1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mặt cầu trong kg(Oxyz)

11 411 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

MẶT CẦU Mặt cầu tâm I(x 0 ; y 0 ; z 0 ), bán kính R : 2 2 2 2 0 0 0 ( ) ( ) ( )x x y y z z R− + − + − = 1. Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính CABRI 2. Lập phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm: Cách 1: Phương trình mặt cầu có dạng: x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0. Thay toạ độ 4 điểm A, B, C, D giải hệ phương trình tìm được a, b, c, d. CABRI Cách 2: Gọi tâm cầu là I(x 0 ; y 0 ; z 0 ) ta có: Giải hệ phương trình ⇒ toạ độ I, tính R = IA ⇒ phương trình mặt cầu.      = = = 22 22 22 IDIA ICIA IBIA 4. Lập phương trình mặt cầu tiếp xúc với một mặt phẳng biết tâm cầu: (P) Bán kính R bằng khoảng cách từ tâm cầu tới mp (P): 222 000 A CB DCzByAx R ++ +++ = CABRI 3. Lập phương trình mặt cầu đi qua ba điểm và biết một giả thiết khác: Gọi tâm cầu là I(x;y;z). Mặt cầu đi qua A, B, C thì IA = IB, IA = IC, cùng với giả thiết thứ ba, ta có hệ phương trình ba ẩn, giải ra tìm được tâm cầu. 5. Lập phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A, B biết tâm nằm trên d T©m m t cặ ầu là giao điểm của d với mặt phẳng trung trực của AB. CABRI 6. Lập phương trình mÆt cÇu đi qua ba điểm A, B, C biết tâm nằm trên (P) (P) ∆ Cách 1  Lập phương trình các mặt phẳng trung trực của AB và BC cắt nhau theo giao tuyến ∆.  Tâm cầu là giao điểm của ∆ với mặt phẳng (P). CABRI Cách 2 Gọi tâm cầu là O(x 0 ; y 0 ; z 0 ) ta có: Tâm O nằm trên (P). Giải hệ ba pt ⇒ toạ độ O. 2 2 2 2 OA OB OA OC  =   =   7. Lập phương trình mặt cầu tiếp xúc với một đường thẳng, biết toạ độ tâm Bán kính mặt cầu bằng khoảng cách từ tâm tới đường thẳng d [ ] u , ),( AMu dR a aM == (a) A M CABRI 8. Tìm tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến của mặt cầumặt phẳng - Lập phương trình ∆ qua K và vuông góc với (P). - Xác định giao điểm I của ∆ và (P) - đó là tâm đường tròn cần tìm. 2222 dRIMKMIMr −=−== (C) ∆ CABRI 9. Lập phương trình mặt cầu qua một đường tròn biết tâm nằm trên một mặt phẳng CABRI Cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) cắt nhau theo giao tuyến (C). Lập phương trình mặt cầu chứa (C) biết tâm nằm trên mặt phẳng (Q): - Lập phương trình d là trục của đường tròn (C). - Tâm cầu J = d ∩ (Q). 10. Lập phương trình mặt cầu qua một đường tròn và một điểm: - Lập phương trình d (dưới dạng tham số) là trục của đường tròn (C). - Lấy J trên d, cho JM = R' ⇒ J (R' 2 = r 2 + d 2 ) Hoặc: - Lấy điểm A bất kì trên (C). - Lập phương trình mặt phẳng trung trực (Q) của AM. - Tâm cầu J = d ∩ (Q). Cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) cắt nhau theo giao tuyến (C). Lập phương trình mặt cầu chứa (C) và điểm M: CABRI [...]...11 Lập phương trình mặt cầu qua một đường tròn và tiếp xúc với một mặt phẳng Cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) cắt nhau theo giao tuyến (C) Lập phương trình mặt cầu chứa (C) và tiếp xúc với mp (Q) - Lập phương trình d (dưới dạng tham số) là trục của đường tròn (C) - Lấy J trên d, cho d(J,(Q)) . trình mặt cầu qua một đường tròn biết tâm nằm trên một mặt phẳng CABRI Cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) cắt nhau theo giao tuyến (C). Lập phương trình mặt cầu. trình mặt cầu qua một đường tròn và tiếp xúc với một mặt phẳng. Cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) cắt nhau theo giao tuyến (C). Lập phương trình mặt cầu chứa

Ngày đăng: 20/09/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w