1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao cấp lý luận chính trị: Thực trạng và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản

27 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm gần đây với đường lối đổi mới của Đảng ta tình hình sản xuất nông nghiệp của nước ta nói chung, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói riêng không ngừng được phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu nỗi bật; tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thức IX nêu rõ: “Phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một ngành mũi nhọn vươn lên hàng đầu trong khu vực. Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn, nhất là nuôi tôn theo phương thức tiến bộ, hiệu quả và bền vững môi trường. Tăng cường năng lực và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ. Nâng cao năng lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế và trong nước. Mở rộng và nâng cấp các cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá. Giữ gìn môi trường biển và sông, nước bảo đảm cho sự tái tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản”.

Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần với đường lối đổi Đảng ta tình hình sản xuất nơng nghiệp nước ta nói chung, lĩnh vực ni trồng thủy sản nói riêng khơng ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu nỗi bật; Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thức IX nêu rõ: “Phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành ngành mũi nhọn vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôn theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ, chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ Nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá Giữ gìn mơi trường biển sông, nước bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản” Huyện Cái Nước thuộc tỉnh Cà Mau có 27 kilơmét bờ biển với ba cửa sơng lớn: Rạch Chèo, Gò Cơng, Cái Đơi Vàm Đây cửa sơng thơng biển có diện tích bãi bồi rộng hàng chục nghìn kilơmét vng, nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, phong phú chủng loại, nơi sinh sản giống loài thuỷ sản có diện tích ni trồng thuỷ sản 64.600ha Từ lợi sản lượng ni trồng khai thác thuỷ sản hàng năm không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa phương mà sản phẩm mũi nhọn huyện tỉnh Tuy vậy, việc khai thác – nuôi trồng thuỷ sản huyện năm qua chưa phát huy hết tiềm mạnh sẵn có, chưa ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật khai thác, nuôi trồng sản xuất tính hiệu tính bền vững chưa cao Từ thực tế đó, việc khai thác – nuôi trổng thuỷ sản năm tới đạt hiệu cao Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ X – nhiệm kỳ 2000 – 2005, nhấn mạnh: “Tiếp tục thực công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy tinh thần tự lực tự cường, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Ngư – Nông – Lâm nghiệp, ngư nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn nhằm thức đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn” Để góp phần cho huyện nhà việc thực khai thác nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu ngày cao nên mạnh dạn chọn đề tài:“Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước – Cà Mau” Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước Tuy nhiên, muốn thực tốt nội dung đề tài nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết; đồng thời đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu thực tiễn kết hợp với nhận thức sâu rộng lý luận khoa học chuyên ngành giải cách tương đối, đồng bộ, có hiệu Phạm vi đề tài đề cập đến tình hình thực tế việc ni trồng thuỷ sản huyện Cái Nước Do khả thân thời gian có giới hạn nên q trình thực đế tài hẳn nhiều hạn chế, thiếu sót lý luận thực tiễn, tính chun mơn Rất mong nhận đóng góp ý kiến giúp đỡ lãnh đạo huyện Cái Nước, ngành chức quý thầy cô Phân viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh cho thân nâng lên lý luận thực tiễn cho tiểu luận hồn chỉnh góp phần vào việc định hướng phát triển thực nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước năm Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước PHẦN THỨ NHẤT VAI TRỊ CỦA NI TRỒNG THUỶ SẢN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I- HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1/- Sự cần thiết khách quan hoạt động nuôi trồng thuỷ sản: Ngày nuôi trồng thuỷ sản hoạt động phổ biến nhiều nước giới, hoạt động ngày có vai trò chủ đạo Chương trình, đề án phát triển để thực Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn khơng ngừng cải tiến đối tượng lẩn kỹ năng, đễ nhằm tăng nhanh sản lượng nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nhằm, đáp ứng nhu cầu cho đời sống người Do dân số giới không ngừng tăng nhanh nên nhu cầu cung cấp thực phẩm thủy sản lớn, sản lượng khai thác tự nhiên ngày suy giảm cạn kiệt dần Do để đáp ứng ngày cao nhu cầu người việc đẩy mạnh phát triển hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu cao, bền vững bảo vệ môi trường sinh thái tất yếu khách quan, để đáp ứng nhu cầu thực phẩm giới 2/- Ý nghĩa hoạt động nuôi trồng thuỷ sản: Ngày nguồn thuỷ sản coi nguồn dinh dưỡng quan trọng người Nhất nước phát triển sản lượng khai trác tự nhiên ngày giảm Do đó, để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nguồn dinh dưỡng từ thuỷ sản cho người, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phải phát triển bền vững, ổn định lâu dài, gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái, không ngừng tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học để tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hàm lượng chế biến Quy hoạch ổn định diện tích ni trồng thuỷ sản, đẩy mạnh việc nuôi thâm canh, công nghiệp, bán công nghiệp phát triển dịch vụ cung ứng phục vụ cho sản xuất, tạo nguồn lực để giải việc làm, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xuất góp phần cho phát triển kinh tế quốc dân Huyện Cái Nước nằm vùng trọng điểm kinh tế thuỷ sản kinh tế biển tỉnh Cà Mau Do cần phải đẩy mạnh hoạt động ni trồng thuỷ sản cách có hiệu việc quy hoạch, bố trí sản xuất cách hợp lý khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản Thực đa dạng đối tượng nuôi, phù hợp với vùng hệ sinh thái để đảm bảo hiệu lâu dài bền vững Nhằm góp phần đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế xã hội huyện thúc đẩy mạnh tiến trình thực Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn huyện nói riêng tỉnh Cà Mau nói chung Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước II- VAI TRỊ CỦA NI TRỒNG THUỶ SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1/-Vai trò ni trồng thuỷ sản kinh tế: Việt Nam có chiều dài bờ biển 3960 km, thềm lục địa rộng lớn triệu km có nhiều chủng loại thuỷ sản đa dạng phong phú Mặt khác, nước ta có khoảng 1.450.000ha mặt nước để ni trồng thuỷ sản Tuy năm qua hoạt động nuôi trồng thuỷ sản không ngừng phát triển trở thành nghề sản xuất hàng hóa ngành mũi nhọn Đối với phát triển kinh tế quốc dân Nhiều năm liền ngành thuỷ sản giữ tốc độ tăng trưởng không ngừng lực sản xuất, sản lượng giá trị Đã tạo thêm nhiều việc làm góp phần nâng cao đời sống vật chất lẩn tinh thần cho nhân dân, làm thay đổi đáng kể mặt nơng thơn đồng thời góp phần giải cải thiện bảo vệ tốt vấn đề mơi trường sinh thái Qua thấy vai trò ngành thuỷ sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhất giai đoạn nay, giai đoạn nước với nổ lực toàn Đảng, toàn dân hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp thập niên đầu kỷ XXI Trong năm gần ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau nói chung huyện Cái Nước nói riêng đạt tốc độ tăng trưởng nhanh thúc đẩy kinh tế huyện phát triển Tạo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, tăng nhanh kim ngạch xuất Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, bước khẳng định vị trí ngành thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn, trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Mặt khác, ni trồng thuỷ sản huyện Cái Nước giữ vai trò lớn sản xuất hàng hóa, động lực thúc đẩy ngành công thương nghiệp dịch vụ phát triển, tham gia giải mặt kinh tế - xã hội.Tổ chức xếp lại cấu kinh tế huyện cho phù hợp với điều kiện thực tế, góp phần khơng nhỏ cho việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cơng nghệ ni trồng thuỷ sản Có thể nói công xây dựng phát triển đất nước nay, vai trò ngành thuỷ sản nước nói chung huyện Cái Nước nói riêng, đóng vai trò quan trọng thúc đẩy xã hội hóa sản xuất, mở rộng việc phân cơng lao động ngành nghề sản xuất hàng hóa phát triển Là nhân tố thúc đẩy phát triển liên kết ngành, vùng Nhất gắn công nghiệp chế biến với ngư, lâm – nơng nghiệp, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xây dựng nông thôn Trong thời gian tới ngành thuỷ sản tiếp tục đóng vai trò tích cực trình phát triển kinh tế quốc dân Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước 2/- Một số quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển ni trồng thuỷ sản: Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII khẳng định:“Phát triển Nông – lâm – Ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế – xã hội” Ngày thuỷ sản nước ta phận lĩnh vực nông nghiệp, giai đoạn đầu tất yếu dựa vào khai trác tài nguyên thiên nhiên biển, sơng ngòi, ao hồ, mặt nước Tuy nhiên, q trình phát triển nó, tất yếu phải dựa vào phát triển khoa học công nghệ để khai thác cách hợp lý cân đối bền vững nguồn tài nguyên thuỷ sản Do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản việc khai thác phải dựa vào nguồn tài nguyên có Song song với q trình đó, việc khai thác phải gắn với việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; sản xuất phải gắn với việc bảo vệ môi trường sản xuất tiến tới xây dựng nông nghiệp sinh thái Ngành thuỷ sản ngành có vị trí quan trọng nơng nghiệp nước ta Do q trình đổi cấu quản lý kinh tế, lĩnh vực hoạt động quản lý ngành thuỷ sản phải thực cách đồng theo quan điểm Đảng , Nhà nước nêu cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 Xuất phát từ quan điểm nêu việc phát triển nông nghiệp nước ta nói chung củng việc phát triển lỉnh vực thuỷ sản nói riêng phải theo hướng: Một là: Xây dựng thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, tận dụng vùng nước ngọt, lợ, mặn, tuyến ven bờ cần hướng mạnh đánh bắt khơi Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng, đánh bắt chế biến để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước kim ngạch xuất Theo phương hướng ta tạo điều kiện, tiền đề để góp phần phát triển nơng nghiệp tồn diện thực chun mơn hóa kết hợp với kinh doanh tổng hợp Hai là: Từng bước hình thành cấu thuỷ sản với sản xuất sinh thái kết hợp với công nghệ tiên tiến chế biến bảo quản Đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản, từ việc khai thác thuỷ sản phải gắn liền với công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bảo vệ môi trường sống Đây hai mối quan hệ khắng khít với nhau, khơng thể tách rời có ý nghĩa sống hoạt động ni trồng thuỷ sản Vì cần phải thực nghiêm chỉnh đồng pháp lệnh bảo vê nguồn lợi thuỷ sản Từ khai thác, sử dụng cách có hiệu bền vững hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, sẻ góp phần bước hình thành nơng nghiệp sinh thái nước ta Sản phẩm thủy sản nguồn thực phẩm xuất quan trọng nước ta Đồng thời nguồn ngun liệu phục vụ cho Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước cơng nghiệp chế biến, cần phải đầu tư đổi công nghệ chế biến theo hướng bước đại Không ngừng nâng cao giá trị sản phẩm để tạo vị trí khả cạnh tranh xuất thuỷ sản thị trường khu vực giới Ba là: Phát triển hài hòa kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn với xây dựng nơng thơn mới, thuỷ sản giữ vai trò mũi nhọn Đây vấn đề vừa có tính cấp thiết, vừa có tính chiến lược lâu dài Hai vấn đề nêu có mối quan hệ biện chứng với Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm mục tiêu tăng giá trị sử dụng đất, mặt nước để nâng cao thu nhập nông dân Tạo thêm lao động chổ, giải việc làm, xố đói giảm nghèo góp phần đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Xây dựng nông thôn điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp ổn định bền vững Kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, góp phần phát triển văn hóa, giáo dục nâng cao trình độ dân trí rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Nâng cao hiệu hoạt động ni trồng thuỷ sản, góp phần cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn Tạo bước tiến quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp, bước nâng cao suất hiệu sản xuất sở tác động công nghiệp ứng dụng thành tựu tiên tiến khoa học công nghệ Tạo sản phẩn có giá trị cao đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nước đạt tiêu chuẩn xuất Đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển dịch vụ thương mại, đáp ứng yêu cầu sản xuất tiêu dùng nông thôn Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước nâng cao hiệu hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Huyện Cái Nước cần thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sau: Điều chỉnh cấu kinh tế từ nông –lâm, ngư nghiệp sang ngư – nơng nơng nghiệp Nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Theo hướng phát triển mạnh công nghiệp chế biến, tập trung chuyên canh thâm canh nuôi trồng thuỷ sản như: Tôm, cua, lúa, phát triển bảo vệ rừng… Với mục tiêu tạo sản phẩm, hàng hóa có sản lượng lớn, chất lượng giá trị cao phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất Tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn phát triển ngư nghiệp với công nghiệp chế biến Gắn ngành nghề sản xuất với thị trường để hình thành liên kết ngư, nông- công nghiệp chế biến dịch vụ địa bàn Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, xố đói giảm nghèo thực có kết mục tiêu, giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiện Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước Phát triển ngư nghiệp gắn với thành phần kinh tế, nâng cao vai trò kinh tế nơng nghiệp, khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh lĩnh vực ngư - nông- công nghiệp dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Khai thác hợp lý tiềm đất đai, mặt nước, phát huy lợi so sánh vùng, tiểu vùng Không ngừng tăng thu nhập diện tích, giải hài hồ lợi ích trước mắt lâu dài, phù hợp nguyện vọng nhân dân trình chuyển dịch cấu sản xuất Điều chỉnh huy hoạch sản xuất phải gắn với huy hoạch điều chỉnh cụm dân cư, phát triển kinh tế gắn với xây dựng nông thơn xây dựng đời sống văn hóa Quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vê môi trường sinh thái tái tạo phát triển tài nguyên rừng, biển phải gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng Đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản từ đến năm 2010, huyện sẻ tiếp tục huy hoạch mở rộng diện tích nâng cao hiệu ni trồng thuỷ sản theo phương thức thích hợp như: Ni quản canh cải tiến, bán công nghiệp công nghiệp Quản lý sử dụng hiệu khu vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bãi bồi ven sông, ven biển mặt nước mối quan hệ chặt chẽ sản xuất Ngư, nông - lâm nghiệp gắn liền với xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Ưu tiên đầu tư phát triển nuôi chuyên canh số đặc sản như: Tơm sú, cua, sò… tạo sản phẩm chủ lực huyện phục vụ cho xuất Quy hoạch đầu tư phát triển nghề ương sản xuất tôm giống chất lượng cao bảo đảm cho nhu cầu nuôi tôm huyện Đẩy mạnh công tác khuyến ngư mở rộng dịch vụ nuôi trồng thủy sản Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN CÁI NƯỚC TỈNH CÀ MAU A ĐẶC ĐIỂM VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CÁI NƯỚC I- VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Huyện Cái nước có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Toàn phía Tây huyện tiếp giáp vịnh Thái lan với 27 km bờ biển , với cửa sông lớn : Rạch chèo, gò Cơng, Cái Đơi Vàm diện tích tự nhiên 84.109,5 chiếm 16,19% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Huyện Cái Nước huyện thành phố tỉnh Cà Mau Trung tâm huyện nằm quốc lộ 1A Cách Thành phố Cà Mau 30km 1/- Vị trí địa ly, thuỷ văn: Huyện Cái Nước nằm phía Tây nam tỉnh Cà Mau, chia thành 13 xã Thị trấn Có trục quốc lộ A qua dài 37 km nối liền với trung tâm Thành phố Cà Mau - Phía Nam tiếp huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển theo tuyến sông Bảy Háp - Phía Bắc giáp huyện Trần Văn Thời theo Đầm Thị Tường sơng Mỹ Bình - Phía Đông giáp Thành phố Cà Mau theo kênh xáng Lương Thế Trân - Phía Tây tiếp giáp với vịnh Thái Lan Huyện Cái Nước chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gío mùa ( Chia thành hai mùa rỏ rệt) Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau + Lượng mưa trung bình 2.868 mm + Nhiệt độ trung bình từ 240 c đến 30 c + Số nắng 5,83 giờ/ ngày + Độ ẩm khơng khí 83,8% ( Nguồn số liệu lấy theo thống kê tỉnh Cà Mau, trung bình năm từ năm 1997 –1999) - Chế độ thuỷ văn: Thuỷ triều phức tạp ảnh hưởng hai chế độ thuỷ triều, hổn hộp biển Đông biển Tây Theo xu hướng chuyển từ phía Đơng sang phía Tây, với biên độ triều từ 0,4 đến 1,2m thuận lợi cho việc cấp nước ni tơm trồng lúa Triều cao từ tháng 10-11 tháng 12, thấp từ tháng 03 đến tháng 07, tháng có kỳ nước cường triều Các tháng năm có mực nước thuỷ triều ln ln thay đổi Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước Trong năm huyện Cái Nước chịu ảnh hưởng hai gío mùa chính: Gió mùa Tây nam từ tháng đến tháng 10; gío mùa Đơng bắc từ tháng 10 đến tháng năm sau Ngồi chịu ảnh hưởng bão từ tháng 09 đến tháng 11 hàng năm chủ yếu bão từ xa kéo dài nhiều ngày 2/- Nguồn lợi thuỷ sản: Do huyện Cái Nước huyện tiếp giáp với biển Tây tỉnh Cà Mau Với hàng chục ngàn kilômét vuông bãi bồi, mặt nước, nuôi trồng thuỷ sản mạnh huyện Vùng bãi bồi ven biển cửa sơng có nguồn lợi thuỷ sản đa dạng phong phú, có nhiều loại giá trị kinh tế cao Vùng nguồn tơm giống, cua, sò tự nhiên cung cấp cho ngư dân nuôi trồng thuỷ sản số lượng nguồn giống lớn Ngồi có nguồn giống nhân tạo như: sú, thẻ cung cấp số lượng lớn cho nuôi tôm quản canh cải tiến, bán thâm canh nuôi công nghiệp Tuy nhiên, tính chất bồi lắng vùng ven biển cửa sơng gây nhiều khó khăn cho mơ hình ni quản canh, lợi dụng thuỷ triều Đồng thời năm gần sau thực chuyển đổi cấu sản xuất, gần hết diện tích trồng lúa huyện chuyển sang ni tơm, làm cho hệ sinh thái môi trường bị xáo trộn nghiêm trọng, nguồn nước bị ô nhiểm làm cho tôm nuôi bị chết kéo dài, gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập đời sống nhân dân II VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI: Trong năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Cái Nước, nghiên cứu quán triệt sức tổ chức thực nghị Đảng Vận dụng chủ chương sách Đảng Nhà nước để thực mục tiêu kinh tế huyện Đảng đề đạt kết sau: 1/-Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Sản xuất công nghiệp huyện chủ yếu khu vực ngồi quốc doanh, khu vực quốc doanh có doanh nghiệp Những năm gần có bước phát triển khá, tồn huyện có 980 sở với 2.300 lao động trực tiếp sản xuất Giá trị sản lượng năm 2002 18 tỷ 139 triệu đồng, giá trị sản lượng tăng, bình quân giai đoạn 2000-2003 19,55% Các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống trì sản xuất có hiệu phát triển thêm nhiều sở mới, góp phần tạo việc làm cho người lao động địa phương 2/- Về lĩnh vực Thương nghiệp dịch vụ: Đến năm 2003 tồn huyện có 2.820 sở kinh doanh, tổng doanh thu đạt 113 tỷ 914 triệu đồng Nhịp độ tăng bình quân giai đoạn (2000-2003) 15,58 % Các sở kinh doanh, thương nghiệp dịch vụ hình thành Thực hiện: Huỳnh Công Trang Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước khắp vùng nông thôn Nhất dịch vụ thu mua tôm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân 3/ -Cơ sở hạ tầng: Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trung ương, tỉnh, huyện tăng cao nguồn vốn huy động nhân dân Chủ yếu tập trung xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống xã hội Như nâng cấp tuyến giao thông trọng điểm, xây dựng sửa chữa trường lớp, trạm Y tế, trụ sở làm việc… Hệ thống giao thơng phát triển rộng khắp đến năm 2003 có 15/15 xã, thị trấn có đường xe tơ xe máy để đến trung tâm xã Đã xây dựng sửa chữa 103 cầu bản, 78 cầu bán Giao thông đường thuỷ củng đảm bảo thông suốt, kết hợp chặt chẽ với hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất, có hệ thống kinh thuỷ lợi dài 9.201 km với 94 cống thoát nước 6.416 lộ, 4.571 km bờ bao đầm nuôi tôm Điện lưới quốc gia phát triển rộng khắp 13 xã, thị trấn, với 8.324 hộ sử dụng điện chiếm 17,75% Thông tin Bưu điện bước đại hóa đáp ứng nhu cầu nơng thơn liên lạc, có dịch vụ bưu chính, phát hành báo chí phát triển mạnh Hiện có 13/15 xã, thị trấn có điện thoại với tổng số 1.999 máy điện thoại Lĩnh vực khoa học công nghệ, vệ sinh môi trường nước ngày coi trọng tạo thành ý thức tự giác thực người dân Bằng nguồn vốn đầu tư Nhà nước nhân dân, tính đến tồn huyện có 95% hộ dân sử dụng nước sạch, có 352 hộ sử dụng nước máy 4/- Về văn hóa, Giáo dục, Y tế: - Thực theo tinh thần Nghị TW ( Khóa VIII) phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở, lòng ghép với vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa,được đại phận nhân dân tham gia thực - Sự nghiệp giáo dục đào tạo có tiến nhiều mặt Cơ sở vật chất trang thiết bị đầu tư nâng cấp sửa chữa, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến Đội ngũ giáo viên chuẩn hóa theo quy định Bộ giáo dục Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học xố mù chữ công nhận đạt chuẩn quốc gia tiếp tục phổ cập giáo dục trung học sở - Sự nghiệp Y tế có tiến nhiều mặt, sở vật chất sửa chữa, nâng cấp đầu tư xây dựng Đội ngũ y, Bác sĩ tăng cường, trang thiết bị bước bổ sung đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Cơng tác phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khỏe trẻ em, nước vệ sinh mơi trường, chương trình y tế quốc gia triển khai thực có hiệu qua Thực hiện: Huỳnh Công Trang 10 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước tấn/ha; năm 2001 diện tích nuôi 10 suất đạt từ – tấn/ha; đến năm 2002 diện tích ni tơm là:25 ha, xuất đạt từ 3-5 tấn/ha Năm 2003 diện tích nuôi tôm 32 ha, suất đạt từ 4,5 – 5,5 tấn/ha Với kết đạt mơ hình ni tơm cơng nghiệp tạo tiền đề thúc đẩy nghề nuôi tôm công nghiệp phát triển mạnh năm tới Mơ hình ni tơm quản canh cải tiến thực chiếm khoảng 95% diện tích ni tồn huyện, phù hợp với điều kiện đất đai, vốn đầu tư khả ứng dụng khoa học kỹ thuật nông dân Bảng số 02 Diện tích ni tơm quản canh cải tiến từ năm 2000 đến 2003 Năm Diện tích (ha) Năng xuất ( tấn/ha) Sản lượng (Tấn) 2000 2001 2002 2003 11.050 61.000 64.600 68.300 150 160 190 195 1.657 9.760 12.274 13.318 Để đảm bảo cho diện tích ni tơm, thành phần kinh tế đầu tư cho dịch vụ cung cấp tơm giống Tồn huyện có:125 trại ươm tơm sản xuất tơm giống,trong sản xuất địa phương khoảng 250 triệu , lại phải nhập từ tỉnh miền Trung 1,67 tỷ giống với chất lượng tốt kiểm dịch trước đưa vào thả ni Tóm lại: Từ năm 2000-2003 diện tích sản lượng ni tơm huyện khơng ngừng gia tăng Do q trình ni tơm nhiều năm người dân cán kỹ thuật tích lũy kiến thức định Để điều chỉnh áp dụng vào mơ hình ni tơm phù hợp với điều kiện môi trường sinh thái huyện Công tác khuyến ngư, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến người nuôi kịp thời Đã phát hành hàng ngàn tài liệu, sách kỹ thuật nuôi tôm cho ngư dân Tổ chức 10 hội thảo tập huấn kỹ thuật nuôi tôm cho hàng ngàn hộ nông dân Đồng thời tổ chức cho số nông dân tham quan học hỏi kinh nghiệm, nuôi tôm vùng lân cận Tuy nhiên, suất nuôi tơm năm 2001-2003 có tăng chưa với tiềm huyện tình trạng chung tồn tỉnh Người ni tơm huyện Cái Nước phải đương đầu với dịch bệnh tràn lan Thực hiện: Huỳnh Công Trang 13 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước nhanh Khơng có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, đầm nuôi xây dựng không đáp ứng theo kỹ thuật nên khơng tránh khỏi tình trạng nước chảy đầm nuôi tôm bị nhiễm bệnh thải sông rạch lại đổi chủ hộ nuôi tôm khác lấy vào dẫn đến nhiều hộ bị thất trắng Mặt khác nguồn vốn đầu tư hạn hẹp củng làm ảnh hưởng không nhỏ đến nghề nuôi tôm ngư dân 2) -Nuôi cua: Nghề nuôi cua huyện Cái Nước hình thành từ năm 1995 phát triển mạnh từ chuyển dịch cấu sản xuất Hình thức ni chủ yếu dạng gia đình, việc chăm sóc quản lý củng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế Do xuất đạt chưa cao, chủ yếu nuôi tư nhân thả nuôi xen canh với nuôi tôm sú Giống cua nuôi chủ yếu đánh bắt vùng ven cửa sơng ven biển Năm 2000 diện tích ni: 500 Năm 2001: 4.750 Năm 2002: 11.375 Năm 2003: 13.600 Cua ni có giá trị kinh tế cao củng sản phẩm xuất phục vụ tiêu dùng nước Tính giá trị kg cua 70.000 đ, cua gạch từ 90.000 đ – 100.000 đ/kg Nghề ni cua góp phần khơng nhỏ làm tăng thêm thu nhập cho người ni tơm; góp phần xố đói giảm nghèo Tuy nhiên nghề ni cua biển mang tính tự phát phụ thuộc nhiều vào giống đách bắt tự nhiên, nên diện tích ni chưa ổn định Mặt khác chưa huy hoạch diện tích ni cua thâm canh nên việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi cua chưa tiến hành động Chưa quan tâm nhiều cấp quản lý nên xuất chưa cao mang tích bấp bênh 3) Trồng lúa đất nuôi tôm: Trồng lúa đất nuôi tôm mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, ổn định mơi trường sinh thái, góp phần cho nuôi tôm bền vững, nhân dân đồng tình thực Trong năm qua có số vùng huyện sản xuất đạt hiệu : xã Lương Thế Trân, Hưng Mỹ, Phú Hưng, Tân Hưng, Tân Hưng Đông, Đông Thới… Kết diện tích trồng lúa năm 2001 4.360 ha, suất bình qn 2,5 tấn/ha; năm 2002 diện tích gieo trồng 5.522 suất bình quân 2,5 – tấn/ha Năm 2003 6.250 ha, suất bình quân 3,5 – tấn/ha Song kết gieo cấy vụ lúa đất nuôi tôm đạt thấp so với diện tích quy hoạch, ảnh hưởng thời tiết bất thường, lượng mưa ít, nắng hạn cục kéo dài, độ mặn thường dao động mức cao Mặt khác hệ thống cống sau chuyển dịch bị phá vỡ, nên gieo, xạ lúa không đủ điều kiện giữ Thực hiện: Huỳnh Công Trang 14 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước 4) Trồng rừng đất ni tơm: Huyện Cái Nước có chiều dài bờ biển 27 km với diện tích đất lâm nghiệp có rừng 5.385 Là hệ sinh thái rừng ngập mặn gồm có rừng phòng hộ rừng tập trung có nhiệm vụ che chắn gió, bảo, điều hòa khí hậu, cân sinh thái giữ đất phù sa lấn biển Thực chủ trương giao khoán đất rừng, đễ nhân dân vừa trồng bảo vệ rừng kết hợp ni tơm với diện tích rừng – tôm 12.000ha, suất tôm nuôi đất rừng là100kg/ha, góp phần ổn định sống nhân dân vùng ven biển II/- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HUYỆN CÁI NƯỚC: 1/- Về kinh tế: - Khai thác tiềm sử dụng đất đai, làm tăng giá trị thu nhập diện tích đất Góp phần thực chủ trương chuyển dịch cấu sản xuất, cách hướng có hiệu Đây khâu đột phá tạo tốc độ phát triển kinh tế nhảy vọt góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội địa phương - Tạo ngày nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị xuất cao, ổn định nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất cho đất nước nói chung, tỉnh Cà Mau nói riêng - Tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế huyện; đồng thời huy động vốn nhàn rổi nhân dân đầu tư vào sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố- đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 2/- Về xã hội: - Nâng cao thu nhập làm ổn định sống nhân dân, giải việc làm cho người lao động tham gia vào trình sản xuất Góp phần thực tốt chương trình xố đói giảm nghèo xây dựng nông thôn - Nâng cao trình độ tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo cho lực lượng lao động nâng cao tay nghề theo hướng công nghiệp hố – đại hóa - Giảm áp lực khai thác thủy sản tự nhiên, góp phần vào việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tài nguyên rừng bảo vệ môi trường sinh thái - Việc phát triển có định hướng theo quy hoạch, có tham gia quản lý Nhà nước sẻ không gây mâu thuẩn ngành nghề khác, giảm thiểu việc gây ô nhiểm môi trường, tạo môi trường sản xuất ổn định lâu dài giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội III – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG HOẠT ĐỘNG NI TRỒNG THUỶ SẢN Ở HUYỆN CÁI NƯỚC: Thực hiện: Huỳnh Công Trang 15 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước Trong thời gian qua Bộ Thủy sản, UBND Ban ngành cấp tỉnh với UBND huyện Chính quyền địa phương quan tâm phối hợp đạo, tiến hành triển khai quy hoạch chuyển đổi cấu, đầu tư xây dựng sở hạ tầng hướng dẫn quy trình kỹ thuật ni trồng thủy sản Nhờ hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Cái Nước phát triển nhanh đạt hiệu cao Tuy nhiên hoạt động nuôi trồng thủy sản vẩn số vấn đề tồn cần tập trung giải là: 1/ Về tổ chức quản lý: Vấn đề tổ chức quản lý người giữ vai trò quan trọng hoạt động ni trồng thủy sản Nó đòi hỏi tính chủ động cao kế hoạch sản xuất xác định kết hiệu sản xuất Ngoài người nuôi tôm tự định cách thức quản lý riêng mình, việc tham gia quản lý Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên thời gian qua, công tác quản lý đạo hoạt động đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chưa chặt chẽ thiếu đồng làm trở ngại đến trình đầu tư Nhà nước vào vùng quy hoạch, quản lý đất đai giải vấn đề đất đai vùng huy hoạch Công tác xây dựng triển khai thực dự án xã, thị trấn nuôi trồng thủy sản tiến hành chậm, dẩn đến tình trạng tự phát nhân dân khơng tn theo quy hoạch, gây khó khăn việc xây dựng kết cấu hạ tầng vùng dự án Việc nắm bắt thông tin, thông tin hoạt động nuôi trồng thủy sản chưa kịp thời Cơng tác dự báo kế hoạch chậm, chưa phù hợp với thực tế tình hình sản xuất nên không chủ động sản xuất, phải chạy theo thời vụ thị trường 2/ Về giống: Con giống yếu tố quan trọng nhằm tăng suất hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản Nguồn giống huyện Cái Nước hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn giống cung cấp tỉnh miền Trung Trong thời gian qua công tác quản lý kiểm tra chất lượng giống ngành chức quan tâm thực Tuy nhiên việc kiểm dịch giống mang tính cảm quan, chưa có độ tin tưởng cao Mặt khác quy trình kỹ thuật, cơng nghệ ươm sản xuất giống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nên việc sản xuất gặp nhiều rủi ro, không ổn định Đây vấn đề cần quan tâm giải 3/ Vấn đề vốn: Đễ khai thác tiềm lĩnh vực ni trồng thủy sản, vốn đầu tư yếu tố quan trọng mang tính định Thời gian qua vốn đầu tư cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ngân hàng thương mại thấp, dự án đầu tư nhà nước theo phương châm Nhà nước nhân dân làm Thực hiện: Huỳnh Công Trang 16 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước thực chậm Trong suất đầu tư vốn cho sản xuất cao, nên vốn đầu tư sản xuất phải phụ thuộc vào vốn vay Ngân hàng Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất vấn đề xúc, thử thách lớn đòi hỏi ngành hữu quan cần phải tập trung giải 4/ Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản thông qua mối lái tư thương đưa tiêu thụ tỉnh gây trở ngại ảnh hưởng đến hiệu giá thành sản phẩm người sản xuất Vì khơng tránh khỏi ép giá người sản xuất, mặt khác vận chuyển xa làm giảm chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 5/ Về công nghệ chuyển giao khoa học công nghệ: Trong thời gian qua công tác khuyến ngư, khuyến nông quan tâm thực Trung tâm khuyến ngư tỉnh, huyện phối hợp với địa phương mở nhiều lớp tập huấn cho người sản xuất Đưa thông tin kỹ thuật hướng dẩn cách phòng chống dịch bệnh thơng tin đại chúng trực tiếp xóm ấp Tuy nhiên so với yêu cầu tình hình thực tế vẩn hạn chế định Mặt khác cơng tác quản lý môi trường vùng nuôi, quản lý chất lượng giống, thức ăn, thuốc phòng tri bệnh chưa quản lý kiểm tra chặt chẽ Vì cần phải tập trung đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật cho người sản xuất quản lý lĩnh vực nuôi trồng thủy sản PHẦN THỨ BA MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở HUYỆN CÁI NƯỚC I/-PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN: 1/ Phương hướng: Đại hội huyện Đảng lần thứ X xác định: Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ngành mũi nhọn, tạo động lực phát triển cho kinh tế huyện Từng bước đưa nuôi trồng thuỷ sản vào phát triển ổn định, bền vững sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khoa học quản lý Bố trí sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên mạnh vùng, đưa hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Vì thời gian tới phải đặt hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Thực hiện: Huỳnh Công Trang 17 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước huyện chiến lượt phát triển kinh tế vùng, xu hội nhập kinh tế với vùng tỉnh nước Trọng tâm phải đổi tư duy, phương thức sản xuất để tạo xuất sản lượng hiệu ngày cao Kết hợp ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến nhằm tạo giá trị cao đơn vị diện tích sản xuất Tăng cường đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phải gắn với thị trường tiêu thụ, hướng mạnh vào xuất Phải có chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường đầu tư để sản xuất sản phẩm chủ lực có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường nước giới Chuyển dịch cấu kinh tế nhiều thành phần theo hướng huy động nguồn lực cao để đầu tư phát triển hoạt động sản xuất tạo sản lượng hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững, gắn nuôi trồng thuỷ sản với công nghiệp, nông- lâm nghiệp dịch vụ thương mại Khai thác tiềm lợi thuỷ sản phải gắn với việc bảo vê phát triển nguồn lợi thuỷ sản Tái tạo tài nguyên rừng, biển bảo vệ môi trường phải kết hợp chặt chẽ với vấn đề xã hội nâng cao đời sống văn hóa sở Hoạt động nuôi trồng thuỷ hải sản phải gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia củng cố an ninh quốc phòng 2/ Nhiệm vụ: Tiếp tục thực cơng đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy tinh thần tự lực tự cường, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Ngư, nông- công nghiệp, kinh tế thuỷ sản mũi nhọn Để thực tốt nhiệm vụ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân huyện Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cần phải tập trung thực vấn đề sau đây: Tăng cường đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật cho người sản xuất cải tạo ao, đầm, khắc phục nhanh hạn chế dịch bệnh cho tơm ni Từng bước xố bỏ mơ hình ni quản canh, chuyển sang ni quản canh cải tiến, bán công nghiệp công nghiệp Tiếp tục triển khai thực huy hoạch nuôi trồng thuỷ sản, sở huy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 Nhân rộng phát triển mơ hình ni trồng thuỷ sản theo hướng đầu tư nuôi quản canh cải tiến, bán công nghiệp cơng nghiệp Xây dựng nhiều mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nhân dân học tập ứng dụng rộng rải Xây dựng mơ hình hợp tác,hợp tác xã làm dịch vụ phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy hải sản Chỉnh trang lại mạng lưới trại ươm sản xuất giống chổ để đáp ứng nhu cầu người ni Ngăn chặn nhập giống phẩm chất kém, có mầm bệnh làm ảnh hưởng lây lan diện rộng Tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng mạng lưới đại lý cung cấp thức ăn, thuốc phòng trị Thực hiện: Huỳnh Công Trang 18 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước bệnh, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn công nghiệp địa phương Tăng cường công tác khuyến ngư tập huấn kỹ thuật cho người nuôi tôm đến tận xóm, ấp Hiệu hoạt động sản xuất phải gắn liền với bảo vệ môi trường tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vê nguồn lợi thuỷ sản quần chúng nhân dân II/- MỘ SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở HUYỆN CÁI NƯỚC Hoạt động ni trồng thuỷ sản có quan hệ chặt chẽ với môi trường tự nhiên Để đảm bảo phát triển ổn định bền vững, hạn chế rủi ro sản xuất Từng bước thực cơng nghiệp hóa – đại hóa lĩnh vực ni trồng thuỷ sản Hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung phục vụ cho nhà máy chế biến xuất Tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất làm giàu cho gia đình xã hội Đễ thực tốt nội dung hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nêu phương hướng nhiệm vụ đến 2010 cần phải tập chung thực đồng giải pháp sau đây: 1/ Giải pháp quy hoạch: Căn kết điều tra phân loại tính chất, đất đai chế độ nước củng diễn biến chế độ mặn Xác định tính thích nghi vùng đất với đối tượng thả ni Phân định lại diện tích ni theo phương pháp cấp kỹ thuật ni ni thích hợp dễ cải tạo Trong quy hoạch bước loại bỏ thu hẹp dần diện tích khơng thích nghi để chuyển qua trồng rừng mới, phục hồi lại rừng ngập mặn gắn với trồng rừng phòng hộ ven biển Rà sốt bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch, thiết kế vùng nuôi tôm theo dự án Trong quy hoạch cần phối hợp với ngành chức thống quản lý sử dụng đất như; đất trồng lúa kết họp với nuôi tôm, vườn - tôm, tôm rừng, chuyên tôm Từ tiến hành quy hoạch cụ thể, bố trí sở hạ tầng phù hợp cho vùng nuôi Quy hoạch sản xuất phải gắn với quy hoạch cụm dân cư, cụm kinh tế Đồng thời xác định tiến trình đầu tư phát triển phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội huyện theo giai đoạn sở điều kiện tự nhiên vùng Quy hoạch xếp lại mạng lưới sản xuất kinh doanh giống, nâng cao chất lượng tôm giống Điều tra đánh giá lại diện tích, sản lượng, hiệu nuôi trồng thủy sản Tổng kết nhân rộng mô hình làm ăn có hiệu quả, phổ biến rộng rải kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh phù hợp với đặc điểm thời tiết địa phương Tích cực tuyên truyền giáo dục nhân dân thực tốt biện pháp kỹ thuật theo hướng dẩn khuyến ngư Nghiên cứu đề phương pháp đạo quản lý thời vụ, giải pháp xử lý chất thải sản xuất Thực hiện: Huỳnh Công Trang 19 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước Qn triệt cách sâu rộng, nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán nhân dân thấy rỏ chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc thực quy hoạch, dự án ni trồng thủy sản nhằm khai thác có hiệu tiềm tự nhiên, đất đai, lao động, tiền vốn để phát triển kinh tế –xã hội Từ mà nâng cao trách nhiệm, tạo đà để thúc đẩy tiến độ thực dự án nuôi trồng thủy sản 2/- Giải pháp vốn: Chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Vốn vấn đề lớn cần quan tâm ngành, thành phần kinh tế vốn có vai trò lớn sản xuất nơng nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nói riêng Trong q trình chuyển đổi cấu sản xuất, vốn phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng Đặt biệt giai đoạn chuyển từ độc canh lúa chuyển sang mơ hình ni trồng thủy sản, giai đoạn 2001 – 2010 cần phải huy động 389 tỷ đồng * Trong đó: -Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng : 37 tỷ đồng, Nhà nước đầu tư 70% huy động nhân dân 30%.( chủ yếu đầu tư cho thủy lợi) - Vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản: 330 tỷ đồng, chủ yếu vốn vay trung hạn ngắn hạn Để tập trung nguồn vốn phục vụ cho cho nuôi trồng thủy sản cần phải có tập trung giải ưu tiên vào vấn đề chủ yếu sau: - Huyện cần có giải pháp sách khuyến khích thu hút tất thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hoạt đông nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu áp dụng nhanh quy định chế độ tài hành để đáp ứng kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh gây chồng chéo, trùng lắp, gây ách tắc cho người sản xuất Tranh thủ nhà nước cấp dành khoản vốn ưu tiên từ nguồn khác như: vốn đầu tư từ ngân sách, vốn ODA, vốn vay dài hạn tổ chức quốc tế để đầu tư phát triển ngành lĩnh vực khác Vốn vay từ Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi đầu tư để phát triển xây dựng cơng trình thủy lợi, cải tạo ao đầm, giống cho hộ nông dân nuôi trồng thủy sản; đầu tư cho kinh doanh sản xuất giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh vật tư chuyên dùng phục vụ cho ni trồng thủy sản Đồng thời có sách khoanh nợ, dãn nợ đễ động viên hổ trợ bị thiên tay rủi ro sản xuất Thực hiện: Huỳnh Công Trang 20 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước Triển khai luật khuyến khích đầu tư nước, vận dụng tốt sách đòn bẩy nhằm khuyến khích, thu hút vốn tiền nhàn rổi nhân dân đầu tư vào hoạt động sản xuất 3/- Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật - công nghệ : Tập trung nghiên cứu nâng cấp, hoàn thiện cách đồng quy trình sản xuất giống theo cơng nghệ, cơng nghệ xử lý mơi trường, chuẩn đốn phòng trị dịch bệnh, công nghệ sản xuất thức ăn công nghệ bảo quản sau thu hoạch Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng xuất sản phẩm thủy sản q trình chuyển cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Nghiên cứu mơi trường thích nghi cho đối tượng thả ni để có xuất cao, chất lượng cao, cải tạo đàn giống củ, thay nhóm giống chất lượng Nhập cơng nghệ sinh sản nhân tạo, cơng nghệ ni giống lồi tượng thủy sản có giá trị kinh tế Nhập giống thay để đảm bảo tính hiệu cao sản xuất, đầu tư hồn chỉnh quy trình ni tơm để đạt hiệu kinh tế cao Về ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất góp phần làm chuyển biến tích cực từ mơ hình trước chủ yếu ni dạng quản canh phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Để chuyển dần chuyển mạnh sang mơ hình quản canh cải tiến, bán cơng nghiệp cơng nghiệp góp phần đưa sản lượng thủy sản không ngừng tăng lên 4/- Giải pháp giống: Đây khâu then chốt ảnh hưởng q trình ni yếu tố định hiệu nghề quản canh, quản canh cải tiến giống tự nhiên nuôi bán thâm canh thâm canh nguồn giống nhân tạo Tuy nhiên, năm qua nguồn giống nuôi quản canh quản canh cải tiến chủ yếu khai thác tự nhiên nguồn giống ngày khan muốn ni tơm phát triển phải đầu tư thích đáng cho cơng nghệ sản xuất tơm giống cách - Đầu tư nghiên cứu cải tạo nâng cấp trại giống có - Thành lập trạm trung chuyển giống huyện nhằm đảm bảo phục vụ giống tốt đạt tiêu chuẩn thả nuôi giảm giá thành giống - Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước khai thác nguồn lợi giống tự nhiên nhập tơm giống từ nơi khác năm tới giống tự nhiên nguồn quan trọng hổ trợ cho giống nhân tạo Đễ đảm bảo lượng giống đủ cung cấp cho nhu cầu nuôi, từ đến năm 2010 cần phải đẩy mạnh việc phát triển trại sản xuất kinh doanh giống Phấn đấu xây dựng 200 trại sản xuất giống 400 sơ kinh doanh giống Đồng thời phối hợp với trung tâm khuyến ngư, chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh, tăng cường công tác tập huấn giúp nhân dân kỹ thuật chọn chăm sóc giống Thực hiện: Huỳnh Công Trang 21 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước 5/- Chính sách khuyến khích phát triển ni trồng thuỷ sản cơng tác khuyến ngư a)- Chính sách sử dụng đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản: - Thực việc giao đất, mặt nước, bãi bồi ven biển có quy hoạch cho thành phần kinh tế sử dụng vào nuôi trồng thủy sản ổn định lâu dài 20 năm Khi hết thời hạn, có nhu cầu tiếp tục sử dụng trình sử dụng có hiệu quả, khơng vi phạm pháp luật đất đai giao đất tiếp tục sử dụng - Được chuyển đổi đất nhiểm mặn, đất rừng, ngập úng, lúa bấp bênh, hiệu sang ni trồng thuỷ sản b)- Chính sách vốn: - Các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản đề án chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản 2000 -2010 - Nhà nước dành vốn trung hạn, dài hạn cho ngư dân vay với lãi suất thích hợp để đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản Ngư nông dân nghèo có lao động ni trồng thủy sản vay vốn , giải việc làm, xố đói giảm nghèo Được quyền địa phương xác nhận, mặt trận đồn thể bảo lãnh tính chấp khơng phải chấp tài sản c)- Chính sách trợ giá cho số giống nuôi trồng thủy sản để khuyến khích phát triển sản xuất - Trợ giá cho tổ chức cá nhân sản xuất hóa tôm giống để đáp ứng nhu cầu giống sản xuất Đồng thời trợ giá số giống cho người nuôi thủy sản vùng sâu, vùng xa Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm đáp ứng nhu cầu an tồn thực phẩm - Nhà nước có sách hổ trợ nuôi trồng thủy sản gặp rủi ro dịch bệnh, đột biến môi trường nuôi thiên tai bão lụt gây d)- Tăng cường công tác khuyến ngư Đẩy mạnh công tác khuyến ngư, đưa việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; đồng thời thường xuyên tổ chức lớp tập huấn khuyến ngư, khuyến nông, hội thảo cho nông dân; gắn việc tập huấn, hội thảo với việc xây dựng mơ hình thực nghiệm, trình diễn kỹ thuật đễ hướng dẩn nơng dân áp dụng có hiệu vào sản xuất Các điểm trình diễn kỹ thuật để tuyên truyền khuyến ngư cho bà mơ hình lúa tơm đạt hiệu cao cần phải tổng kết biên soạn thành ấn phẩm, phổ biến hướng dẩn kỹ thuật với hình thức ngắn gọn nội dung dễ hiểu để áp dụng Tổ chức đợt tham quan khảo sát học tập kỹ thuật kinh nghiệm mơ hình ni trồng thủy hải sản đạt hiệu cao vùng tỉnh tỉnh lân cận Cán kỹ thuật cần phải nắm vững bệnh có biện pháp phòng trị hiệu cho tơm ni, bước phát triển mơ hình ni tơm tiên tiến có Thực hiện: Huỳnh Công Trang 22 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước suất hiệu cao từ góp phần đẩy mạnh phong trào nuôi trồng thuỷ sản huyện 6/- Giải pháp thị trường: Muốn đảm bảo hiệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh xu phát triển kinh tế hàng hoá, cần phải quan tâm có giải pháp vấn đề thị trường giá Đây vấn đề mà năm qua ngành thủy sản nói riêng, tồn hoạt động kinh tế nói chung huyện gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến ni trồng thủy hải sản Giải pháp thị trường giá đầu vào phải đảm bảo ổn định giá cả, có sách trợ giá nơi sản xuất vùng xa, sâu, để đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất chế biến tiêu dùng Về đầu phải đẩy mạnh tìm kiếm, khai thác thị trường nước, coi trọng việc nghiên cứu ứng dụng vào q trình ni chủng loại thuỷ sản có giá trị đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn qui định khu vực thị trường Tuỳ theo khả điều kiện bước mở văn phòng đại diện thương mại số nơi tiêu thụ mạnh thuỷ sản Tăng cường công tác thông tin thị trường, vươn tiếp cận nghiên cứu thị trường, tìm khách hàng tiêu thụ sản phẩm tìm sở thích thị hiếu sản phẩm trị giá cao Cần tranh thủ hỗ trợ tích cực hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam thông tin thị trường giới thiệu khách hàng Tham dự hội chợ quốc tế nghề cá thủy sản hàng năm … để mở rộng thị trường tiêu thụ Để đảm bảo cho giải pháp thị trường ổn định giá huyện Cái Nước chủ trương coi trọng thị trường thành thị thành phố lớn, khu công nghiệp, du lịch Về tham gia xuất sản phẩm thuỷ sản thị trường nước phương châm hành động lấy chất lượng để cố mở rộng thị trường, đổi mẩu mã cho phù hợp thị hiếu khách hàng, có thị trường ổn định đảm bảo giá ổn định Vì giải pháp thị trường giá cả, vấn đề thị trường quan tâm hết 7/- Giải pháp sử dụng lao động: Dân số huyện Cái nước 253.793 người, lao động độ tuổi 142.124 người số người tham gia sản xuất nuôi trồng thủy sản chiếm 80%, tiềm lớn Hơn tiềm thiên nhiên ưu đãi khí hậu, mơi trường sinh thái Cái Nước hội đủ, lại có thêm bờ biển dài 27 km, có vùng biển tiếp giáp với biển Tây, vùng nước lại thích nghi với nhiều loại thủy sản sinh sống, tổ chức phân công lao động hợp lý để khai thác tiềm thủy sản Huyện cần thiết Huyện Ủy – UBND Huyện coi việc tổ chức phân công lao động gắn với phát triển ngành, nghề, phát triển nghề ni trồng thủy sản có ý nghĩa quan trọng đễ nâng cao đời sống nhân dân Góp phần thực đạt mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội xây dựng nơng thơn Thực hiện: Huỳnh Công Trang 23 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước Giải pháp tổ chức phân công lao động để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản khơi dậy giải phóng tiềm năng, tạo bước từ mạnh mình, từ tạo động lực cho phát triển, quản lý tốt nghề nuôi trồng thủy sản huyện 8/- Giải pháp cán quản lý khoa học kỹ thuật: Con người nhân tố định cho thắng lợi hoạt động nuôi trồng thủy sản Cái Nước, nhân tố người đặc biệt đội ngũ cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật vấn đề xúc thường xuyên Thời đại ngày khoa học kỹ thuật dã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tính chủ động, sáng tạo nắm bắt tiến khoa học công nghệ người nhân tố định Trong hệ thống giải pháp biện pháp phát triển nâng cao hiệu hoạt động ni trồng thủy sản huyện Cái nước, giải pháp cán ứng dụng tiến khoa học công nghệ quan tâm coi trọng Những năm qua, huyện có trọng đến việc qui hoạch đào tạo đội ngũ cán cho ngành cấp theo yêu cầu nhiệm vụ đặc Riêng ngành thủy sản cán quản lý chun mơn nghiệp vụ đội ngũ có tay nghề cao, có cố gắng gởi đào tạo bồi dưỡng trường chuyên nghiệp đại học chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Giải pháp cán khoa học công nghệ đề Cái Nước giải pháp trù tính cho hơm mai sau, trước hết tiếp tục cử cán học theo qui hoạch, có sách ưu đãi Đồng thời có sách thu hút cán chun mơn từ nơi khác đến khai thác tiềm mạnh địa phương Về lâu dài cần quan tâm đến hệ thống giáo dục phổ thông cấp, chuẩn bị cho lực lượng lao động tương lai Trước mắt cần mở lớp ngắn hạn đào tạo tay nghề tập huấn kỹ thuật có điều kiện địa phương kỹ thuật ni, biện pháp phòng trị bệnh cho nuôi trồng thủy sản Đưa giáo dục hướng nghiệp vào trường học, phấn đấu xây dựng tổ chức hoạt động tốt trường học kết hợp dạy nghề Mở rộng quan hệ với trường đại học, trung tâm đào tạo trung ương khu vực đưa cán đào tạo dài hạn Mời nhà khoa học nghiên cứu giúp đỡ chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho địa phương Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Cái Nước đề xuất phát từ thực tiễn địa phương, có vận dụng đắn nguyên lý, luận điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Với giải pháp nêu tin từ đến năm 2010 năm định nghề nuôi trồng thủy sản Cái Nước có bước phát triển mới, thu thành tựu quan trọng góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp Thực hiện: Huỳnh Công Trang 24 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước nơng thơn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Thực hiện: Huỳnh Công Trang 25 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước 1/-Kết luận: Từ sở lý luận kết hợp với việc phân tích thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy hải sản địa bàn huyện Cái nước năm qua để rút nguyên nhân hạn chế cần khắc phục quản lý, khai thác tiềm lợi địa phương Từ đề số giải pháp chủ yếu nhằm đưa hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển ổn định, lâu dài bền vững, thực ngành kinh tế mũi nhọn mà Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Huyện nhiệm kỳ 2000 – 2005 xác định Cái nước hội đủ điều kiện thuận lợi môi trường sinh thái tự nhiên để phát triển hoạt dộng nuôi trồng thủy sản theo hướng hàng hóa, bền vững chế thị trường Đảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất mang lại giá trị lợi nhuận cao Đáp ứng nguyện vọng xúc nhân dân, tạo thêm việc làm cho người lao động, tạo điều kiện cho nhân dân làm giàu đáng, góp phần xố đói giảm nghèo thúc đẩy kinh tế – văn hóa – xã hội phát triển nhanh, củng cố vững niềm tin nhân dân vào đường lối đắn Đảng Nhà nước Thực tốt giải pháp nêu khắc phục khó khăn, hạn chế vấn đề quy hoạch, vốn, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, khoa học công nghệ, thị trường giá cả, thức ăn, giống… ni trồng thủy sản Do cần có phối hợp thống nhất, đồng hổ trợ cấp, ngành để tạo điều kiện thuận lợi khai thác tiềm mạnh Cái nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 2/- Kiến nghị: Để hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Cái nước phát triển đồng bộ, hiệu bền vững lâu dài bảo vệ mơi trường sinh thái,Tơi có kiến nghị sau: - Như nêu vấn đề thị trường giá vấn đề khó khăn hoạt động nuôi trồng thủy sản, giá đầu vào (con giống) giá đầu (tôm thương phẩm) Tơi đề nghị ngành thủy sản cần có chế chủ động giá để đảm bảo cho bà an tâm sản xuất như: sách bình ổn giá, - Để thích ứng kinh tế thị trường hoạt động nhiều thành phần kinh tế tạo khả giúp thông tin, kỹ thuật mới, vốn đảm bảo cho ngư dân có nơi sinh hoạt văn hoá đề nghị cho phép thành lập hội, hiệp hội nghề nuôi trồng thủy sản có điều kiện, hội có chức tạo sinh hoạt giúp đỡ sản xuất có hiệu hoạt động hổ trợ gặp thiên tai rủi ro - Các cấp, ngành từ huyện đến sở phải tăng cường công tác quản lý đất đai, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất đai trái phép Giải tốt vụ việc tranh chấp đất đai để nhân dân an tâm sản xuất Có kế hoạch tổ chức Thực hiện: Huỳnh Công Trang 26 Thực trạng số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản huyện Cái Nước trình sản xuất nhân dân theo quy hoạch chấp hành thực tốt quy định Nhà nước./ Thực hiện: Huỳnh Công Trang 27

Ngày đăng: 11/03/2020, 06:24

Xem thêm:

Mục lục

    VAI TRÒ CỦA NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRONG

    QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w