạn → thường gây chết, giảm sức sống Ở thực vật đoạn nhỏ NST ảnh hưởng Lặp đoạn: Một đoạn NST lặp lại hay nhiều lần → Làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng (có lợi có hại) VD: tăng tính E amilaza→ thường bị giảm khả sinh sản Đảo đoạn:đảo ngược 1800 nối lại → it ảnh hưởng đến sức sống Chuyển đoạn: Sự trao đổi đoạn NST→ làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm gen liên kết → thường bị giảm khả sinh sản ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I Đột biến lệch bội Khái niệm phân loại a)Khái niệm: Làm thay đổi số lượng NST hay số cặp tương đồng b)Phân loại: -Thể một: cặp NST NST NST có dạng 2n - dễ xảy -Thể không: cặp NST NST NST có dạng 2n - -Thể ba: cặp NST thêm NST NST có dạng 2n + dễ xảy -Thể bốn: cặp NST thêm NST NST có dạng 2n + Cơ chế phát sinh (chi cà, lúa) a) Trong giảm phân: NST (n -1; n + x n giao tử lệch nhiễm) XXX, XXY, XO, NST số 21 b) Trong nguyên phân: phần thể có tế bào bị lệch bội → thể khảm Hậu quả: Đột biến lệch bội tuỳ theo loài mà gây hậu khác như: tử vong, giảm sức sống, giảm khả sinh sản… - Sự biến động số lượng NST xảy vài cặp - Thể lệch bội gặp động vật thực vật - NST 21 gây nên hội chứng đao NST thường - Hội chứng Claiphentơ (XXY), Hội chứng X (XXX), Hội chứng Tớcnơ (XO) giới tính II Đột biến đa bội ( NST hình thành lồi cách nhanh chóng) Khái niệm chế phát sinh thể tự đa bội a) Khái niệm: Là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài lớn 2n ( 3n, 4n, 5n, 6n ) b) Cơ chế phát sinh - Dạng 3n giao tử n x 2n (giao tử lưỡng bội) - Dạng 4n kết hợp giao tử 2n lần nguyên phân hợp tử tất cặp NST không phân ly * Cá thể tự đa bội lẻ thường khơng có khả sinh giao tử bình thường Khái niệm chế phát sinh thể dị đa bội a) Khái niệm: Sự tăng số NST đơn bội loài khác tế bào b) Cơ chế hình thành: - Do tượng lai xa đa bội hoá - Sự biến động số lượng NST xảy tất cặp NST - Thể đa bội thường gặp thực vật gặp động vật QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY I Phương pháp nghiên cứu di truyền học Menđen: Phương pháp lai: - Bước 1: Tạo dòng chủng tính trạng - Bước 2: Lai dòng chủng khác biệt nhiều tính trạng phân tích kết lai đời F1, F2, F3 - Bước 3: Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết lai, sau đưa giả thuyết giải thích kết - Bước 4: Tiến hành chứng minh cho giả thuyết Phương pháp phân tích lai Menđen: - Tỷ lệ phân ly F2 xấp xỉ 3:1 II Hình thành học thuyết khoa học: Giả thuyết Menđen: - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định Quan niệm đại: - Mỗi gen chiếm vị trí xác định NST gọi locut - Một gen tồn trạng thái khác trạng thái gọi alen Quy luật phân ly: - Mỗi tính trạng cặp alen quy định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ - Các alen bố mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ khơng hồ trộn vào - Khi hình thành giao tử alen phân ly đồng giao tử cho 50% giao tử chứa alen 50% giao tử chứa alen QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP I Thí nghiệm lai hai tính trạng: Thí nghiệm: Ptc Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn F1 100% cho hạt vàng trơn F2 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng nhăn: 101 hạt xanh, trơn: 32 hạt xanh nhăn F1 Kiểu gen F2 Số kiểu giao tử Số kiểu tổ hợp Số loại Tỉ lệ kiểu Số loại Tỉ lệ kiểu kiểu gen gen kiểu hình hình 31 (1:2:1)1 21 (3:1)1 Lai tính Aa 21 giao tử 21 x 21 Lai tính AaBb 22 22 x 22 32 (1:2:1)2 22 (3:1)2 Lai tính AaBbCc 23 23 x 23 33 (1:2:1)3 23 (3:1)3 Lai n tính AaBbCc 2n 2n x 2n 3n (1:2:1)n 2n (3:1)n - Nội dung quy luật phân li độc lập : Các cặp alen quy định tính trạng khác nằm cặp NST tương đồng khác phân li độc lập tổ hợp tự (ngẫu nhiên) trình hình thành giao tử * ĐK quan trọng định luật phân li độc lập là: cặp gen qui định tính trạng nằm cặp NST tương đồng khác *Ý nghĩa tượng :làm tăng tần số biến dị tái tổ hợp TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I Tương tác gen Khái niệm tác tác động qua lại gen trình hình thành kiểu hình Tương tác bổ sung : gen tác động hình thành kiểu hình Kiểu hỗ trợ có tỉ lệ KH : 9: 3:3:1 ; 9:6: ; 9: Ví dụ : A-B- quy định hoa đỏ ; kiểu : A-bb; aaB- ; aabb quy định hoa trắng P : AaBb x AaBb => F1 Cho tỷ lệ kiểu hình Hoa đỏ: Hoa trắng Tương tác cộng gộp : gen trội chi phối mức độ biểu kiểu hình KH : 15 :1 Ví dụ: Màu da người gen (A,B,C) nằm cặp NST tương đồng khác chi phối Kiểu át chế có tỉ lệ KG : 12:3:1 ; 13:3 ; 9:4:3 II Tác động đa hiệu gen:Một gen ảnh hưởng đến biểu nhiều tính trạng khác Ví dụ: - HbA hồng cầu bình thường - HbS hồng cầu lưỡi liềm → gây rối loạn bệnh lý thể - trí số (axit amin glutamic thay valin) - Ý nghĩa tương tác gen : Làm tăng xuất biến dị tổ hợp LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I Liên kết gen Thí nghiệm: - Ptc Thân xám, cánh dài X đen, cụt → F1 100% thân xám, cánh dài ♂ F1 thân xám, cánh dài X ♀ thân đen, cánh, cụt Fa thân xám, cánh dài: thân đen, cánh cụt Giải thích: - gen chiếm vị trí xác định ADN (lơcut) - Số nhóm gen liên kết = số lượng NST đơn bội (n) II Hoán vị gen: ruồi giấm cái, bướm, tằm đực Thí nghiệm Moocgan tượng hoán vị gen: - ♀ F1 thân xám, cánh dài X ♂ thân đen, cánh, cụt → Fa 495 thân xám, cánh dài : 944 thân đen, cánh cụt : 206 thân xám, cánh cụt : 185 thân đen, cánh dài Cơ sở tế bào học tượng hoán vị gen: - Gen quy định màu thân kích thước cánh nằm NST - Trong giảm phân tạo giao tử xảy tiếp hợp dẫn đến trao đổi đoạn NST NST cặp tương đồng (đoạn trao đổi chứa gen trên) → hoán vị gen F2 cho kiểu hình khơng - Tần số hoán vị gen (f%) = ∑ tỷ lệ giao tử hoán vị - Tần số hoán vị gen (f% ≤ 50%) - Các gen gần NST f % nhỏ ngược lại f % lớn III Ý nghĩa tượng liên kết gen hoán vị gen: Ý nghĩa tượng liên kết gen: làm hạn chế xuất biến dị tổ hợp Ý nghĩa tượng hoán vị gen:làm tăng tần số biến dị tái tổ hợp - Căn vào tần số hoán vị gen → trình tự gen NST (xây dựng đồ gen) - Quy ước 1% hoán vị gen =1 cM(centimoocgan) DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I Di truyền liên kết với giới tính NST giới tính chế tế bào học xác định giới tính NST a NST giới tính - Là NST chứa gen quy định giới tính - Cặp NST giới tính tương đồng (ví dụ XX) khơng tương đồng (ví dụ XY) - Trên cặp NST giới tính XY đoạn tương đồng (giống NST) đoạn không tương đồng (chứa gen khác đặc trưng cho NST đó) b Một số số kiểu NST giới tính + Dạng XX XY - ♀ XX, ♂ XY: Người, lớp thú, ruồi giấm - ♂ XX, ♀ XY: Chim, bướm, cá… + Dạng XX XO: - Bọ xít, châu chấu, rệp: XX, đực XO - Bọ nhậy: XO, đực XX Sự di truyền liên kết với giới tính: a Gen NST X ( bệnh mù màu, máu khó đơng) -Đặc điểm: gen quy định nằm NST X khơng có alen tương ứng Y nên đực (XY) có gen lặn biểu kiểu hình -Tính trạng xuất giới tỷ lệ không -Có tượng di truyền chéo (Bố truyền cho gái không cho trai) b Gen NST Y ( tật dính ngón tay số 2, 3, túm long tai) Đặc điểm : Gen nằm NST Y khơng có alen X Tính trạng biểu giới (chứa NST Y) Có tượng di truyển thẳng (Bố truyền cho trai) c Ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính: Phát sớm giới tính vật ni giúp chăn ni hiệu cao II Di truyền ngồi nhân Ví dụ: (cây hoa phấn Mirabilis jalapa) ♀ đốm X ♂ xanh → F1 100% đốm Lai nghịch: ♀ xanh X ♂ đốm → F1 100% xanh Lai thuận: - Đặc điểm di truyền NST (di truyền ti thể lục lạp) : + Lai thuận lai nghịch kết khác biểu kiểu hình đời theo dòng mẹ + Di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc tế bào chất tế bào sinh dục ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I Mối quan hệ gen tính trạng Mối quan hệ Gen (ADN) →mARN →Pơlipeptit → Prơtêin → tính trạng II Sự tương tác kiểu gen mơi trường Ví dụ - Thỏ Himalaya có lơng trắng muốt toàn thân, ngoại trừ đầu mút thể tai, bàn chân, mõm có lơng màu đen - Giải thích: Những tế bào đầu mút thể có nhiệt độ thấp nên chúng có khả tổng hợp sắc tố melanin làm cho lơng đen Ví dụ 2: - Các hoa Cẩm tú trồng mơi trường đất có độ pH khác cho màu hoa có độ đậm nhạt khác tím đỏ Ví dụ 3: - Ở trẻ em bệnh phêninkêtơ niệu gây thiểu trí tuệ hàng loạt rối loạn khác Nếu phát sớm, có chế độ ăn khoa học bệnh không biểu - Nguyên nhân gen lặn NST thường quy định gây rối loạn chuyển hoá axit amin phêninnalanin III Mức phản ứng kiểu gen Khái niệm - Tập hợp kiểu hình khác kiểu gen tương ứng với môi trường khác mức phản ứng kiểu gen (thường biến) Đặc điểm - Mỗi kiểu gen có mức phản ứng khác mơi trường sống khác - tính trạng có mức phản ứng rộng; thường tính trạng số lượng (năng suất, sản lượng trứng ) trạng có mức phản ứng hẹp thường tính trạng chất lượng (Tỷ lệ Protein sữa hay gạo ) CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I Các đặc trưng di truyền quần thể Khái niệm quần thể: tập hợp cá thể loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định có khả sinh để trì nòi giống - Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, thể tần số alen tần số kiểu gen quần thể 10 II Học thuyết tiến hóa Đacuyn:Nguồn gốc lồi” (1859) Nội dung a Ngun nhân tiến hố :Chọn lọc tự nhiên thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật b Cơ chế tiến hố: Sự tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác động chọn lọc tự nhiên c Hình thành đặc điểm thích nghi Là tích luỹ biến dị có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên : Chọn lọc tự nhiên đào thải dạng thích nghi, bảo tồn dạng thích nghi với hồn cảnh sống d Q trình hình thành lồi:Lồi hình thành hình thành tác động chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng e Chiều hướng tiến hoá: Ngày đa dạng phong phú, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí - Nêu đóng góp quan trọng Đacuyn đưa lí thuyết chọn lọc để lí giải vấn đề thích nghi, hình thành lồi nguồn gốc loài f) Động lực: Đấu tranh sinh tồn Tồn tại: Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị Chọn lọc nhân tạo a) Nội dung: Vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích lũy biến dị có lợi cho người b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu người c) Kết quả: Mỗi giống vật ni hay trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định người d) Vai trò: Nhân tố qui định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi,cây trồng HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP I Quan niệm tiến hố nguồn ngun liệu tiến hóa Tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn - Tiến hoá nhỏ trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể).→ hình thành lồi diễn quy mơ nhỏ - Tiến hố lớn q trình hình thành nhóm phân loại Loài - Chi - Họ - Bộ - Lớp Ngành - Giới - quy mô lớn , trải qua hàng triệu năm , Nguồn biến dị di truyền quần thể - Quần thể: đơn vị tiến hóa sở - Biến dị di truyền + Biến dị đột biến ( nguyên liệu biến dị sơ cấp ) + Biến dị tổ hợp ( biến dị thứ cấp ) 17 II Các nhân tố tiến hoá Đột biến - Đột biên làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể (rất chậm).→ (đột biến gen tạo alen mới, ) - Đột biến gen nhỏ từ 10-6 – 10-4 Di - nhập gen (Nhanh) + Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể + Có thể mang đến alen làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú Chọn lọc tự nhiên ( CLTN ) - CLTN q trình phân hố khả sống sót sinh sản + Làm biến đổi thành phần kiểu gen, tần số alen quần thể theo hướng xác định - CLTN quy định chiều hướng tiến hoá CLTN nhân tố tiến hố có hướng - Tốc độ thay tần số alen tuỳ thuộc vào + Chọn lọc chống gen trội (làm thay đổi tần số alen trội nhanh) + Chọn lọc chống gen lặn (làm thay đổi tần số alen lặn chậm) - Hiểu hình thức chọn lọc tự nhiên : + Chọn lọc ổn định (kiên định) : bảo tồn cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình + Chọn lọc vận động (định hướng) : theo hướng định + Chọn lọc phân hoá (gián đoạn) : đào thải giá trị trung tâm, tích luỹ giá trị vùng biên Các yếu tố ngẫu nhiên - Làm thay đổi tần số alen theo hướng không xác định (đột ngột) Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối) - không làm thay đổi tần số alen quần thể lại làm thay đổi thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp - Giao phối ngẫu nhiên :(ngẫu phối) tạo nên cân di truyền quần thể, tạo biến dị tổ hợp Vai trò trình giao phối : * Phát tán đột biến quần thể * Trung hoà đột biến có hại * Tạo nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) cho q trình tiến hố Chiều hướng tiến hoá: Dưới tác dụng nhân tố tiến hoá, sinh giới tiến hoá theo chiều hướng : Ngày đa dạng phong phú, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí Trong thích nghi ngày hợp lí hướng 18 *Sự phát triển lồi hay nhóm lồi theo nhiều hướng khác : Tiến sinh học, thoái sinh học, kiên định sinh học III Học thuyết Kimura - Do Kimura đề xuất dựa nghiên cứu cấp phân tử (prơtêin) - Đột biến trung tính: đột biến khơng có lợi khơng có hại (đa số cấp phân tử) LỒI I.Khái niệm lồi sinh học 1.Khái niệm: Lồi sinh học một nhóm quần thể gồm cá thể có khả giao phối với tự nhiên sinh có sức sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể khác Các tiêu chuẩn phân biệt lồi -Tiêu chuẩn hình thái: Dựa khác hình thái để phân biệt (thông dụng) VD: sáo mỏ vàng, mỏ đen Rau dền gai cơm -Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá : khác cấu trúc tính chất ADN prơtêin để phân biệt.