1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương của Công ty Cổ phần Than Đèo Nai giai đoạn 2014 – 2018

149 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 482 KB

Nội dung

Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt MỤC LỤC SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, ngành sản xuất than chiếm vị trí quan trọng q trình phát triển kinh tế Ngành than ngành mang lại giá trị mặt kinh tế mà ngành giải nhu cầu mặt xã hội lớn Về giá trị kinh tế ngành than cung cấp nhiên liệu cho ngành kinh tế khác, động lực thúc đẩy ngành sản xuất phát triển, tạo đà tăng trưởng mặt ngành than đóng góp cho nguồn thu Nhà nước nhờ vào lợi nhuận lớn sản xuất kinh doanh Về nhu cầu xã hội ngành than giải số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động, tạo công việc lâu dài mức lương ổn định Với vai trò quan trọng đó, Cơng ty Cổ phần Than Đèo Nai xác định vai trò nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty không ngừng đổi áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, đại nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày nâng cao khách hàng Nội dung luận văn tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất chủ yếu Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Than Đèo Nai năm 2018 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương Công ty Cổ phần Than Đèo Nai giai đoạn 2014 – 2018 Qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần Than Đèo Nai xuất phát từ vai trò quan trọng lao động tiền lương , tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương Công ty Cổ phần Than Đèo Nai giai đoạn 2014 – 2018” Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp tác giả may mắn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Lê Đình Chiều tồn thể thầy giáo khoa kinh tế - quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ Địa Chất cán bộ, công nhân Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Tuy nhiên thời gian kiến thức có hạn nên luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Than Đèo Nai 1.1.1 Giới thiệu công ty - Tên công ty: Công ty Cổ phần Than Đèo Nai – VINACOMIN - Tên giao dịch quốc tế: VINACOMIN – DEONAI COAL JOINT STOCK COMPANY - Mã chứng khoán: TDN - Logo: - Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh: Số 5700101299 Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp Đăng ký lần đầu, ngày 01/01/2007; Đăng ký thay đổi lần thứ 3, ngày 28 tháng 10 năm 2016 - Vốn điều lệ: 294.390.970.000 đồng - Vốn đầu tư Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam: 191.354.140.000 đồng, 65% / Vốn điều lệ - Trụ sở chính: Phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Điện thoại: (84.0203) 3864 251 - Fax: (84.0203) 3863 942 - Website: www.deonai.com.vn - Email: thandeonai@deonai.com.vn 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển a Về việc thành lập Trước ngày giải phóng vùng mỏ, Cơng ty Than Đèo Nai công trường khai thác than thuộc Công ty khia thác than Bắc Kỳ Pháp Sau ngày giải phóng Cơng ty Than Đèo Nai trực thuộc Xí nghiệp Than Cẩm Phả với chức kinh doanh khai thác than lộ thiên Tuy nhiên, vào thời điểm đó, yêu cầu ngành than cần phát triển ngành cơng nghiệp khai khống nên ngày 01 tháng năm 1960 Bộ Công Nghiệp Nặng Quyết định giải thể Xí nghiệp Than Cẩm Phả để SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt thành lập mỏ than Mỏ than Đèo Nai (nay Công ty Cổ phần Than Đèo Nai – Vinacomin) thành lập Công ty lấy ngày 01 tháng băn 1960 ngày truyền thông Công ty Ngày 17 tháng năm 1996, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp định số 2601QĐ/TCCB thành lập doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập: Mỏ Than Đèo Nai Ngày 01 tháng 10 năm 2001, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam định số 405/QĐ-HĐQT thức đổi tên Mỏ Than Đèo Nai thành Công ty Than Đèo Nai - doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập Tổng Cơng ty Than Việt Nam b Chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần Theo Quyết định số 1968/QĐ-BCN ngày 27/7/2006 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp việc chuyển Công ty than Đèo Nai thuộc Tập đồn Cơng Nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (TKV) thành Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Công ty Than Đèo Nai thực triển khai đầy đủ bước cổ phần hóa theo quy định Nhà nước thức vào hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần kể từ ngày 01/07/2007 với tên giao dịch Công ty Cổ phần Than Đèo Nai – TKV Vốn điều lệ cơng ty thời điểm cổ phần hóa 80.000.000.000 đồng phần vốn Nhà nước (Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam) nắm giữ 51%, cổ đông Công ty nắm giữ 29% phần lại 20% cổ đơng ngồi Cơng ty nắm giữ c Niêm yết Ngày 21/11/2008 cổ phiếu Công ty niêm yết Trung Tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội) với mã chứng khoán: TDN d Tăng vốn điều lệ - Đợt I: Thực Nhị Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2011 Công ty hoàn tất việc tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ lên 160 tỷ đồng thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hữu Cổ phiếu thưởng (8 triệu cổ phiếu) niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội từ ngày 28/9/2011 - Đợt II: Thực Nghị Đại hội cổ đơng thường niên 2016 Cơng ty hồn tất việc tăng vốn điều lệ từ 160 tỷ đồng lên 294.390.970.000 đồng thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hữu Cổ phiếu phát hành bổ SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt sung (13.439.097 cổ phiếu) niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội từ ngày 12/10/2016 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh Căn vào Giấy phép đăng ký doanh nghiệp cấp, Cơng ty có ngành nghề kinh doanh sau: Các ngành nghề kinh doanh Công ty Than Đèo Nai Bảng 1-1 ST T Tên ngành Mã ngành Khai thác thu gom than cứng 0510 Khai thác thu gom than non 0520 Xây dựng nhà loại 4100 Xây dựng cơng trình đường sắt, đường 4210 Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác 4290 Xây dựng cơng trình cơng ích 4220 Chuẩn bị mặt 4312 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô xe có động khác 4520 Sửa chữa máy móc, thiết bị 3312 10 Sản xuất săm, lốp cao su; đắp tái chế lốp cao su 2211 11 Vận tải hàng hóa đường 4933 12 Vận tải hàng hóa đường sắt 4912 13 … Qua tìm hiểu hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Than Đèo Nai thấy với việc hình thành phát triển suốt 59 năm qua tạo cho Công ty điều kiện thuận lợi bề dày kinh nghiệm, trình độ khai thác Đồng thời với tổng nguồn vốn điều lệ lên tới gần 295 tỷ đồng nguồn lực kinh tế, tài vững để mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh giúp Công ty trở nên gày vững mạnh, phát triển nhằm đưa Công ty trở thành doanh nghiệp đứng đầu mặt Tập Đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Năm – TKV SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt Bên cạnh thuận lợi vấn đề bất cập quản lý lĩnh vực kinh tế, tài đòi hỏi Cơng ty phải có cách quản lý thực hợp lý để tránh lạm phát, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho Cơng ty từ lĩnh vực kinh doanh Cơng ty Vì Cơng ty có nhiều ngành nghề kinh doanh nên cần phải ý đến vấn đề quy trình lao động, phân bổ, tuyển dụng lao động cho hợp lý để tăng suất lao động 1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn Công ty Cổ phần Than Đèo Nai 1.2.1 Điều kiện địa lý a Vị trí địa lý Trụ sở Công ty nằm phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh nẳm cách thủ Hà Nội khoảng 200 km phía Đơng Bắc, cách trung tâm thành phố Hạ Long 30 km Có tọa độ địa lý 20 058'-21012' vĩ độ Bắc, 107010'-107023' kinh độ Đơng Phía Bắc giáp huyện Ba Chẽ huyện Tiên n, phía Đơng giáp huyện Vân Đồn, phía Tây giáp huyện Hồnh Đồ thành phố Hạ Long, phía Nam giáp huyện Vân Đồn thành phố Hạ Long Khai trường khai thác lộ thiên Mỏ than Đèo Nai có diện tích 5,8 km Phía Bắc giáp với Mỏ than Cao Sơn, phía Đơng giáp Mỏ than Cọc Sáu, phía Tây giáp khu vực Lộ Trí (Mỏ than Thống Nhất), phía Nam giáp khu vực dân cư thành phố Cẩm Phả Nhìn chung Cơng ty Cổ phần Than Đèo Nai thuận lợi có khai trường thuộc vùng than Cẩm Phả - nơi có trữ lượng than lớn, đảm bảo nguồn tài nguyên cung cấp cho sản xuất Song điều kiện diện tích khai thác chật hẹp, vị trí lại gần khu dân cư nên phần làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty b Khí hậu lượng mưa Công ty CP Than Đèo Nai - Vinacomin nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt: mùa mưa, thường từ tháng đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa hè thường có mưa to, nhiệt độ cao, có lên tới 360 - 380 C; mùa đơng mưa, nhiệt độ có lúc hạ xuống 10 - 120C, có gió mạnh Lượng mưa trung bình hàng năm 1.800 ÷2.000 ml, mưa phân bổ khơng năm, lượng mưa khoảng 70 ÷ 80 % tập trung vào mùa xuân, hè SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt Nhìn chung điều kiện khí hậu vùng ảnh hưởng cho việc thăm dò khai thác than Quá trình sản xuất năm mang tính chất mùa vụ: Mùa khơ mùa có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất Công ty nên sản lượng khai thác năm Công ty thường tập trung vào mùa này; cuối quý II đầu quý III, sản lượng than khai thác thường thấp mưa nhiều gây lũ quét, sạt lở khó khăn cho việc khai thác Vì Cơng ty cần phải có cơng tác lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp với điều kiện thời tiết vùng 1.2.2 Điều kiện lao đông – dân số Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, tính đến năm 2017, dân số thành phố Cẩm Phả có 190.500 người, với mật độ dân số trung bình 493 người/km², dân số nam chiếm 59% dân số nữ chiếm 41% Hầu hết dân số người Kinh chiếm 95,2% dân số, lại đáng kể người Sán Dìu với 3,9%, dân tộc khác sống xen kẽ rải rác địa bàn toàn thành phố Với dân cư đông đúc mật độ dân số đứng thứ toàn tỉnh, phần lớn người dân Cẩm Phả lại công nhân ngành than, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai có nhiều thuận lợi với nguồn lao động dồi dào, có hiểu biết ngành than Đồng thời lượng dân số đông nguồn tiêu thụ thị trường bán lẻ đầy tiềm Công ty 1.2.3 Điều kiện kinh tế Thành phố Cẩm Phả có nhiều tiềm phát triển kinh tế công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, cơng nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế 14%, thu ngân sách thành phố 1000 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.700 USD Trữ lượng khoáng sản chủ yếu Cẩm Phả than đá, với tổng tiềm ước tính tỷ tổng số 8,4 tỷ trữ lượng than toàn tỉnh Quảng Ninh Cẩm Phả có hệ thống đường sắt dùng chuyên chở than chạy dọc thành phố chở than đến Nhà máy Tuyển Than Cửa Ông Các mỏ than lớn Cọc Sáu, Ðèo Nai, Cao Sơn, Mông Dương, Khe Chàm, Dương Huy, Thống Nhất Ngồi ra, khống sản khác antimon, đá vơi, nước khống tài nguyên quý Vùng núi đá vôi Cẩm Phả nguồn nguyên liệu dồi cho việc phát triển SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện vật liệu xây dựng, với Nhà máy xi măng Cẩm Phả Quốc lộ 18 từ thành phố Hạ Long qua đèo Bụt chạy suốt lòng thành phố đến cực đơng cầu Ba Chẽ đường nội thành kéo dài từ phường Cẩm Thạch tới phường Cẩm Đông tuyến đường song song trục giao thơng Cẩm Phả Đường 326 thường gọi đường 18B từ Ngã Hai đến Mông Dương chạy phía tây dài 25 km chủ yếu dùng cho lâm nghiệp vận tải mỏ Cẩm Phả có đặc thu đường sắt để vận chuyển than riêng biệt Cẩm Phả có cảng Cửa Ơng phục vụ tàu lớn chủ yếu tàu than bến tàu nhỏ phục vụ cho du lịch, tham quan vịnh Bái Tử Long Ngồi có dự án đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long - Móng Cái qua đầu tư đưa vào sử dụng Nhìn chung mạng lưới giao thơng vơ thuận lợi cho việc khai thác vận chuyển, giao thương hàng hóa tới miền tổ quốc xuất nước Điều kiện kinh tế có nhiều tiềm phát triển vừa thuận lợi vừa thách thứ cơng ty có lịch sử lâu đời Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Nếu Cơng ty nắm bắt tiềm kinh tế hội lớn để chuyển mà phát triển vượt bậc cho Công ty thời đại Nhưng theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế chắn Cơng ty tụt lại phía sau Vì Cơng ty cần có phương hướng đắn sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ để dẫn đầu đua phát triển kinh tế 1.3 Công nghệ sản xuất Công ty Cổ phần Than Đèo Nai 1.3.1 Công nghệ sản xuất Khoan nổ Xúc Vận chuyển Sàng tuyển Tiêu thụ Công ty Cổ phần Than Đèo Nai - Vinacomin công ty khai thác than theo phương pháp khai thác lộ thiên Cơng ty áp dụng quy trình sản xuất than lộ thiên điển hình: Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất Công ty Cổ phần Than Đèo Nai SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt - Khâu khoan nổ: Nguồn than nằm sâu lòng đất đòi hỏi Cơng ty phải sử dụng máy khoan để khoan tạo lỗ phục vụ công tác nổ mìn với thiết bị máy khoan xoay cầu CBIII-250, máy khoan thủy lực DML, máy khoan ATLAS COPCO, … Nổ mìn vi sai tồn phần, nạp thuốc tập trung phân đoạn bua phoi khoan - Khâu xúc đất, xúc than: Sau cơng đoạn nổ mìn, lớp đất đá bóc tách bốc xúc máy xúc EKG, máy xúc thủy lực KOMATSU, máy xúc lật KAWASAKI, … - Khâu vận chuyển: Vận chuyển đất đá than nguyên khai xe ô tô HD465, HD785, CAT 777D, SCANIA – P380,… - Khâu Sàng tuyển: Từ than nguyên khai qua sang tuyển, chế biến đưa tiêu thụ thành than thương phẩm Công nghệ sản xuất tương đối hợp lý, song cần phải quan tâm đến số khâu dây chuyền công nghệ như: Đầu tư trình độ khoa học kỹ thuật vào hai khâu khoan nổ bốc xúc để hạn chế khoan nổ bốc xúc lại lần hai; Khoan nổ khâu công nghệ khai thác quan tâm đầu tư tốt kỹ thuật khoan tiết kiệm thuốc nổ đảm bảo cho công đoạn nổ mìn kịp thời tránh tổn thất mét khoan Bên cạnh với định hướng tăng dần tỷ trọng than khai thác hầm lò, giảm sản xuất than lộ thiên Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Than Đèo Nai cần tích cực đẩy mạnh, đưa vào sản xuất cơng nghệ khai thác hầm lò tiên tiến tích để chuyển từ khai thác lộ thiên sang hầm lò 1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Hiện trang bị kỹ thuật dùng q trình sản xuất phụ Công ty phần lớn Liên Xô cũ sản xuất dùng từ năm 1980 đến nay, trang thiết bị chuyên dùng ngành khai thác mở đến thời điểm cũ lạc hậu, Cơng ty có mua sắm thêm trang thiết bị máy móc cũ chưa thay hết được, máy móc thiết bị Liên Xơ cũ chủ lực sản xuất Cơng ty máy móc thiết bị Công ty dùng sản xuất phụ trợ thống kê bảng sau: Thống kê máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ sản xuất Cơng ty SV: Hồng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 10 3.2.5 Phân tích tình hình sử dụng tiền lương giai đoạn 2014 – 2018 a Phân tích chung tình hình sử dụng quỹ tiền lương tồn cơng ty Tiền lương biểu tiền phần sản phẩm xã hội dùng để bù đắp cho laođộng cần thiết hao phí mà chủ doanh nghiệp trả cho người lao động phù hợp với số lượng chất lượng lao động người Tình hình sử dụng lao động tiền lương đạt kết tốt mặt giúp cho người quản lý thấy thực trạng lực lượng lao động doanh nghiệp mình, thấy mặt yếu cần bổ sung, sửa đổi cấu lao động, có kế hoạch biện pháp làm tăng, giảm đào tạo cán công nhân viên cách hợp lý, có hiệu Mặt khác, thấy tiềm chưa khai thác, sử dụng chưa hết doanh nghiệp Từ góp phần sử dụng tốt sức lao động toàn xã hội Tiền lương nguồn thu nhập đáng nhằm trì nâng cao mức sống thân người lao động gia đình họ, phần cung cấp xã hội, doanh nghiệp trả cho người lao động có điều kiện cần thiết để sống, để tái sản xuất sức lao động phát triển mặt, vật chất tinh thần đời sống gia đình xã hội Trong góc độ tiền lương chứng thể giá trị địa vị, uy tín người lao động cá nhân xã hội Do việc trả lương cơng bằng, hợp lý nhân tố tích cực kích thích người lao động hăng say, nhiệt tình, tận tâm với công việc dẫn đến suất lao động tăng cao, nội đoàn kết tin tưởng vào lãnh đạo, vào tập thể Ngược lại việc trả lương không phù hợp xuất tiêu cực người lao động, đoàn kết, gây căng thẳng, mâu thuẫn dẫn đến suất lao động giảm sút, yếu Qua bảng 3-10 cho thấy, giai đoạn 2014 -2018 đơn giá tiền lương trung bình 91,16 đ/1000đ năm có xu hướng giảm với tốc độ 4,55% Trong giai đoạn, đạt mức cao năm 2014 với 97,11 đ/1000đ, năm 2016 đơn giá tiền lương 96,97 đ/1000đ tăng 6,18% so với năm 2015 Các năm lại có đơn giá tiền lương giảm, năm 2018 có đơn giá tiền lương đạt thấp 79,89 đ/1000đ doanh thu Nguyên nhân việc giảm đơn giá tiền lương tốc độ tăng quỹ lương nhỏ nhiều so với tốc độ tăng doanh thu Về tiêu tổng quỹ lương : Tổng quỹ lương doanh nghiệp có tăng giảm khơng đều, giảm năm 2015 2016 sau tăng dần năm 2017 2018, xét cho giai đoạn tổng quỹ lương giảm nhẹ với tốc độ bình quân 0,3% năm Tổng quỹ lương cao vào năm 2014 đạt 242.675 triệu đồng, thấp vào năm 2016 đạt 2.090.465 triệu đồng, giảm 16,47% so với năm 2014 giảm 12,3% so với năm 2015 Nguyên nhân tình hình sản kinh doanh Cơng ty năm 2016 có nhiều chuyển biến xấu sản lượng khai thác tụt giảm, giá than lại thấp Qua phân tích thấy Cơng ty chưa thực quan tâm đến người lao động, nâng cao chất lượng sống đảm bảo chế độ cho người lao động Công ty cần xem xét lại có biện pháp để trả lương cho phù hợp với sức lao động người lao động bỏ Tránh tình trạng người lao động mức lương thấp mà bỏ việc Hình 3-10: Biểu đồ số liên hoàn tổng quỹ lương doanh thu giai đoạn 2014-2018 Hình 3-10 cho thấy, biến động tiêu tổng quỹ lương tăng, giảm qua năm ảnh hưởng chủ yếu tổng doanh thu Trong đó, tổng doanh thu có tốc độ tăng cao tổng quỹ lương nên dẫn tới đơn giá tiền lương/1000đ doanh thu giảm xuống Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 3-10 ST T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Bình quân 242.675 231.140 202.702 203.875 235.027 223.084 Tổng quỹ lương Triệu đồng Chỉ số định gốc % 95,25 83,53 84,01 96,85 Chỉ số liên hoàn % 95,25 87,70 100,58 115,28 Tổng doanh thu Triệu đồng 2.530.99 2.090.46 2.252.22 Chỉ số định gốc % 101,29 83,66 90,13 117,74 Chỉ số liên hoàn % 101,29 82,59 107,74 130,63 105,56 91,32 96,97 90,52 79,89 91,16 Đơn giá tiền lương/1000đ doanh thu đ/1000đ 2.498.85 97,11 99,70 2.942.05 2.462.918 Chỉ số định gốc % 94,04 99,85 93,21 82,26 Chỉ số liên hoàn % 94,04 106,18 93,35 88,25 95,45 b Phân tích tiền lương bình qn Qua bảng 3-11 ta thấy, tiền lương bình quân cán công nhân viên giai đoạn 2014 - 2018 đạt 7.949,14 năm, với tốc độ tăng bình quân 8%/năm Tuy nhiên xu hướng biến động tiền lương bình qn lại khơng đồng Cụ thể, năm 2014 người lao động có thu nhập bình qn 7.400.000 đồng tháng Đến năm 2015 tăng nhẹ lên 7.403.000 đồng, sau lại giảm 7.100.000 đồng tháng vào năm 2016 kinh tế năm gặp khó khăn, sản lượng than tiêu thụ sụt giảm Sang năm 2017 tiền lương bình quân cải thiện rõ rệt lên mức 7.976.000 đồng tháng tăng mạnh vào năm 2018 9.867.000 đồng Thu nhập bình quân người lao động tăng lên rõ rệt, điều đảm bảo cho đời sống người lao động tăng lên cống hiến người lao động dành cho Công ty tăng Để thấy rõ biến động tiền lương bình quân ta theo dõi biểu đồ 3-11: Hình 3-11: Biểu đồ số định gốc số liên hồn tiền lương bình qn giai đoạn 2014 – 2018 Phân tích tiền lương bình qn giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 3-11 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 242.675 231.140 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Bình quân 202.702 203.875 235.027 223.084 Tổng quỹ lương Triệu đồng Chỉ số định gốc % 95,25 83,53 84,01 96,85 Chỉ số liên hoàn % 95,25 87,70 100,58 115,28 99,70 2.602 2.379 2.130 1.985 2.366 Lao động bình quân Người 2.733 Chỉ số định gốc % 95,21 87,05 77,94 72,63 Chỉ số liên hoàn % 95,21 91,43 89,53 93,19 92,34 7.403 7.100 7.976 9.867 7.949,14 Tiền lương bình quân 1000đ/ng.tháng 7.400 Chỉ số định gốc % 100,04 95,96 107,80 133,34 Chỉ số liên hoàn % 100,04 95,92 112,34 123,70 108,00 c Phân tích hiệu việc trả lương Phân tích mối quan hệ tiền lương với NSLĐ CPI giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 3-12 ST T Chỉ tiêu Tiền lương bình qn Chỉ số liên hồn NSLĐ theo giá trị Chỉ số liên hoàn Chỉ số giá tiêu dùng CPI Năm 2014 7.40 1000đ/ng.tháng ĐVT % Tr.đ/ng.năm 914 % % Năm 2015 Năm Năm Năm Bình 2016 2017 2018 quân 7.10 7.403 7.976 9.867 7.949 95,9 100,04 112,34 123,70 108,00 973 106,39 4,09 0,63 879 1.057 1.482 1.061 90,3 120,33 140,17 114,31 2,66 3,53 3,54 Để đánh giá liệu giai đoạn 2014 – 2018 Công ty Cổ phần Than Đèo Nai có thực sử dụng hợp lý tiền lương hay không ta so sánh tốc độ tăng tiền lương với tốc độ tăng suất lao động Hình 3-12: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ suất lao động vào tiền lương bình qn giai đoạn 2014 – 2018 Có thể thấy giai đoạn tiền lương bình quân tăng 8% suất lao động lại tăng lên tới 14,31%/năm Điều cho thấy, giai đoạn qua Công ty sử dụng lao động hợp lý, tiết kiệm chi phí cho Cơng ty đồng thời đảm bảo sống người lao động Hình 3-13: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ tiền lương bình quân số giá tiêu dùng CPI giai đoạn 2014 – 2018 Để đánh giá tiền lương thực tế người lao động tăng lên giai đoạn vừa qua ta so sánh tốc độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) giai đoạn Qua bảng số liệu, tiền lương người lao động tăng 8%/năm số CPI tăng bình quân 2,89%/năm Điều cho thấy khơng tiền lương danh nghĩa có tăng lên mà tiền lương thực tăng 2,89 Như tiền lương kích thích người lao động, thúc đẩy họ làm việc cho Cơng ty 3.3 Tổng hợp đánh giá tình hình sử dụng lao động, tiền lương Công ty Cổ phần Than Đèo Nai giai đoạn 2014 – 2018 * Ưu điểm: - Trong giai đoạn 2014 – 2018, Công ty sử dụng lao động cách hợp lý, tiết kiệm tương đối 245 lao động liên hệ với tiêu sản lượng sản xuất 256 lao động liên hệ với tiêu doanh thu - Kết cấu lao động công ty tương đối ổn định qua năm Kết cấu lao động sản xuất chiếm tỉ trọng cao qua năm Điều phù hợp với kết cấu lao động công ty khai thác, sản xuất Công ty Cổ phần Than Đèo Nai - Trình độ chun mơn người lao động Cơng ty Cổ phần Than Đèo Nai có mặt chung tương đối cao, lao động có trình độ phổ thơng trung bình chiếm khoảng 80% số lao động công ty, chất lượng lao động giai đoạn 2014 – 2018 tốt - Cơng ty có đội ngũ lao động trẻ, khỏe 50% số lao động có độ tuổi 40, lao động độ tuổi 41 – 50 giàu kinh nghiệm, tay nghề chiếm tỷ trọng lớn - Năng suất lao động theo tiêu vật giá trị có tốc độ phát triển bình quân tăng giai đoạn cho thấy Công ty làm tốt công tác quản lý lao động - Tiền lương bình quân tăng cao, đảm bảo đời sống cho người lao động, đồng thời tiết kiệm chi phí cho Cơng ty * Nhược điểm: - Bậc thợ công ty giai đoạn chưa cao, lao động bậc 1, 2, số lao động có bậc thợ cao lại giảm dần - Số lao động trẻ tuổi có kinh nghiệm chưa cao lao động lớn tuổi nhiều chiếm khoảng 10% số lao động tồn Cơng ty - Cơng ty chưa trả lương xứng đáng cho người lao động, quỹ tiền lương có tốc độ tăng thấp nhiều so với tốc độ tăng doanh thu, dẫn đến đơn giá tiền lương ngày giảm 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động tiền lương Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Trong giai đoạn 2014 – 2018, Công ty Cổ thần Than Đèo Nai gặp khó khăn kinh tế đất nước nói chung ngành than khống sản nói riêng nên ln có chiều hướng giảm số lượng người lao động công nhân khai thác Tuy nhiên, qua phân tích tình hình lao động, quỹ lương suất người lao động tạo cho thấy Công cần sử dụng nguồn lao động tiền lương tương đối hợp lý Nhưng cần có định hướng nhằm nâng cao hiệu cơng tác sử dụng lao động, khuyến khích người lao động hăng say lao động để nâng cao suất lao động Công ty cần xem xét lại chi phí lương chách xác hơn, xác định xem công nhân viên làm việc hiệu để xứng đáng với mức lương cao, công nhân viên chưa hiệu giai đoạn vừa qua tăng lương, từ điều chỉnh lại cho phù hợp mối quan hệ tiền công thành tích Bên cạnh việc giảm lao động vần xét duyệt kỹ nhân tố giảm nhân tố nên tuyển Cần tuyển thêm lao động có tay nghề cao đào tạo qua trường, lớp năm tới Cơng ty khơng ngừng áp dụng công nghệ khai thác đại vào sản xuất để nâng cao mức sản lương, doanh thu cao để Công ty làm ăn có lãi, thu nhập người cơng nhân dược cải thiện Vì vậy, việc tuyển dụng lao động có trình độ cần thiết Bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2019 năm sau, để nâng cao hiệu sử dụng lao động Công ty cần quán triệt yêu cầu sau: Bố trí cấu lao động hợp lý sở phát triển tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất, đặc biệt công nhân kỹ thuật dây chuyền sản xuất, giảm tỷ trọng công nhân gián tiếp Duy trì phát triển hiệu cơng tác giao khốn giá thành, khốn chi phí, giảm thiểu chi phí khơng đem lại kinh tế hạch tốn phân xưởng kịp thời phấn đấu tiết kiệm vật tư, từ nâng cao quỹ tiền lương phận sản xuất thơng qua việc trích lại chi phí tiết kiệm vật tư vào quỹ lương phận sản xuất Chủ động đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho lao động có tay nghề thấp, thông qua lớp bồi dưỡng thi nâng bậc cho công nhân Một số biện pháp nhằm nâng cao tình hình sử dụng lao động cơng ty: - Đẩy mạnh suất lao động: bố trí lao động cách hợp lý để tận dụng phát huy tối đa lực người lao động Có sách đãi ngộ, chăm sóc sức khỏe cho người lao động nhằm đảm bảo người lao động trạng thái tốt để làm việc - Có kế hoạch giảm bớt lao động gián tiếp, tăng lao động sản xuất trực tiếp Thường xuyên có kế hoạch đưa công nhân đào tạo, học tập, huấn luyện để nâng cao tay nghề - Bổ sung trang thiết bị, máy móc đại nhằm giới hóa sản xuất để giảm sức người công việc, nâng cao hiệu quả, giảm thời gian làm việc cho người lao động an toàn sản xuất - Áp dụng khoa học, kĩ thuật đại nhằm nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, từ giảm giá thành, tăng doanh thu, tăng thu nhập cho người lao động - Có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cách khoa học, hiệu - Hoàn thiện máy quản lý công ty, máy quản lý cần đào tạo chun mơn nghiệp vụ Bố trí máu gọn nhẹ đảm bảo thực khối lượng công việc cách hiệu - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, truyền thống cơng ty để người lao động gắn bó, trung thành với cơng ty - Thường xun kiểm tra việc bố trí lao động, có đề bạt, thun chuyển cho thơi việc thấy không phù hợp với công việc - Công tác quản lý sử dụng tiền lương cần phải hoàn thiện bổ sung quy chế theo hướng dẫn Tổng công ty quy định, giãn cách hợp lý đối tượng, ngành nghề để đảm bảo mức thu nhập phù hợp, có động viên khuyến khích, tránh bình qn - Cơng ty cần phải quản lý chặt chẽ đơn giá tiền lương giao khốn quỹ lương thực đảm bảo khơng vượt quỹ lương, tăng chi phí KẾT LUẬN CHƯƠNG Sản xuất kinh doanh có hiệu mục tiêu doanh nghiệp nào, yếu tố nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng lao động quỹ lương cách hợp lý đắn Để sử dụng cách hợp lý việc phân tích tình hình lao động tiền lương giai đoạn quan trọng cần thiết Nó đòi hỏi tính xác tương đối, thể diễn biến nhân tiền lương giai đoạn vừa qua Qua ta thấy vai trò phân tích lao động tiền lương Phân tích lao động tiền lương giúp cho công ty chủ động việc tuyển dụng nhân sự, chế độ trả lương để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt hiệu kinh tế cao Vì việc “ Phân tích lao động tiền lương Cơng ty Cổ phần Than Đèo Nai giai đoạn 2014 – 2018” cần thiết, góp phần thấy rõ tình hình sử dụng lao động tiền lương cơng ty giai đoạn vừa qua Từ phân tích chương đồ án cho thấy số lượng lao động ngày giảm đi, năm sau thấp năm trước với tốc độ giảm bình quân 7,66%/năm Điều cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh Công ty không mở rộng quy mô sản xuất thực sách cắt giảm lao động đầu tư máy móc cơng nghệ vào sàng tuyển Sản lượng khai thác tăng với tốc độ bình quân 2,95%, doanh thu tăng với tốc độ 4,29%/năm Chất lượng lao động Công ty ngày đảm bảo lao động có trình độ từ trung cấp trở lên cơng nhân có tay nghề bậc thợ cao ngày chiếm tỷ trọng lớn Công ty Đồng thời Công ty trẻ hóa độ tuổi lao động điều giúp đáp ứng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Công ty sử dụng nguồn lao động hợp lý suất lao động công nhân viên tăng mặt giá trị vật Tiền lương bình quân người lao động ngày tăng giúp cho đời sống họ ngày nâng cao ổn định Tuy nhiên năm qua bên cạnh đạt được, Cơng ty cần tiếp tục cố gắng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mặt Trong trình thực chuyên đề tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: - Cơng ty cần có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất, đảm bảo cho người lao động có đủ trình độ tay nghề để tiếp thu công nghệ khai thác mới, tận dụng tối đa lực làm việc thiết bị công tác để nâng cao suất lao động - Công ty cần tiếp tục thực triệt để trình tái cấu Tập đồn, giảm tối đa lực lượng lao động gián tiếp lực lượng lao động lớn tuổi khơng đáp ứng u cầu công việc, ưu tiên tăng lao động trực tiếp làm sản phẩm - Cơng ty cần có chế độ khen thưởng kịp thời cho cán công nhân viên, đồng thời xây dựng chế độ sách tăng lương cho người việc Điều nhằm đảm bảo Công ty quan tâm đến việc tăng thu nhập cho người lao động mà không bị lạm dụng, đồng thời phương thức để khuyến khích người lao động hồnh thành tốt cơng việc - Phát huy sang kiến, tiến hợp lý hóa sản xuất nhằm nâng cao NSLĐ, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động KẾT LUẬN CHUNG Sau năm học tập, với kiến thức trang bị qua tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Than Đèo Nai, tác giả thấy rõ vai trò tính cấp thiết việc phân tích lao động tiền lương Chính tác giả lựa chọn đề tài tốt nghiệp “Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương Công ty Cổ phần Than Đèo Nai giai đoạn 2014 – 2018” Ngồi phần mở đầu kết luận nội dung đồ án gồm chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Than Đèo Nai năm 2018 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương Công ty Cổ phần Than Đèo Nai giai đoạn 2014 – 2018 Trong đó: Chương 1, đồ án giới thiệu chung Cơng ty, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, bao gồm: điều kiện vật chất – kỹ thuật, điều kiện kinh tế – xã hội để thấy khó khăn thuận lợi Cơng ty việc hồn thành tiêu nhiệm vụ kế hoạch Chương 2, đồ án sâu vào phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm 2018 mảng chính, là: đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty, phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, tình hình sử dụng lao động, sử dụng quỹ tiền lương, phân tích tình hình tài Cơng ty Chương chương trọng tâm đồ án, sâu vào cơng tác phân tích tình hình lao động tiền lương Công ty giai đoạn 2014 – 2018 Trong trình thực tập, tác giả thu thập tổng hợp tài liệu thống kê sản lượng khai thác, doanh thu, lợi nhuận, tài sản, lao động sử dụng quỹ lương… Công ty Để làm rõ vấn đề, đồ án tập chung phân tích tình hình lao động tiền lương Cơng ty, từ đưa số phương hướng nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động tiền lương Công ty Là mỏ than đón Bác Hồ thăm, Cơng ty Cổ phần Than Đèo Nai doanh nghiệp tiêu biểu tồn ngành cơng nghiệp khai thác than Ta khẳng định tương lai Cơng ty đạt kết thành tựu to lớn ngày phát triển lớn mạnh, góp phần mang lại phồn vinh, thịnh vượng cho đất nước khẳng định cơng nghiệp than khống sản nước nhà với cường quốc khác khu vực giới Do trình độ chun mơn thời gian nghiên cứu hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khiếm khuyết, tác giả mong nhận thầy bạn đóng góp ý kiến để đồ án hoàn chỉnh thực tế công việc sau tác giả tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu cách kỹ lưỡng Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa, môn, đặc biệt thầy giáo ThS Lê Đình Chiều tận tình hướng dẫn bảo tác giả hồn thành đồ án tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn cán Công ty Cổ phần Than Đèo Nai nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả tiếp cận với thực tế, tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên thực Hoàng Thúy Quỳnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Đức Thành – Bài giảng Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội [2] PGS.TS Ngơ Thế Bính, ThS Nguyễn Thị Hồng Loan – GiáoThống kê kinh tế doanh nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội [3] TS Nguyễn Thi Bích Ngọc – Giáo trình tin học ứng dụng kinh tế Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội [4] Báo cáo thường niên năm 2018 Công ty Cổ phần Than Đèo Nai [5] Báo cáo tài giai đoạn 2014-2018 Cơng ty Cổ phần Than Đèo Nai [6] Bảng lương, thống kê lao động giai đoạn 2014-2018 Công ty Cổ phần Than Đèo Nai [7] Báo cáo chất lượng lao động giai đoạn 2014-2018 Công ty Cổ phần Than Đèo Nai [8] Số liệu thống kê số giá tiêu dùng CPI Tổng cục Thống kê [9] Một số tài liệu khác ... hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương Công ty Cổ phần Than Đèo Nai giai đoạn 2014 – 2018” Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp tác giả... 220.038 Trường Đại học Mỏ-Địa chất SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Luận văn tốt nghiệp 26 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt Xét tiêu tổng doanh thu cho thấy tổng doanh thu năm 2018 tăng... ngày 01 tháng năm 1960 Bộ Công Nghiệp Nặng Quyết định giải thể Xí nghiệp Than Cẩm Phả để SV: Hoàng Thúy Quỳnh – QTKD C K60 Trường Đại học Mỏ-Địa chất nghiệp Luận văn tốt thành lập mỏ than Mỏ than

Ngày đăng: 11/03/2020, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PGS.TS. Nguyễn Đức Thành – Bài giảng Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Khác
[2]. PGS.TS. Ngô Thế Bính, ThS Nguyễn Thị Hồng Loan – GiáoThống kê kinh tế doanh nghiệp. Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Khác
[3]. TS. Nguyễn Thi Bích Ngọc – Giáo trình tin học ứng dụng trong kinh tế. Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Khác
[4]. Báo cáo thường niên năm 2018 của Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Khác
[5]. Báo cáo tài chính giai đoạn 2014-2018 của Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Khác
[6]. Bảng lương, thống kê lao động giai đoạn 2014-2018 của Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Khác
[7]. Báo cáo chất lượng lao động giai đoạn 2014-2018 của Công ty Cổ phần Than Đèo Nai Khác
[8]. Số liệu thống kê chỉ số giá tiêu dùng CPI của Tổng cục Thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w