Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, việc tổ chứcquản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả sẽ quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp.. Vì vậy :
Trang 1-
-LÊ THỊ THẢO LINH LỚP : CQ53/11.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DINH DƯỠNG QUỐC TẾ ĐÀI LOAN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG PHƯƠNG MAI
HÀ NỘI – 2019
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 5
I Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động 5
1 Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động 5
1.1 Khái niệm 5
2 Phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp 7
3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 7
3.1 Theo thời gian huy động và sử dụng vốn 7
3.2 Theo quan hệ sở hữu vốn 8
3.3 Theo phạm vi huy động vốn 9
II Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 9
1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 9
2 Nội dung quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp 9
2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động và tổ chức nguồn vốn lưu động 9
2.1.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động 9
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động 10
2.1.3 Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết 11
2.1.4 Mô hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp 18
2.2 Quản trị vốn bằng tiền 20
2.3 Quản trị vốn tồn kho dự trữ 22
2.4 Quản trị các khoản phải thu 27
3 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 29
Trang 34 Các nhân tố ảnh hường đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 32
CHƯƠNG II 35
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DINH DƯỠNG QUỐC TẾ ĐÀI LOAN 35
I Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phẩn dinh dưỡng quốc tế Đài Loan 35
1 Quá trình thành lập và phát triển công ty 35
3 Khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan 41
3.1 Thuận lợi & khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty 41
3.2 Tình hình quản trị tài chính của công ty trong thời gian qua 43
3.2.1 Tình hình quản trị tài chính của công ty 43
3.2.2 Khái quát tình hình tài chính 43
4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây 46
5 Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty 48
5.1 Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty 48
5.2 Nguồn hình thành vốn lưu động của công ty 51
5.3 Cơ cấu vốn lưu động 55
5.4 Quản lý vốn bằng tiền 58
5.5 Quản lý các khoản phải thu 65
5.6 Quản lý vốn tồn kho 69
6 Những thành tựu, hạn chế trong công tác quản trị, sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phẩn dinh dưỡng quốc tế Đài Loan 74
6.1 Những kết quả đạt được 74
CHƯƠNG III 77
Trang 4MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG QUỐC TẾ
ĐÀI LOAN 77
I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 77
1 Bối cảnh kinh tế- xã hội năm 2018 77
2 Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 80
II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẨN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DINH DƯỠNG QUỐC TỂ ĐÀI LOAN 82
2 Tăng cường quản lý vốn lưu động 83
2.1 Tăng cường quản lý hàng tồn kho 83
2.2 Cải thiện khả năng thanh toán của công ty 84
2.3 Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu 85
3 Giải pháp tăng doanh thu, giảm chi phí 86
Trang 5NỘI DUNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, Việt Nam đã kí kết Hiệp địnhĐối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP) và nền kinh tế
mở cửa thì sẽ đem lại cơ hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu, thuhút nguồn vốn FDI, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế Bên cạnh đó, đây cũng
là thách thức cho các doanh nghiệp trong nước khi áp lực cạnh tranh ngàycàng cao từ các doanh nghiệp nội địa và nước ngoài Vì vậy để đảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển của mình, mỗi doanh nghiệp cần phải không ngừngnâng cao chất lượng sản ph`ẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêudùng,tối thiểu hóa chi phí Muốn thực hiện được điểu này doanh nghiệp cầnphải quản lý tốt tất cả các giai đoạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từkhâu đầu vào như là đảm chất lượng nguyên vật liệu, khâu sản xuất như lànâng cao năng suất lao động, khâu tiêu thụ như là đảm bảo chất lượng sảnphẩm đầu ra, mở rộng kênh phân phối Trong đó, công tác quản trị vốn lưuđộng là một việc quan trọng trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp
Tùy vào đặc điểm kinh doanh cụ thể mà cơ cấu vốn có sự khác biệt ởmột mức độ nào đó Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải quantâm đến việc tạo lập, sử dụng và quản lý vốn sao cho hiệu quả nhất cũng nhưchi phí sử dụng vốn là thấp nhất nhưng mà vẫn không ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh
Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, việc tổ chứcquản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả sẽ quyết định đến sự tăng trưởng
và phát triển của doanh nghiệp Có thể nói trong doanh nghiệp sản xuất vốnlưu động là bộ phận tạo ra doanh thu nhiều nhất Theo đó, vấn đề nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng
Trang 6đầu trong công tác quản lý tài chính liên quan tới sự sống còn của doanhnghiệp sản xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng của quản lý vốn tồn kho cùng với kiến
thức tích lũy được trong quá trình học tập, em đã lựa chọn đề tài : “ Công tác
quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan ”
cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
II Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn lưu động, công tác quản trị vốn lưuđộng của doanh nghiệp
Phân tích và làm rõ thực trạng công tác quản lý vốn lưu động tại công ty
cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan giai đoạn 2016-2018 Từ đó, đánh giáthành tựu và hạn chế trong công tác quản trị vốn lưu động của công ty
Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản trị vốnlưu động của công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan
Đề xuất giải pháp để cải thiện công tác quản lý vốn lưu động của doanhnghiệp Từ đó, góp phần đảm bảo cho công ty hoạt động vững mạnh và tăngtrưởng
III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của để tài
Đối tượng: Công tác quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần dinhdưỡng quốc tế Đài Loan trong giai đoạn 2016-2018
Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan
IV Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, phân tíchnhư sau:
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩaMac-lein
Phương pháp thống kê
Trang 7 Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Đây là tất cả các nguồn tài liệu sẵn có như các loại sách, báo, Internet, tàiliệu trong các phòng ban, niên giám thống kê, các báo cáo tổng kết định kỳ,…được thu thập và xử lý tổng hợp Số liệu sau khi thu thập được tiến hành tổng hợp,phân loại và thực hiện trên Word, Excel…
+ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Để có được nguồn tài liệu này phải thu thập qua việc tham gia phỏngvấn trực tiếp
Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích – so sánh – tổng hợp nhằm chianhỏ các vấn đề của thực trạng, bóc tách và đánh giá về thông tin trên cơ sởphân tích và so sánh các dữ kiện, các tiêu chí và tổng hợp lại vấn đề, đưa rakết luận cụ thể của từng luận điểm, từng vấn đề và của toàn bộ đề tài
Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu
Trên cơ sở tham khảo các tài liệu sách báo, internet, tìm hiểu các giáotrình chuyên ngành được biên soạn để có cơ sở cho đề tài nghiên cứu
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Nội dung chủ yếu của phương pháp: xác định mục tiêu, nhiệm vụ củaviệc xin ý kiến chuyên gia, lựa chọn phương pháp thu nhận và xử lí thông tin,
xử lí và phân tích kết quả lấy ý kiến chuyên gia
Căn cứ vào nội dung mục đích nghiên cứu của đề tài xin ý kiến của giáoviên hướng dẫn cách làm, bên cạnh đó cũng tham khảo ý kiến ban lãnh đạocông ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan để có những ý kiến đóng góp
và giải đáp những thắc mắc liên quan đến đề tài
V.Kết cấu của luận văn
Trang 8Chương I: Cơ sở lý luận về vốn lưu động và vấn đề quản lý vốn lưu độngcủa doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng công tác quản trị vốn lưu động của công ty cổphần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan
Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốnlưu động tại công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan
Trang 9CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU
ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
I Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động
1 Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động
1.1 Khái niệm
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài tài sản cố định doanhnghiệp cần có các tài sản lưu động (TSLĐ) Căn cứ vào phạm vi sử dụngTSLĐ thì ta chia TSLĐ thành 2 bộ phận là : TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưuthông Trong quá trình kinh doanh TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luônvận động, chuyển hóa, thay thế đổi chỗ cho nhau, đảm bảo cho quá trình sảnxuất kinh doanh được diễn ra liên tục, nhịp nhàng
TSLĐ sản xuất gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụtùng thay thế đang trong quá trình dự trữ sản xuất, bán thành phẩm, sản phẩm
dở dang đang trong quá trình sản xuất
TSLĐ lưu thông là những TSLĐ nằm trong quá trình lưu thông củadoanh nghiệp như thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, nợ phảithu
Để hình thành nên TSLĐ, doanh nghiệp cần phải ứng ra trước một khoảnvốn nhất định để đầu tư mua sắm, số vốn này được gọi là vốn lưu động Vì
vậy : Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hay vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền
của TSLĐ
1.2 Đặc điểm
Trang 10Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, do bị chi phối bởi đặcđiểm của TSLĐ nên VLĐ có các đặc điểm sau:
Hình thái biểu hiện của VLĐ luôn thay đổi qua các giai đoạn trongquá trình sản xuất kinh doanh
Đối với doanh nghiệp sản xuất: Sự vận động của VLĐ trải qua 3 giaiđoạn
T-H-SX-H’-T’
Giai đoạn mua sắm, dự trữ (T-H-) : Ở giai đoạn này vốn lưu độngchuyển từ hình thái vốn bằng tiền sang hình thái vật tư, nguyên vật liệu dựtrữ
Giai đoạn sản xuất (-H-SX-H’-) : Ở giai đoạn này vốn lưu động chuyển
từ hình thái vật tư, nguyên vật liệu dữ trữ sang hình thái bán thành phẩm, sảnphảm dở dang Kết thúc quá trình sản xuất chuyển sang hình thái thành phẩm.Giai đoạn tiêu thụ ( -H’-T’) : Tại giai đoạn này VLĐ chuyển từ hình tháithành phẩm sang vốn bằng tiền, các khoản phải thu
Đối với doanh nghiệp thương mại: Sự vận động của VLĐ trải qua 2 giaiđoạn sau
Trang 112 Phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp
Để thuận tiện cho công tác quản lý và sử dụng VLĐ hiệu quả cần phảiphân loại VLĐ theo những tiêu thức nhất định Thông thường có các cáchphân loại như sau:
Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Vốn vật tư, hàng hóa: Bao gồm vốn tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm
Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản phải thu
Phân loại theo vai trò của vốn lưu động:
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm vốn nguyên vật liệu, phụtùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ dự trữ sản xuất
VLĐ trong khâu sản xuất: Bao gồm vốn bán thành phẩm, vốn sảnphẩm dở dang, vốn chi phí trả trước
VLĐ trong khâu lưu thông: Bao gồm vốn thành phẩm, vốn trongthanh toán, vốn đầu tư ngắn hạn, vốn bằng tiền
3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
3.1 Theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn người ta chia VLĐthành : Nguồn VLĐ thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời
Nguồn VLĐ thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết Nguồn VLĐ thường xuyên tại 1 thời điểm được xác định như sau:
Trang 12Tổng nguồn vốn thường
Nguồn VLĐ tạm thời là nguồn VLĐ có tính chất ngắn hạn dưới 1 nămthường dùng để tài trợ cho các nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay, nợngắn hạn, các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp
Cách phân loại như trên giúp cho nhà quản trị xem xét huy động cácnguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng nhằm đẩy mạnh việc tổ chức vànâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong doanh nghiệp
3.2 Theo quan hệ sở hữu vốn
Căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn trong doanh nghiệp thì nguồn vốn lưuđộng được chia làm 2 loại: Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả.Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn huy động thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, địnhđoạt, chi phối Nguồn vốn này được tạo thành từ: Vốn góp ban đầu của chủ sởhữu và vốn tự bổ sung
Các khoản nợ phải trả: Là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhântrong nền kinh tế Bao gồm vốn vay của ngân hàng, các tổ chức tín dụng hay
cá nhân, các khoản thuế nghĩa vụ nộp cho ngân sách nhà nước, các khoản vốnchiếm dụng hợp pháp
3.3 Theo phạm vi huy động vốn
Căn cứ vào phạm vi huy động vốn ta chia nguồn vốn lưu động thành 2loại: Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp và nguồn vốn bên ngoài doanhnghiệp
Trang 13Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp : Là nguồn vốn có thể huy động từchính hoạt động kinh doanh của công ty như vốn góp của chủ sở hữu, khấuhao TSCĐ, lợi nhuận để lại tái đầu tư,
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp : là nguồn vốn doanh nghiệp huyđộng được từ các chủ thể kinh tế không thuộc công ty như tiền vay từ ngânhàng, tổ chức tín dụng, cá nhân, phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh,…Việc phân loại nguồn vốn lưu động như trên giúp cho nhà quản trị thấyđược rõ cơ cấu từng nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của công ty Dưới góc độ tài chính, những nguồn tài trợ khác nhau có chi phí sử dụng vốnkhác nhau, do đó nhà quản trị cần huy động nguồn tài trợ hợp lý để đảm bảogiảm thiểu được chi phí sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh đượchiệu quả
II Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Quản trị VLĐ là việc ra các quyết định liên quan đến vốn lưu động và tàichính ngắn hạn Công tác quản trị vốn lưu động là sự kết hợp của các chínhsách và ký thuật quản trị vốn lưu động
Mục tiêu của quản trị vốn lưu động là đảm bảo cho hoạt động của công
ty được diễn ra liên tục và có dòng tiền đủ để đáp ứng cả nợ ngắn hạn và cácchi phí cho hoạt động sắp tới
2 Nội dung quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp
2.1.Xác định nhu cầu vốn lưu động và tổ chức nguồn vốn lưu động 2.1.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục thì trong quá trình đó, doanh nghiệp phải có 1 lượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng các yêu cầu mua sắm vật tư dự trữ, bù đắp chênh lệch các khoản phải thu , phải trả giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Trang 14Như vậy, nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục
Trong đó, nhu cầu vốn tồn kho là số vốn tối thiểu cần thiết dùng để dựtrữ nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm , thành phẩmcủa doanh nghiệp
Vốn lưu động của doanh nghiệp ở dưới nhu cầu VLĐ thì hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khó khăn, thậm trí đình trệ, gián đoạn.Nhưng nếu ở trên mức cần thiết quá mức lại gây ra tình trạng ứ đọng vốn, sửdụng vốn kém hiệu quả, lãng phí Chính vì vậy trong quản trị vốn lưu động,các doanh nghiệp cần chú trọng xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu độngthường xuyên cần thiết phù hợp với quy mô, điều kiện kinh doanh cụ thể củadoanh nghiệp
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động là 1 đại lượng không cố định và chịu ảnh hưởngcủa nhiều nhân tố như sau:
Các nhân tố về đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh của doanhnghiệp : Chu kỳ kinh doanh, quy mô kinh doanh, tính chất thời vụ của lĩnhvực kinh doanh, những thay đổi về khoa học công nghệ trong ngành, Cácnhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn lưu động và thời gian ứngvốn
Khoảng cách địa lý giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp, sự biến động
về giá cả nguyên vật liệu, hàng hóa mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, khoảng cách địa lý giữa doanh nghiệp và thị trường tiêu
Trang 15thụ,
Chính sách bán hàng, chính sách chiết khấu thương mại, chính sáchthanh toán, ảnh hưởng trực tiếp đến thời hạn thu hồi và quy mô các khoảnphải thu của doanh nghiệp
2.1.3 Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
cần thiết
Tùy theo đặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà
ta sử dụng phương pháp khác nhau để xác định nhu cầu vốn lưu động củadoanh nghiệp Có 2 phương pháp là: phương pháp trực tiếp và phương phápgián tiếp
a) Phương pháp trực tiếp
Nội dung của phương pháp là xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàngtồn kho, nợ phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp rồi tổng hợp lại thành tongrnhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp
Nhu cầu vốn hàng tồn kho: Bao gồm vốn tồn kho trong khâu dự trữ,khâu sản xuất, khâu lưu thông
Nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm : Nhu cầuvốn dự trữ nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu phụtùng thay thế, Căn cứ để xác định là dựa vào nhu cầu sử dụng vốn bình quânmột ngày và số ngày dự trữ đối với từng loại Công thức xác định như sau:
Trong đó
: Nhu cầu vốn hàng tồn kho
Trang 16: Chi phí sử dụng bình quân 1 ngày của hàng tồn kho i
Số ngày dự trữ của hàng tồn kho i
Số loại hàng tồn kho cần dự trữ
Số khâu cần dự trữ hàng tồn kho
Đối với nguyên vật liệu chính có thể xác định theo công thức:
Số ngày dự trữ nguyên vật liệu chính được xác định căn cứ vào số ngàyvận chuyển trên đường, số ngày kiểm nhận nhập kho, số ngày chuẩn bị đưavào sử dụng, số ngày dự trữ bảo hiểm
Đối với nguyên vật phụ, do có nhiều loại và mức tiêu hao khác nhau nênloại nào sử dụng nhiều và sử dụng thường xuyên thì áp dụng công thức giốngnhư nguyên vật liệu chính Còn đối với loại sử dụng ít, không thường xuyênthì có thể xác định theo tỷ lệ ( % ) so với như cầu vốn nguyên vật liệu chínhhoặc so với tổng mức luân chuyển loại vật tư đó kỳ kế hoạch hoặc kỳ báo cáo
Nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm nhu cầu vốn đểhình thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí trả trước.Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm được xác định như sau:
Trang 17Trong đó:
: Nhu cầu vốn lưu động trong sản xuất
: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân 1 ngày
: Độ dài chu kỳ sản xuất kinh doanh ( ngày )
: Hệ số sản phẩm dở dang, bán thành phẩm
hi phí sản xuất bình quân ngày được tính bằng tổng giá vốn hàng bán
trong kỳ kế hoạch chia cho số ngày trong kỳ Chu kỳ sản xuất kinh doanh làkhoảng thời gian kể từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất kinh doanh đếnkhi sản phẩm hoàn thành, nhập kho Hệ số sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm được tính theo tỷ lệ ( %) giữa giá thành bình quân của sản phẩm dởdang , bán thành phẩm so với giá thành sản xuất thành phẩm
Chi phí trả trước là những chi phí đã phát sinh nhưng chưa được phân bổhết vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ mà còn phân bổ cho các kỳ tiếptheo Công thức xác định nhu cầu chi phí trả trước như sau:
Trang 18rong đó:
: Nhu cầu chi phí trả trước
: Số dư chi phí trả trước đầu kỳ
: Chi phí trả trước phát sinh trong kỳ
: Chi phí trả trước phân bổ trong kỳ
Nhu cầu vốn lưu động dự trữ trong khâu lưu thông
Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: vốn dự trữ thành phẩm,vốn phải thu, phải trả
Nhu cầu vốn thành phẩm : là số vốn tối thiểu dùng để hình thành lượng
dự trữ thành phẩm tồn kho chờ tiêu thụ Công thức xác định như sau:
Trong đó:
Trang 19: Nhu cầu vốn thành phẩm
: Giá thành sản xuất sản phẩm bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch
: Số ngày dự trữ thành phẩm
ía thành sản xuất bình quân bình quân ngày được tính bằng tổng giá
thành sản xuất chia cho số ngày trong năm Số ngày dự trữ thành phẩm đượcxác định bằng số ngày cách nhau giữu 2 lần giao hàng được ký kết với kháchhàng
Nhu cầu vốn nợ phải thu: Đây là khoản vốn bị khách hàng chiếmdụng hoặc doanh nghiệp chủ động bán chịu hàng hóa cho khách hàng Côngthức xác định như sau:
rong đó:
: Vốn nợ phải thu
Trang 20: Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày
: Kỳ thu tiền bình quân ( Ngày )
hu cầu vốn nợ phải trả: Đây là khoản vốn doanh nghiệp mua chịuhàng hóa hoặc chiếm dụng của khách hàng Công thức xác định nhu sau:
rong đó:
: Nợ phải trả kỳ kế hoạch
: Doanh số mua chịu bình quân một ngày kỳ kế hoạch
Kỳ trả tiền bình quân cho nhà cung cấp
b) Phương pháp gián tiếp
Phương pháp này dựa vào phân tích tình hình thực tế sử dụng vốn lưu
Trang 21động của doanh nghiệp năm báo cáo, sự thay đổi về qui mô kinh doanh và tốc
độ lưu chuyển VLĐ năm kế hoạch, hoặc sự biến động nhu cầu vốn lưu độngtheo doanh thu thực hiện năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ năm kếhoạch
Các phương pháp gián tiếp cụ thể như sau:
Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so vớinăm báo cáo Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
:Vốn lưu động năm kế hoạch
: Mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
: Mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
ốn lưu động bình quân năm báo cáo được tính theo phương pháp bìnhquân Mức luân chuyển VLĐ phản ánh tổng mức luân chuyển vốn và được
Trang 22tính bằng doanh thu thuần của năm kế hoạch và năm báo cáo Tỷ lệ rút ngắn
kỳ luân chuyển phản ánh việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động của năm
kế hoạch và năm báo cáo và được xác định bằng công thức:
Trong đó:
: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luânchuyển vốn năm kế hoạch Công thức như sau:
rong đó:
: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
: Số vòng quay vốn lưu động năm kế hoạch
Trang 23 Phương pháp dựa vào tỷ lệ % trên doanh thu
Nội dung của phương pháp dựa vào sự biến động theo tỷ lệ trên doanh thu của các yếu tố cấu thành lên vốn lưu động năm báo cáo để xác định vốn nhu cầu theo doanh thu năm kế hoạch Công thức xác định:
doanh thu
2.1.4 Mô hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp
được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời đượcđảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.
Trang 24
Ưu điểm của mô hình này là: Giúp doanh nghiệp hạn chế được rủi rotrong thanh toán, mức độ an toàn cao hơn Giảm bớt được chi phí trong sửdụng vốn.
Hạn chế: Chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn,thường vốn nào nguồn ấy, tính chắc chắn được đảm bảo hơn song kém linhhoạt hơn
một phần TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, mộtphần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
Trang 25Ưu điểm của mô hình này là: Khả năng thanh toán và độ an toàn ở mứccao.
Hạn chế: Chi phí sử dụng vốn cao vì phải sử dụng nhiều khoản vay dàihạn và trung hạn
xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên Một phần còn lại củaTSLĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồnvốn tạm thời
Trang 26Ưu điểm: việc sử dụng vốn linh hoạt, chi phí sử dụng vốn thấp hơn vì sửdụng nhiều hơn nguồn vốn tín dụng ngắn hạn.
Nhược điểm : khả năng gặp rủi ro cao hơn các mô hình trước
Nội dung của quản trị vốn bằng tiền bao gồm:
Trang 27 Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứngcác nhu cấu chi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong thời kỳ: Có nhiềuphương pháp xác định mức dự trữ tirfn mặt hợp lý của doanh nghiệp Đơngiản nhất là căn cứ vào số liệu thông kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân
1 ngày và số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý Ngoài phương pháp trên, có thể vậndụng mô hình tổng chi phí tối thiểu trong quản trị vốn tồn kho dự trữ để xácđịnh mức tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp Quyết định mức tồnquỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp dựa trên cơ sở xem xét sự đánh đổigiữa chi phí cơ hội của việc giữu quá nhièu tiền mặt và chi phí giao dịch dogiữ quá ít tiền mặt
Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt: Doanh nghiệp cần quản
lý chặt chẽ các khoản chi, thu tiền mặt nhằm tránh mất mát, lợi dụng Thựchiện nguyên tắc mọi khoản thu chi đều thông qua quỹ, không được thu chingoài quỹ Việc nhập xuất quỹ tiền mặt hằng ngày phải do thủ quỹ thực hiệntrên cơ sở chứng từ hợp thức và hợp pháp Phải thực hiện đối chiếu, kiểm tratồn quỹ tiền mặt với sổ quỹ hằng ngày Theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoảntiền tạm ứng, tiền đang trong quá trình thanh toán, phát sinh do thời gian chuchờ đợi thanh toán ở ngân hàng
Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm:Doanh nghiệp có biện pháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sửdụng có hiệu quả nguồn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi Thực hiện dự báo và quản
lý có hiệu quả các dòn tiền nhập, xuất quỹ trong từng thời kỳ để chủ động đápứng yêu cầu thanh toán nợ của doanh nghiệp khi đáo hạn
2.3 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sảnxuất hoặc bẩn sau này Mỗi loại tồn kho dự trữ có vai trò khác nhau trongquá trình sản xuất, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 28nghiệp được tiến hành liên tục và ổn định.
Quản trị vốn tồn kho dự trữ rất quan trọng, không nhưng nó chiếm tỷtrọng lớn trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp mà còn giúp cho doanhnghiệp tránh được tindh trạng vật tư hàng hóa ứ đọng, chậm luân chuyển ,đảmbảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường, góp phầnđẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ
Qui mô vốn tồn kho dựu trữ chịu ảnh hưởng trược tiếp bởi mức tồn kho
dự trữ của doanh nghiệp Tuy nhiên, từng loại tồn kho lại có nhân tố ảnhhưởng khác nhau Đối với tồn kho nguyên vật liệu thường chịu ảnh hưởng bởicác yếu tố quy mô sản xuất, khả năng sẵn sang cung ứng vật tư trên thịtrường, giá cả vật tư hàng hóa, khoảng cách địa lý từ nơi cung ứng đến doanhnghiệp Đối với sản phẩm dở dang, bán thành phẩm thường chịu ảnh hưởngcủa các yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thời gian chế tạo sản phẩm, trình
độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp Còn đối hàng tồn kho thành phẩm cácnhân tố ảnh hưởng thường là số lượng sản phẩm tiêu thụ, sự phối hợp nhịpnhàng giữa khấu sản xuất và khâu tiêu thụ, sức mua trên thị trường… Nhậnbiết rõ các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lýphù hợp
Tốn kho dự trữ làm phát sinh chi phí do đó cần quản lý chúng sao chotiết kiệm, hiệu quả Chi phí tồn kho dự trữ thường được chia thành chi phí lưugiữ bảo quản hàng tồn kho và chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng.Trong quản lý hàng tồn kho cần phải xem xét sứ đánh đổi giữa lợi ích và chiphí của việc duy trì lượng hàng tồn kho cao hay thấp, thực hiện tối thiểu hóatổng chi phí hàng tồn kho dự trữ bằng việc xác định mức đặt hàng kinh tế hiệuquả nhất
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ - The Basic Economic
Order Quantity Model)
Trang 29Nội dung cơ bản của mô hình này là xác định mức đặt hàng kinh tế đểvới mức đặt hàng này thì tổng chi phí tồn kho dự trữ là nhỏ nhất
Dựa trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa chi phí đặt hàng với chi phí tồntrữ cho thấy khi số lượng sản phẩm, hàng hóa cho mỗi lần đặt mua tăng lên,
số lần đặt hàng trong kỳ giảm đi dẫn đến chi phí đặt hàng giảm, trong khi chiphí tồn trữ tăng lên Do đó mục đích của quản lý vốn về hàng tồn kho là cânbằng hai loại chi phí để tổng chi phí tồn kho là thấp nhất
HÌNH 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHI PHÍ
Dựa trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa chi phí lưu trữ, bảo quản hàngtồn kho và chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng người ta có thể xác đinhđược mức đặt hàng kinh tế như sau:
Gọi C: Tổng chi phí tồn kho
Tổng chi phí tồn kho
Trang 30Tổng chi phí lưu giữ tồn kho
: Tổng chi phí đặt hàng
: Chi phí lưu giữ, bảo quản đơn vị hàng tồn kho
Chi phí một lần thực hiện hợp đồng cung ứng
Số lượng vật tư, hàng hóa cần cung ứng trong năm
Trang 31Trong đó: QE là lượng đặt hàng kinh tế (hay lượng đặt hàng tối ưu)
Trên cơ sở xác định lượng đặt hàng kinh tế, người quản lý có thể xácđịnh số lần thực hiện hợp đồng trong kỳ theo QE
Công thức xác định: Lc =
Trong đó:
Lc : Số lần thực hiện hợp đồng tối ưu trong kỳ
Trang 32Gọi Nc là số ngày cung cấp cách nhau (độ dài thời gian dự trữ tối ưu củamột chu kỳ hàng tồn kho) là khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng kế nhau.
Có thể xác định:
Nc = =
Trên thực tế, việc sử dụng tồn kho khó đều đặn đối với đa số doanhnghiệp và thời gian giao hàng cũng thay đổi tùy theo tình hình sản xuất vàthời tiết Vì vậy doanh nghiệp thường tính thêm khoản dự trữ an toàn vàomức tồn kho trung bình Công thức tính như sau:
Như vậy, mục tiêu của mô hình EOQ là nhằm làm tối thiểu hóa tổng chi
phí đặt hàng và chi phí lưu giữ Hai chi phí này phản ứng ngược chiều nhau.Khi quy mô đơn hàng tăng lên, ít đơn hàng hơn được yêu cầu làm cho chi phíđặt hàng giảm, trong mức dự trữ bình quân sẽ tăng lên, đưa đến tăng chi phílưu giữ Do đó mà trên thực tế số lượng đặt hàng tối ưu là kết quả của một sựdung hòa giữa hai chi phí có liên hệ nghịch nhau này
Do hạn chế của mô hình EOQ nên cần xác định điểm đặt hàng lại Điểm
Trang 33đặt hàng lại là mức độ tồn kho mà tại đó thực hiện một đơn hàng kế tiếp Gọi Qr là điểm đặt hàng lại Qr được xác định bằng công thức:
Qr = n (n là thời gian chuẩn bị giao nhận hàng bổ sung)
Trang 340
HÌNH 4: XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶT HÀNG LẠI
Trường hợp doanh nghiệp mua vật tư, hàng hóa với khối lượng lớn
sẽ được nhà cung cấp cho hưởng tỉ lệ chiết khấu theo khối lượng Người quản
lý tài chính cần tính toán mức sinh lời dòng hàng năm từ hưởng chiết khấutheo công thức:
Khoản tiết kiệm được hưởng từ chiết khấu = Chiết khấu trên mỗi đơn vị hàng tồn kho × Nhu cầu hàng tồn kho đặt mua hàng năm
Để đi đến quyết định tăng lượng đặt hàng kinh tế lên mức được
hưởng chiết khấu, cần so sánh mức sinh lời ròng từ hưởng chiết khấu với chiphí tồn kho tăng thêm
Nếu khoản tiết kiệm được hưởng từ chiết khấu lớn hơn chi phí tồnkho thì nên tăng lượng đặt hàng kinh tế, ngược lại thì nên giữ nguyên lượngđặt hàng kinh tế là giá trị EOQ
2.4.Quản trị các khoản phải thu
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng
Mức tồn kho
Thời gian
Thời điểm nhận hàng Thời gian chuẩn bị
giao nhận hàng
0
Trang 35hóa, dịch vụ Hầu hết các doanh nghiệp đều có khoản nợ phải thu nhưng vớiqui mô, mức độ khác nhau Nếu khoản phải thu quá lớn, tức số vốn củadoanh nghiệp bị chiếm dụng cao, không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu tớihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quản trị nợ phải thu cũng lien quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận vàrủi ro trong bán chịu hàng hóa , dịch vụ Nếu không bán chịu sẽ ảnh hưởngđến cơ hội tăng doanh thu, lợi nhuận Song nếu bán chịu hàng hóa quá mức sẽdân tới tăng chi phí quản trị khoản phải thu, tăng nguy cơ nợ phải thu khó đòihoặc rủi ro không thu hồi được nợ Do đó, doanh nghiệp cần phải đặc biệt coitrọng các biện pháp quản trị khoản phải thu từ bán chịu hàng hóa, dịch vụ.Nếu khả năng sinh lời lớn hơn rủi ro thì doanh nghiệp có thể mở rộng bánchịu, còn ngược lại nếu khả năng sinh lời nhỏ hơn rủi ro thì doanh nghiệpnên thắt chặt chính sách bán chịu
Để quản trị các khoản phải thu doanh nghiệp cần chú trọng thực hiện cácbiện pháp sau:
Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng: Nộidung của chính sách bán chịu đầu tiên phải xác định đúng đắn các tiêu chuẩnhay giới hạn tối thiểu về mặt uy tín của khách hàng để doanh nghiệp có thểchấp nhận bán chịu Ngoài ra còn xác định đúng đắn các điều khoản bán chịuhàng hóa, dịch vụ, bao gồm việc xác định thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiếtkhấu thanh toán Về nguyên tắc doanh nghiệp chỉ có thể nới lỏng thời hạn bánchịu khi lợi nhuận tăng thêm nhờ tăng doanh thu tiêu thụ lớn hơn chi phí tăngthêm cho quản trị các khoản phải thu của doanh nghiệp
Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu: Nội dung chủyếu là đánh giá khả năng tài chính và mức độ đáp ứng yêu cầu thanh toán củakhách hàng khi khoản nợ đến hạn thanh toán Việc đánh giá uy tín tài chínhcủa khách hàng thường thực hiện qua các bước sau: Thu thập thông tin về
Trang 36khách hàng ( thông qua báo cáo tài chính, các kết quả xếp hạng tín nhiệm, cácthông tin liên quan khác, ) , đánh giá uy tín khách hàng theo các thông tinthu thập được, lựa chọn quyết định nới lỏng hay thắt chặt chính sách bán chịu,
từ chối bán chịu
Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ : Cácbiện pháp có thể áp dụng như: Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp, xácđịnh trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trong từng thời kỳ để có chính sách thuhồi nợ thích hợp, thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu ( tríchtrước quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi, trích lập quỹ dự phòng tài chính, )
3 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Phản ánh mức độ luân chuyển vốn lưu
động nhanh hay chậm và thường được phản ánh qua chỉ tiêu số vòng quayvốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động =
Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
Số vốn lưu động tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu độngđược phản ánh trong chỉ tiêu mức tiết kiệm vốn lưu động Nhờ tăng tốc độluân chuyển VLĐ nên doanh nghiệp có thể rút ra 1 số VLĐ
Mức tiết kiệm VLĐ = Mức luân chuyển vốn × Số ngày rút ngắn kỳ luân
Trang 37bình quân 1 ngày kỳ
Mức tiết kiệm VLĐ =
Mức luân chuyển vốnbình quân 1 ngày kỳ
KH
× Số ngày rút ngắn kỳ luân
chuyểnVLĐ
Hàm lượng vốn lưu động : Chỉ tiêu phản ánh để thực hiện 1 đồng doanh
thu thuần cần sử dụng bao nhiêu đồng VLĐ Hàm lượng VLĐ càng thấp thìVLĐ sử dụng càng hiệu quả và ngược lại
Hàm lượng VLĐ =
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Chỉ tiêu phản ánh 1 đồng VLĐ bình
quân trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này làthước đo đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
Trang 38Số vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ trong kỳ hàng tồn khođược luân chuyển từ hình thái này sang hình thái khác càng nhiều lần, từ đónâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Số vòng quay các khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thu hồivốn trong các khoản nợ của doanh nghiệp Công thức xác định như sau:
Số vòng quay khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoảnphải thu nhanh Doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn
Kỳ thu tiền là hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêunày phụ thuộc vào chính sách bán chịu và công tác tổ chức thanh toán củadoanh nghiệp
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: Hệ số phản ánh khả năng chuyểnđổi TSNH thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Hệ số khả năng thanh toán nhanh : Hệ số phản ánh khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn trong 1 thời gian ngắn mà không cần bán vật tư hànghóa
Trang 39Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Hệ số thanh toán tức thời: Hệ số dùng để đảnh giá khả năng thanh toáncủa 1 doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi hàng tồnkho không tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khó khăn trong côngtác thu hồi
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay : Hệ số cho biết khả năng thanh toánlãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp đốivới chủ nợ
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =
4 Các nhân tố ảnh hường đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
a Nhân tố khách quan
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: Nền kinh tế tăng trường nhanh haychậm ảnh hường đến sức mua trên thị trường, điều này tác động trực tiếp đếnkhả năng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến doanh thu,chính sách bán hàng , vốn của doanh nghiệp
Rủi ro : Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpphải đối mặt với rất nhiều rủi ro như: lạm phát, sự thay đổi về lãi suất, giá cả
Trang 40Do vậy, doanh nghiệp cần phải kiểm soát tốt các yếu tố trên thị trường đầuvào, đầu ra, thị trường vốn để giảm thiểu tối đa rủi ro ảnh hưởng đến vốn kinhdoanh cũng như vốn lưu động của doanh nghiệp.
Sự thay đổi về chính sách, pháp luật: Đây là nhân tố có ảnh hưởng rấtlớn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng Vì theo từng thời kỳ, tuỳ theomục tiêu phát triển mà nhà nước có những chính sách ưu đãi về vốn, về thuế vàlãi suất tiền vay đối với từng ngành nghề cụ thể, có chính sách khuyến khích đốivới ngành nghề này nhưng lại hạn chế với ngành nghề khác Bởi vậy, khi tiếnhành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm và tuânthủ chính sách kinh tế của Đảng và Nhà Nước Chính sách vĩ mô của nhà nướccũng có tác động đến vốn lưu động của doanh nghiệp Nếu nhà nước áp dụngthắt chặt chính sách tài khóa, tăng thuế giá trị gia tăng thì ảnh hưởng trực tiếpđến doanh thu , từ đó ảnh hưởng đến vốn lưu động của doanh nghiệp
b Nhân tố chủ quan
Xác định nhu cầu vốn lưu động: Công tác xác định nhu cầu vốn lưu độngthiếu chính xác gây ra tình trạng thừa, thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh dẫntới doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả và hiệu quả quản trị vốn lưu độngkhông tốt Việc xác định hợp lý, đúng đắn nhu cầu VLĐ là căn cứ để doanhnghiệp tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn huy động trongkinh doanh đảm bảo cho quá trình đó tiến hành liên tục Hạn chế đến mứcthấp nhất tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn sản xuất kinh doanh hoặc tránhphải đi vay vốn ngoài kế hoạch với lãi suất cao cũng như tình trạng thừa vốngây ứ đọng vốn
Lựa chọn phương án đầu tư: Việc lựa chọn phương án đầu tư ảnh hưởngkhá lớn đến hiệu quả cũng như công tác quản trị vốn lưu động Doanh nghiệp
có phương án đầu tư hiệu quả, khả thi, phù hợp với khả năng của doanhnghiệp, điều kiện thị trường sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn