Trờng Đại học Vinh giảng Môn triết học Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học (Theo Quyết định số 33/2004/QĐ-BGD&ĐT Ngày 28 tháng năm 2004 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Ngời biên soạn: TS Bùi Văn Dũng Vinh - 2009 Chơng I KHáI LUậN CHUNG Về TRIếT HọC Và LịCH Sử TRIếT HọC I Triết học chức giới quan phơng pháp luËn cña TRIÕT HäC TriÕt häc 2009 -TS Bïi Văn Dũng Khái niệm triết học nguồn gốc cđa triÕt häc a Kh¸i niƯm triÕt häc T tëng triết học xuất vào khoảng kỷ thứ VIII ®Õn thÕ kû VI tr.CN ë nh÷ng níc nh Ên Độ, Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp cổ đại - "Triếttheo nghĩa từ chữ Hán trí, bao hàm hiểu biết, nhận thức sâu rộng, đạo lý - Theo ngời ấn Độ, triết học có nghĩa chiêm ngỡng dựa lý trí, đờng suy ngẫm để dẫn dắt ngời đến với lẽ phải - phơng Tây, thuật ngữ triết học gốc tiếng Hy Lạp đợc cấu tạo từ từ: phileo (yêu mến) sophia (sự thông thái) Nhà triết học đợc coi nhà thông thái, có khả nhận thức đợc chân lý, làm sáng tỏ đợc chất vật Từ triết học, dù phơng Đông hay phơng Tây, dù biến đổi lịch sử nh bao gồm: 1- Yếu tố nhận thức (sự hiểu biết vũ trụ ngời, giải thÝch hiƯn thùc b»ng hƯ thèng t duy); 2- Ỹu tố nhận định (đánh giá mặt đạo lý để có thái độ hành động thích hợp) Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có điểm chung Đó là, tất hệ thống triết học hệ thống tri thøc cã tÝnh kh¸i qu¸t, xem xÐt thÕ giíi tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân ngời - Tóm lại, triết häc lµ mét hƯ thèng tri thøc lý ln chung ngời giới, thân ngời vị trí ngời giíi ®ã b Ngn gèc cđa triÕt häc - TriÕt học không nảy sinh với xuất loài ngêi ë x· héi nguyªn thủ, víi nỊn kinh tÕ tự nhiên hái lợm, trình độ sơ khai lực lợng sản xuất, nhận thức ngời trình ®é thÊp, cha xt hiƯn nh÷ng ngêi lao ®éng trÝ óc chuyên nghiệp nên triết học cha thể đời ®ỵc - VỊ nhËn thøc: triÕt häc chØ cã thĨ đời ngời phát triển t trừu tợng đến trình độ định, nghĩa nhận thức ngời phát triển đến có khả nhận thức vật, tợng cách khái quát, gián tiếp, nâng hiểu biết riêng lẻ, cụ thể vật, tợng lên trình độ hiểu biÕt chung vỊ thÕ giíi Cho nªn, triÕt häc mang tính khái quát trừu tợng - Về xã hội: từ loài ngời xuất đến triết học đời trải qua thời kỳ phát triển lâu dài Càng sau, hoạt động thực tiễn ngời phong phú phức tạp Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng hơn, hoạt động đòi hỏi phải có nhận thức sâu sắc hơn, khoa học hơn, lý giải thuyết phục giới Quá trình dẫn đến nảy sinh ngời lao động trí óc chuyên nghiệp, tách biệt lao động trí óc với lao động chân tay xã hội phân chia thành giai cấp Những ngời sáng tạo triết học phải ngời lao ®éng trÝ ãc, cã tr×nh ®é t lý luËn, có lực khái quát thuộc giai cấp định Triết học hệ t tởng mét giai cÊp, nã cã thĨ lµ khoa häc còng không khoa học c Đặc điểm triết học - Triết học hình thái ý thức xã hội cổ xa quan trọng Cùng với khoa học, đạo đức, nghệ thuật, triết học mãi tồn với xã hội loài ngời - Triết học khác với hình thái ý thức xã hội khác trớc hết chỗ, xem xÐt thÕ giíi mét chØnh thĨ, nhËn thøc b¶n chất giới, vạch nguyên nhân, động lực phát triển nó, nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội, t duy, đờng, phơng tiện nhận thức biến đổi giới Các khoa học cụ thể nghiên cứu quy luật chi phối mặt, lĩnh vực riêng lẻ thực Còn triết học vạch nguyên lý, quy luật chung tự nhiên, xã hội t ngời Chức giới quan chức phơng pháp luận triết học a Chức giới quan triết häc TriÕt häc ®· ®êi tõ ®êi sèng x· hội Những vấn đề đợc triết học đặt tìm lời giải đáp trớc hết vấn đề giới quan Thế giới quan đóng vai trò đặc biƯt quan träng cc sèng ngêi vµ x· hội loài ngời Thế giới quan toàn quan ®iĨm, quan niƯm cđa ngêi vỊ thÕ giíi xung quanh, thân ngời, sống vị trí ngời giới Mọi vấn đề giới quan nảy sinh từ ®êi sèng ngêi vµ lµ sù nhËn thøc mơc đích ý nghĩa sống ngời Đến lợt mình, giới quan đợc hình thành lại trở thành nhân tố định hớng cho ngời tiếp tục trình nhận thức giới Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực Vì thế, trình phát triển giới quan tiêu chí quan trọng trởng thành cá nhân nh cộng đồng xã hội định Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng Triết học đời với t cách hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển nh trình tự giác sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học đa lại Đó chức giới quan triết học Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm sở lý luận hai giới quan đối lập Chính vậy, chúng đóng vai trò tảng giới quan hệ t tởng đối lập đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học biểu cách hay cách khác đấu tranh giai cấp, lực lợng đối lập b Chức phơng pháp luận triết học Phơng pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát, cách thức chung để thực hoạt động nhận thức thực tiễn với thân học thuyết hệ thống Cùng với chức giới quan, triết học có chức phơng pháp luận Sự phát triển triết học, không diễn đấu tranh gi÷a chđ nghÜa vËt víi chđ nghÜa tâm mà đấu tranh hai phơng pháp xem xét đối lập Một lý luận triết học, lý giải vật, tợng theo quan điểm định, đồng thời thể phơng pháp xem xét định, nữa, quan điểm đạo phơng pháp Do đó, học thuyết triết học thể giới quan định mà phơng pháp chung xem xét giới - biện chứng siêu hình Mỗi quan điểm lý luận triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phơng pháp, lý luận phơng pháp Triết học thực chức phơng pháp luận chung toàn nhận thức khoa học; thân thế giới quan mang ý nghĩa phơng pháp luận Với vai trò giới quan phơng pháp luận mình, triết học có ảnh hởng quan trọng ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c khoa häc kh¸c Sự phát triển khoa học tự nhiên, mặt ®· b¸c bá c¸i tham väng cđa triÕt häc mn trở thành khoa học khoa học; nhng mặt khác, cho thấy vai trò quan trọng t lý ln, sù cÇn thiÕt cđa phÐp biƯn chøng ®èi víi khoa häc thĨ II VÊn ®Ị c¬ triết học trờng phái triết học Vấn đề triết học Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng a Vấn đề triết học vấn đề mối quan hệ ý thức vật chất (giữa t tồn tại, tinh thần tự nhiên) b Vì vấn đề triết học Mối quan hệ vật chất ý thức, tồn t vấn đề triết học vì: Trong giới có tợng, nhng chúng chia thành hai loại: tợng vật chất tợng tinh thần Do mối quan hệ hai loại tợng vấn đề triết học Nhận thức mèi quan hƯ ý thøc vµ vËt chÊt chi phèi việc nhận thức tất vấn đề quan trọng khác triết học nh vấn đề chất thÕ giíi vµ x· héi loµi ngêi, cđa ngêi t ngời, thái độ hành động cđa ngêi thÕ giíi ®ã - VÊn ®Ị nảy sinh sớm: từ cổ xa ngời cảm thấy dờng nh bên cạnh giới thực, có giới cảm giác, t duy, giới linh hồn câu hỏi đợc ®Ỉt tríc mäi häc thut triÕt häc ThÕ giíi cảm giác, t có quan hệ nh với giới thực đáng tồn tại? Chính mối quan hệ luôn thẩm thấu vào suy t triết học, tạo nên cột sống hệ thống triết học điểm xuất phát t tởng, quan điểm hƯ thèng triÕt häc lÞch sư - Mèi quan hệ tạo nên nét đặc thù tri thức triÕt häc Nghiªn cøu vỊ vËt chÊt thĨ hay lĩnh vực đời sống tinh thần công việc tất khoa học chuyên ngành Triết học không nghiên cứu đối tợng cách riêng rẽ mà nghiên cứu mối quan hệ chúng Nghĩa đâu mà việc xem xét giải đáp vấn đề đặt ra, đợc tiến hành bình diện mối quan hệ vật chất ý thức, tồn t triết học đợc bắt đầu - Đây mối quan hệ trung tâm, nên việc giải mối quan hệ sở để giải vấn đề khác triết học Đó chuẩn mực để phân biƯt c¸c trêng ph¸i triÕt häc kh¸c c Néi dung vấn đề triết học có hai mặt Mặt thứ nhất: vật chất ý thức có trớc, có sau, định Tuỳ theo cách giải mặt mà học thuyết triết học chia làm hai trào lu chÝnh: chđ nghÜa vËt vµ chđ nghÜa tâm - Chủ nghĩa vật khẳng định vật chất cã tríc ý thøc cã sau VËt chÊt tån t¹i khách quan, độc lập với ý thức, sinh định ý thức ý thức phản ánh giới khách quan vào óc ngời Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng - Chủ nghĩa tâm có hai loại (khách quan chủ quan) thừa nhận tinh thần có trớc, định, vật chất có sau, sản phẩm tinh thần, tinh thần định Mặt thứ hai: ngời có khả nhận thức đợc thÕ giíi kh«ng? - Chđ nghÜa vËt cho r»ng ngời có khả nhận thức đợc giới Nhận thức phản ánh giới khách quan vào bé ãc ngêi - Chđ nghÜa t©m thừa nhận khả nhận thức giới ngời nhng lại xuyên tạc chất nhận thức, cho r»ng nhËn thøc lµ sù “håi tëng” thÕ giíi ý niƯm, lµ sù tù nhËn thøc cđa ý niƯm tuyệt đối (CNDT khách quan) tự sản sinh tri thøc bëi chđ thĨ (CNDT chđ quan) C¸c trêng ph¸i triÕt häc - Chđ nghÜa vËt chủ nghĩa tâm Tuỳ theo cách giải mặt thứ vấn đề triết học mà học thuyết triết học chia làm hai trào lu chÝnh: chđ nghÜa vËt vµ chđ nghÜa tâm - Chủ nghĩa vật khẳng định vật chất cã tríc ý thøc cã sau VËt chÊt tån t¹i khách quan, độc lập với ý thức, sinh định ý thức ý thức phản ánh giới khách quan vào óc ngời Chủ nghĩa vật có ba hình thức bản: chủ nghĩa vật chất phác cổ đại, chủ nghĩa vật siêu hình kỉ XVII, XVIII chủ nghĩa vật biện chứng Mác - Lênin - Chủ nghĩa tâm có hai loại (khách quan chủ quan) thừa nhận tinh thần có trớc, định, vật chất có sau, sản phẩm tinh thần, tinh thần định + Chủ nghĩa tâm khách quan cho có lực lợng siêu nhiên (tinh thần giới, ý niệm tuyệt đối v.v ) có trớc, sản sinh định giới Chủ nghĩa tâm khách quan sở giới quan tôn giáo + Chủ nghĩa tâm chủ quan cho cảm giác, ý thức ngời có trớc, ®Þnh - Trong lÞch sư triÕt häc, chđ nghÜa vật giới quan giai cấp, lực lợng xã hội tiến bộ, cách mạng Còn chủ nghĩa tâm giới quan giai cấp, lực lợng xã hội phản động, bảo thủ - Các quan niệm vật tâm triệt ®Ĩ ®Ịu lÊy mét u tè (hc vËt chÊt, hc tinh thần) làm yếu tố khởi nguyên để giải thích giới, đợc gọi quan niệm nguyên luận Ngoài có quan niệm nhị nguyên luận cho Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng vật chất ý thức hai yếu tố nguyên nh nhau, tồn phát triển song song độc lập với - Thuyết khả tri, thuyết hoài nghi, thuyết biết: Thuyết khả tri, thừa nhận khả nhận thức giới ngời (cả CNDV CNDT) Thuyết bất khả tri, phủ nhận phần hoàn toàn, khả nhận thức ngêi Thut kh«ng thĨ biÕt cho r»ng ngêi kh«ng thể hiểu biết đợc giới hay nhận thức đợc chất Đại biểu tiếng Hium Cantơ Thuyết hoài nghi, nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc việc xem xét tri thức đạt đợc cho ngời đạt chân lý khách quan III phơng pháp biện chứng phơng pháp siêu hình Phơng pháp siêu hình phơng pháp biện chứng - Phơng pháp siêu hình phơng pháp xem xét giới trạng thái cô lập, tách rời nhau, không vận động, không biến đổi vật, tợng, dừng lại thay đổi vị trí, tăng giảm lợng Phơng pháp siêu hình thống trị kỷ XVII, XVIII Do nhu cầu phát triển khoa học tự nhiên lúc cần phải phân chia đối tợng nghiên cứu thành mặt, yếu tố, phận để nghiên cứu cách riêng lẻ Phơng pháp dẫn đến thói quen xem xét vật cách tĩnh lại, cô lập, không thấy mối liên hệ chúng Mặt khác khoa học thời kì cha đủ sức chứng minh đợc hình thành, phát triển vũ trụ, trái đất, tiến hoá giống loài sinh vật, mối liên hệ vô hữu - Phơng pháp biện chứng phơng pháp xem xét giới liên hệ, tác động lẫn nhau, vận động phát triển không ngừng tất vật, tợng giới Nó gắn liền với việc thừa nhận nguồn gốc, động lực bên tất vận động, biến đổi liên hệ, tác động mặt đối lập vốn có bên vật, tợng Các hình thức phép biện chứng - Biện chứng thời cổ đại Những t tởng biện chứng ®· xt hiƯn c¸c häc thut triÕt häc cỉ đại (Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp) mang tính chất ngây thơ, chất phác - Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức Trong triết học Hêghen phép biện chứng đợc nghiên cứu cách có hệ thống, nhiên phép biện chứng Hêghen phép biện chứng tâm - Phép biện chứng Mác ¡ng ghen s¸ng lËp TriÕt häc 2009 -TS Bïi Văn Dũng Phép biện chứng Mác - Lênin phép biƯn chøng vËt h×nh thøc cao nhÊt cđa t khoa học thời đại ngày IV- LịCH Sử TRIếT HọC phân kỳ lịch sử triết học Khái niệm lịch sử triết học Với tính cách khoa học, lịch sử triết học nghiên cứu vạch quy luật, lôgíc phát sinh, ph¸t triĨn cđa c¸c t tëng triÕt häc lịch sử Đối tợng lịch sử triết học lịch sử phát triển t tởng triết học nhân loại qua giai đoạn phát triển xã hội Lịch sử triết học có nhiệm vụ ghi lại, mô tả cách khách quan trình hình thành phát triển triết học, trớc hết lịch sử hình thành, phát triển đấu tranh hai khuynh hớng triết học - chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, hai phơng pháp nhận thức đối lập phơng pháp biện chứng phơng pháp siêu hình Các tính quy luật phát triển lịch sử triết học - Điều kiện kinh tế - x· héi víi sù ph¸t triĨn cđa triÕt häc Triết học hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thợng tầng, xét đến cùng, bị quy định đời sống vËt chÊt cđa x· héi Do vËy, sù ph¸t triĨn t tởng triết học bị quy định phát triển sản xuất vật chất, phụ thuộc vào phát triển đấu tranh giai cÊp x· héi TriÕt häc còng lµ giới quan giai cấp tập đoàn ngời xã hội định - Các thành tựu khoa häc thĨ víi sù ph¸t triĨn cđa triÕt häc Khi đời, triết học thời cổ đại đợc gọi triết học tự nhiên, bao hàm tri thức tất lĩnh vực đối tợng riêng Thời kỳ này, triết học đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ mà ảnh hởng in đậm phát triển tri thức thời đại toán học, vật lý học, hoá học, thiên văn học, v.v mỹ học, đạo đức học, dân tộc học, xã hội học, v.v Trong sù ph¸t triĨn cđa triÕt häc, triÕt häc vật chủ nghĩa dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm phát triển nhanh chóng đấu tranh với chủ nghĩa tâm tôn giáo Sự gắn bó triết học với khoa học cụ thể điều kiện tiên cho phát triển triết học Thành khoa học cụ thể t liệu để triết học rút kết luận Những kết luận đa lại giới quan phơng pháp luận đắn cho phát triển khoa học Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng Chính vậy, hợp tác chặt chẽ triết học khoa học khác điều cần thiết Sự hợp tác làm cho lý luận triết học không khô cứng lạc hậu; làm cho cho phát triển khoa học không phơng hớng đạt đợc thành cao mà đạt đợc, đặc biệt kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ - Sự thâm nhập đấu tranh lẫn trờng phái triết học trình phát triển Lịch sử triết học, theo quan điểm mácxít, lịch sử phát sinh, hình thành phát triển triết học nói chung, khunh hớng hệ thống triết học khác nói riêng phụ thuộc, suy đến cùng, vào phát triển tồn xã hội Nội dung lịch sử triết học đấu tranh cđa chđ nghÜa vËt vµ chđ nghÜa tâm, sợi đỏ xuyên qua toàn trình phát triển triết học Cuộc đấu tranh phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Thờng thờng (trừ số Ýt ngo¹i lƯ), chđ nghÜa vËt thĨ hiƯn thÕ giới quan lực lợng tiên tiến, tiến xã hội, chủ nghĩa tâm (tuy vậy) giới quan lực lợng suy tàn, bảo thủ phản động xã hội Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phơng pháp biện chứng phơng pháp siêu hình làm đơn giản, làm nghèo nàn lịch sử triết học, mà thực tế làm phong phú thêm đan xen lẫn nhau, thâm nhập lẫn trào lu triết học Sự phân chia thời kì lịch sử triết học Sự phân chia thời kì lịch sử triết học trớc hết theo lịch sử phát triển hình thái kinh tế - xã hội triết học hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thợng tầng sở kinh tế quy định + Những thời kì lớn lịch sử triết học trớc triết học Mác: - Triết học xã hội nô lệ - TriÕt häc cña x· héi phong kiÕn - TriÕt học giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiÕn sang x· héi t b¶n - TriÕt häc cđa xã hội t + Lịch sử triết học Mác có hai thời kì: - Thời kì C.Mác - Ph.Ăngghen - Thời kì V.I.Lênin Những nguyên tắc phơng pháp luận việc nghiên cứu lịch sử triết học Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng - Nghiên cứu lịch sử t tởng triết học thời đại không đợc tách rời với điều kiện kinh tế - xã hội sản sinh nó, đồng thời phải vạch lôgic nội tác động trở lại với điều kiện vật chất làm tảng cho - Nghiên cứu lịch sử triết học, mặt phải tuân thủ phơng pháp lịch sử, nghĩa trình bày lịch sử khách quan t tởng triết học nh có, không đợc suy diễn, thêm bớt, xuyên tạc; mặt khác, phải kết hợp với phơng pháp lôgic, nghĩa phải vạch quy luật hình thành phát triển t tởng Có nh mô tả lịch sử chỉnh thể - Nghiên cứu lịch sử triết học cần thấy rõ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lôgic nội xuyên suốt toàn lịch sử triết học Tuy không đợc đơn giản máy móc quy học thuyết thành vật, học thuyết khác thành tâm, đối lập chúng với nhau, mà cần thấy rõ đan xen lẫn t tởng vật tâm, biện chứng siêu hình học thuyết giao lu, xâm nhập lẫn học thuyết - Nghiên cứu lịch sử triết học thấy rõ giao lu t tởng triết học với t tởng trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật Chơng ii Khái lợc Lịch sử Triết học PHƯƠNG ĐÔNG cổ Trung Đại A Lịch sử triết học ấn Độ cổ đại Lịch sử t tởng triết học phơng Đông hai phận hợp thành lịch sử t tởng triết học nhân loại, triết học ấn Độ cổ đại - nôi văn minh nhân loại Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng Chơng XI Quan điểm triết học mác- lênin ngời Vấn đề xây dựng ngời việt Nam hiƯn I Mét sè quan ®iĨm triÕt häc trớc Mác ngời Trong lịch sử t trởng triết học nhân loại, ngời vấn đề triết học đặt từ sớm Từ giới quan triết học quan điểm trị x· héi kh¸c nhau, c¸c trêng ph¸i triÕt häc, c¸c hệ thống triết học tiêu biểu có kiến giải khác vấn đề ngời Quan điểm ngời triết học phơng Đông Ngay từ thời cổ đại, triết học phơng Đông, ngời đợc xem nh vũ trụ thu nhỏ Các mối quan hệ ngời với giới, ngêi víi ngêi, ngêi víi chÝnh b¶n thân đợc đề cập nhận thức sâu sắc Những nhà thông thái vào thời bàn nhiều đến hài hoà mối quan hƯ cđa ngêi Nã trë thµnh triÕt lý ứng xử nét sắc ngời phơng Đông Vấn đề chất, tính ngời đợc xem nh bẩm sinh, có sẵn, tự nhiên ngời Sự khác ngời tác động môi trờng, giáo hoá tập nhiễm Khổng Tử có nói thuyÕt lý tÝnh, cã viÕt: “TÝnh t¬ng cËn d· tËp tơng viễn dã, nghĩa tính ngời ta vốn gần với nhau, tập quen mà thành xa Các môn đệ ông nh Mạnh Tử khẳng định tính ngời ta thiện, Tuân Tử lại cho rằng, tính ngời ác Sự hớng tới thiện gạt bỏ ác triết lý sớm t tởng ngời triết học phơng Đông 219 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng Quan điểm ngời triết học phơng Tây Các triết gia tiêu biểu cho triết học Hy Lạp cổ đại đa kiến giải có giá trị ngời, Prôtago (481-411 tr.CN) nói: Ngời ta thớc đo vật Nhà t tởng vĩ đại thời cổ đại Arixtốt (384-322 tr.CN) phân biệt ngời khác với vật chỗ ngời động vật trị Trong thời trung cổ ngời với t tởng khoa học bị kìm hãm hà khắc cờng quyền nh chuyên chế vua chúa phong kiến giáo hội Thời Phục hng làm sống lại giá trị, t tởng tích cực ngời Triết học thời kỳ đề cập đến ngời với t cách cá nhân với có cá tính, có trí tuệ phẩm cách thời kỳ này, quan hệ ngời giới trở thành trung tâm quan niệm triết học Đây thời kỳ phát triển t tởng nhân đạo chủ nghĩa nhân văn, thời kỳ đấu tranh giải phóng cá nhân khỏi xiềng xích thần quyền phong kiến Tuy nhiên, triết học thời kỳ đề cập vấn đề ngời chủ yếu phơng diện cá thể Nhng t tởng ngời tiếp tục phát triển bừng sáng triết học Tây Âu thời cận đại (XVI-XVIII) Sức mạnh trí tuệ ngời đợc nhà lý đề cao R.Đềcáctơ nhà lý vĩ đại đa mệnh đề tiếng: Tôi t duy, tồn làm điểm xuất phát cho hệ thống triết học Điều thể coi trọng đặc biệt trÝ t ngêi, ®Ị cao t khoa häc lý luận Hơn nữa, khẳng định vai trò chủ thể ngời t độc lập Nhìn chung, quan niƯm vỊ ngêi triÕt häc cđa kỷ ánh sáng phong phú có bớc tiến quan trọng Con ngời vấn đề trung tâm lý thuyết thực thể Xpinôza, đơn tử Lépnít, lực thinh thần Bêcơn Những quan điểm vật ngời thời kỳ trở thành sở, tảng cho khoa học nghiên cứu ngời sau Triết học cổ điển Đức đỉnh cao triết học phơng Tây cận đại Các nhà triết học tiêu biểu triết học có cách nhìn tợng trự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại Do đó, họ có bớc tiến quan niệm khả hoạt động ngời Từ Cantơ đến Hêghen đề cao sức mạnh trí tuệ hoạt động ngời Con ngời đợc coi chủ thể, đồng thời kết toàn văn minh tạo Tiến trình lịch sử nhân loại đợc ông xem xét nh trình phát triển biện chứng Đó t tởng có ý nghĩa tích cực ảnh hởng to lớn đến triết học đại Hạn chế họ chỗ 220 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng ®Ị cao ý thøc cđa ngêi tíi møc cùc đoan, tuyệt đối hoá vai trò ý thức Đối lập với Hêghen, Phoiơbắc, nhà vật tiền bối cho ràng, ngời sản phẩm tự nhiên, kết phát triển tự nhiên Ông không thừa nhận tách biệt linh hồn thể xác Ông khẳng định, ngời chủ thể t duy, t thuộc tính, chức bé ãc ngêi - lµ mét khÝ quan vËt chất Ông cho rằng, ngời hoạt động cách không tự giác, không tự chủ thuộc giới tự nhiên nh ánh sáng, khí trời, nớc, lửa nh vậy, Phoiơbắc phân biệt ngời tự nhiên, sinh vật, với ngời ý thức Hạn chế ông trừu tợng hoá ngời, không thấy đợc chất xã hội ngời nh tính động sáng tạo hoạt động nhận thức cải tạo giới II Quan điểm triết học Mác Lênin ngời Có nhiều khoa học khác nghiên cứu ngời, khoa học tiếp cận vấn đề ngời theo cách riêng Triết học nghiên cứu ngời cách kết hợp yếu tố, thành tố hệ thống, nghĩa vấn đề triết học ngời đợc hình thành sở đạt đợc ngành khoa học khác nghiên cứu ngời Chính hiểu đợc vấn đề chất ngời không dựa vào tri thức khoa học tâm lý, xã hội học, y học khoa học xã hội nhân văn Quan điểm triết học Mác - Lênin chất ngời Khi nói tới ngời, triết học Mác- Lênin nãi tíi ngêi hiƯn thùc - x· héi Theo Mác, ngời sống, với hoạt động họ sinh hoạt vật chất họ, điầu kiện có sẵn điều kiện hoạt động họ sáng tạo Trong phê phán triết học Phoiơbắc, C.Mác đa luận đề tiếng Bản chất ngời trừu tợng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngời tổng hoà quan hệ xã hội Từ cách tiếp cận ngêi hiƯn thùc, triÕt häc M¸c chØ r»ng, ngời chỉnh thể thống sinh vật xã hội, thực thể sinh vật x· héi Con ngêi lµ thùc thĨ sinh vËt – x· héi Con ngêi tríc hÕt lµ mét thùc thĨ sinh vật, sinh vật sống với tát đặc điểm sinh lý, cấu trúc thể nhu cầu tự nhiên Về mặt tự nhiên, ngời chịu chi phối quy luật sinh học nh: quy luật phù hợp thể với môi trờng, trình trao đổi chất, biến dị di truyền Khi xem xét ngêi, triÕt häc M¸c 221 TriÕt häc 2009 -TS Bùi Văn Dũng không phủ nhận mặt tự nhiên, sinh vật ngời Mác coi giới tự nhiên thân thể vô ngời, ngời phận giới tự nhiên Xuất phát từ quan điểm vật lịch sử, Mác Ăngghen coi yếu tố sinh học tiền đề, sở cho xuất ngời hoạt động nã Nh vËy, ngêi tríc trë thµnh ngêi, động vật Nhờ có lao động có mục đích mà ngời thoát khỏi tình trạng loài vật Nhng thoát khỏi giới tự nhiên nghĩa ngời hoàn toàn độc lập tuyệt giới tự nhiên Vì tất xơng, thịt, máu não thuộc giới tự nhiên Là thực thể tự nhiên sinh vật, ngời tồn với tự nhiên nhu cầu tự nhiên nh, ăn uống, ở, lại, sinh v.v Chỗ khác biệt ngời với vật chỗ: vật tồn tuý năng, ngời đợc ý thức Tồn ngời tồn mang tính xã hội Trong trình sống, ngời vật phải quan hệ với môi trờng chịu chi phối Nhng vật hoàn toàn phụ thuộc vào môi trờng, ngời việc khai thác tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo thêm mà tự nhiên Nh vậy, tự nhiên, sinh vật ngời tiền đề, điều kiện cần thiết cho hình thành hoạt động ngời Cái tự nhiên không Nó c¸i sinh vËt, c¸i hiƯn thùc vËt chÊt sinh lý ngời Vấn đề phải làm cho sinh vật ngày đợc nhân tính hoá, nhân loại hoá Xã hội văn minh, ngời phát triển ngày thu hẹp lại, nhờng chỗ cho hành vi tự giác Con ngời chủ thể lịch sử Con ngời sinh vật tuý mà thực thể vật chất hoạt động có ý thức, có khả sáng tạo theo yêu cầu Con ngời sinh vật mang chất xã héi B¶n chÊt x· héi cđa ngêi thĨ hiƯn đời sống thực nó, tức hoạt động mà trớc hết hoạt động lao động sản xuất cải vật chất Mác coi hoạt động lao động hành vi lịch sử đầu tiên, nhờ ngời tách khỏi giới động vật Hoạt động lao động sản xuất hoạt động sáng tạo, không phơng tiện, cách thức trì đời sống sinh vật cá nhân mà phơng thức biểu nội dung sống ngời với t cách ngời Mác gọi hoạt động chất ngời thực Từ hoạt động lao động sản xuất, ngời chuyển hoá sức mạnh tự nhiên thành sức mạnh cđa m×nh b»ng viƯc 222 TriÕt häc 2009 -TS Bïi Văn Dũng chế tạo công cụ lao động, cải tạo đối tợng lao động theo yêu cầu Đồng thời ngời sáng tạo mối quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi(nh÷ng quan hƯ kinh tÕ, quan hệ trị, quan hệ tinh thần) Mác Ăngghen ®· tõng nhÊn m¹nh, ngêi chØ tån t¹i víi t cách ngời mối quan hệ với ngêi, víi céng ®ång, víi thÕ giíi xung quanh nã HƯ thèng c¸c mèi quan hƯ x· héi cđa ngời đợc hình thành qua strình ngời tham gia hoạt động thực tiễn, tham gia vào đời sống xã hội Tổng hoà mối quan hệ ấy, đến lợt lại quy định đời sống xã hội, quy định chất xã hội ngời Quan niệm triết học mácxít chất ngời quan điểm khoa học Việc xác định quan hệ xã hội yếu tố cấu thành chất ngời, vạch chất ngêi tÝnh hiƯn thùc trùc tiÕp lµ mét bíc chun vỊ chÊt nhËn thøc vỊ ngêi cđa chủ nghĩa vật lịch sử Nó sở nghiên cứu điều kiện đờng đắn ®Ĩ ®i ®Õn gi¶i phãng ngêi B¶n chÊt ngời tổng hoà mối quan hệ xã hội TriÕt häc M¸c coi “trong tÝnh hiƯn thùc cđa nã, chất ngời tổng hoà mối quan hệ xã hội chất biến đổi với phát triển xã hội Khi khẳng định chất ngời tổng hoà mối quan hệ xã hội, Triết học Mác không tuyệt đối hoá mặt xã hội ngời, mà cho ngời thực thể thống sinh vật xã hội Với quan điểm nguyên ln coi ngêi lµ thùc thĨ sinh vËt - xã hội, triết học Mác khắc phục hai quan điểm sai lầm vấn đề ngời tự nhiên hoá(sinh vật hoá ngời) tức tuyệt đối hoá sinh vật không thấy vai trò định xã hội; xã hội hoá giản đơn ngời tức tuyệt đối hoá xã hội, không thấy đợc tiền đề tự nhiên, sinh vật ngời Quan điểm triết học Mác Lênin giải phóng ngời Vị trí vấn đề giải phóng ngời triết học Mác Lênin Triết học Mác - Lênin triết học ngời Cốt lõi triết học Mác - Lênin nói chung, cđa triÕt häc vỊ ngêi triÕt häc Mác - Lênin nói riêng vấn đề giải phóng ngời, từ giải phóng ngời cụ thể tiến tới giải phóng toàn xã hội Triết học Mác - Lênin triết học đề cập vấn đề giải phóng ngời Lịch sử ghi nhận nhiều 223 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng học thuyết, nhiều quan điểm giải phóng ngời, song điều kiện lịch sử, ràng bc vỊ giai cÊp, c¸ch hiĨu vỊ ngêi, nguồn gốc chất ngời, v.v khác nên xác định giải phóng ngời giải phóng đối tợng nào?, giải phóng cách nào?, giải phóng nh nào? v.v khác Triết học Mác Lênin cho giải phóng ngời vấn đề khắc phục tha hoá ngời Theo C.Mác: - Lao động bị tha hoá lao động làm ngời lao động đánh hoạt động ngời nhng lại tìm thấy hoạt động vật Lao động hoạt động ngời song lao động bị tha hoá bên ngời lao động Ngời lao động thực hoạt động lao động để thoả mãn nhu cầu lao động mà sinh tồn thể xác Đó lao động cỡng - Lao động bị tha hoá lao động làm đảo lộn quan hệ ngời lao động Trong lao ®éng, ngêi lao ®éng thùc hiƯn quan hƯ víi t liệu sản xuất thực quan hệ với đồ vật Song, hoàn toàn phụ thuộc vào t liệu sản xuất nên ngời sử dụng t liệu sản xuất mà t liệu sản xuất sử dơng ngêi Nh vËy, quan hƯ gi÷a ngêi với đồ vật (trực tiếp quan hệ với t liệu sản xuất, với sản phẩm trình sản xuất) trở thành quan hệ ngời với kẻ thống trị xa lạ Cho nên, chất quan hệ ngời với ngời trở thành quan hệ ngời với đồ vật - Lao động bị tha hoá lao động làm ngời lao động bị phát triển què quặt Đây hệ phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ việc sử dụng thành tựu lợi nhuận C.Mác cho nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tha hoá chế độ t hữu t liệu sản xuất Chính trình ngời bóc lột ngời, trình lao động bị tha hoá diễn Quan điểm triết học Mác phơng thức lực lợng thực việc giải phóng ngời Triết học Mác - Lênin khẳng định: giải phóng ngời xoá bỏ ngời bóc lột ngời, xoá bỏ tha hoá để ngời với mình, phát triển tính chân Việc giải phóng ngời phải đợc thực xã hội loài ngời Nguyên nhân sản sinh tha hoá chế độ t hữu t liệu sản xuất nên xoá bỏ cách tích cực chế độ t hữu với 224 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng tính cách khẳng định sinh hoạt ngời xoá bỏ mét c¸ch tÝch cùc mäi sù tha ho¸” III T tëng Hå ChÝ Minh vỊ ngêi sù nghiƯp cách mạng Đảng ta lãnh đạo Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh ngời Nói đến t tởng nhân văn Hồ Chí Minh nói tới toàn suy nghĩ tình cảm chi phèi cc ®êi cđa Ngêi, mét cc ®êi ®Êu tranh không mệt mỏi cho độc lập dân tộc, cho tự hạnh phúc nhân dân, cho giải phóng nhân loại ngời T tởng nhân văn Ngời đợc hình thành từ hoàn cảnh sống chiến đấu thân từ kế thừa cách sáng tạo truyền thống nhân văn dân tộc thời đại Khi tìm đờng cứu nớc, Hồ Chí Minh mang theo truyền thống yêu nớc thơng ngời dân tộc gia đình Ngời mang nỗi đau ngời nô lệ nớc Ngời, lòng yêu nớc gắn bó chặt chẽ với lòng yêu thơng ngời, khát vọng giải phóng dân tộc gắn liền với khát vọng giải phóng ngời Trong trình vòng quanh giới, chứng kiến tội ác chủ nghĩa thực dân dân tộc thuộc địa khác, Ngời đến kết luận đâu chủ nghĩa thực dân tàn ác, đâu dân tộc thuộc địa đau khổ Từ nhận thức ấy, lòng yêu thơng ngời nô lệ nớc Việt Nam mở rộng thành lòng yêu thơng ngời nô lệ nớc toàn giới Đồng thời, khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam mở rộng thành khát vọng giải phóng tất dân tộc thuộc địa Nội dung t tởng Hồ Chí Minh ngời cách mạng Việt Nam a T tởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động Chủ tịch Hồ Chí Minh bỏ gần 10 năm để tìm hiểu cách mạng lớn giới khảo sát sống nhân dân dân tộc bị áp nhiều nớc thuộc địa T tởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa tóm tắt thành hệ thống luận điểm nh sau: Thứ nhất: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đờng cách mạng vô sản Thất bại phong trào yêu nớc cuối kỷ XIX, đầu thÕ kû XX ë níc ta lµ cha cã đờng lối phơng pháp đấu tranh đắn chủ nghĩa đế quốc thành hệ thống giới Từ đầu năm 20 kỷ XX, Nguyễn 225 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng Quốc rõ: Chủ nghĩa đế quốc đỉa hai vòi, vòi bám vào quốc, vòi bám vào thuộc địa Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc phải đồng thời cắt hai vòi đi, tức phải kết hợp cách mạng quốc với cách mạng giải phóng thuộc địa; phải xem cách mạng thuộc địa nh cánh cách mạng vô sản, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô sản, mặt khác cách mạng dân tộc muốn dành đợc thắng lợi phải theo đờng cách mạng vô sản, tức phải theo đờng lối Mác - Lênin Thứ hai: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo Nguyễn Quốc sớm khẳng định: muốn giải phóng dân tộc thành công trớc hết phải có Đảng cách mệnh Đảng có vững cách mệnh thành công Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin Nh vậy, Nguyễn Quốc khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đặt dới lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân, Đảng phải đợc xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu Lênin, đợc vũ trang chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp đoàn kết toàn dân, sở liên minh công - nông Cách mạng giải phóng dân tộc nh Nguyễn Quốc viết việc chung dân chúng việc hai ngời, phải đoàn kết toàn dân, sĩ, công, nông, thơng trí chống lại cờng quyền Nhng tập hợp rộng rãi đó, Ngời nhắc nhở không đợc quên cốt công nông, phải nhớ: Công nông ngời chủ cách mệnh Công nông gốc cách mệnh Nguyễn Quốc chủ trơng cần vận động, tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân Việt Nam nớc, bị làm nô lệ mặt trận thống rộng rãi nhằm huy động sức mạnh toàn dân tộc, đấu tranh giành độc lập, tự Cách mạng giải phóng dân tộc cần đợc tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trớc cách mạng vô sản quốc Đây luận điểm mẻ sáng tạo Hồ Chí Minh Phát biểu Đại hội V - Quốc tế Cộng sản (tháng 6-1924), Nguyễn Quốc phân tích: Vận mệnh giai cấp vô sản giới đặc biệt vận mệnh giai cấp vô sản nớc xâm lợc thuộc địa gắn chặt với vận mệnh giai cấp bị áp thuộc địa nọc độc sức sống rắn độc t chủ nghĩa tập trung nớc thuộc địa, 226 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng khinh thờng cách mạng thuộc địa tức muốn đánh chết rắn đằng đuôi Vận dụng công thức C.Mác: Sự giải phóng giai cấp công nhân phải nghiệp thân giai cấp công nhân Nguyễn Quốc tới luận điểm: công giải phóng nhân dân thuộc địa thực đợc nỗ lực thân nhân dân thuộc địa Nguyễn Quốc sớm cho rằng: Cách mạng thuộc địa không phụ thuộc vào cách mạng vô sản quốc mà giành thắng lợi trớc Đây luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận thực tiễn to lớn, mét cèng hiÕn rÊt quan träng vµo kho tµng lý luận Mác - Lênin, đợc thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam chứng minh hoàn toàn đắn Cách mạng giải phóng dân tộc phải đợc thực đờng bạo lực, kết hợp lực lợng trị quần chúng với lực lợng vũ trang nhân dân Tóm lại, Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển học thuyết Lênin cách mạng thuộc địa thành hệ thống luận điểm mẻ, sáng tạo, bao gồm đờng lối chiến lợc, sách lợc phơng pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa b T tởng Hồ Chí Minh ngời vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng T tởng nhân văn Ngời đợc hình thành từ hoàn cảnh sống chiến đấu thân từ kế thừa cách sáng tạo truyền thống nhân văn dân tộc nhân loại Và t tởng nhân văn Hồ Chí Minh mở giai đoạn truyền thống nhân văn Việt Nam Khái niệm ngời t tëng Hå ChÝ Minh: t tëng Hå Chí Minh, ngời trừu tợng Ngời viết chữ ngời, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nớc Rộng loài ngời Có thể thấy định nghĩa vừa đợc trích dẫn, Hồ Chí Minh xem xÐt ngêi c¸c quan hƯ x· héi cđa Cách tiếp cận vấn đề ngời nh phù hợp với cách tiếp cận chủ nghĩa Mác Bao Hồ Chí Minh nói đến ngời cụ thể, lịch sử Tuỳ theo thời điểm lịch sử cụ thể gắn liền với thời kỳ cách mạng, Ngời dùng khái niệm hay khái niệm khác để ngời xem xét bình diện, chiều khác Cách tiếp cận Hồ Chí Minh thống lËp trêng giai cÊp víi lËp trêng d©n téc, còng nh cách tiếp cận xuyên suốt t tởng Hô Chí Minh vận dụng cách sáng tạo lập trờng giai cấp vô sản vào hoàn cảnh cụ thĨ ë ViƯt Nam 227 TriÕt häc 2009 -TS Bïi Văn Dũng Hồ Chí Minh dùng khái niệm ngời số trờng hợp hữu hạn Trong Tuyên ngôn hội liên hiệp thuộc địa, Ngời viết nhân dân thuộc địa bị tớc đoạt quyền lợi gắn liền với phẩm giá ngời Trong lời kêu gọi đăng trang nhất, số đầu tiên, báo Ngêi cïng khỉ, Ngêi viÕt r»ng sø mƯnh cđa tê báo giải phóng ngời Và bổ sung cho Di chúc, Ngời viết: công việc ngời Con ngời với đặc điểm nói cốt lõi t tởng nhân văn Hồ Chí Minh thể ba nội dung sau đây: Một là, cảm nhận, cảm thông sâu sắc niềm đau nỗi khổ ngời nô lệ ngời khổ Hai là, tâm hy sinh chiến đấu để giải phóng ngời đem lại tự hạnh phúc cho ngời Ba là, tin tởng tuyệt đối khả tự giải phóng ngời không ngừng rèn luyện, phát huy khả Tình yêu thơng vô hạn Hồ Chí Minh ngời: Hồ Chí Minh yêu thơng đồng bào, đồng chí Ngời không phân biệt họ miền xuôi hay miền ngợc, trẻ hay già, trai hay gái, Hễ ngời Việt Nam yêu nớc có chỗ lòng nhân Ngời Tình yêu thơng ngời Hồ Chí Minh đợc dành cho ngời nô lệ nớc ngời khổ khắp gian Tấm lòng nhân bao la Hồ Chí Minh đợc đặt sở khoa học Dới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngời nguồn gốc niềm đau, nỗi khổ ngời nô lệ - nớc ngời khổ Mặt khác, Ngời rõ đờng giải phóng ngời Việt Nam, đồng thời góp phần rõ đờng giải phóng dân tộc thuộc địa nhân dân lao động toàn giới Vì lòng yêu thơng vô hạn ngời, Hồ Chí Minh coi hoà bình độc lập tự nguyện vọng sâu xa, chiến tranh bắt buộc Chung quanh vấn đề hoà bình chiến tranh, Hồ Chí Minh thái độ nghiêm túc, tinh thần nhân đạo cao ngời loài ngời Tình yêu thơng vĩ đại Hồ Chí Minh thể chỗ suốt đời đấu tranh cho tự hạnh phúc ngời, thân vô giản dị đạm Sở dĩ nh lẽ sống Ngời là: lo trớc thiên hạ vui sau thiên hạ Hồ Chí Minh chăn lo tất cả, quên cho riêng Điểm bật t tởng nhân văn Hồ Chí Minh khoan dung rộng lợng trớc tính đa d¹ng cđa ngêi 228 TriÕt häc 2009 -TS Bïi Văn Dũng Hồ Chí Minh nhìn ngời tính ®a d¹ng cđa nã: ®a d¹ng quan hƯ x· hội, đa dạng tính cách khát vọng, đa dạng phẩm chất khả năng, theo Ngời, cá nhân nh công đồng ngời có u điểm, khuyết điểm, mặt tốt mặt xấu, mặt đợc mặt cha đợc, phong phú, nh năm ngón tay dài ngắn khác Đối với cán bộ, đảng viên có lỗi, Hồ Chí Minh mong muốn tạo điều kiện cho họ sửa chữ lỗi lầm Ngời nâng niu trân trọng khuyến khích mặt tốt, mặt thiện ngời lấy làm biện pháp giúp đỡ ngời có thói h, tật xấu §èi víi Hå ChÝ Minh ngêi võa lµ mơc tiêu giải phóng, vừa động lực cách mạng Hồ Chí Minh khẳng định áp đế quốc, thực dân thúc đẩy buộc nhân dân thuộc địa nhân dân Việt Nam nỉi dËy giµnh qun sèng Hå ChÝ Minh còng đồng thời khẳng định nghiệp giải phóng thân ngời thực Từ sớm Hồ Chí Minh thấy nhân dân bị áp bóc lột, gầy còm xơ xác sức mạnh lấp biển vá trời, thấy ngời bị đầu độc, bị thất học trí t lín lao Ngêi ®· chØ r»ng: ®»ng sau phục tùng tiêu cực ngời Đông Dơng dấu sôi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm, thời đến Lòng tin Hồ Chí Minh nhân dân vừa bắt rễ sâu vững truyền thống yêu nớc dân tộc lại vừa đợc đặt tầm cao phát khẳng định vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân c T tëng Hå ChÝ Minh vỊ ph¸t triĨn ngời toàn diện Để phục vụ cho nghiệp giải phóng ngời phấn đấu cho kiểu ngời đẹp nhất, Hồ Chí Minh phê phán cách nhìn phiến diện ngời, phê phán đào tạo ngời phiến diện Về tiêu chuẩn cán bộ, Ngời phê phán cách nhìn nhận trọng đức mà coi nhẹ tài, trọng tài mà coi nhẹ đức Về đào tạo ngời, Ngời trọng phải phát triển đồng hai mặt: nhận thức, tình cảm ý chí, phải có thống trí, nhân, dũng, hay nói cách khác thống khối óc, trái tim bàn tay Noi gơng Ngời, phấn đấu để xây dựng cho hôm cho mai sau ngời toàn diện theo kiểu Hồ Chí Minh IV Vấn đề xây dựng ngời Việt Nam hiƯn Con ngêi ViƯt Nam lÞch sư 229 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng Điều kiện lịch sử hình thành ngời Việt Nam Con ngời Việt Nam hình thành dới tác động đa dạng điều kiện tự nhiên xã hội: - Sự tác động môi trờng - địa lý; - Đời sống kinh tế; - Lịch sử nớc; - Môi trờng văn hoá Mặt tích cực mặt hạn chế ngời Việt nam Phẩm chất lực ngời Việt Nam hình thành môi trờng tự nhiên mà ngời Việt Nam sinh sống, điều kiện kinh tế - trị - văn hoá - xã hội yêu cầu đặt giai đoạn lịch sử Con ngời Việt Nam có nhiều mặt tích cực nhng bộc lộ nhiều hạn chế Mặt tích cực: lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết nhân gia đình làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, giản dị tronglối sống Mặt hạn chế: Những hạn chế truyền thống dân chủ làng xã; Tập quán sản xuất tiểu nông; Đề cao thái kinh nghiệm; Tính hai mặt số truyền thống Con ngời Việt Nam giai đoạn Cách mạng Việt Nam giai đoạn vấn đề đặt ngời Việt Nam Xây dựng ngời đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng - Bảo đảm công quyền lợi nghĩa vụ công dân, chống đặc quyền, đặc lợi, phát huy nhân tố ngời lấy việc phục vụ lợi ích ngời mục đích cao hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội nhiệm vụ quan trọng yêu cầu thiết việc giải mối quan hệ cá nhân xã hội nớc ta nay, tạo điều kiện cho xã hội ta tồn không ngừng phát triển theo tiến xã hội Mục tiêu cách mạng Đảng ta nhân dân ta đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho cộng đồng thành viên cộng đồng với t cách cá nhân Trong bớc cách mạng, có kết hợp hài hoà lợi ích xã hội lợi ích cá nhân phát huy đợc sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, 230 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng đồng thời phát huy đợc tích tích cực sáng tạo cá nhân Muốn vậy, cần phải kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bớc thực công xã hội Phải kết hợp hài hoà giải phóng xã hội với giải phóng cá nhân Phát huy nhân tố ngời có nghĩa đồng thời phát huy nhân tố cộng đồng nhân tố cá nhân Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội dới chế độ xã hội chủ nghĩa có mâu thuẫn cá nhân xã hội Để giải đắn mối quan hệ cá nhân xã hội cần tránh hai thái độ cực đoan: Một là, thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, đòi hỏi thoả mãn yêu cầu cá nhân không phù hợp cha phù hợp với lợi ích xã hội với điều kiện chung xã hội, đòi hỏi xã hội mà không thực nghĩa vụ xã hội Đó chủ nghĩa cá nhân cần phê phán Hai là, thấy xã hội mà không thấy cá nhân Khuynh hớng biểu chỗ quan niệm sai lầm vỊ lỵi Ých x· héi, vỊ chđ nghÜa tËp thĨ, thực chất t tởng chủ nghĩa bình quân dẫn đến thiếu quan tâm thiết thực lợi ích cá nhân, coi nhẹ việc hình thành phát huy sắc cá nhân, tài cá nhân, xem thờng nguyện vọng, tâm t, ý kiến cá nhân; không thấy phát triển xã hội kết đóng góp tích cực sáng tạo cá nhân xã hội Đảng ta vạch đờng cho đất nớc: phát triển đợc kinh tế, ổn định đợc trị xã hội, hoàn cảnh khủng hoảng tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa nhiều nớc Đảng ta kế thừa Hồ Chí Minh nhìn biện chứng toàn diện giải vấn đề đất nớc: gắn liền trị với kinh tế, vật chất tinh thần, truyền thống đại, dân tộc giới Đảng phát huy tiềm vô tận ngời giai đoạn Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nêu mục tiêu phấn đấu ngời nh sau: Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, Nguồn lực ngời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành bản; vị nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao Phấn đấu cho hạnh phúc ngêi mét x· héi c«ng b»ng C«ng b»ng x· hội khát vọng ngời tác động to lớn đến mặt đời sống xã hội Trong nÒn kinh tÕ nhiÒu 231 TriÕt häc 2009 -TS Bùi Văn Dũng thành phần, có thành phần kinh tế máy hành nghiệp Nhà nớc Chế độ phân phối phạm vi đơng nhiên phải theo nguyên tắc phân phối theo lao động Các chế độ tiền lơng, đãi ngộ, khen thởng mà Nhà nớc ta thực hớng theo nguyên tắc ấy, có điếu cha hợp lý đợc phát uốn nắn nhiệm vụ sách xã hội thống nhân tố mục tiêu phát triển kinh tế hạn chế mặt tiêu cực, cố hữu kinh tế thị trờng ảnh hởng xấu đến đời sống nhân dân, trớc hết nhân dân lao động, nh ảnh hởng xấu đến truyền thống sắc văn hoá dân tộc Và tất phải đợc thể chế hoá pháp luật Nhà nớc ta ban bố tiếp tục ban bố điều luật sách xã hội theo t tởng đạo nói Nh vậy, công xã hội đợc đảm bảo pháp luật Đào tạo ngời xã hội văn minh: để trồng ngời, để xây dựng ngời vừa có cá tính, vừa phát triển mặt cần phải áp dụng nhiều biƯn ph¸p theo t tëng Hå ChÝ Minh, gi¸o dơc biện pháp quan trọng bậc Để hiểu rõ t tởng Hồ Chí Minh, cần hiểu quan ®iĨm cđa Ngêi vỊ mèi quan hƯ gi÷a “tÝnh ngêi” giáo dục Tổng kết kinh nghiệm lịch sử nớc ta nớc giới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Ngay ngày đầu Cách mạng tháng 8, Hồ Chí Minh nêu lên hiệu chống giặc đói, chống giặc dốt bớc khởi đầu, nhiệm vụ thờng xuyên nghiệp mở mang dân trí Không có cách mạng thắng lợi không chuẩn bị, đào tạo đợc lớp chiến sĩ tiên phong, mang lý tởng đờng lối sống cách mạng, có đầy đủ đạo đức tài dẫn dắt quần chúng thay xã hội cũ, xây dựng xã hội 232 Triết học 2009 -TS Bùi Văn Dũng tài liệu tham khảo Giáo trình Triết học, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, HN 1999 TriÕt häc- tËp Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, Nxb Chính trị Qc gia, HN 1999 Mét sè vÊn ®Ị vỊ Chủ nghĩa Mác- Lênin thời đại ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1996 Những quan điểm C.Mác- Ph.Ăngghen- Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1997 Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đờng lên chủ nghĩa xã héi ë ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, HN 1998 C.Mác- Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva1979 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội (Các Đại hội: VI, VII,VIII, IX, X Văn kiện Hội nghị Trung ơng) 10 Giáo trình Triết học, Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học Nxb Lý luËn ChÝnh trÞ , HN 2006 233 TriÕt học 2009 -TS Bùi Văn Dũng ... Kinh Upanishad coi tinh thần vũ trụ tối cao Bràhman nguyên sáng tạo, tất vật tợng đa dạng giới thân linh hồn tối cao nhập sau tiêu tan Atman linh hồn cá nhân phận tinh thần tối cao (Bràhman), linh... lỡng phân Song hä coi Brµhman lµ vÜnh h»ng trïm đầy vũ trụ, Atman phận Bràhman làm để đa Atman trở lại Bràhman Quan điểm thứ hai: cho Atman phải đợc coi trọng phận Bràhman, họ chống lại lối tu khổ... huy t tởng Upanishad, phát triển yếu tố tâm thần học, đề cập đến quan niệm Bràhman với Atman mối quan hệ chúng Xoay quanh vấn đề có câu trả lời khác ngời thừa nhận theo Vêdànta Quan điểm thứ nhất: