1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẤT và NGƯỜI TRÀNG ĐỊNH với văn hóa dân GIAN tày

34 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 63,55 KB

Nội dung

ĐẤT VÀ NGƯỜI TRÀNG ĐỊNH VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN TÀY -Vài nét đặc điểm địa lí, lịch sử, xã hội văn hóa huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Nhận xét huyện Tràng Định, GS TS Phan Hữu Dật (Chủ tịch hội dân tộc học Việt Nam) viết: “…Nghĩ Tràng Định,là nghĩ đến trình lịch sử, người dân tộc lại xây dựng cho truyền thống văn hóa thống đa dạng, vừa có tâm hồn rộng mở, tiếp thu hay đẹp văn hóa dân tộc khác, đồng thời gìn giữ cốt lõi sắc văn hóa dân tộc Vì sao, điều kiện nào, người dân tộc nơi lại có tình tình chất phác, trug thực, lại có tâm hồn nhân ái, hướng tới Chân, Thiện, Mĩ.”.(18,tr7) Là mảnh đất rừng núi giáp biên, Tràng Định vừa có đặc điểm núi rừng, lại có nét riêng địa lợi, nhân hòa địa lí, lịch sử xã hội mang lại Vị trí địa lí Phần lớn huyện Tràng Định ngày nay, xưa thuộc châu Thất Nguyên (1 châu miền đất Lạng Sơn thời kì Lí Trần thời kì trước đó) Tên gọi Thất Nguyên sau đổi sang thành Thất Tuyền húy Mạc Phúc Nguyên, đời Nguyễn gọi huyện Thất Khê Tên gọi Tràng Định xưa tên phủ Năm 1836, vua Minh Mệnh cắt châu phía bắc sơng Kì Cùng châu Văn Uyên, châu Thoát Lãng, huyện Văn Quan, huyện Thất Khê lập thành phủ gọi phủ Trường Định Như tên gọi Tràng Định hay Trường Định thức gọi từ năm 1836 Tải qua nhiều biến đổi, sau Cách mạng Tháng Tám 1945 phủ Tràng Định đổi tên thành huyện Tràng Định gồm 18 xã, thị trấn Hiện huyện Tràng Định có thị trấn, 22 xã, khối phố 301 thôn Là huyện vùng cao biên giới, huyện lị (thị trấn Thất Khê) cách thành phố Lạng Sơn 70 km phía bắc Phía Bắc: giáp huyện Thạch An, Cao Bằng Phía Tây: giáp huyện Na Rĩ, Bắc Kạn Phía Nam Tây Nam: giáp huyện Bình Gia huyện Văn Lãng (tỉnh Lạng Sơn) Phía Đơng Đơng Bắc: giáp huyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Đường biên giới huyện dài 53km Tràng Định có 18/22 xã xã vùng cao, có đường biên giới với Trung Quốc, hướng phòng thủ quan trọng phía bắc tỉnh Lạng Sơn Đặc điểm tự nhiên Diện tích tự nhiên huyện khoảng 1,011 km2 Cũng nhiều huyện miền núi khác, rừng đất rừng chiếm 80,7% Địa tự nhiên hiểm trở Tràng Định gắn liền với nhiều chiến công hai kháng chiến Nổi bật đèo Bơng Lau, đèo thuộc vòng cung Đơng Bắc vùng núi phía Bắc Việt Nam, nằm quốc lộ 4A đoạn hai huyện Tràng Định (Lạng Sơn) Thạch An (Cao Bằng) Vào cuối năm 1949, diễn nhiều trận đánh lịch sử trung đoàn 174 (tức trung đoàn Cao Bắc Lạng, Quân đội Nhân dân Việt Nam) với quân Pháp Đồng thời, đường nối huyện lị thất Khê với thành phố Lạng Sơn không tiếng với đèo cao vực sâu mà cò đường anh hùng chiến dịch Thu đông lịch sử năm 1950 Tuy nhiên Tràng Định lại vựa lúa quan trọng tỉnh Lạng Sơn Cùng với cánh đồng núi tiếng miền Bắc Mường Thanh, Bắc Sơn, Thất Khê cánh đồng rộng núi Khu vực trung tâm cánh đồng - thị Trấn Thất Khê, từ xa xưa gọi Cẩu Pung Tên gọi xuất phát từ ruộng lớn nơi (thửa ruộng lớn cấy chin pung mạ Mỗi pung mạ 40 bó lúa mạ lớn gộp lại Chín pung mạ 360 bó mạ, tức diện tích ruộng lên đến hàng mẫu) Với diện tích lên đến 1300 km2, nơi nơi canh tác trồng cấy lâu đời dân tộc người từ lâu định cư mảnh đất Lúa nước trồng từ lâu đời Dù trải qua nhiều lần đổi tên, đặc điểm địa lí hợp lưu bẩy suối ln để lại dấu ấn tên gọi mảnh đất từ xa xưa Sự hợp lưu dòng chảy (thất khê): Sơng Kì Cùng, Sơng Văn Mịch, Sơng Bắc Khê, Suối Nặm Ăn, Suối Khuổi Sao, Suối Khuổi Mịt, suối Pác Chác không mang đến cho Thất Khê cánh đồng rộng làm gạo trắng nước mà làm nên huyền tích kèm theo lơi Đặc biệt dòng sơng Kì Cùng dòng sơng chảy ngược Chảy tới Tràng Định uốn đường cong hình chữ U để chảy từ đầu đến cuối huyện lại ngược cuối huyện sang Trung Quốc Con sơng có nhiều đoạn biên giới tự nhiên giưa hai nước Việt Nam Trung Quốc Cánh đồng rộng không mang lại cho nhân dân nơi cơm ăn áo mặc, mà đem lại ổn định lối sống, có điều kiện để phát triển văn hóa tinh thần Những huyền tích địa danh cho thấy mảnh đất giàu truyền thống văn hóa tâm hồn giàu cảm xúc người nơi Văn hóa xã hội Huyện Tràng Định gồm dân tộc sinh sống ( Tày, Nùng, Dao, Mơng, Hoa, Kinh) thuộc Nhóm dân tộc là: Nhóm Ngơn ngữ nói tiếng Việt - Mường: Có dân tộc Kinh Nhóm Ngơn ngữ nói tiếng Tày - Thái: Có dân tộc Tày dân tộc Nùng Nhóm Ngơn ngữ nói tiếng Mơng - Dao: Có dân tộc Mơng dân tộc Dao Nhóm Ngơn ngữ nói tiếng Hán - Tạng: Có dân tộc Hoa Các dân tộc có tiếng nói riêng sử dụng tiếng nói giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Từng dân tộc cư trú tương đối tập trung theo tiểu khu vực, khu vực vài xã, vài thơn Dân tộc Tày sinh sống hầu hết xã huyện, dân số là: 26.257 người chiếm 44,9 % Đa số người Tày dân địa số người dân di cư khai hoang đến sinh sống từ lâu đời Tày hoá Người Tày thường sống tập trung nơi có cánh đồng, tiện nguồn nước, trình độ phát triển cao Dân tộc Nùng, dân tộc có số dân đơng xếp thứ hai huyện, tổng số dân là: 24.023 người chiếm 41,1 % Nùng Tràng Định có ba nhánh Nùng Cháo, Nùng An Nùng Phản Slình… Dân tộc Dao: dân tộc chiếm số lượng dân số cao, người Dao sống chủ yếu xã Bắc Ái, Khánh Long, Vĩnh Tiến, Tân Yên, thôn xã Cao Minh Thôn Lũng Slàng xã Tri Phương số sống xã lân cận Tổng số dân: 3.819 người chiếm 6,5 % Dân tộc Mông: cư trú nhiều xã Cao Minh, thôn Khuổi Phụ A, Khuổi Phụ B xã Khánh Long, vài hộ xã Tân n Người Mơng có dân số là: 822 người, chiếm 1,4 % ; Người Mơng có khoảng 15 họ, đơng họ Vy họ như: Tải, Liễu, Trịnh v.v Dân tộc Kinh Hoa sống tập trung Thị trấn, ven thị trấn số xã cánh đồng Dân số: 3.442 ( Kinh: 3.235 người chiếm 5,5 %; Hoa: 207 người chiếm 0,35 %) Một số lễ hội dân gian tiêu biểu Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa đặc biệt tổng hợp mặt đời sống, phần tinh thần phần vật chất, văn hóa tâm linh đời thường…Lễ hội Tràng Định lễ hội huyện khác tỉnh phong phú đa dạng Nhưng tựu chung lại thể hai phần: Phần Lễ phần Hội Phần Lễ: Là hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh thể ước mơ đáng người sống, người cầu khấn thân linh phù hộ cho họ năm “ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu…’’ Phần Hội: Là nét sinh hoạt văn hóa, tơn giáo nghệ thuật gắn với trò chơi: Múa sư tử, ném còn, đẩy gậy, kéo co, nhảy bao bố… Đây coi phần hấp dẫn du khách lễ hội Tràng Định thu hút du khách nhiều Lễ hội hay đặc sắc như: Hội Thồng Bủng Kham, hội thồng Báo Slao( Hội Tình yêu), hội Nàng Hai, hội Đền Quan Lãnh Sau tìm hiểu hai lễ hội đặc sắc huyện Tràng Định: Lễ hội Thồng Bủng Kham: Lễ hội Thồng Bủng Kham diễn thôn Nà Phái, xã Đại Đồng tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm Lễ hội tổ chức trang trọng với đầy đủ nghi lễ tín ngưỡng, cầu khấn thần linh phù hộ cho năm bình an, mưa thuận gió hòa… Hàng năm, 24 thơn xã chuẩn bị mâm cỗ với đầy đủ sản vật địa phương để tế lễ thi mâm cỗ đặc biệt lễ hội có nghi thức cấy lúa … Truyền thuyết lễ hội Bủng Kham có liên quan đến tên gọi Thủ phủ Thất Khê Phổ biến có hai cách kể: Xưa mường Trời có bày tiên xinh đẹp Từ mường Trời nàng vén mây thấy vùng đất nhân gian xinh đẹp Bảy nàng rủ trốn cha xuống vùng Thất Khê xưa dạo chơi Cảnh đẹp nàng mải chơi ca hát quên trời Đến bị gọi bay vội bay vàng để quên dải lụa Bảy giải lụa thiêng hóa thành suối Nhưng trời đến nhớ trần gian cô xin ngọc hồng cho lại trần gian ln Các trần gian chọn suối Nặm Ăn (con suối chảy qua chỗ hội Bủng Kham) làm nơi ăn nghỉ Chỗ vực nước Bủng Kham nơi tắm Về sau cô lấy chồng người trần gian Họ rủ khai phá khu cánh đồng Từ người ta thờ nàng tiên chỗ bờ đá Bủng Kham mở hội vào 12 tháng giêng Bủng Kham nơi có phong cảnh hữu tình, bãi đá cao, dòng suối uốn lượn màu ngọc bích quanh năm Vào mùa xuân, vạn vật sinh sôi nảy nở, cối đâm chồi nảy lộc, hoa rừng đua khoe sắc, khoe hương Ngọc Hoàng cho phép tiên nữ xuống hạ giới vãn cảnh họ chọn nơi Bị cảnh đẹp mê hồn quyến rũ, tiên nữ mải ngắm hoa đuổi bướm chơi ô ăn quan mà không trở hẹn Nổi giận, Ngọc Hồng bắt tiên giáng trần, nàng kết duyên chàng trai khỏe mạnh Cùng chồng làm lụng nơi đất lành, biến gò đồi nhấp nhơ thành cánh đồng phẳng phì nhiêu Để có nước tưới cho ruộng đồng, nàng lấy tóc trải hóa thành dòng suối trải cánh đồng rộng Cái tên Thất Khê (bảy dòng suối) đặt cho cánh đồng rộng huyện Tràng Định Tuy có dị bản, tựu chung lại tích huyền bí ca ngợi vẻ đẹp từ thuở xưa châu Thất Nguyên xưa Ngày 19/2/2016, thôn Nà Phái, xã Đại Đồng, UBND huyện Tràng Định long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Lồng thồng Bủng Kham xã Đại Đồng huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn Lễ hội Thồng Báo Slao(Hội Tình yêu): Đến hẹn lại lên đến ngày 21 tháng giêng hàng năm, nhân dân xã Quốc Khánh đồng bào dân tộc nơi lại nô nức trẩy hội “Báo Slao” Đây lễ hội điển hình cư dân Tày-Nùng bật với sắc áo chàm truyền thống, váy áo đỏ tươi cô gái Dao… Lễ hội Báo Slao diễn dịp để nam nữ niên hẹn hò, trao đổi tình cảm kết dun trăm năm, nơi người bạn xưa tìm gặp lại bạn tình cũ Trước họ khơng có dun kết làm vợ chồng lễ giáo phong kiến, tập tục lạc hậu Lễ hội Nàng Hai xã Chí Minh (Lễ hội đón Nàng Tiên mặt trăng) Chở đám xuống biển cát năm xưa Chuyển đám xuống bãi dài năm cũ … Đóng ngựa bến cát Cháu xi lừa Đóng luồng biển Tơ xi tảng Phiên thần thổ ty thực có ảnh hưởng to lớn, tạo tiền đề cho việc phát triển hình thức nội dung then Thất Khê, Tràng Định Tổng hợp yếu tố nguộc gốc, then Tày Tràng Định có đặc trưng riêng biệt độc đáo nội dung hình thức Trong sống thường ngày, Then thành viên cộng đồng làng bản; Then thành viên đặc biệt Then khơng có vai trò người bảo trợ tinh thần thông thường Mo, Tào mà Then nghệ sĩ dân gian thực thụ Họ biết đàn, biết hát múa điệu múa, ca nghi lễ dân tộc Tuy nhiên thông thường hỏi thầy Then thường nói “họ đàn hát xóc nhạc xin phép thần linh Khi mặc áo đội mũ trước khói hương nghi ngút họ đàn hát điêu luyện thành thạo khúc hát then dài, khỏi then họ nhớ lời then Tức làm then họ tách khỏi giới đời thường nhập vào giới huyền bí (theo Nguyễn Thị Yên, Then Tày, NXB Văn hóa Dân tộc, 2007).Phương tiện hành nghề Then gồm: - Quả trứng, chim én: vật thiêng đóng vai trò dẫn hồn Then - Bằng sắc ấn Ngọc Hoàng cấp để Then vào cửa thần linh - Quạt phép (quạt trời): giúp Then tạo nhiều động tác biến hoá bay bổng mây, xuống âm phủ, nước - Gương dùng trừ tà, soi sáng đường Then - Đàn Tính: nguồn khải lực để Then hồn, thơng quan với loại thần linh - Chùm xóc nhạc- Miạc: lực lượng âm binh để Then sai khiến Những đồ vật biểu trưng linh giáo như: trứng, chim én, gương, quạt qua tay Then mang tính tượng trưng cho sức mạnh mà then nắm giữ Phép thuật then tăng theo lần cấp sắc phép sử dụng thêm dụng cụ hỗ trợ Người làm then chia nhiều bậc khác nhau, bà then có uy tín phải người có đủ 15 cầu then hay trải qua 15 bậc then Các bậc then chia theo số lẻ 5,7,9,13,15, lần làm lễ nâng bậc then gọi lễ lẩu then Bên cạnh hát lượn, hát then tồn đời sống người Tày Tràng Định Hát then thường bà then hát buổi cầu phúc, nối phúc, cấp sắc… Hát then thường kéo dài ngày đêm tùy theo tính chất nghi lễ Lời hát then thường kèm với có nhạc đàn tính Mỗi lời hát cho buổi lễ thường nhiều chương đoạn Mỗi lần diễn xướng, bà then lại có nhiều người phục vụ Thường bà già kính trọng Họ người nghe nghe lại nhiều lần đầy đủ lời hát then Cùng với bà then, người già người giữ gìn vốn cổ cha ông truyền lại Hiện nay, huyện Tràng Định có tổ chức câu lạc then Cẩu Pung Câu lạc quy tập 14 nghệ nhân then có uy tín cao huyện Họ thường xuyên sinh hoạt, trau dồi gìn giữ vốn cổ Tên gọi then Cẩu Pung đặt theo tên cổ mảnh đất cánh đồng Thất Khê Mỗi pung mạ 40 bó mạ nhỏ, Cẩu Pung tức ruộng cấy 360 bó mạ nhỏ Điều cho thấy rộng lớn cánh đồng Thất Khê, nôi văn hóa huyện Tràng Định Theo nghệ nhân then câu lạc bộ, tên gọi mới, mà tên gọi cho dòng then riêng phát triển Thất Khê Tràng Định Tức dòng then Thất Khê từ lâu mang nét riêng, phân biệt với then vùng văn hóa khác Thạch An, Hòa An (Cao Bằng), Định Hóa (Thái Ngun), Bắc Kạn… Then Tràng Định trọng nghi lễ chức tâm linh, người làm then sử dụng nhiều lời ca mang tính chất nghi lễ Trong văn có nhiều phần mang tính nghi lễ Lời ca mang tính hành Trong lời ca có tính tự sự, song phần làm lễ lại diễn xướng chi tiết Cụ thể buổi lễ đầy tháng, không dừng lại lời ca cầu an cho đứa trẻ, then Tràng Định tổng hợp then giải hạn, cắt số nối số Chính điều lại quy định trở lại người làm lễ phải kiêm nhiều chức Ngày nay, với di sản văn hóa dân tộc khác Cồng chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc đình Huế, hát Xoan Phú Thọ… hát Then đồng bào Tày Đông Bắc quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu đời khơng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu then mà giúp cho việc bảo tồn phát huy giá trị Then đạt thành tựu Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng việc sưu tầm khái quát hóa đẻ phác họa cho thấy tầm vóc Then Nhưng bao mơn nghệ thuật dân gian khác có đặc trưng truyền miệng, Then có nhiều dị Dị then không chênh lệch hai từ hay vài đoạn cho nghi lễ mà vùng then, thầy then lại có cơng thức tạo văn nghi lễ riêng cho sở bước lễ cố định Cùng Khái pắt ngoàng (bắt ve sầu) nghi lễ Hắt khoăn người Tày Đình lập có kể ve hóa thân gái phải đem làm vật cống sang Hồ chết oan uổng: Bản núi lạ đào viên Trách số chết thiếu niên oan uổng Xa anh em xóm mẹ cha Đi sứ cho quốc gia cống Hồ Xa chúng bạn mường thời xuân Đi sứ có thân thành dở Thắt cổ chết trời thật oan Rồi biến vào sơn lâm thành ve Trong lễ Hắt khoăn bà then Tày Tràng Định lại kể ve sầu hóa thân đứa trẻ bị bỏ rơi chôn xuống ruộng sâu, không anh em bè bạn Tháng năm biến thành muồng muồng, tháng bảy biến thành ve sầu kêu thương Điều tương tự xảy đoạn (một cửa) hình thức nghi lễ hai thầy then hai vùng khác tiến hành đoạn Khảm hải, đoạn Bắt hươu nai…Như sai khác đoạn then tong nghi lễ vùng, nghệ nhân khác tạo nên tranh tổng thể khác Khi nghiên cứu thấy lối tư nhân dân vùng khác Cho nên sưu tầm then việc làm lâu dài vơ khó khăn, phức tạp Khảo sát diễn xướng then nghệ nhân then có uy tín vùng cụ thể việc làm cần thiết lúc để đem lại hiệu thiết thực bảo tồn phát huy vốn cổ then Tày Uy tín nghệ nhân then phải xét nhiều yếu tố: số năm hành nghề, số lần cấp sắc, thục diễn xướng, điểm độc đáo; đặc biệt tín nhiệm nhân dân vùng thầy then thước đo xác để khẳng định giá trị lời ca sưu tầm, khảo cứu Nghệ nhân then Nguyễn Thị Điệu (sinh năm 2/5/1948) sinh gia đình có truyền thống làm then lâu đời: bên ngoại đời, bên nội: đời Bản thân bà hành nghề ba mươi năm Bản thân bà tự nhân thấy có số Kết hợp nhiều yếu tố, bà theo nghề trải qua khó khăn thử thách nghề Bà nắm nhiều lời ca nghi thức lễ cổ Nghệ then dù truyền nghề hay số phải trải qua khổ luyện Mỗi hành lễ, khổ luyện nhắc lại phần Khuyên hương: Ta tha thiết muốn tìm đường học thắp hương Thanh thản biến hồn vía nhẹ lâng Biến thành người học trò nhẹ vía sáng Biến thành người học trò vía sáng nhẹ nhàng Đêm ba mươi cất tiếng học thánh thót Cầm dao phép hóa lòng sáng Sức mạnh then khơng tự dung mà có, kết tầm sư học đạo, kiêng kị nghiêm ngặt đạo làm thầy: Khiển sla tới vườn rau mùi học phép Khiển sla tới vườn rau hẹ học nói Khiển sla tới vườn mùng tơi quên ấn Khiển sla tới giếng nước để uống Khiển sla tới giếng mát để tắm Khiển sla tới chỗ đá trơn giặt xiêm Khiển sla tới chỗ đá giặt áo Bà có tín nhiệm lớn nhân dân địa phương thường xuyên làm nghi lễ phức tạp đòi hỏi cao tay người làm lễ Thầy ruộng gọi Thầy ruộng gọi lại Người đón trước Ngừa đưa đợi sau Người tìm áo khăn xuống sàn Người phía sau chờ đợi Cửa nhà khơng hương Mặt nhà khơng lìa khói Bà trải qua năm lần cấp sắc Hiện cách tính cấp bậc then bà then 11 dây, xếp hàng tướng quân Then cấp 11 phân biệt với cấp bậc khác số tua dải mũ 9, đàn tính sử dụng có dây, hai ấn Trong số dụng cụ then dùng, nghệ nhân then Nguyễn Thị Điệu có thêm dụng cụ đặc biệt: gươm Theo bà, dụng cụ để trừ tà, chém yêu quỷ Đây khơng phải dụng cụ thức thường xun then Có thể phân chia người làm nghề Then theo 03 hình thức:Then nối dõi; Then nhập; Then sống, cụ thể sau: Đầu tiên loại then nối dõi tức dòng dõi có người làm then, người qua đời phải có người nối dõi khơng người gia đình hay gặp hoạn nạn, bệnh tật Trong nhà, bàn thờ tổ tiên đặt gian giữa, có bàn thờ then đặt gian bên cạnh Bàn thờ then gọi “bàn giả giàng” Trước hết người nối dõi phải học then với ông sư phụ bà sư mẫu Đến làm chuẩn bị làm đại lễ cấp sắc để hành nghề Ở loại thứ hai tiếng Tày gọi “vứt théc” tức khơng phải theo dòng dõi làm then mà hoàn cảnh đặc biệt họ phải làm mà người kinh hay gọi bị ma làm Họ cười hát suốt ngày, nhảy xuống sông suối ngâm nước chạy vào rừng trèo lên cao vách núi đá mà người bình thường khó lòng làm Có họ bỏ nhà vài ba ngày đến tìm ơng bà then để xin làm then khấn chuẩn bị lễ vật làm lễ cấp sắc Loại không nhiều Loại thứ ba người yêu thích hát then, họ hay theo then giúp then đám làm then, họ biết làm then người làm then chuyên nghiệp họ không thờ ma then, không mời họ làm then Trong buổi làm then họ thay ơng hay bà then làm đoạn, việc, loại không nhiều Loại thường người cao tuổi Khi gia đình làng có then, họ thường mời đến để hầu then Đây vinh dự, họ kinh nghiệm trí nhớ giúp then tùy theo giai đoạn cụ thể Còn trường hợp nghệ nhân nguyễn Thị Điệu, bà có hai trường hợp Truyền thống gia đình lớn nôi giúp bà tiếp xúc học hỏi yếu tố Then Từ nhỏ bà truyền dạy theo đóng vai trò học trò với cụ để học nghề Nếu văn học dân gian lưu truyền cách truyền miệng then, việc học lưu truyền thực điều dễ dàng Riêng văn Dân ca đầy tháng cho trẻ huyện Tràng Định khảo sát có gần 10 000 từ, 1600 câu thơ Trên thực tế có lần nghi lễ đầy tháng tổ chức phức tạp nhiều, dung lượng lời ca lại lớn Nếu truyền dạy từ nhỏ kiên trì, khó tiếp thu lượng lớn văn Đây yếu tố khiến ngày then khó trì Thế hệ trẻ say mê then học điệu đặt lời, để học Then nghi lễ cần nhiều thời gian tâm huyết Ở khía cạnh khác, tìm hiểu hệ thống thầy cúng Tày: thầy Tào, Mo, Pựt, Then Ngọc hồng (ơng vua vàng ) Trong đó, thầy Tào