Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
86,82 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSỬDỤNGLAOĐỘNGTIỀNLƯƠNGCỦACÔNGTYCỔPHẦNBÁNHKẸOHẢIHÀNĂM2008 2.1. LÝ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Quản lý tiềnlương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh, nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của mình, tổ chức công tác hạch toán tiềnlương và các khoản trích theo lương giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương đảm bảo việc trả lương , các khoản trích theo lươngđúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người laođộng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đồng thời tạo cơ sở phân bổ chi phí tiềncông trong quá trình sản xuất được chính xác. 2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.2.1. Khái niệm, vai trò, chức năng, ý nghĩa, nhiệm vụ củaTiềnlương : 2.2.1.1. Khái niệm, vai trò củatiền lương: Quá trình sản xuất dù dưới bất kỳ hình thức nào thì đều có những nhân tố không thể thiếu là lao động. Và để tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng thì vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người laođộng khi tham gia vào sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi cần được trả thù lao. Trong nền kinh tế thị trường thì việc trả thù lao cho người laođộng được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương. 1 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất Như vậy, tiềnlương là biểu hiện bằng tiềncủa hao phí laođộng sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người laođộng theo thời gian, khối lượngcông việc mà người laođộng đã cống hiến cho doanh nghiệp. Nghị định 26/CP ngày 26/05/1993 cũng đã nêu rõ: “tiền lương là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị sức laođộng mà người sửdụnglaođộng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức laođộng theo nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước”. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, sức laođộng đã trở thành hàng hóa đặc biệt, người laođộngcó quyền làm chủ sức laođộngcủa mình, có quyền được trả công xứng đáng với sức laođộng mà mình đã bỏ ra. Tiềnlươngcó thể coi là giá cả sức lao động, được hình thành thông qua thỏa thuận giữa người mua và người bán sức laođộng vì thế tiềnlương không chỉ thuần túy là vấn đề kinh tế mà là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Trong xã hội phát triển, tiềnlương trở thành một bộ phậncơ bản trong thu nhập của người lao động, bởi vậy nó đảm bảo cho đời sống vật chất và tinh thần cho bản thân cũng như cho gia đình họ trong hiện tại và tương lai, nó liên quan đến vấn đề lợi ích cá nhân. Đối với mỗi chủ doanh nghiệp, tiềnlương là yếu tố chi phí hàng đầu vào sản xuất, cho nên một vấn đề mà doanh nghiệp không thể không quan tâm đó là mức lương tối thiểu. Vậy muốn cólaođộng với kỹ năng phù hợp với hoạt động kinh doanh thì ít nhất doanh nghiệp phải trả cho người laođộng với mức lương không thấp hơn mức lương tối thiểu mà hiện nay nhà nước đã qui định, đồng thời mỗi doanh nghiệp cũng phải tính toán sao cho khoản chi phí phù hợp với doanh thu để tạo ra mức lợi nhuận mong muốn. 2 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất Trên thực tế tiềnlương chỉ thực sựcó ý nghĩa khi nó thỏa mãn nhu cầu của người laođộngcó như vậy mới giải quyết được hài hòa các vấn đề đối với lợi ích. Khi đó tiềnlương trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy người laođộng quan tâm đến hiệu quả công việc. 2.2.1.2. Chức năng củatiền lương: * Chức năng tái sản xuất sức laođộng Cùng với quá trình sản xuất của cải vật chất, sức laođộng cũng cần phải được tái tạo. trong các hình thức kinh tế xã hội khác nhau, việc tái sản xuất sức laođộngcó khác nhau, sự khác nhau này thể hiện bởi quan hệ sản xuất thống trị. Nhìn chung quá trình tái sản xuất sức laođộng diễn ra trong lịch sử thể hiện rõ sựtiến bộ của xã hội. Sựtiến bộ này gắn liền với sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của những thành tựu khoa học, kỹ thuật mà nhân loại sáng tạo ra. Chính nó đã làm cho sức laođộng được tái sản xuất ngày càng tăng cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Quá trình tái sản xuất sức laođộng được thực hiện bằng việc trả công cho người laođộng thông qua tiền lương. Sức laođộng là sản phẩm chủ yếu của xã hội, nó luôn được hoàn thiện và phát triển nhờ thường xuyên được duy trì và khôi phục. Như vậy bản chất của tái sản xuất sức laođộng nghĩa là đảm bảo cho người laođộngcó một số tiềnlương sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức laođộngcủa mình, sản suất ra sức laođộng mới và tích lũy kinh nghiệm nâng cao trình độ để hình thành kỹ năng lao động, tăng cường chất lượnglao động. * Chức năng là đòn bẩy kinh tế: Các Mác đã viết: “Một tư tưởng tách rời lợi ích kinh tế thì nhất định sẽ làm nhục nó”. 3 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất Thực tế cho thấy rằng khi được trả công xứng đáng thì người laođộng sẽ làm việc tích cực, sẽ không ngừng hoàn thiện mình hơn nữa và ngược lại nếu người laođộng không được trả công xứng đáng thì họ sẽ có những biểu hiện tiêu cực, không thuận lợi cho lợi ích của doanh nghiệp. Thậm chí sẽ có những cuộc đình công xảy ra, bạo loạn gây nên xáo trộn về chính trị, mất ổn định xã hội. Ở một mức độ nhất định thì tiềnlương là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị và uy tín của người laođộng trong gia đình, tại doanh nghiệp, cũng như ngoài xã hội. Doanh nghiệp đó cần thực hiện, đánh giá đúng năng lực và cônglaocủa người laođộng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, để tiềnlương trở thành công cụ quản lý, khuyến khích vật chất và là động lực sản xuất phát triển. * Chức năng điều tiết lao động: Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển cân đối giữa các ngành, nghề ở các vùng trên toàn quốc. Nhà nước thường thông qua các hệ thống thang, bảng lương, các chế độ phụ cấp cho từng ngành nghề, từng vùng để làm công cụ, điều tiết lao động. Nhờ đó tiềnlương góp phần tạo ra một cơ cấu hợp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển của xã hội. * Chức năng là thước đo hao phí laođộng xã hội: Khi tiềnlương được trả cho người laođộng ngang với giá trị sức laođộng mà họ bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc thì xã hội có thể xác định chính xác hao phí laođộngcủa toàn thể cộngđồng qua tổng quỹ lương cho toàn thể lao động. Điều này có ý nghĩa trong công tác thống kê, giúp nhà nước hoạch định các chính sách điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo hợp lý với thực tế, phù hợp với chính sách của nhà nước. * Chức năng công cụ quản lý Nhà nước: 4 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 4 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, người sửdụnglaođộngđứng trước hai sức ép là chi phí sản xuất và kết quả sản xuất. Họ thường tìm mọi cách để giảm thiểu chi phí trong đó cótiềnlương trả cho người lao động. Bộ luật laođộng ra đời, trong đó có chế độ tiềnlương bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ laođộng được hài hòa, ổn định, góp phần phát huy tính sáng tạo và tài năng của người laođộng nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ tăng hiệu quả sửdụng và quản lý lao động. Với các chức năng trên ta có thể thấy tiềnlươngđóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động, tăng năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.2.1.3. Ý nghĩa, nhiệm vụ củacông tác hạch toán tiền lương: * Ý nghĩa của hạch toán tiền lương: - Hạch toán tiềnlương chính xác giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp thực hiện tốt nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích người laođộng nâng cao năng suất lao động, góp phầnsửdụng hợp lý sức lao động. - Hạch toán tiềnlương chính xác góp phầntính giá thành chính xác, tìm được biện pháp tiết kiệm quỹ lương, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Hạch toán tiềnlương tốt góp phần cung cấp tài liệu cho các bộ phận quản lý chức năng lập quỹ lương cho các kỳ sau được chính xác. * Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương: - Ghi chép, phản ánh kịp thời số lượng, thời gian lao động, chất lượng sản phẩm, tính chính xác tiềnlương phải trả cho người lao động. 5 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 5 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất - Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tìnhhìnhsửdụng quỹ lương, cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý chức năng để lập quỹ lương cho kỳ sau. - Tính và phân bổ chính xác tiềnlương cho các đối tượng tính giá thành, cung cấp số liệu cho bộ phận kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý khác. 2.2.2. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán tiềnlương Hiện việc tính toán và thanh toán tiềnlương từ phía doanh nghiệp cho người laođộng chủ yếu là đưa vào các nghị định, các điều khoản và các điều lệ trong Bộ luật laođộng nước CHXHCN Việt nam ngày 05/07/1994. Điều 55 trong Bộ luật laođộngcó quy định : “ Tiềnlươngcủa người laođộng do hai bên thỏa thuận trong hợp đồnglaođộng và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lươngcủa người laođộng không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định”. Điều 8 của Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ quy định: * Làm công việc gì, chức vụ gì hưởng lương theo công việc đó thông qua hợp đồnglaođộng và thỏa ước laođộng tập thể. Đối với công nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở để xếp lương là tiêu chuẩn cấp kỹ thuật, đối với viên chức tiêu chuẩn là nghiệp vụ chuyên môn, đối với quản lý doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Việc trả lương phải theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải đảm bảo nghĩa vụ đối với Nhà nước, không được phép thấp hơn quy định hiện hành, Nhà nước không hỗ trợ ngân sách để thực hiện chế độ tiềnlương mới. Tất cả các quy đinh trên đều phục vụ cho việc : 6 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất - Đảm bảo tái sản xuất sức laođộng và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người laođộng . - Làm cho năng suất laođộng không ngừng được tăng cao. - Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu. Xét trong mối liên hệ với giá thành sản phẩm, tiềnlương là một bộ phận quan trọng của chi phí. Vì vậy, việc phân bổ chính xác tiềnlương vào giá thành sản phẩm, tính đúng, tính đủ và thanh toán kịp thời tiềnlương cho người laođộng sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, tăng tích lũy và cải thiện đời sống cho người lao động. Quỹ BHXH Theo khái niệm của tổ chức laođộng Quốc tế ( ILO – International Labour Organization) : “ Bảo hiểm xã hội được hiểu là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp côngcộng để chống lại tình trạng khó khăn về tài chính do bị mất hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật…thêm vào đó Bảo hiểm xã hội bảo vệ, chăm sóc sức khòe, chăm sóc y tế cho cộngđồng và trợ cấp cho các gia đình khó khăn”. Như vậy, ngoài tiềnlương thì người công nhân còn được trợ cấp xã hội, khoản này chủ yếu được chi từ quỹ BHXH. Theo điều 149 – Bộ luật lao động, quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau: * Người sửdụnglaođộngđóng góp 15% tổng quỹ lươngcủa những người tham gia BHXH trong đơn vị, trong đó có 10% để chi trả các chế độ hưu trí, tử tuất, và 5% để chi trả cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. * Người laođộngđóng góp 5% để chi trả cho các chế độ hưu trí, tử tuất. 7 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 7 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất * Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động. Ngoài ra, còn có các nguồn khác…. Quỹ BHYT BHYT thực chất là bảo trợ cho người tham gia BHYT về các khoản như: khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang …Người tham gia BHYT sẽ được hỗ trợ một phần kinh phí. Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lươngcủacông nhân viên chức phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% tính vào thu nhập của người lao động. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý và trợ cấp cho người laođộng thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy các cơ quan doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho cơ quan BHXH để phục vụ, chăm sóc cho cán bộ công nhân viên. Quỹ KPCĐ Để có nguồn kinh phí cho hoạt độngcông đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng quỹ tiền lương, tiềncông và phụ cấp ( Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp độc hại…) thực tế phải trả cho người lao động, kể cả laođộng hợp đồngtính vào chi phí kinh doanh để hình thành KPCĐ. KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt độngcông đoàn ở các cấp theo chế độ hiện hành, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định 2% trên tổng số tiền lương. Kinh phí này do doanh nghiệp xác lập và chi tiêu theo chế độ quy định : 1% nộp cho cấp trên, 1% chi tiêu cho công đoàn đơn vị. 8 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 8 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất Nhìn chung, ở các doanh nghiệp do còn tồn tại trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận được coi là mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm chi phí tiềnlương là một nhiệm vụ quan trọng. Trong đó cách thức trả lương được lựa chọn sau khi nghiên cứu thực tế các loại công việc trong doanh nghiệp là biện pháp cơ bản nhất, có hiệu quả cao để tiết kiệm khoản chi phí này. Thông thường trong doanh nghiệp thì các phần việc phát sinh đa dạng với quy mô lớn nhỏ khác nhau. Vì vậy, các hình thức trả lương hiện nay được các doanh nghiệp áp dụng linh hoạt, phù hợp với mỗi hoàn cảnh cụ thể để có được hiệu quả kinh tế cao nhất. 2.2.3. Phương pháp hạch toán Tại các doanh nghiệp sản xuất, chi phí tiềnlương là một bộ phậncông việc phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh. Việc hạch toán chính xác chi phí tiềnlươngcó vai trò quan trọng trong việc xác định giá thành và giá bán thành phẩm, đồng thời là căn cứ xác định các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước và cho các cơ quan phúc lợi xã hội. Do vậy, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý thì hạch toán tiềnlương phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định. * Tài khoản sửdụng Để hạch toán tiền lương, kế toán sửdụng TK 334 “ Phải trả công nhân viên” Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập củacông nhân viên. Kết cấu TK 334 như sau: Bên nợ : + Các khoản đã trả cho công nhân viên về tiền công, tiền lương, tiền ăn ca, tiền thưởng, tiền phụ cấp…. 9 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 9 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ địa chất + Các khoản đã khấu trừ vào lươngcủacông nhân viên gồm: tiền tạm ứng chi chưa hết, phần kết chuyển lươngcông nhân viên đi vắng chưa lĩnh. Bên có : + Các khoản phải trả cho công nhân viên gồm tiền lương, tiền công, tiền phụ cấp, tiền thưởng, ăn ca. + Trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. Số dư bên có: Phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác còn phải trả công nhân viên. Trường hợp cá biệt TK 334 có thể có số dư bên nợ phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền thưởng, và các khoản khác còn phải trả. * Trình tự hạch toán Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu thể hiện qua sơ đồ : 10 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán doanh nghiệp – K49 10 [...]... hình thức Nhật ký chung: - Sổ Nhật ký chung - Sổ cái - Sổ, thẻ kế toán chi tiết 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦACÔNGTYCỔPHẦNBÁNHKẸOHẢIHÀNĂM2008 2.3.1 Tổ chức công tác kế toán của Côngtycổphần bánh kẹoHảiHà 2.3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán tại Công tycổphần bánh kẹoHảiHà được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, công tác kế toán được thực hiện tại phòng tài vụ của. .. hiện hành tại Việt Nam 2.3.1.4 Tìnhhìnhcông tác hạch toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại Côngtycổphần bánh kẹoHảiHànăm 2008: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Việc tínhtiền lương, tiền thưởng, và các khoản trích theo lương cho CNV tại CT đều do VP côngtytính Cuối tháng, các XN và các phòng ban gửi bản chấm công, sổ theo dõi lao động, phiếu xác nhận SP hoàn thành lên VP công. .. * Số tiền ăn ca phải trả cho người laođộng trong kỳ: Nợ TK 241: Phải trả bộ phậnlaođộng thực hiện công tác XDCB, sửa chữa lớn, Sửa chữa nâng cấp TSCĐ Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): Phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 623(1): Phải trả laođộng trực tiếp sửdụng máy thi công Nợ TK 627(1-chi tiết phân xưởng): Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng Nợ TK 641(1): Phải trả nhân viên bán hàng,... tập hợp và phân bổ chi phícho từng loại sản phẩm, tính giá thành cho từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ, lập bảng thanh toán tiềnlương cho văn phòng côngty Hạch toán chi tiết, tổng hợp tiền lương, BHXH; theo dõi tìnhhình lập và sửdụng quỹ tiềnlương Kế toán huy động vốn và thanh toán công nợ là người chịu trách nhiệm theo dõi chi tiết tìnhhình huy động vốn và tìnhhình thanh toán công nợ với... 2.12) Trong bảng tổng hợp tiềnlươngcủa XN kẹo cứng thì lươngcủa CNTT sản xuất sản phẩm bao gồm lươngcủa 3 tổ: tổ nấu, máy, và đóng túi, mỗi tổ đảm nhiệm những công việc nhất định, lươngcủa từng tổ được tính theo công thức: Đơn Tiềnlương theo SP từng tổ trong tháng Số lượngcông việc i hoàn thành trong tháng giá công việc i = * Đồng thời dựa vào tổng số ngày côngcủacông nhân được tổ trưởng các... toán lương khoán thì tiềnlương phải trả cho công nhân sản xuất tại xí nghiệp kẹo cứng, đối với kẹo càphê môka 400g là 21.985.765đ Khoản này sẽ được ghi vào cột lươngdòngkẹo cà phê môka 400g” của Bảng phân bổ tiềnlương và BHXH (Biểu số 2.14) * Khoản phụ cấp Ngoài khoản tiềnlương trên, người laođộng còn được hưởng một số khoản phụ cấp thuộc quỹ lương do DN quy định như: + Phụ cấp ca 3: Người lao. .. trả laođộng trực tiếp sửdụng máy thi công Nợ TK 627(1): Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng Nợ TK 641(1): Chi phí nhân viên bán hàng Nợ TK 642(1): Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp Có TK 334: Tổng số thù lao phải trả * Khi tính trước chi phí tiềnlương nghỉ phép củacông nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 622: Trích trước lương phép tính vào chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335: Trích trước lương. .. 335: Trích trước lương phép củacông nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch * Tính số tiềnlương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335: Phải trả công nhân trực tiếp sản xuẩt Nợ TK 627,641, 642: Phải trả cho bộ phận quản lý phân xưởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp Có TK 334: Tổng số lương phép phải trả người laođộng trong kỳ * Tính số tiền thưởng phải trả công nhân viên: Nợ TK 431(1):... XDCB, mua sắm hay sửa chữa TSCĐ Nợ TK 622: Phầntính vào chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 623(1): Phầntính vào chi phí sửdụng máy thi công Nợ TK 627(1): phầntính vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 641(1): phầntính vào chi phí bán hàng Nợ TK 642(1): phầntính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 334: phần trừ vào thu nhập của người laođộngCó TK 338: Tổng số KPCĐ, BHXH, BHYT phải trích - 3382:... được hưởng tùy thuộc vào khâu làm việc của người laođộng Trong tháng 11 /2008, văn phòng tính được tổng mức phụ cấp phải trả cho công nhân sản xuất xí nghiệp kẹo cứng là 19.990.834đ Mức phụ cấp phân bổ cho từng loại SP được tính theo công thức: Phụ cấp phân bổ cho sản phẩm (i) ổng phụ cấp của CNSX của XN SXSP(i) T = Tổng lương khoán của CNSX của XN * Chi phí lương khoán SP (i) 34 SV: Nguyễn Thị Thanh . địa chất PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ NĂM 2008 2.1. LÝ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Quản lý tiền lương là. khích người lao động nâng cao năng suất lao động, góp phần sử dụng hợp lý sức lao động. - Hạch toán tiền lương chính xác góp phần tính giá thành chính xác,