(vi khuẩn) -Tiêu chuẩn cách li sinh sản : Giữa hai loài có cách li sinh sản (các cá thể khơng giao phối với giao phối sinh khơng có khả sinh sản hữu tính - bất thụ) VD: giống muỗi Anophen -Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái : Dựa vào khu phân bố sinh vật để phân biệt VD: Voi châu Phi voi Ấn Độ Hai loài mau lương II.Các chế cách li sinh sản loài - Cách li địa lí : Là chướng ngại địa lí (núi, sông, biển ) ngăn cản cá thể gặp gỡ giao phối với Những lồi di động khơng có khả di động - Cách li trước hợp tử bao gồm : cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li học - Cách li sau hợp tử : trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tạo lai hữu thụ VD: Con la Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI I.HÌNH THÀNH LỒI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ Vai trò cách li địa li trình hình thành loài -Con đờng xảy với loài phát tán mạnh, phân bố rộng -Xảy chậm ch¹p qua nhiỊu d¹ng trung gian Hình thành lồi khác khu vực địa lý 19 - Cách ly địa lý trở ngại địa lý làm cho cá thể quần thể bị cách ly khơng thể giao phối với - Vai trò cách ly địa lý q trình hình thành lồi II Hình thành lồi khu vực địa lí : Hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái : a Hình thành lồi cách li tập tính:( VD hồ châu phi) đột biến có KG định làm thay đổi số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối quần thể cách li với quần thể gốc cách li sinh sản hình thành nên lồi b Hình thành lồi cách li sinh thái:(xảy động vật di chuyển) Hai quần thể loài sống khu vực địa lí hai ổ sinh thái khác lâu dần dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi Hình thành lồi nhờ lai xa đa bội hố ( xảy thực vật có hoa, dương xỉ, nhanh nhất) P Cá thể lồi A (2nA) × Cá thể lồi B (2nB) G nA nB (nA + nB) → Không có khả sinh F1 sản hữu tính (bất thụ) (nA + nB) F2 (nA + nB) (2nA + 2nB) (Thể song nhị bội) → Có khả sinh sản hữu tính (hữu thụ) + Trong giảm phân thụ tinh : 2n x 2n → (4n) Thể tứ bội phát triển thành quần thể trở thành loài cách li sinh sản với lồi gốc lưỡng bội (nếu giao phối tạo lai 3n bất thụ) + Trong nguyên phân : 2n → 4n tạo lồi trì chủ yếu sinh sản vơ tính NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI - Một số dạng nguyên thủy sống sót ngày biến đổi xem hóa thạch sống Chiều hướng tiến hoá - Co chiều hướng : Ngày đa dạng phong phú, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí Trong thích nghi ngày hợp lí hướng - Sự phát triển lồi hay nhóm lồi theo nhiều hướng khác : Tiến sinh học, thoái sinh học, kiên định sinh học NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 20 I TIẾN HÓA HÓA HỌC: Gồm bước: Sự hình thành chất hữu đơn giản - Trong khí nguyên thủy chứa: CO, NH3, H2O, N2, khơng có O2 - Nguồn lượng tự nhiên tác động khí vơ -> hợp chất hữu đơn giản (C, H)->C, H, O (lipit, Sacarit,…) Sự hình thành đại phân tử từ hợp chất hữu đơn giản: - Hợp chất hữu đơn giản hòa tan đại dương -> cô động đáy sét -> protêin, nuclêic Sự hình thành đại phân tử tự nhân đôi: - Các đơn phân axit amin, nuclêơtit…trùng hợp -> ADN, ADN có khả tự nhân đơi II TIẾN HĨA TIỀN SINH HỌC: - Các đại phân tử xuất nước tập trung với nhau, phân tử lipit đặc tính kị nước hình thành lớp màng bao bọc đại phân tử hữu => tế bào sơ khai - Các Cơaxecva có khả trao đổi chất, khả phân chia trì thành phần hố học III TIẾN HÓA SINH HỌC: Từ tế bào nguyên thủy tác dụng CLTN tb nhân sơ  thể đơn bào nhân thực  thể đa bào nhân thực sinh giới đa dạng SỰ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I Hóa thạch Định nghĩa : Hố thạch di tích sinh vật để lại lớp đất đá vỏ trái đất xác sinh vật bảo quản băng tuyết, hổ phách Một số sinh vật nay, khơng biến đổi so với trước coi dạng hoá thạch sống Sự hình thành hóa thạch: Sinh vật bảo tồn ngun vẹn băng, hổ phách, khơng khí khơ 3.Vai trò hố thạch : + Hố thạch chứng trực tiếp để biết lịch sử phát sinh, phát triển sống + Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất II Sự phân chia thời gian địa chất Phương pháp xác định tuổi đất hóa thạch - phân rã nguyên tố phóng xạ (Ur238, K40) => 4,5 tỷ năm - Dựa vào lượng C đồng vị phóng xạ (C12, C14) => 5730 năm Căn phân định thời gian địa chất - Dựa vào biến đổi lớn địa chất, khí hậu để phân định mốc thời gian địa chất 21 - Dựa vào hóa thạch => Chia làm đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI I Q trình phát sinh lồi người đại Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người a Sự giống người thú Giải phẫu so sánh Người thú giống thể thức cấu tạo Bằng chứng phôi sinh học: Phát triển phôi người lặp lại giai đoạn phát triển động vật Hiện tượng lại giống Bằng chứng tế bào sinh học phân tử KL: chứng tỏ người thú có chung nguồn gốc.quan hệ họ hàng thân thuộc Các dạng vượn người hóa thạch q trình hình thành lồi người H sapiens H habilis Homo (người khéo léo) H erectus (người đại) (người thẳng) H neanderthalensis (Đã tuyệt chủng) - Người tối cổ Homo: Chuyển từ đời sống xuống mặt đất Đã đứng thẳng, hai chân, Biết sử dụng công cụ thô sơ, chưa biết chế tạo công cụ lao động Sống thành bầy đàn Chưa có văn hố - Người cổ Homo:: + H habilis (người khéo léo): Đã có tư đứng thẳng, hai chân, não lớn Đã biết chế tạo công cụ lao động, Sống thành bầy đàn + H erectus (người đứng thẳng): Đã biết chế tạo công cụ đá, xương, biết dùng lửa Bắt đầu có văn hố - H sapiens (Người đại) :Biết chế tạo sử dụng nhiều công cụ tinh xảo Sống thành lạc, có văn hố phức tạp, có mầm mống mỹ thuật, tơn giáo II Người đại tiến hóa văn hóa - Có tiếng nói phép phát triển tiếng nói.Bàn tay với ngón tay linh hoạt giúp chế tạo sử dụng cơng cụ lao động ⇒ Có khả tiến hóa văn hóa: - Di truyền tín hiệu thứ (truyền đạt k/nghiệm) PHẦN BẢY : SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 22 I môi trường sống nhân tố sinh thái 1.Khái niệm phân loại môi trường a.Khái niệm: bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng tới tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh vật b.Phân loại: Môi trường cạn (mặt đất lớp khí quyển), mơi trường đất, mơi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ), môi trường sinh vật (thực vật, động vật, người) 2.Các nhân tố sinh thái a.Nhân tố sinh thái vơ sinh:(nhân tố vật lí hóa học) khí hậu,thổ nhưỡng ,nước địa hình b.Nhân tố hữu sinh: vi sinh vật, nấm, động vật, thực vật người * Quy luật giới hạn sinh thái : Mỗi lồi có giới hạn chịu đựng nhân tố sinh thái định II.Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái: khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển - Khoảng thuận lợi: khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp - Khoảng chống chịu: nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống sinh vật - Nơi :Không gian cư trú sinh vật chứa nhiều ổ sinh thái khác - Ổ sinh thái lồi “khơng gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển lâu dài.(cạnh tranh, phân li) II Ảnh hưởng nhiệt độ:Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt tích luỹ giai đoạn phát triển hay đời sống gần số tuân theo công thức sau: T= (x – k)n II Sự tác động tổ hợp nhiệt - ẩm Sự thích nghi sinh vật với vận động khơng khí a Thực vật: - Hạt: Có túm lơng, có cánh, có gai dài → dễ phát tán - Thân: thường thấp thân bò - Rễ: Ăn sâu, có bạnh rễ, có rễ phụ, rễ chống b Động vật: Có màng da nối chi để bay Cơn trùng có cánh ngắn tiêu giảm Sự thích nghi thực vật với lửa: số thực vật có đặc điểm: thân có vỏ dày chịu lửa, thân ngầm… 23 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I Quần thể sinh vật trình hình thành quần thể sinh vật Quần thể sinh vật Là tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản tạo hệ 2.Quá trình hình thành quần thể sinh vật Cá thể phát tán  môi trường  CLTN tác động  cá thể thích nghi  quần thể II Quan hệ cá thể quần thể sinh vật Quan hệ hỗ trợ: quan hệ cá thể loài nhằm hỗ trợ hoạt động sống - Hiệu suất nhóm: Là đặc điểm sinh lý tập tính sinh thái có lợi; giảm lượng tiêu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng…(VD khả lọc nước thân mềm Ong, kiến sống thành xã hội) -Ví dụ:Hiện tượng nối liền rễ thông Quan hệ cạnh tranh: Khi mật độ quần thể vượt “sức chứa đựng” môi trường cá thể cạnh tranh làm giảm mức tử vong, giảm mức sinh sản… tượng tỉa thừa -Ví dụ: thực vật cạnh tranh ánh sang, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở,bạn tình CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ I Mật độ cá thể quần thể : Số lượng cá thể quần thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể tới khả sinh sản tử vong quần thể II Sự phân bố cá thể : Có kiểu phân bố cá thể quần thể Kieåu phân bố Phân bố theo nhóm (phổ biến nhất) Phân bố đồng Phân bố ngẫu nhiên Đặc điểm Ý nghóa Ví dụ Các cá thể quần thể phân bố tập trung theo nhóm nơi có điều kiện sống tốt Trong trường hợp điều kiện sống phân bố đồng môi trường, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Xảy điều kiện sống phân bố đồng môi trường, cá Các cá thể hỗ trợ lẫn chống lại điều kiện bất lợi môi trường Nhóm bụi mọc hoang dại , đàn trâu rừng,… Làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể Cây thông rừng thông, đàn hải âu làm tổ,… Sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng Ví dụ : Các loài sâu tán cây, sò sống 24 thể môi trường cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể sông, gỗ rừng mưa nhiệt đới,… III.Tỉ lệ giới tính : Tỉ lệ số cá thể đực quần thể 1:1 Tỉ lệ giới tính thay đổi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố (điều kiện sống mơi trường, đặc điểm sinh sản, sinh lí tập tính sinh vật ) - VD: Ngỗng vit 40/60 tỉ lệ tử vong không đồng Gà hưu nai nhiều đực tập tính đa thê Muỗi đực sống tập trung nơi riêng tập tính sinh lý IV.Nhóm tuổi : a Tuổi thọ sinh lí: từ lúc sinh -> chết già (Thời gian sống đạt cá thể quần thể) - Tuổi thọ sinh thái : từ lúc sinh -> chết nguyên nhân sinh thái.(Thời gian sống thực tế cá thể) - Tuổi thọ qthể: tuổi thọ trung bình cá thể qthể b Cấu trúc tuổi: Có nhóm tuổi chủ yếu : Trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản V Kích thước quần thể : Số lượng cá thể (hoặc sản lượng hay lượng) quần thể - Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà quần thể cần để trì phát triển - Kích thước tối đa giới hạn cuối số lượng mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trường - Kích thước quần thể phụ thuộc vào sức sinh sản, mức độ tử vong, phát tán cá thể (xuất cư, nhập cư) quần thể sinh vật 3.Cấu trúc dân số quần thể : Dân số nhân loại phát triển theo gđ: gđ nguyên thủy, dân số tăng chậm; gđ văn minh nông nghiệp, dsố bắt đầu tăng; vào thời đại CN, hậu công nghiệp, dân số bước vào gđ bùng nổ - Cấu trúc dân số quần thể người tháp dân số nước phát triển, ổn định suy giảm VI.Tăng trưởng quần thể - Điều kiện môi trường thuận lợi: tiềm sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J) - Điều kiện mơi trường khơng hoàn toàn thuận lợi: quần thể giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S) BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ I Biến động số lượng cá thể 1.Khái niệm :Biến động số lượng cá thể quần thể tăng giảm số lượng cá thể 25 Các hình thức biến động số lượng cá thể a Biến động theo chu kỳ: chu kỳ điều kiện môi trường VD: nhiều năm mèo rừng, chuột thảo nguyên, cá cơm biển Pêru b Biến động số lượng không theo chu kỳ: thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người gây nên II Nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể 1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể a Do thay đổi nhân tố sinh thái vơ sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng) b Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh tranh cá thể đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt) Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Điều kiện sống thuận lợi  quần thể tăng mức sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới  kích thước quần thể tăng - Điều kiện sống không tuận lợi  quần thể giảm mức sinh sản + nhiều cá thể xuất cư  kích thước quần thể giảm Trạng thái cân quần thể: Trạng thái cân quần thể trạng thái số lượng cá thể ổn định cân với khả cung cấp nguồn sống môi trường CHƯƠNG II QUẦN XÃ SINH VẬT QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I/ Khái niệm quần xã sinh vật: tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, sống khơng gian thời gian định Các sinh vật quần xã gắn bó với thể thống Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định II/ Một số số đặc trưng quần xã 1/ Đặc trưng thành phần loài quần