1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án sửa chữa truỵc khuỷu bánh đà động cơ Đ4EB ( xe santafe)

51 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày.….tháng… năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Bùi Đức Hạnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÓM TRỤC KHUỶU - BÁNH ĐÀ TRÊN ĐỘNG CƠ D4EB 2.1 Giới thiệu chung động D4EB 2.1.1 Thông số kỹ thuật 2.1.2 Một số chi tiết động 10 2.1.2.1 Nắp máy 11 2.1.2.2 Thân máy 12 2.1.2.3 Đáy te 13 2.2 Nhóm trục khuỷu, bánh đà 14 2.2.1 Trục khuỷu 14 2.2.1.1 Chức trục khuỷu 15 2.2.1.2 Điều kiện làm việc 15 2.2.1.3 Vật liệu chế tạo 15 2.2.1.4 Yêu cầu trục khuỷu 15 2.2.1.5 Kết cấu trục khuỷu 16 2.2.2 Bạc lót 16 2.2.3 Bánh đà 17 2.2.3.1 Chức 17 2.2.3.2 Điều kiện làm việc 17 2.2.3.3 Vật liệu chế tạo 17 2.2.3.4 Kết cấu bánh đà 18 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA NHĨM TRỤC KHUỶU – BÁNH ĐÀ TRÊN ĐỘNG CƠ D4EB 19 3.1 Những hƣ hỏng nhóm trục khuỷu bánh đà 19 3.1.1 Những hƣ hỏng trục khuỷu 19 3.1.2 Những hƣ hỏng bạc lót trục khuỷu 20 3.1.3 Những hƣ hỏng bánh đà 21 3.2 Quy trình tháo lắp 22 3.2.1 Quy trình tháo trục khuỷu, bánh đà 22 3.2.2 Quy trình lắp trục khuỷu, bánh đà 33 3.3 Quy trình kiểm tra sửa chữa 43 3.3.1 Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu 43 3.3.1.1 Kiểm tra đƣờng dầu xem có bị bẩn tắc hay không 43 3.3.1.2 Kiểm tra, sửa chữa sơ 43 3.3.1.3 Kiểm tra, sửa chữa độ côn ôvan cổ trục cổ biên 43 3.3.1.4 Kiểm tra, sửa chữa độ cong, xoắn trục 44 3.3.1.5 Kiểm tra, sửa chữa mặt bích bánh đà 46 3.3.1.6 Kiểm tra, sửa chữa độ dơ dọc trục trục khuỷu 46 3.3.2 Kiểm tra bạc lót 46 3.3.3 Kiểm tra sửa chữa bánh đà 47 3.3.3.1 Kiểm tra bánh đà bị mòn, xƣớc, cháy bề mặt tiếp xúc với đĩa ma sát 47 3.3.3.2 Kiểm tra độ đảo bánh đà 48 3.3.3.3 Kiểm tra bề mặt bánh đà có bị dính dầu không 48 3.3.3.4 Kiểm tra lỗ ren bánh đà 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 KẾT LUẬN 51 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn ngành ơtơ có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, ôtô sử dụng nhiều ngành kinh tế như: Vận tải, xây dựng, du lịch; lĩnh vực quốc phòng an ninh Cùng với phát vượt bậc ngành cơng nghệ ơtơ ngày khẳng định vai trò quan trọng thiếu phát triển quốc gia Nhờ phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ, ngành ôtô không ngừng tự làm để đáp ứng yêu cầu thiết vấn đề sử dụng Ngành ôtô có bước tiến vượt bậc thành tựu kỹ thuật như: Điều khiển điện tử kỹ thuật bán dẫn phương pháp tính tốn đại áp dụng ôtô Khả cải tiến, hoàn thiện nâng cao để đáp ứng mục tiêu chủ yếu suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, giảm cường độ cho người lái, tính tiện nghi sử dụng cho khách hàng giảm tối ưu chi phí hư hỏng cho động Đọc, phân tích sửa chữa ô tô kỹ vô quan trọng với kỹ thuật viên sửa chữa điện ô tô Ngày nay, với việc công nghệ ô tô phát triển mạnh, kỹ thuật viên cần phải liên tục cập nhật phần mềm để sửa chữa ô tô tốt Sau năm học tập rèn luyện trường em khoa tin tưởng giao cho để tài: “Nghiên cứu phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa nhóm trục khuỷu – bánh đà động Huyn dai D4EB” Đây để tài có nhiều khó khăn Với cố gắng thân hướng dẫn tận tình thầy Bùi Đức Hạnh với giúp đỡ thầy Khoa Cơ khí Động lực, bạn lớp ĐLK14.3 em hoàn thành đề tài đáp ứng yêu cầu đưa Tuy nhiên trình làm đồ án sửa chữa tơ, với khả trình độ hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong góp ý thầy khoa bạn lớp bạn có đam mê đề tài để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, đặc biệt thầy Bùi Đức Hạnh tận tình bảo hướng dẫn chúng em để đề tài hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Lê Xuân khương CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần phát triển nghành khoa học nói chung ngành kỹ thuật ô tô nói riêng có bước ngoặt lớn lịch sử phát triển với sáng tạo ý tưởng mang tính chất đột phá mạnh mẽ kỹ sư tài ba cống hiến Các nhà sản xuất đem lại cho giới ô tô phong phú, đa dạng không phần tiện nghi Đi đôi với việc phát triển công nghệ kỹ thuật ô tô tạo xe tiện ích xe cũ việc kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng xe cũ dùng lưu tâm ngày hoàn thiện Việc nghiên cứu giải, cách thức phương án thực quy trình tháo lắp, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa cho tối ưu kỹ sư nhà sản xuất, công ty xí nghiệp, trường đào tạo nghề quan tâm Các sinh viên ngành công nghệ ô tô hăng hái nghiên cứu học tập mong muốn xây dung đưa quy trình thực hiên hợp lý, tối ưu, đem lại hiệu cơng việc cao, chi phí thấp Một điều tất yếu việc đưa giải pháp kiểm tra chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa cho nhóm trục khuỷu, bánh đà động tơ, nhà sản xuất tối ưu hóa dễ dàng thực kiểm tra sửa chữa 1.2 Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần củng cố nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức thực tế sinh viên, học sinh, kỹ thuật viên người quan tâm đến “nhóm trục khuỷu, bánh đà” Đề tài giúp cho sinh viên biết cách tìm hiểu tổng hợp tài liệu, giúp cho sinh viên có ý thức tự học tập, tự nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành Những kết thu sau hoàn thành giúp cho sinh viên hiểu rõ, sâu kết cấu, điều kiện làm việc hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa “nhóm trục khuỷu, bánh đà” 1.3 Mục tiêu đề tài Với yêu cầu nội dung đề tài, mục tiêu cần đạt sau hoàn thành đề tài sau: - Nghiên cứu lý thuyết quy trình kiểm tra sửa chữa nhóm trục khuỷu, bánh đà động Huyn dai D4EB - Đề xuất giải pháp, phương án kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng nhóm trục khuỷu, bánh đà động Huyn dai D4EB - Đưa biện pháp khắc phục sửa chữa nhóm trục khuỷu, bánh đà động Huyn dai D4EB 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu -Đối tượng: Tìm hiểu phương pháp kiểm tra sửa chữa nhóm trục khuỷu – bánh đà động Huyn dai D4EB 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: a Khái niệm Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng b Các bước thực Bước 1: Quan sát đo đạc thông số kết cấu (thơng số bên ngồi) động D4EB hãng Huyn dai Bước 2: Lập phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đốn hư hỏng nhóm trục khuỷu, bánh đà động D4EB hãng Huyn dai Bước 3: Từ kết kiểm tra, chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: a Khái niệm Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có sẵn thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết b Các bước thực - Bước 1: Thu thập tìm tòi tài liệu viết nhóm trục khuỷu, bánh đà ô tô -Bước 2: Sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic, chặt chẽ theo bước, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có sở chất định - Bước 3: Đọc, nghiên cứu phân tích tài liệu nói nhóm trục khuỷu, bánh đà dựa kiến thức học trường kiến thức từ thực tế: Phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc cách khoa học - Bước 4: Tổng hợp kết phân tích nghiên cứu được, hệ thống hóa lại kiến thức nắm tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÓM TRỤC KHUỶU - BÁNH ĐÀ TRÊN ĐỘNG CƠ D4EB 2.1 Giới thiệu chung động D4EB Hình 2.1: động D4EB 2.1.1 Thông số kỹ thuật Mô tả Thông số kỹ thuật Dung sai Tổng thể Loại động 1-type, SOHC Số xylanh Đường kính xylanh 87mm(3.4252in.) Đường kính hành trình pitton 92mm(3.6220in.) Dung tích xylanh 2,188cc Tỉ số nén 17.3:1 Thứ tự nổ 1-3-4-2 Điều khiển van Xupap nạp Xupap thải Đóng 35‟(ABDC) Mở 7‟(BTDC) Đóng 6‟(ATDC) Mở 52‟(BBDC) Nắp máy Độ phẳng bề mặt gioăng Ít 0.03mm (0.0012in) cho chiều rộng Ít 0.09mm (0.0035in) cho chiều dài Ít 0.012mm (0.0005in) 51 × 51 mm Trục cam Chiều cao cam Trục hút 34.697mm (1.3660in) Trục xả 34.571mm (1.3611in) Đường kính ngồi ngõng trục 27.947~27.960mm(1.1003 ~ 1.1008in.) Lỗ dầu bôi trơn 0.040 ~ 0.074mm (0.0016 ~ 0.0029in) Khe hở ổ trục 0.05 ~ 0.15mm (0.0020-0.0059in) Xupap Chiều dài Nạp 95.5 ~ 95.9mm(3.7598 ~ 3.7756in.) xupap Thải 95.2 ~ 95.6mm(3.7480 ~ 3.7638in.) Đường Nạp 5.933 ~ 5.953mm(0.2366 ~ 0.2344in.) kính xupap Thải 5.905 ~ 5.925mm(0.2325 ~ 0.2333in.) 45.5 „~ 46‟ Góc mặt Độ dày nấm xupap Nạp 1.5 ~ 1.7mm(0.0591 ~ 0.0669in.) Thải 1.2 ~ 1.4mm(0.0472 ~ 0.0551in.) Khe hở xupap Nạp 0.022 ~ 0.067mm(0.0009 ~ 0.0021in.) Thải 0.050 ~ 0.095mm(0.0020 ~ 0.0037in.) Ống dẫn hƣớng xupap Chiều dài ống Nạp 36.25 ~ 36.75mm(1.4272 ~ 1.4468in.) Thải 36.25 ~ 36.75mm(1.4272 ~ 1.4468in.) Lò xo xupap Chiều dài tự 38.8mm (1.5276in) Tải 21.25±1.3kg/32.0mm(47.4±2.9 lb/1.2598in) Nhỏ 1,5‟ Ngồi góc vng Đế xupap Góc đế xupap Bề rộng tiếp xúc 44‟- 46‟ Nạp 0.95 ~ 1.25mm(0.0374 ~ 0.0492in.) Thải 0.8825~1.0825mm(0.0347 ~ 0.0426in.) Piston Đường kính ngồi piston 86.92 ~ 86.95mm (3.4220 ~ 3.4232in) Khe hở piston xylanh 0.07 ~ 0.09mm (0.0028 ~ 0.0035in) Bề rộng rãnh xécmăng Xécmăng khí 2.415 ~ 2.445mm (0.0951 ~ 0.0963in.) Xécmăng 2.06 ~ 2.08mm (0.0811 ~ 0.0819in.) khí Xécmăng dầu 3.02 ~ 3.04mm (0.1189 ~ 0.1197in.) Xécmăng piston Xécmăng Khe hở cạnh 0.083 ~ 0.137mm (0.0033 ~ 0.0054in) khí Xécmăng khí 0.065 ~ 0.110mm (0.0026 ~ 0.0043in) Xécmăng dầu 0.03 ~ 0.07mm (0.0012 ~ 0.0028in) Xécmăng khí 0.25 ~ 0.40mm (0.0098 ~ 0.0157in) Xécmăng khí 0.40 ~ 0.60mm (0.0157 ~ 0.0236in) Xécmăng dầu 0.20 ~ 0.40mm (0.0079 ~ 0.0157in) Khoảng cách cuối Chốt piston Đường kính ngồi 27.995~28.000mm (1.1022 ~ 1.1024in) Thanh truyền Lỗ dầu bôi trơn 0.024 ~ 0.042mm(0.0009 ~ 0.0017in.) Trục khủyu Đường kính ổ trục 60.002~60.020mm(2.3623 ~ 2.3630in.) Đường kính ngõng trục 50.0 ~ 50.026mm (1.9688 ~ 1.9695in.) Lỗ dầu bôi trơn 0.024 ~ 0.042mm(0.0009 ~ 0.0017in.) Khe hở ổ trục 0.09 ~ 0.32mm (0.0035 ~ 0.126in) Thân máy Đường kính xylanh 87mm(3.4252in.) Bánh đà Độ đảo hướng tâm 0.45mm(0.0177in.) Bơm dầu Khe hở Độ hở 0.12 ~ 0.20mm(0.0047 ~ 0.0079in.) 0.1mm cho phép Khe hở xuyên 0.13 ~ 0.23mm(0.0051 ~ 0.0091in.) tâm Hệ thống làm mát Phương pháp làm mát tuần hoàn cưỡng với quạt điện lượng nước làm mát 8.4L (8.88US qt, 7.39lmp qt) Van nhiệt Loại Sáp loại hạt Nhiệt độ mở 85±1.5‟ C (185±34.7 F) Mở hoàn toàn 100‟ C (213 F) Lấy nước 8mm (0.3150in.) tối đa 2.1.2 Một số chi tiết động Động ô tô chia làm ba phần nắp máy, thân máy đáy te Mỗi phần đảm nhiệm vai trò riêng chúng có liên kết với Hình 2.2: Cấu trúc phân rã động 1: Đường nhiên liệu hồi 2: Vòng kẹp ống 3: Kim phun 4: Nắp đậy kim phun 5: Nắp đậy nắp máy 6: Vòng đệm cao su 7: Bơm nhiên liệu 8: Nắp máy 9: Gioăng nắp máy 10: Thân máy 11: Đáy te 10 15 Lắp ống bơm chân - Đặt ống vào vị trí - Bắt bu lơng khơng nắp máy 16 Đường ống nước - Đặt đường ống nước trở lại - Bắt bu lông: + C,D lực siết: 20~25N.m (2.0~2.5kgf.m, 14.75~18.44lb-ft) + E lực siết: 8~10N.m (0,8~1.0kgf.m, 5.90~7.38lb-ft) - Lắp cảm biếm áp suất dầu (B) - Lắp cảm biếm vị trí trục khuỷu (A) 17 Cảm biến 18 Ống thăm dầu, que thăm dầu - Bôi keo (LOCTITE 5900) lên bề mặt tiếp xúc ống thăm dầu với mặt máy - Lắp ống thăm dầu 19 Bánh đà - Lắp Bánh đà vào buly trục khuỷu - Bắt bu lông với lực siết: 68,6~78,5N.m (7,0~8,0kgf.m, 50,6~57,9lb-ft) - Vặn bu lông nhiều lần siết lực 37 20 Nắp máy 21 Lắp ống nạp 22 Lắp ống - Đặt gioăng nắp máy nắp máy vào thân máy - Bắt bu lông nắp máy theo thứ tự: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - Lực siết bu lông: 63.7N.m (6.5kgf.m, 47.0lbft) + 120 + 120‟ - Vặn bu lông nhiều lần siết lực xả 23 Bơm nhiên liệu 24 Lắp ống kim - Đặt bơm nhiên liệu (A) - Bắt bu lông (B) với lực siết: 19.6~26.5N.m (2.0~2.7kgf.m, 14.5~19.5lb-ft) loại(A) bơm nhiên liệu (B) common rail (C) 38 25 Nắp đậy nắp máy - Lắp vòng đệm cao su - Vặn bu lông nhiều lần siết lực - Lắp đỡ kim phun - Lắp nắp đậy nắp máy) - Bắt bu lông với lực siết: 8~10N.m (0,8~1.0kgf.m, 5.90~7.38lb-ft - 39 26 Kim phun - Lắp kim phun - Di chuyển trở lại giá đỡ kim phun bắt bu lông - Siết chặt bu lông lục giác 5mm 27 Nắp đậy (A) - Đặt nắp đậy - quay nắp đậy 90‟ ngược chiều kim đồng hồ để khóa lại 28 Lắp - Lắp đường ống đường ống hồi nhiên liệu - Lắp vòng kẹp hồi nhiên ống liệu 29 Dây đai - Quay trục cam cho dấu cam 40 dẫn động trục cam (A) bánh trục cam (B) thẳng hàng với dấu (C) nắp máy (D) - Quay trục khuỷu cho dấu (A) bánh trục khuỷu (B) thẳng hàng với dấu (C) thân máy - Lắp dây đai: +Cài đặt dây đai truyền động (A) chặt chẽ chuỗi hiển thị: (1) bánh trục khuỷu (B) → (2) Bánh bơm nước (C)→ (3) Bi T (D) → (4) Bánh trục cam (E) → (5) Bộ tăng đai tự động (F) + Chèn bu lông (B) vào tăng đai tự động + Sử dụng cờ lê lục giác (A), nới lỏng bu lông (B) tăng đai tự động + Xoay tăng đai tự động (C) ngược chiều để cài đặt dây đai cách sử dụng bu lông (D) cờ lê 12 mm (E) - Xoay trục khuỷu tay vòng quay hồn chỉnh (theo chiều kim đồng hồ) để khắc phục độ chùng đặt đến TDC (Điểm chết trên) 41 Note: Xác nhận thời điểm đánh dấu liên kết lại - Siết chặt bu lông (B) với lực siết: 10~12N.m (1.0~1.2 kgf.m, 7~9lb-ft), tháo bu lông cố định (B) khỏi tăng đai tự động 30 - Vặn Lắp khung - Lắp khung hỗ trợ động bắt bu hỗ trợ lông với lực siết: động 43~55N.m ốp che (4.3~5.5kgf.m, 31.72~40.57lb-ft) dây đai bu lông nhiều lần siết lực phía - Lăp ốp che dây đai phía bắt bu lơng với lực siết: 7.8~11.8N.m (0.8~1.2kgf.m, 5.75~8.70lb-ft) 31 Lắp ốp che dây đai phía buly trục khuỷu - Lắp ốp che dây đai phía bắt bu lơng với lực siết: 7.8~11.8N.m (0.8~1.2kgf.m, 5.75~8.70lb-ft) - Vặn bu lông nhiều lần siết lực - Lắp buly trục khuỷu bắt bu lông với lực siết: 30~34N.m (3.0~3.4kgf.m, 22~25lb-ft) 42 32 Lắp dây đai dẫn động máy phát, máy nén, bơm trợ lực lái - Lắp dây đai: Máy phát → Bơm trợ lực lái → Bi T → Máy nén khí → Buly trục khuỷu → Bi tăng - Nâng căng đai lên lắp dây đai 3.3 Quy trình kiểm tra sửa chữa 3.3.1 Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu 3.3.1.1 Kiểm tra đường dầu xem có bị bẩn tắc hay khơng - Dùng khí nén thổi vào đường dầu xem chúng có bị tắc hay không - Nếu đường dầu trục bị tắc, bẩn ta rửa dầu sau dùng khí nén thổi lại 3.3.1.2 Kiểm tra, sửa chữa sơ * Kiểm tra - Dùng mắt quan sát xem có vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt cổ trục cổ biên không * Sửa chữa - Các vết cào xước, cháy rỗ nhỏ ta dùng giấy nhám mịn đánh - Nếu vết cào xước, cháy rỗ lớn ta phải cạo rà lại ổ trục, cổ biên Hoặc hạ cốt cổ trục, cổ biên (mỗi lần hạ cốt ta cắt bớt lượng kim loại có chiều dầy 0,25 mm) gia công lại - Nếu vết rạn nứt lớn dài sử dụng lại tiếp ta khoan chặn hàn đắp gia cơng lại * Chú ý - Sau hạ cốt hay hàn đắp ta phải gia công lại cho vị trí sau gia cơng phải đạt u cầu về: - Độ bóng Δ8 - Độ cứng bề mặt 50 – 62 HRC, khả chịu lực chịu ứng suất theo yêu cầu 3.3.1.3 Kiểm tra, sửa chữa độ côn ôvan cổ trục cổ biên * Phương pháp kiểm tra 43 - Dùng panme để kiểm tra độ mòn cơn, ơvan vị trí cổ Mỗi cổ đo vị trí cách má khuỷu – 10 mm: + Độ xác định hiệu hai đường kính vng góc đo tiết diện mặt cắt ngang trục + Độ ôvan xác định hiệu hai đường kính mặt phẳng dọc đường tâm trục hai vị trí đo - Nếu độ ơvan < 0, 05 mm cho phép dùng lại sau làm vết cào xuớc, cháy dỗ, rạn nứt a Kiểm tra cổ trục b Kiểm tra cổ biên c Độ ô van d Độ Hình 3.1: Kiểm tra độ cơn, độ van cổ trục cổ biên * Sửa chữa - Nếu độ, ơvan > 0, 05mm ta mài lại phải hạ cốt vị trí cổ trục vị trí cổ biên * Chú ý: Trục sau hạ cốt phải sử lý độ cứng, độ bóng bề mặt theo yêu cầu 3.3.1.4 Kiểm tra, sửa chữa độ cong, xoắn trục * Phương phápkiểm tra - Lắp trục khuỷu lên hai gối đỡ V lắp lên mũi chống tâm - Đo độ cong: Dùng đồng hồ so đo vị trí cổ trục Quay trục khuỷu vòng quan sát đồng hồ xo Hiệu giá trị max, đo độ cong trục 44 - Đo độ xoắn: Dùng đồng hồ so đo hai cổ biên Cùng phương hiệu giá trị max, đo cho ta độ xoắn - Độ cong, xoắn trục khuỷu < 0,01 mm \ 100 mm chiều dài trục khuỷu a Kiểm tra độ cong b Kiểm tra độ xoắn Hình 3.2: Kiểm tra cong, xoắn trục khuỷu * Phương pháp sửa chữa - Nếu trục khuỷu xoắn giới hạn cho phép phải thay trục khuỷu - Nếu trục khuỷu bị cong nắn trục khuỷu máy ép thuỷ lực 20 theo phương pháp nắn nguội: + Đặt trục khuỷu lên hai giá chữ V, xoay chiều cong trục khuỷu cố định trục khuỷu lại + Tác dụng lực vào cổ trục theo chiều ngược với chiều cong trục khuỷu Để tránh làm hhỏng cổ trục cần đặt đồng đệm lót vào cổ trục + Phía cổ trục đặt đồng hồ so để theo dõi độ biến dạng trục khuỷu khống chế lực tác dụng + Nếu trục khuỷu bị cong nhiều phải tiến hành nắn nhiều lần để tránh làm trục khuỷu biến dạng nhiều gây nứt gãy trục Hình 3.3: Nắn trục khuỷu 45 3.3.1.5 Kiểm tra, sửa chữa mặt bích bánh đà a, Kiểm tra, sửa chữa độ đảo mặt bích bánh đà * Phương pháp kiểm tra - Để kiểm tra độ đảo mặt bích ta cho mũi đo đồng hồ so tiếp súc với mặt bích bánh đà Quay bánh đà hiệu giá trị max, đo đồng hồ độ đảo mặt bích * Sửa chữa - Nếu mặt bích bánh đà bị đảo ta tiện lại máy tiện b, Kiểm tra, sửa chữa lỗ ren đầu trục