Quản lý dự án chuyên đề 5: Quản lý chất lượng của dự án đầu tư xây dựng công trình
văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn Chuyên đề Quản lý chất lợng của dự án đầu t xây dựng công trình Phần 1 Tổng quan các quy định về quản lý chất lợng công tác xây dựng 1.1. Các văn bản hiện hnh chi phối - khống chế chất lợng công tác xây dựng Hiện có 4 loại văn bản chính quy định về quản lý chất lợng của dự án đầu t xây dựng công trình, đó là: - Luật Xây dựng, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 - Nghị định Quản lý Dự án đầu t xây dựng công trình, số 12/2009/NĐ-CP - Nghị định 209/2004/ND-CP và Nghị định 49/2008/ND-CP về Quản lý chất lợng công trình xây dựng. - Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam ở giai đoạn thực hiện Dự án xây dựng, chất lợng công trình xây dựng cần đợc kiểm soát- khống chế từ tổng thể đến chi tiết ở các công việc sau đây: + Công tác khảo sát xây dựng + Công tác thiết kế công trình xây dựng + Quá trình thi công xây lắp công trình (bao gồm mua sắm vật t, thiết bị) + Công việc lập và lu trữ hồ sơ hoàn thành công trình 1.2. Quản lý chất lợng khảo sát xây dựng 1.2.1. Những yêu cầu chung về khảo sát xây dựng a. Mục đích và yêu cầu của công tác khảo sát xây dựng - Mục đích: mục đích của công tác khảo sát là thu thập các số liệu về tự nhiên của địa điểm xây dựng công trình để cung cấp cho các nhà thiết kế làm căn cứ thiết kế kết cấu công trình. Những số liệu này còn đợc sử dụng để nhà thầu xây dựng xem xét lựa chọn giải pháp thích hợp để thi công móng và phần ngầm của công trình, văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn giải pháp khai thác nớc ngầm phục vụ quá trình thi công, giải pháp thi công chịu ảnh hởng về khí tợng, thủy văn, . - Yêu cầu về khảo sát thu thập số liệu Số liệu khảo sát phải đầy đủ theo nhiệm vụ khảo sát đã đợc duyệt và phải đảm bảo độ chính xác, mức độ tin cậy cao. b. Căn cứ lập kế hoạch và nhiệm vụ khảo sát - Căn cứ vào loại công trình, cấp công trình, giai đoạn thiết kế - Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên của địa điểm xây dựng công trình - Căn cứ vào các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng c. Các loại số liệu chính cần thu thập - Địa hình khu đất xây dựng - Địa chất và địa chất công trình nơi đặt công trình - Thủy văn và địa chất thủy văn của khu vực xây dựng công trình - Số liệu về khí tợng tại khu vực ảnh hởng đến chất lợng công trình - Tình trạng xảy ra động đất tại khu vực xây dựng d. yêu cầu quản lý chất lợng công tác khảo sát xây dựng Căn cứ tính chất công trình, quy mô đầu t xây dựng, mức độ phức tạp của công trình, đặc điểm và điều kiện tự nhiên của địa điểm xây dựng, cần thực hiện tốt các yêu cầu sau đây: 1) Tuyển chọn nhà thầu khảo sát có năng lực tơng xứng với đặc điểm công trình xây dựng, thể hiện ở các mặt: + năng lực và kinh nghiệm quản lý tơng xứng + chất lợng nguồn nhân lực tơng xứng + Có đủ máy móc thiết bị cần thiết thực hiện công việc khảo sát + Có đủ điều kiện thí nghiệm, phân tích, đánh giá chính xác các số liệu và kết quả khảo sát 2) Hợp đồng khảo sát phải làm rõ yêu cầu đầy đủ về các số liệu và độ chính xác của các số liệu bên B cung cấp 3) Công tác khảo sát phải đợc giám sát thực hiện; kết quả khảo sát phải đợc kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu đúng quy định. 1.2.2. Những quy định hiện hành về quản lý chất lợng khảo sát xây dựng (theo NĐ-209/2004 và NĐ- 49/2008) văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn Điều 6. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng 1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do tổ chức t vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập và đợc chủ đầu t phê duyệt. 2. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc khảo sát, từng bớc thiết kế, bao gồm các nội dung sau đây: a) Mục đích khảo sát; b) Phạm vi khảo sát; c) Phơng pháp khảo sát; d) Khối lợng các loại công tác khảo sát dự kiến; đ) Tiêu chuẩn khảo sát đợc áp dụng; e) Thời gian thực hiện khảo sát. Điều 7. Phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng 1. Phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và đợc chủ đầu t phê duyệt. 2. Phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: a) Phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng đợc chủ đầu t phê duyệt; b) Tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng đợc áp dụng. Điều 8. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng 1. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng gồm: a) Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng; b) Đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình; c) Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng; d) Tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng đợc áp dụng; đ) Khối lợng khảo sát; e) Quy trình, phơng pháp và thiết bị khảo sát; g) Phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát; h) Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi công xây dựng công trình; i) Kết luận và kiến nghị; k) Tài liệu tham khảo; l) Các phụ lục kèm theo. 2. Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng phải đợc chủ đầu t kiểm tra, nghiệm thu theo quy định tại Điều 12 của Nghị định này và là cơ sở để thực hiện các văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn bớc thiết kế xây dựng công trình. Báo cáo phải đợc lập thành 06 bộ, trong trờng hợp cần nhiều hơn 06 bộ thì chủ đầu t quyết định trên cơ sở thỏa thuận với nhà thầu khảo sát xây dựng. 3. Nhà thầu khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t và pháp luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát; bồi thờng thiệt hại khi thực hiện không đúng nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lợng do khảo sát sai; sử dụng các thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại. Điều 9. Bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng 1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng đợc bổ sung trong các trờng hợp sau đây: a) Trong quá trình thực hiện khảo sát xây dựng, nhà thầu khảo sát xây dựng phát hiện các yếu tố khác thờng ảnh hởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế; b) Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế phát hiện tài liệu khảo sát không đáp ứng yêu cầu thiết kế; c) Trong quá trình thi công, nhà thầu thi công xây dựng phát hiện các yếu tố khác thờng so với tài liệu khảo sát ảnh hởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế và biện pháp thi công. 2. Chủ đầu t có trách nhiệm xem xét, quyết định việc bổ sung nội dung nhiệm vụ khảo sát trong các trờng hợp quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của các nhà thầu thiết kế, khảo sát xây dựng, thi công xây dựng và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết định của mình. Điều 10. Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng về bảo vệ môi trờng và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát Trong quá trình thực hiện khảo sát tại hiện trờng, nhà thầu khảo sát xây dựng có trách nhiệm: 1. Không đợc làm ô nhiễm nguồn nớc, không khí và gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép; 2. Chỉ đợc phép chặt cây, hoa màu khi đ ợc tổ chức, cá nhân quản lý hoặc sở hữu cây, hoa màu cho phép; 3. Phục hồi lại hiện trờng khảo sát xây dựng; 4. Bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong vùng, địa điểm khảo sát. Nếu gây h hại cho các công trình đó thì phải bồi thờng thiệt hại. văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn Điều 11. Giám sát công tác khảo sát xây dựng 1. Trách nhiệm giám sát công tác khảo sát xây dựng: a) Nhà thầu khảo sát xây dựng phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tác khảo sát xây dựng; b) Chủ đầu t thực hiện giám sát công tác khảo sát xây dựng thờng xuyên, có hệ thống từ khi bắt đầu khảo sát đến khi hoàn thành công việc. Trờng hợp không có đủ điều kiện năng lực thì chủ đầu t phải thuê t vấn giám sát công tác khảo sát xây dựng. 2. Nội dung tự giám sát công tác khảo sát xây dựng của nhà thầu khảo sát xây dựng: a) Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện theo phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã đợc chủ đầu t phê duyệt; b) Ghi chép kết quả theo dõi, kiểm tra vào nhật ký khảo sát xây dựng. 3. Nội dung giám sát công tác khảo sát xây dựng của chủ đầu t: a) Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của các nhà thầu khảo sát xây dựng so với hồ sơ dự thầu về nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát, phòng thí nghiệm đợc nhà thầu khảo sát xây dựng sử dụng; b) Theo dõi, kiểm tra vị trí khảo sát, khối lợng khảo sát và việc thực hiện quy trình khảo sát theo phơng án kỹ thuật đã đợc phê duyệt. Kết quả theo dõi, kiểm tra phải đợc ghi chép vào nhật ký khảo sát xây dựng; c) Theo dõi và yêu cầu nhà thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ môi trờng và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát theo quy định tại Điều 10 của Nghị định này. Điều 12. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng 1. Căn cứ để nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng: a) Hợp đồng khảo sát xây dựng; b) Nhiệm vụ và phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã đợc chủ đầu t phê duyệt; c) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng đợc áp dụng; d) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng. 2. Nội dung nghiệm thu: a) Đánh giá chất lợng công tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng đợc áp dụng; b) Kiểm tra hình thức và số l ợng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn c) Nghiệm thu khối lợng công việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảo sát xây dựng đã ký kết. Trờng hợp kết quả khảo sát xây dựng thực hiện đúng hợp đồng khảo sát và tiêu chuẩn xây dựng áp dụng nhng không đáp ứng đợc mục tiêu đầu t đã đề ra của chủ đầu t thì chủ đầu t vẫn phải thanh toán phần đã nghiệm thu theo hợp đồng. 3. Việc nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng phải đợc lập thành biên bản bao gồm các nội dung sau: a) Đối tợng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc khảo sát, bớc thiết kế xây dựng công trình); b) Thành phần trực tiếp nghiệm thu (chủ đầu t, nhà thầu khảo sát xây dựng, nhà thầu giám sát, khảo sát xây dựng); c) Thời gian và địa điểm nghiệm thu; d) Căn cứ nghiệm thu; đ) Đánh giá kết quả khảo sát xây dựng đối chiếu với nhiệm vụ khảo sát và phơng án khảo sát đã đợc phê duyệt; e) Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu công tác khảo sát xây dựng; yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh và các kiến nghị khác nếu có). 1.3. quản lý chất lợng thiết kế công trình xây dựng 1.3.1. Vai trò của công tác thiết kế và những yêu cầu chung về quản lý chất lợng thiết kế a. Vai trò của công tác thiết kế công trình - Mọi sản phẩm đợc sản xuất và trao đổi trên thị trờng đều có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. Chất lợng sản phẩm đợc biểu hiện chủ yếu ở giá trị sử dụng của hàng hóa. - Trong hoạt động đầu t xây dựng, công trình xây dựng đợc coi là sản phẩm xây dựng. chất lợng sản phẩm thờng đợc xem xét, đánh giá qua các yếu tố: tính năng, tuổi thọ, mức độ tin cậy, tính chất an toàn, tính kinh tế của sản phẩm và tính tiện ích cho ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm. Riêng sản phẩm xây dựng còn có thêm tính mỹ quan, sự hòa hợp cảnh quan môi trờng và đặc điểm Văn hóa- xã hội của khu vực xây dựng - Có thể tham khảo một số định nghĩa về chất lợng công trình xây dựng: + Định nghĩa chất lợng sản phẩm nói chung (ISO1971) + Định nghĩa tại QĐ 18/2003/QP BXD + Định nghĩa của Nhật văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn Chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng ở nhiều khâu, từ lập Dự án đầu t, khảo sát, thiết kế, thi công đến nghiệm thu và bảo trì, tuy nhiên nhận thức chung đều cho rằng chất lợng sản phẩm bị chi phối chủ yếu ở khâu thiết kế sản phẩm . b. Những yêu cầu về quản lý chất lợng trong công tác thiết kế Từ những vai trò và đặc điểm nêu trên, để sản phẩm thiết kế đạt đợc chất lợng cao, cần phải thực hiện tốt các yêu cầu sau đây: - Cần phải tuyển chọn đợc các tổ chức, cá nhân có pháp nhân hành nghề thiết kế rõ ràng, có năng lực và điều kiện thiết kế tơng xứng với loại công trình và công trình. Có khi còn phải yêu cầu nhà thầu thiết kế giới thiệu rõ dự định cử ngời chủ nhiệm đồ án thiết kế, những ngời chịu trách nhiệm chính về thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu và thiết kế dây chuyền công nghệ, lắp đặt thiết bị vào công trình. - quá trình thiết kế phải đợc xét duyệt thông qua từ bớc phác thảo đến bớc hoàn chỉnh nhằm nâng cao tính hoàn hảo của đồ án thiết kế và đảm bảo đúng tiến độ thực hiện thiết kế. - sản phẩm thiết kế (kể cả bảng tính tiên lợng và dự toán công trình) phải đợc kiểm tra - thẩm định và phê duyệt theo đúng các quy định hiện hành. - Bên thiết kế phải cử ngời có trình độ tơng xứng để thực hiện trách nhiệm giám sát tác giả trong thi công công trình và tham gia nghiệm thu, bàn giao sản phẩm theo quy định. 1.3.2. Những quy định hiện hành về quản lý chất lợng thiết kế (theo NĐ-209/2004 và NĐ-49/2008) Điều 13. Thiết kế kỹ thuật 1. Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật: a) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự án đầu t xây dựng công trình đợc phê duyệt; b) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bớc thiết kế cơ sở, các số liệu bổ sung về khảo sát xây dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục vụ b ớc thiết kế kỹ thuật; c) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng; d) Các yêu cầu khác của chủ đầu t. 2. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu t xây dung đợc duyệt, bao gồm: văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn a) Thuyết minh gồm các nội dung theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình, nhng phải tính toán lại và làm rõ phơng án lựa chọn kỹ thuật sản xuất, dây chuyền công nghệ, lựa chọn thiết bị, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra các số liệu làm căn cứ thiết kế; các chỉ dẫn kỹ thuật; giải thích những nội dung mà bản vẽ thiết kế cha thể hiện đợc và các nội dung khác theo yêu cầu của chủ đầu t; b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thớc, thông số kỹ thuật chủ yếu, vật liệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kế bản vẽ thi công công trình xây dựng; c) Dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình. Điều 14. Thiết kế bản vẽ thi công 1. Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công: a) Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu t phê duyệt đối với trờng hợp thiết kế một bớc; thiết kế cơ sở đợc phê duyệt đối với trờng hợp thiết kế hai bớc; thiết kế kỹ thuật đợc phê duyệt đối với trờng hợp thiết kế ba bớc; b) Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật đợc áp dụng; c) Các yêu cầu khác của chủ đầu t. 2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm: a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện đợc để ngời trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế; b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của công trình, các cấu tạo với đầy đủ các kích thớc, vật liệu và thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ điều kiện để lập dự toán thi công xây dựng công trình; c) Dự toán thi công xây dựng công trình. Điều 15. Yêu cầu về quy cách hồ sơ thiết kế xây dựng công trình 1. Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình phải có kích cỡ, tỷ lệ, khung tên và đợc thể hiện theo các tiêu chuẩn xây dựng. Trong khung tên từng bản vẽ phải có tên, chữ ký của ngời trực tiếp thiết kế, chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết kế, ngời đại diện theo pháp luật của nhà thầu thiết kế và dấu của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, trừ trờng hợp nhà thầu thiết kế là cá nhân hành nghề độc lập. 2. Các bản thuyết minh, bản vẽ thiết kế, dự toán phải đợc đóng thành tập hồ sơ thiết kế theo khuôn khổ thống nhất có danh mục, đánh số, ký hiệu để tra cứu và bảo quản lâu dài. văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn Điều 16. Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình 1. Hồ sơ thiết kế phải đợc chủ đầu t tổ chức nghiệm thu sau khi phê duyệt. Kết quả nghiệm thu đợc lập thành biên bản bao gồm các nội dung: a) Đối tợng nghiệm thu (tên công trình, bộ phận công trình đợc thiết kế; bớc thiết kế); b) Thành phần trực tiếp nghiệm thu (chủ đầu t, nhà thầu thiết kế); c) Thời gian và địa điểm nghiệm thu; d) Căn cứ nghiệm thu; đ) Đánh giá chất lợng và số lợng hồ sơ thiết kế đối chiếu với các yêu cầu đặt ra; e) Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận hồ sơ thiết kế; yêu cầu sửa đổi, bổ sung và các kiến nghị khác nếu có)." 2. Căn cứ nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình: a) Hợp đồng giao nhận thầu thiết kế xây dựng công trình; b) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế các bớc trớc đó đã đợc phê duyệt; c) Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng; d) Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình gồm thuyết minh, bản vẽ thiết kế và dự toán, tổng dự toán. 3. Nội dung nghiệm thu: a) Đánh giá chất lợng thiết kế; b) Kiểm tra hình thức và số lợng hồ sơ thiết kế xây dựng công trình. 4. Tùy theo tính chất, quy mô và yêu cầu của công trình xây dựng, chủ đầu t đợc thuê t vấn có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại, cấp công trình để thực hiện thẩm tra thiết kế và phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm tra. Trờng hợp thiết kế không bảo đảm yêu cầu theo hợp đồng thì nhà thầu thiết kế phải thiết kế lại và chịu mọi chi phí, kể cả chi phí thẩm tra thiết kế. 5. Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t và pháp luật về chất lợng thiết kế xây dựng công trình và phải bồi thờng thiệt hại khi sử dụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh h ởng đến chất lợng công trình xây dựng và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại. văn phòng phía nam - viện khoa học kinh tế xây dựng Điện thoại : 08.22272428 Fax : 08.22272427 Email : ices_hcm@ices.vn Website : www.ices.vn Điều 17. Thay đổi thiết kế xây dựng công trình 1. Thiết kế xây dựng công trình đã phê duyệt chỉ đợc phép thay đổi trong các trờng hợp sau đây: a) Khi dự án đầu t xây dựng công trình đợc điều chỉnh có yêu cầu phải thay đổi thiết kế; b) Trong quá trình thi công xây dựng công trình phát hiện thấy những yếu tố bất hợp lý nếu không thay đổi thiết kế sẽ ảnh hởng đến chất lợng công trình, tiến độ thi công xây dựng, biện pháp thi công và hiệu quả đầu t của dự án. 2. Trờng hợp thay đổi thiết kế kỹ thuật nhng không làm thay đổi thiết kế cơ sở hoặc thay đổi thiết kế bản vẽ thi công mà không làm thay đổi thiết kế bớc trớc thì chủ đầu t đợc quyết định phê duyệt thay đổi thiết kế. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng đợc ký điều chỉnh vào thiết kế bản vẽ thi công những nội dung đã đợc chủ đầu t chấp thuận và phải chịu trách nhiệm về quyết định điều chỉnh của mình". 1.4. quản lý chất lợng thi công công trình 1.4.1. đặc điểm của sản xuất xây lắp và vai trò của thi công a. Đặc thù của sản phẩm xây dựng (SPXD) và sản xuất xây lắp (SXXL) - Do SPXD bị cố định trên đất, đẫn đến quá trình SXXL luôn luôn phải di động, phụ thuộc vào trình tự kỹ thuật sản xuất và điều kiện mặt bằng thi công. Điều này gây khó khăn cho kiểm soát chất lợng sản xuất , việc kiểm tra - đánh giá chất lợng trong thi công khó đạt đợc sự nhất quán. Mặt khác, quá trình sản xuất trớc thờng bị quá trình tiếp sau che lấp, nếu bị khiếm khuyết về chất lợng, không thể tháo rỡ, bóc tách để kiểm tra - thay thế. - Do SPXD đợc tạo ra tại một địa điểm là duy nhất (đơn chiếc) nên chất lợng công trình cùng loại phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm tự nhiên của địa điểm xây dựng, phụ thuộc vào năng lực và điều kiện thi công của nhà thầu, trình độ quản lý của chủ đầu t, giá hợp đồng XD, . - Do SPXD có kích thớc lớn, chu kỳ thực hiện dài nên quá trình thi công xây lắp phải thực hiện lộ thiên, chịu ảnh hởng nặng nề về thời tiết theo vùng, theo mùa. Những yếu tố này có thể tác động làm giảm chất lợng trong SXXL, làm thay đổi các khoản chi phi phụ thuộc vào thời gian thực hiện DA XD. b. Các đặc thù của thị trờng xây dựng . 08.22272427 Email : ices_ hcm @ices. vn Website : www .ices. vn Chuyên đề Quản lý chất lợng của dự án đầu t xây dựng công trình Phần 1 Tổng quan các quy định về. chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền về phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trờng; an toàn vận hành theo quy định. 2. Nội dung và trình tự