anh cả, Mo thứ hai, Pựt - thứ ba Then cô em út Ngọc Hoàng Thượng đế ban cho danh sách to, nhiều chữ, la, não bạt, chũm chọe, trống con, tù và, "xích lình", áo, mũ để sử dụng hành nghề Thầy Tào có nhiệm vụ cúng lớn, xử lý phức tạp, đám tang, cúng chuyển mồ mả Khi hành nghề, Thầy Tào phải đặt sách trước mặt đế Ngọc Hoàng Thượng đế chứng kiến Thầy mo anh thứ hai, có tay nghề thấp (do vào nghề), Ngọc Hoàng Thượng đế ban cho sách nhỏ, chữ hơn, chũm chọe "xích lình", áo, mũ để sử dụng hành nghề Thầy Mo chủ trì đám nhỏ miếu, nhà theo lịch tết thông thường Khi hành nghề, thầy Mo phải đặt sách trước mặt Trong q trình hình thành nghề, có tài, thầy Mo tổ chức cấp sắc để làm Thầy Tào Thầy Pựt anh thứ ba, Ngọc Hoàng Thượng đế giao cho việc trị bệnh cứu người, giao cho vải đỏ để trùm đầu, sắt để làm ngựa (nhạc xóc) khuc gỗ làm "xích lình" Những thứ đưa sử dụng hành nghề Thầy Pựt thường làm việc bói tốn, gọi hồn cho người ốm hồn bị lạc, xa đường Thầy Pựt hành nghề khơng có sách, mà phải học thuộc lòng cúng Thầy Then em út, Ngọc Hồng Thượng đế q, khơng vật phẩm q có bầu gáo nước ban cho Then Ngọc Hồng Thượng đế dặn, bầu làm đàn tính, gáo múc nước làm quạt Vì vậy, thầy Then hành nghề phải dựng dàn tính quạt Ngồi ra, thầy Then dùng nhạc xóc (ngựa) dùng mũ, áo riêng Thầy Then khơng có sách, nên phải học thuộc lòng cúng hành nghề Như trường hợp bà then Nguyễn Thị Điệu có kết hợp vai trò thầy Tào Then Sự kết hợp làm cho bà hành lễ có thẻ tiến hành lúc hai chức năng: đánh đuổi ma quỷ cầu cúng thần linh Chắc chắn kết hợp đời sau giai đoạn then hình thành Có thể u cầu thực tế vai trò truyền nối đời khiến cho có hợp chức vào người diễn xướng Sự hợp lại làm cho buổi lễ đa dạng Trao đổi nghi lễ then đầy tháng, bà cho biết nghi lễ phức tạp người thầy từ năm dây (theo cấp bậc then) tự tiến hành nghi lễ Nhưng làm đơn giản trở thành phiến diện, không giúp cháu bé theo tâm linh Đó thầy khơng đủ khả xem cho đứa trẻ mà mệnh đề yêu cầu Không phải đứa trẻ có lễ vật giống nhau, cung mệnh khác Trong văn Dân ca nghi lễ đầy tháng, có ghi nghi lễ cụ thể để dễ hình dung Lệ then đầy tháng nào, thực chất số lượng vật phẩm thay đổi tùy trẻ: Sắp lấy cầu vào rừng lớn Sắp lấy tiền đóng bó Sắp lấy cầu Hoa mụ sinh Sắp lấy cầu va mụ trị Sắp lấy hoa bưởi cạnh ao Sắp lấy hoa slây cạnh sách Sắp lấy hoa bưởi nở nang Sắp lấy hoa đại ngàn sơn lâm Sắp lấy chồi chuối non trường sinh trồng Sắp lấy ngựa điền yên Sắp lấy ngựa đóng điền kiểu Quần áo trả lễ mụ sinh Áo vải tã địu Nhà long đình Ba ống vừng năm ống đỗ Mười hai viên bạc phẩm Bảy lạng vàng Bút mực kim Tiền tài giả khoản mụ sinh giả cơng trình mụ trị Đứa trẻ cần cắt mệnh nước then thực khảm hải Vậy nên biên soạn nội dung cho nghi lễ Sự biến hóa linh hoạt lời then nghi lễ cho thấy then thực thể văn hóa sống, ln chuyển động thay đổi khơng ngừng hồn cảnh thời đại Trong việc sưu tầm lời ca Lễ đầy tháng cho trẻ Tràng Định lại trở nên đặc biệt Lời ca có thêm đa dạng kiêm nhiệm nhiều chức người làm lễ, thêm nhiều cung đoạn mà then bình thường khơng diễn Lí giải điều này, nghệ nhân then cho làm cho đứa trẻ bình an hơn, giải hết khúc mắc đường âm Như có nghĩa là, then đời đáp ứng sống biến đổi để đáp ứng nhu cầu ngày cao sống người - kể sống tâm linh Sau bảng thống kê trữ lượng lời hát then nghi lễ đầy tháng cho trẻ sau khảo sát huyện Tràng Định, Lạng Sơn: Trữ ST T Tên chặng hát then lượng văn (câu) Mở đầu 44 Gửi lời 55 Đi ngựa 246 Nội dung Là lời giới thiệu người làm lễ Then Thông báo chung tới đối tượng buổi lễ Tập hợp sức mạnh Then Khao ngựa Cửa thổ công Chặng cao rào lớn Cửa đường lớn Cửa tơ tiên Cửa tìm hồn 10 Cửa núi bưởi núi 71 78 Phát triển sức mạnh Then Thần linh thờ cúng 21 Thiên nhiên 30 Duy trì hành trình Thần linh thờ cúng Chuẩn bị cho đứa trẻ vượt khó 41 khăn Thiên nhiên 11 12 13 nhãn Cửa bắt ba ba Cửa vua bếp Cửa bắt ve sầu 11 78 18 Mô tả hoạt động sinh hoạt Thần linh thờ cúng Thiên nhiên Bước phát tiển hành 14 Cửa trời 10 trình, thức chuyển 15 16 17 18 19 20 21 Đánh Lễ lên đường Đèo gốc mít Đèo sau sau Lễ thần tài Cửa pháp Cửa Nam Tào 60 83 78 96 hai cõi Mơ tả sinh hoạt Duy trì hành trình Thiên nhiên Thiên nhiên Thần linh thờ cúng Thần lính thờ cúng Thần linh thờ cúng Chuẩn bị cho đứa trẻ vượt thử 22 Tìm hồn 23 thách hành 106 21 10 trình lên trời Thần linh thờ cúng Thử thách Thiên nhiên Duy trì hành trình 23 24 25 26 Khao quan hạn Nắng hạn Cây đa nàng trăng Lên đường lớn 27 28 29 30 Chợ tam quang Cầu mẹ hoa Khảm hải Trả nợ mụ sinh Tổng 28 121 202 50 Mô tả thực tế sinh hoạt Thần linh thờ cúng Tự kết hợp với nghi lễ Thần linh thờ cúng 1629 câu Dung lượng chưa phải dung lượng cuối lời then nghi lễ đầy tháng Bởi thực tế diễn truyền miệng có nhiều dị cần nhiều thời gian để khảo cứu xác minh Tràng Định huyện vùng cao biên giới thiên nhiên ưu đãi Thành phần dân cư đa dạng: Tày, Nùng, H’Mơng Trong dân tộc tày chiếm phần lớn có ảnh hưởng lớn tới cộng đồng dân cư khác địa bàn Với đặc điểm riêng biệt địa lí, tự nhiên, xã hội, người Tày huyện Tràng Định có điều kiện riêng để phát triển sắc văn hóa lâu đời đặc sắc Then Tràng Định mà có nguồn gốc đa dạng có tảng vững Trên thực tế, Then Tràng Định phát triển cộng đồng Ở số trường hợp, nghệ nhân then có kết hợp nhiều chức Mo, Then, Tào nghi lễ Then Tràng Định bảo tồn, bước đầu xây dựng hoạt động có ý nghĩa ... màng bội thu, dân làng khỏe mạnh -Người Tày huyện Tràng Định Người Tày huyện Tràng Định có mặt từ lâu đời, phần lớn họ dân cư địa Họ dân tộc có số dân dơng tong huyện Cũng nhiều dân tộc có mặt... dân tộc cư trú tương đối tập trung theo tiểu khu vực, khu vực vài xã, vài thôn Dân tộc Tày sinh sống hầu hết xã huyện, dân số là: 26.257 người chiếm 44,9 % Đa số người Tày dân địa số người dân. .. gọi dân tộc Tày tên gọi chung nhiều nhóm người ngơn ngữ Đông Nam Á, tồn từ thời cổ đến Sự phát triển cộng đồng người Tày gắn liền với phMinh, Thanh… Người Tày Tràng Định có hai nguồn gốc người Tày

Ngày đăng: 11/03/2020, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w