xã: Số lượng loài số lượng cá thể loài: mức độ đa dạng quần xã, biểu thị biến động, ổn định hay suy thối quần xã - Lồi đặc trưng lồi có quần xã đó, có số lượng nhiều hẳn vai trò quan trọng lồi khác VD: Cá cóc rừng nhiệt đới tam đảo, cọ Phú Thụ,cây tràm U minh - Lồi ưu (lồi chủ chốt) lồi đóng vai trò quan trọng quần xã số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động mạnh 2/ Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã: - Phân bố theo chiều thẳng đứng - Phân bố theo chiều ngang III/ Quan hệ loài quần xã 26 Các mối quan hệ sinh thái Quan hệ Cộng sinh Đặc điểm Hai lồi có lợi sống chung thiết phải có ; tách riêng hai lồi có hại VD : Cộng sinh vi khuẩn lam bèo dâu, vi khuẩncố đònh đạm nốt sần họ đậu, hải Hợp tác quỳ cua Hai lồi có lợi sống chung khơng thiết phải có ; tách riêng hai lồi có hại Hội sinh VD : Sáo kiếm ăn lưng Trâu, lương biển cá nhỏ Khi sống chung lồi có lợi, lồi khơng có lợi khơng có hại ; tách riêng lồi có hại lồi khơng bị ảnh hưởng VD : Phong lan bám thân gỗ; cá bé Cạnh tranh sống bám cá lớn - Các lồi cạnh tranh nguồn sống, khơng gian sống Kí sinh VD: sáng.cạnh tranh cú chồn Một lồi sống nhờ thể lồi khác, lấy chất ni sống thể từ lồi VD: Giun ký sinh thể Người, dây tơ hồng, Ức chế – tầm gữi sống tán Một lồi sống bình thường, gây hại cho lồi khác cảm nhiễm VD :Tảo giáp nỡ hoa gây độc cho cá,tỏi tiết Sinh vật ăn chất gây ứ chế hoạt động vi sinh vật - Hai lồi sống chung với sinh vật - Bao gồm : Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật khác VD :Bò ăn cỏ, hổ ăn thòt thỏ, nắp ấm bắt ruồi Hiện tượng khống chế sinh học Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã DIỄN THẾ SINH THÁI I Khái niệm diễn sinh thái: Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường II Các loại diễn sinh thái Diễn nguyên sinh: diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, hình thành quần xã ổn định - Quá trình diễn diễn theo giai đoạn sau: 27 + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm quần xã thay đổi + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định Diễn thứ sinh: - Diễn thứ sinh diễn xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống - Quá trình diễn diễn theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định + Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm quần xã thay đổi + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác quần xã bị suy thoái III Nguyên nhân gây diễn Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã Nguyên nhân bên trong: cạnh trang gay gắt loài quần xã IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái: Nghiên cứu diễn sinh thái giúp hiểu biết quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đoán đước quần xã tồn trước quần xã thay tương lai HỆ SINH THÁI I Khái niệm hệ sinh thái:bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã, sinh vật tác động qua lại với với thành phần sinh cảnh tạo nên chu trình sinh địa hố Nhờ đó, hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định II Các thành phấn cấu trúc hệ sinh thái Gồm có thành phần Thành phần vô sinh ( sinh cảnh ) Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật ) Thực vật, động vật vi sinh vật Tuỳ theo chức dinh dưỡng hệ sinh thái chúng xếp thành nhóm + Sinh vật sản xuất: … + Sinh vật tiêu thụ: … + Sinh vật phân giải: … III Các kiểu hệ sinh thái trái đất Hệ sinh thái tự nhiên: gồm: Trên cạn, Dưới nước Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò quan trọng sống người người phải biết sử dụng cải tạo1 cách hợp lí TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 28 I- Trao đổi vật chất quần xã sinh vật Chuỗi thức ăn: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắt xích chuỗi - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật tự dưỡng Ví dụ : Cỏ→ Châu chấu→ Ếch→ Rắn + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật ăn mùn bã hữu Ví dụ : Giun (ăn mùn) → tôm → người Lưới thức ăn:- Lưới thức ăn tập hợp chuỗi thức ăn hệ sinh thái, có mắt xích chung Bậc dinh dưỡng - Tập hợp lồi sinh vật có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật tiêu thụ bậc 2) ………………………………………………… II Tháp sinh thái Khái niệm :Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, hình chữ nhật có chiều cao nhau, chiều dài khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng -Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng bậc toàn quần xã - Có ba loại tháp sinh thái: + Hình tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng + Tháp sinh khối xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng + Tháp lượng xây dựng dựa số lượng (chuẩn nhất) CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa - Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất tự nhiên - Một chu trình sinh địa hố gồm có phần: tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước II- Một số chu trình sinh địa hố 1/ Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng cabon điơxit ( CO2) - Thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu thông qua quang hợp 29 - sử dụng phân hủy hợp chất chứa cacbon, sinh vật trả lại CO nước cho môi trường - Nồng độ khí CO2 bầu khí tăng gây hiệu ứng nhà kính 2/ Chu trình nitơ - Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH4+) nitrat (NO3-) - tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh học - Hoạt động phản nitrat vi khuẩn trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước bầu khí 3/ Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy sông , suối, ao , hồ,… - Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thơng qua hoạt động thoát nước bốc nước mặt đất V- CHU TRÌNH PHOTPHO - chu trình chất lắng đọng dạng khởi đầu photphat hoà tan ( PO43-) - phần lớn photpho lắng đọng xuống đáy biển sâu, tạm thời thoát khỏi chu trình III Sinh Khái niệm Sinh Quyển - Sinh toàn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất - Khu sinh học (biôm) hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật vùng Các khu sinh học sinh - Khu sinh học cạn: a.Đồng rêu(Tundra): Phân bố: bắc cực b.Rừng kim phương bắc(Taiga):Phân bố: cận bắc cực c.Rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu: Phân bố: vùng ôn đới d.Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới: Phân bố: nhiệt đới xích đạo ->Rừng mưa nhiệt đới phổi xanh hành tinh, bò suy giảm mạnh khai thác mức - khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao, )và khu nước chảy ( sông suối) - Khu sinh học biển: 30 + theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy, + theo chiều ngang: vùng ven bờ vùng khơi - Các dạng tài nguyên : + Tài ngun khơng tái sinh (nhiên liệu hố thạch, kim loại, phi kim) + Tài nguyên tái sinh (khơng khí, đất, nước sạch, sinh vật) + Tài ngun lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, lương sóng, lượng gió, lượng thuỷ triều) - Khắc phục suy thối mơi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI I.Dòng lượng hệ sinh thái Phân bố lượng trái đất -Mặt trời nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất -Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy(50% xạ) cho quang hợp -Quang hợp sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất hữu Dòng lượng hệ sinh thái -Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ SVSX qua bậc dinh dưỡng - Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm (theo quy luật hình tháp sinh thái) - Do vậy, lượng sinh vật sử dụng lần - HST cạn – bậc, nước -7 bậc II Hiệu suất sinh thái -Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái - Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích luỹ khoảng 10% so với bậc trước liền kề - Năng lượng trung bình tới 90% Do chuỗi thức ăn không kéo dài - Chuỗi thức ăn khởi đầu thực vật kéo dài bặc hiệu suất sử dụng dinh dưỡng bậc thứ 1/ 1000 so với động vật ăn cỏ, 1/10000 so với sản lượng sơ cấp tinh …………….Hết…………… 31 ... phát triển lồi hay nhóm lồi theo nhiều hướng khác : Tiến sinh học, thoái sinh học, kiên định sinh học III Học thuyết Kimura - Do Kimura đề xuất dựa nghiên cứu cấp phân tử (prơtêin) - Đột biến... III Sinh Khái niệm Sinh Quyển - Sinh toàn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất - Khu sinh học (biôm) hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật vùng Các khu sinh. .. thái:bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã, sinh vật tác động qua lại với với thành phần sinh cảnh tạo nên chu trình sinh địa hố Nhờ đó, hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối

Ngày đăng: 15/03/2020, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan