Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Kim Chi – giảng viên mơn Phương pháp giảng dạy, khoa Hóa, trường Đại học Quy Nhơn tận tình động viên, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới q thầy giáo khoa Hóa, trường Đại học Quy Nhơn truyền thụ cho em kiến thức quý giá giúp đỡ em suốt khóa học vừa qua Xin chân thành cảm ơn tới bạn sinh viên lớp Sư phạm hóa K36 động viên có ý kiến đóng góp chân thành Em xin cảm ơn đến quý thầy cô giáo trường THPT số Phù Mỹ tỉnh Bình Định tạo điều kiện cho em thực nghiệm sư phạm trường Xin chân thành cảm ơn em học sinh lớp 10A3 10A5 hợp tác, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Do thời gian lực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc góp ý quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, tháng năm 2017 Sinh viên thực Huỳnh Văn Trầm ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1.1 Tích hợp 1.1.2 Dạy học tích hợp 1.1.3 Mục đích dạy học tích hợp 1.1.4 Tại phải dạy học tích hợp 1.1.5 Những mức độ tích hợp dạy học tích hợp 1.2 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 10 1.2.3 Phát triển chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực 10 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH HỢP 12 1.3.1 Một số phương pháp dạy học tích hợp 12 1.3.1.1 Dạy học giải vấn đề 12 1.3.1.2 Dạy học theo dự án 14 1.3.2 Một số kĩ thuật dạy học tích hợp 16 1.4 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 20 1.4.1 Đánh giá theo lực dạy học tích hợp [5, tr 36-38] 20 iii 1.4.2 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS [6, tr 34 - 38] 22 1.4.3 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 23 1.5 QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP 24 1.5.1 Bước 1: Lựa chọn chủ đề 24 1.5.2 Bước Xác định vấn đề (câu hỏi) cần giải chủ đề 24 1.5.3 Bước 3: Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề 24 1.5.4 Bước 4: Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề 24 1.5.5 Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề 25 1.5.6 Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề 25 1.5.7 Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề 25 1.6 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN HĨA HỌC 26 1.6.1 Thực trạng dạy học hóa học nhà trường phổ thông 26 1.6.2 Thực trạng dạy học tích hợp mơn Hóa học Thành phố Qui Nhơn 27 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG HĨA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 29 2.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 29 2.1.1 Mục tiêu chương Oxi – lưu huỳnh 29 2.1.2 Năng lực hình thành 30 2.2 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 THPT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 30 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp 30 2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 31 2.2.3 Xây dựng quy trình học tích hợp 31 2.3 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.2 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 iv 3.2.2 Kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm 68 3.3.2 Kết điều tra học sinh trước vận dụng quan điểm dạy học tích hợp giảng dạy 70 3.3.3 Kết điều tra HS sau vận dụng quan điểm dạy học tích hợp giảng dạy 70 3.3.5 Phân tích kết thực nghiệm 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên (phiếu số 1) II PHỤ LỤC 2: Phiếu tham khảo ý kiến học sinh (Phiếu số 2) V PHỤ LỤC 3: Kết tham khảo ý kiến giáo viên VII PHỤ LỤC 4: Kết thăm dò ý kiến học sinh trước dạy học tích hợp X PHỤ LỤC 5: Kết thăm dò ý kiến học sinh sau dạy học tích hợp XII PHỤ LỤC 6: Bài kiểm tra tiết HS lớp 10A3 10A5 sau dạy học tích hợp XIV PHỤ LỤC 7: Ma trận đề kiểm tra XVII PHỤ LỤC 8: Đáp án đề kiểm tra XIX PHỤ LỤC 9: Phiếu hướng dẫn thí nghiệm XXI PHỤ LỤC 10: Xử lí kết thực nghiệm XXIII v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD – ĐT :Bộ giáo dục đào tạo CNTT TT :Công nghệ thông tin truyền thông CT – GDPT :Chương trình giáo dục phổ thơng CTCT :Cơng thức cấu tạo DA :Dự án ĐC :Đối chứng DHDA :Dạy học dự án DHTH :Dạy học tích hợp GD :Giáo dục GQVĐ :Giải vấn đề GV :Giáo viên HS :Học sinh PP :Phương pháp PPDH :Phương pháp dạy học PT :Phổ thơng PTHH :Phương trình hóa học SGK :Sách giáo khoa THCS :Trung học sở THPT :Trung học phổ thông TN :Thực nghiệm TNSP :Thực nghiệm sư phạm vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 1.2 1.3 So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực So sánh đánh giá kiến thức kĩ đánh giá 21 theo lực Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận 23 thức Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm 3.1 11 72 tra số lớp10A3 10A5 trường THPT số Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Bảng phân loại kết học tập HS lớp 10A3 10A5 3.2 73 (trường THPT số Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lớp 10A3 3.3 74 10A5 (trường THPT số Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) 3.4 Bảng so sánh cặp TN-ĐC với phép thử student 74 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ xương cá 1.2 Sơ đồ mạng nhện 1.3 Cấu trúc dạy học GQVĐ theo bước 12 1.4 Cấu trúc dạy học GQVĐ theo bước 13 1.5 Sơ đồ kỹ thuật khăn trải bàn 18 1.6 Đánh giá theo lực (chi tiết) 20 hình vẽ Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống 3.1 kiểm tra số lớp 10A3 10A5 (trường THPT 73 số Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 3.2 lớp 10A3 10A5 (trường THPT số Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) 74 viii ix MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vào đầu năm 1990 giáo dục nhiều nước bị phê bình không chuẩn bị tốt cho HS để HS trở thành công dân kỉ XXI Một ngun nhân chương trình giáo dục chưa phù hợp Các nghiên cứu khoa học ứng dụng có mối liên hệ phụ thuộc lẫn Tuy nhiên giáo dục phổ thông người ta thường tách rời hai trình đồng thời xem trọng khoa học (tức xem trọng cung cấp kiến thức) mà tính ứng dụng (tức vận dụng kiến thức vào sống) Chính điều làm cho HS khơng cảm thấy hứng thú mặt kiến thức học khơng phục vụ cho đời sống ngày, mặt khác HS chưa thấy ý nghĩa cá nhân mơn học Vậy mấu chốt phải tìm phương pháp dạy học mà phát huy lực thực HS để HS cảm thấy hứng thú việc học Từ kinh nghiệm thực tiễn quốc gia tiên tiến giới trải qua lí luận dạy học, nhà giáo dục tìm kiếm đưa vào vận dụng thành cơng chương trình dạy học tích hợp Có thể thấy dạy học tích hợp mấu chốt để giải vấn đề nan giải vấn đề gặp phải giáo dục Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng đó, giáo dục nước nhà cố gắng việc xây dựng lại chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa nhấn mạnh “phát triển lực phẩm chất người học” “tích hợp mạnh lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên, tương thích với môn học nhiều nước giới” Vậy tích hợp gì? Dạy học tích hợp nào? Thực trạng việc dạy học Hóa học nhà trường PT nhiều tồn hạn chế nội dung nhiều giảng cịn khơ khan, việc sử dụng thí nghiệm DH hạn chế nên chưa tạo hứng thú học HS HS biết học cách thụ động mà không nắm XIX PHỤ LỤC 8: Đáp án đề kiểm tra I Trắc nghiệm: Mỗi câu đạt 0.5 điểm câu Đáp án 10 11 12 D C B B C C C B A D B C II Tự luận Câu 1: n C = 0.1 mol, n O2 = 0.2 nên O2 dư PTHH: C 0.1 mol + O2 → CO2 0.1 mol 0.1 mol n O2 dư = 0.1 mol nên VO2 = 22,4 lít nCO2 = o.1 mol nên VCO2 = 22,4 lít Câu 2: - Oxi tạo từ trình quang hợp Phương trình quang hợp as 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O - Oxi tập trung chủ yếu tầng bình lưu khí - Vai trị Oxi: Mọi hoạt động sống tế bào thể sống cần lượng Sự sản sinh tiêu dùng lượng thể có liên quan đến O2 CO2 Gluxit O2 Lipit → CO +H 2O+Q Protein Q lượng cho hoạt động sống tế bào Câu 3: - Dùng q tím ẩm nhận biết khí SO2 - Dúng Ag nhận biết O3 O3 + 2Ag → Ag2O + O2 XX - Còn lại O2 Câu 4: - Tác hại; + Mưa axit ảnh hưởng nghiêm trọng đến trồng: Hàng loạt lương thực bị chấm đỏ cây, mần rũ bị hơ lửa, chí bị chết khơ, làm giảm tác dụng quang hợp khả kháng bệnh trồng, sản lượng trồng giảm sút + Mưa làm tăng độ chua, giảm độ màu mỡ đất nguyên tố canxi, magie đất cần cho trồng bị hao kiệt, đất đai nhanh chóng bạc màu + Mưa axit phá hoại cơng trình cơng cộng - Biện pháp + Xử lí nhiên liệu trước dùng, khử hết lưu huỳnh vô than đá trước đốt, tách thu hồi axit trình đốt than + Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hidro, sử dụng loại lượng tái tạo thân thiện với môi trường + Cải tiến động phương tiện giao thông để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx SOx nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải + Trồng nhiều xanh, xe đạp, hạn chế phương tiện giao thông XXI PHỤ LỤC 9: Phiếu hướng dẫn thí nghiệm Phiếu hướng dẫn thí nghiệm Thí nghiệm 1: sắt tác dụng với oxi - Dụng cụ, hóa chất: bình oxi, dây sắt, mẫu than nhỏ, kẹp sắt, đèn cồn - Cách tiến hành: Cạo dây sắt quấn quanh mẫu than nhỏ thành hình lị xo Đốt cháy dây sắt ngồi khơng khí sau dây sắt nóng đỏ lên đưa vào bình khí Oxi Lưu ý: - Mẫu than nhỏ, mỏng dài 1cm - Khi mẫu than cháy hết đưa nhanh dây sắt vào bình chứa khí oxi - Cho vào đáy bình đựng oxi cát nước để phịng phản ứng sinh lượng nhiệt lớn làm vỡ bình gây nguy hiểm XXII Thí nghiệm 2: Lưu huỳnh tác dụng với oxi - Dụng cụ, hóa chất: bình oxi, bột lưu huỳnh, bình tam giác có nút đậy gắn với thìa thủy tinh, đèn cồn - Cách tiến hành: Lấy lượng bột lưu huỳnh cỡ hạt ngơ Đốt nóng thìa lưu huỳnh lửa đèn cồn, lưu huỳnh cháy có màu xanh nhạt sau đưa nhanh vào bình oxi Lưu ý: - Khí SO2 độc, cần phải cẩn thận làm thí nghiệm, khơng đun gần chỗ đơng người, đun chỗ thống khí Chuẩn bị bơng tẩm kiềm để đậy sau phản ứng kết thúc - Lấy lượng hóa chất (GV hướng dẫn HS lấy hóa chất) - Khơng để thìa thủy tinh tiếp xúc với đáy bình vè gây bình XXIII PHỤ LỤC 10: Xử lí kết thực nghiệm - Lập bảng phân phối tần số, tần suất cho lớp ĐC lớp TN với xi điểm số, ni số HS đạt điểm xi - Biểu diễn kết đồ thị - Tính tham số đặc trưng + Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu X= ∑ n i Xi ∑ ni , Trong : ni tần số HS đạt điểm Xi + Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S S n i (Xi − X)2 ∑ = (với n < 30) n i (Xi − X)2 ∑ = (với n > 30) n −1 n S = S2 Giá trị S nhỏ số liệu phân tán + Hệ số biến thiên (V): Để so sánh tập hợp có X khác nhau: V= S X ⋅100% Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn, nhóm có V lớn có trình độ cao - Nếu V khoảng – 10%: Độ dao động nhỏ - Nếu V khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình XXIV - Nếu V khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu không đáng tin cậy - Để kết luận khác kết học tập hai lớp ĐC TN có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi dùng phân bố Student để xét xem xTN x ĐC có khác khơng Ta thực phép tính sau: + Tính ttính: x −x x −x Nếu STN2 ≡ SĐC2 ≡ S thì: t tính = TN ĐC = TN ĐC S Trong đó: S = nTN S TN + n ĐC S ĐC nTN + nĐC − Nếu STN2 ≠ SĐC2: ttính = x−x' S nTN n ĐC nTN + nĐC xTN − xĐC 2 STN S + ĐC nTN nĐC + So sánh ttính tB: Nếu ttính < tB (p = 0,05, f ), tức xTN − xĐC Nếu ttính > tB (p = 0,05, f ), tức xTN − xĐC - So sánh, xTN x ĐC giá trị lớn chứng tỏ PP tương ứng mang lại hiệu cao - Bảng tiêu chí Cohen: XXV Mẫu T.03: Thuyết minh đề tài KH & CN cấp Trường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 TÊN ĐỀ TÀI Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học phần phi kim theo định hướng gắn với đời sống thực tiễn trường Trung học phổ thông MÃ SỐ(do cán quản lý ghi) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Khoa học Tự nhiên √√ Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Khoa học Y, dược Khoa học Nông nghiệp Khoa học Xã hội Khoa học Nhân văn Cơ Ứng dụng Triển khai √ THỜI GIAN THỰC HIỆN 12tháng Từ tháng 01 năm 2017đến tháng 01 năm 2018 ĐƠN VỊ QUẢN LÝ VỀ CHUN MƠN Khoa: Hóa Bộ mơn: Hữu – Phương pháp dạy học Hóa học CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Nguyễn Thị Kim Chi Năm sinh: 1974 Chức danh khoa học: Giảng viên Học vị: Thạc sỹ Đơn vị cơng tác (khoa, phịng): Khoa Hóa Địa nhà riêng: 48 Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Quy Nhơ n, Tỉnh Bình Định Điện thoại nhà riêng: 0563522148 Di động: 0988990227 E-mail: nguyenthikimchi@qnu.edu.vn Mẫu T.03: Thuyết minh đề tài KH & CN cấp Trường NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST T Họ tên Nguyễn Chi Thị Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nhiệm vụ Chữ ký Kim Đơn vị: Khoa Hóa, Đại - Nghiên cứu, thu học Quy Nhơn thập tài liệu liên Chuyên môn: Phương quan đến đề tài pháp dạy học Hóa học - Điều tra, khảo sát - Thiết kế tập thực tiễn môi trường vệ sinh an tồn thực phẩm phần Hóa phi kim - Triển khai thực nghiệm sư phạm - Xử lý, phân tích đánh giá kết - Viết báo cáo đề tài ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Trường THPT Quốc Thực nghiệm sư phạm Học – Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Lê Thị Thanh Thảo Trường THPT An Thực nghiệm sư phạm Nhơn – Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định Nguyễn Văn Thanh Mẫu T.03: Thuyết minh đề tài KH & CN cấp Trường 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 10.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài) Phát triển xu hướng tất yếu khách quan cá nhân tồn xã hội nhằm khơng ngừng nâng cao đời sỗng vật chất tinh thần người Thực chất phát triển bền vững kết hợp phát triển với việc trì mơi trường Hiện nay, vấn đề bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm tồn xã hội quan tâm ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng Vì nhiều quốc gia việc tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề an tồn thực phẩm ln thực thường xun liên tục Ở nước ta, Chương trình Quốc gia bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Chính phủ ban hành Nghị định số 18/2015/NĐ – CP ngày 01/04/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường bảo vệ môi trường hay Nghị định số 19/2015/NĐ – CP ngày 14/02/2015 đưa phương án kiểm sốt nhiễm môi trường đất hoạt động người trình lao động sản xuất sinh hoạt; Quốc Hội thơng qua Luật an tồn thực phẩm số 55/2010/QH 12 ngày 17/06/2010 Chính sách Nhà nước an tồn thực phẩm có nêu : “Sử dụng nguồn lực nhà nước nguồn lực khác đầu tư nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ phục vụ việc phân tích nguy an toàn thực phẩm; xây dựng mới, nâng cấp số phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế; nâng cao lực phịng thí nghiệm phân tích có; hỗ trợ đầu tư xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm an toàn.Tăng đầu tư, đa dạng hình thức, phương thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân tiêu dùng thực phẩm an toàn, ý thức trách nhiệm đạo đức kinh doanh tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm” Trong ngành giáo dục, thực thị Thủ tướng Chính phủ thực giáo dục bảo vệ môi trường, thực công tác an toàn thực phẩm, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Ban đạo có cơng văn đạo đến trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp triển khai thực đưa nội dung vào chương trình giảng dạy nhà trường Thực trạng việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm lồng ghép vào nội dung dạy học cấp học, bậc học đa dạng nhiều hình thức lồng ghép, tích hợp Tuy nhiên số lượng tập thực tiễn nội dung cịn hạn chế số lượng tính đa dạng nên phần chưa đáp ứng nhu cầu giải thích vấn đề liên quan đến hóa học Thực tế trường phổ thông nay, việc đưa nội dung an tồn thực phẩm vào chương trình mơn học cịn sơ sài, việc hiểu biết học sinh vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhiều hạn chế thực chưa mang lại hiệu 10.2 Danh mục cơng trình cơng bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (họ tên tác giả, báo, ấn phẩm, yếu tố xuất bản) Nguyễn Thị Kim Chi (2015), Thiết kế sử dụng hệ thống tậpHóa học 10 phần phi kim theo tiếp cận pisa theo định hướng phát triển lực cho học sinh, Tạp chí khoa học trường Đại Học Quy Nhơn, số tập IX, 2015 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - Định hướng chung đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương khóa VIII, thể chế hóa Luật Giáo dục phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kỹ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, Mẫu T.03: Thuyết minh đề tài KH & CN cấp Trường tạo hứng thú học tập cho học sinh, khắc phục lối dạy học truyền thụ chiều thông báo kiến thức có sẵn - Mơn Hóa học có nhiều khả việc phát triển lực nhận thức cho học sinh, cung cấp cho học sinh tri thức khoa học việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào sống Việc giải tập có nội dung gắn với thực tiễn phát huy học sinh tính tích cực, khả tự học, khả vận dụng lý thuyết giải thích tượng sống lao động sản xuất, từ làm tăng lịng say mê học hỏi, phát triển tư sáng tạo - Tuy nhiên, sách giáo khoa Hóa học số lượng tập gắn với thực tiễn chưa nhiều, chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu giải thích vấn đề liên quan đến đời sống sản xuất Trên quan điểm để góp phần làm phong phú thêm hệ thống tập trường Trung học phổ thông, nâng cao chất lượng dạy học Hóa học tơi chọn đề tài “ Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học phần phi kim lớp theo định hướng gắn với đời sống thực tiễn trường Trung học phổ thông ” 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu nội dung hóa họcliên quan đến bảo vệ mơi trường, an tồn thực phẩm chương trình hóa học Trung học phổ thơng - Thiết kế tập hóa học gắn với thực tiễn chương Oxi – Lưu huỳnh, Cacbon – Silic, Nitơ Photpho trường Trung học phổ thông - Phát triển, nâng cao chất lượng tập hoá học trường Trung học phổ thông - Nghiên cứu cách sử dụng tập hoá học gắn với thực tiễn trường Trung học phổ thơng cho có hiệu 13 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập có liên quan đến thực tiễn bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm - Phạm vi nghiên cứu: Phần hóa học phi kim Trung học phổ thông - Cách tiếp cận: Nghiên cứu vận dụng tiếp cận mục tiêu, tiếp cận nội dung tiếp cận hệ thống - Để hoàn thành nhiệm vụ nêu trên, đề xuất phối hợp phương pháp sau: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp mơ hình hóa, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,… + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bản, phương pháp thực nghiệm sư phạm,… + Phương pháp xử lý thơng tin: sử dụng tốn học thống kê để lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị tính tham số đặc trưng Mẫu T.03: Thuyết minh đề tài KH & CN cấp Trường 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 14.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảo vệ môi trường an tồn thực phẩm dạy học hóa học Nội dung 2: Thiết kế tập thực tiễn bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm dạy học hóa học Nội dung 3: Tổ chức triển khai đánh giá kết thực nghiệm sư phạm số trường Trung học phổ thông Nội dung 4: Hoàn thiện báo cáo tổng kết đề tài báo cáo Hội đồng nghiệm thu 14.2 Tiến độ thực STT Các nội dung, công việc thực Nội dung 1: Nội dung 2: Thiết kế tập thực tiễn bảo vệ môi trường an tồn thực phẩm dạy học hóa học Sản phẩm Thời gian (bắt đầu-kết thúc) - Cơ sở lý 06/2017 luận môi 08/2017 Công việc 1: Nghiên cứu, thu thập tài liệu trường an toàn thực liên quan đến đề tài phẩm Công việc 2: Điều - Thực trạng tra, khảo sát giáo dục bảo vệ môi trường an tồn thực phẩm dạy học hóa học trường Trung học phổ thông Nội dung 08/2017 kiến thức 11/2017 phần hóa học phi kim Trung học phổ thông Người thực Số ngày công thực – Nguyễn Thị 10 ngày Kim Chi – Nguyễn Thị ngày Kim Chi Lê Thị Thanh Thảo ngày Dạng bài: Về chất nguyên tố hóa học Nội dung 3: Cơng việc: Các tiêu chí 11/2017 Triển đánh giá 03/2018 thang đo – Nguyễn Thị ngày Kim Chi Mẫu T.03: Thuyết minh đề tài KH & CN cấp Trường khai thực nghiệm sư phạm Lê Thị Thanh Thảo ngày Nguyễn Văn Thanh 10 ngày Nội dung 4: - Các biểu 03/2018 Công việc: Xử lý, bảng , đồ 04/2018 phân tích đánh thi, sơ đồ giá kết - Phân tích số liệu – Nguyễn Thị 10 ngày Kim Chi Nội dung 5: – Nguyễn Thị ngày Kim Chi - Viết báo 04/2018 cáo đề tài 05/2018 Công việc 1: Chỉnh sửa nội dung in - Đề tài ấn Công việc 2: Bảo vệ nghiệm thu đạt kết đề tài tốt 14.3 Bảng tổng hợp tiền công thực đề tài STT Họ tên Nguyễn Thị Kim Chi Lê Thị Thanh Thảo Nguyễn Văn Thanh Nhiệm vụ Số ngày công 35 Hệ số tiền công theo ngày 0,21 Thành tiền (đồng) 8.452.500 CN đề tài TV tham gia TV tham gia 10 0,13 1.495.000 10 0,13 1.495.000 Tổng cộng: 11.442.500 15 SẢN PHẨM STT I 1.1 Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu chất lượng sản phẩm (mô tả chi tiết chất lượng sản phẩm đạt nội dung, hình thức, tiêu, thông số kỹ thuật, ) Sản phẩm khoa học (Các cơng trình khoa học cơng bố: sách, báo khoa học ) Bài báo có nội dung bảo vệ Đăng tạp chí trường Đại Học Mẫu T.03: Thuyết minh đề tài KH & CN cấp Trường mơi trường an tồn thực phẩm dạy học hóa học 1.2 Các tập thực tiễn bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm dạy học hóa học Quy Nhơn Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến 120 thức kĩ mơn hóa học thể rõ mục tiêu nghiên cứu II Sản phẩm đào tạo (cử nhân, thạc sỹ ) 2.1 2.2 III 3.1 Sản phẩm ứng dụng Bộ tập thực tiễnvề bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm dạy học hóa học Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ mơn hóa học 3.2 16 HIỆU QUẢ (giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội) VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG - Đối vớilĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan: + Khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm + Cung cấp tập bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, sinh viên ngành sư phạm hóa Đồng thời hình thành kỹ phát vấn đề môi trường, an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người môi trường cho học sinh Trung học phổ thông - Đối với tổ chức chủ trì, đơn vị thực sở ứng dụng kết nghiên cứu: + Tiếp cận hướng nghiên cứu cho bọ môn khoa học khác + Hỗ trợ tốt cho việc dạy học hóa học trường Trung học phổ thông - Địa ứng dụng: + Sinh viên ngành sư phạm hóa + Gíao viên học sinh trường Trung học phổ thơng 17 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: 11.442.500 Trong đó: Ngân sách Nhà nước: 0Các nguồn kinh phí khác: 100% Dự trù kinh phí theo mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu): Đơn vị tính: đồng Mẫu T.03: Thuyết minh đề tài KH & CN cấp Trường Khoản chi Số tiền Ghi theo tiểu mục Tiền công thực đề tài CN đề tài: 8.452.500 đ TV tham gia: 2.990.000 đ Ghi theo mục 11.442.500 đ Tổng kinh phí duyệt: 1) Chi tiền công thực đề tài: 1.1.Chi tiền công chủ nhiệm đề tài: 1.2 Chi tiền công thành viên tham gia: 1.3 Chi tiền công nhân viên kỹ thuật, nhân viên hỗ trợ: 2) Chi seminar cấp khoa: 2.1.Chủ trì (01 buổi): 2.2.Thư ký (01 buổi): 2.3.Báo cáo viên (02 báo cáo): 2.4 Thành viên tham dự (05 thành viên): 3)Chi hỗ trợ văn phịng phẩm, phơ tơ, in ấn: 4) Chi quản lý chung đề tài: Ngày … tháng … năm …… Trưởng khoa (Quản lý chuyên môn) (ký, họ tên) Ngày 20 tháng 06 năm 2017 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Thị Kim Chi Bình Định, ngày … tháng … năm …… Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên - đóng dấu) ... chọn đề tài ? ?Vận dụng dạy học tích hợp vào số chủ đề hóa học thuộc nhóm oxi – lưu huỳnh, hóa học 10 – THPT? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực HS, giúp HS vận dụng. .. vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực tự học 2.2 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 THPT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp. .. vận dụng tình thực tiễn 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.3.1 Một số phương pháp dạy học tích hợp 1.3.1.1 Dạy học giải vấn đề a) Dạy học giải vấn đề gì? Dạy học giải vấn đề