lỗ ren mặt bích bánh đà * Phương pháp kiểm tra - Dùng mắt quan sát lỗ ren có bị chờn, trượt khơng * Sửa chữa - Nếu lỗ ren bị chờn, trượt ta dùng tarơ renta rô lại thay bu lông theo yêu cầu phù hợp 3.3.1.6 Kiểm tra, sửa chữa độ dơ dọc trục trục khuỷu * Phương pháp kiểm tra - Để kiểm tra độ dơ dọc trục trục khuỷu ta cho mũi đo đồng hồ so tiếp xúc với đầu trục khuỷu Dùng dụng cụ chuyên dùng đẩy qua, đẩy lại trục khuỷu đồng hồ so đo giá trị max, Hiệu giá trị độ dơ dọc trục trục khuỷu độ rơ tối đa cho phép < 0,03 mm Hình 3.4: Kiểm tra khe hở dọc trục trục khuỷu * Phương pháp sửa chữa - Thay đệm vào vị trí cổ trục, cổ biên cho độ dơ tối đa < 0,03 mm 3.3.2 Kiểm tra bạc lót * Kiểm tra 46 - Kiểm tra bề mặt bạc: Dùng phương pháp quan sát để xác định vết cháy rỗ, cào xước bề mặt bạc lót - Kiểm tra khe hở bạc cổ trục cổ khuỷu: + Dùng panme thước ống đo đường kính bạc, dùng panme thước cặp đo đường kính ngồi cổ khuỷu Hiệu số hai kích thước khe hở bạc cổ trục + Dùng phương pháp ép chì (đối với động điezel) Tháo nắp đầu to truyền lấy hai đoạn dây chì đoạn dài 2/3 chiều dài bạc Đặt hai dây chì gần hai mép bạc cách hai má khuỷu khoảng 2-3 cm (theo cung tròn) Lắp nắp truyền vào xiết bu lơng lực quy định, xoay truyền vòng tháo lấy dây chì Dùng panme thước cặp đo chiều dày dây chì, khe hở bạc truyền cổ trục Đối với cổ trục khuỷu ta đặt dây chì vào xiết nắp trục khuỷu đủ cân lực sau tháo đo dây chì + Dùng dải nhựa plastic: Tháo nắp ổ đỡ trục khuỷu (nắp đầu to truyền) Đặt dải nhựa plastic vào dọc cổ trục chiều dài dải nhựabằng 2/3 chiều dài cổ trục khuỷu Lắp lại nắp đầu to truyền (nắp ổ đỡ) theo dấu Xiết cácbu lông cân lực Hình 3.5: Đo khe hở dải Platic Chú ý : Không quay trục khuỷu chờ thời gian sau tháo Dùng thẻ mẫu đo chiều rộng dây plastic vào chiều rộng thẻ mẫu để xác định khe hở bạc lót truyền cổ khuỷu - Khe hở giới hạn : 0,03 - 0,059 mm - Khe hở tối đa : 0,1 mm * Sửa chữa - Thay bị hư hỏng 3.3.3 Kiểm tra sửa chữa bánh đà 3.3.3.1 Kiểm tra bánh đà bị mòn, xước, cháy bề mặt tiếp xúc với đĩa ma sát - Quan sát toàn bề mặt bánh đà để phát vết mòn, vết xước, cháy vết nứt vỡ - Nếu bánh đà bị nứt vỡ thay bánh đà 47 - Nếu vành khởi động q mòn phải thay vành Nếu vành có bị sứt mẻ phải thay vành - Khi bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xước, cháy phải mài lại máy mài phẳng da lên máy tiện để tiện láng hết vết mòn, xước, cháy Sau mài, bề mặt làm việc phải đạt độ bóng Δ6 - Δ7 3.3.3.2 Kiểm tra độ đảo bánh đà Hình 3.6: Kiểm tra độ đảo bánh đà đồng hồ so - Cách 1: Dùng thước phẳng để kiểm tra độ không phẳng bề mặt làm việc - Cách 2: Dùng mũi chống tâm đồng hồ so để kiểm tra độ đảo bánh đà: + Lắp bánh đà vào trục khuỷu kiểm tra độ đảo bánh đà giống nhu phần kiểm tra độ đảo mặt bích lắp bánh đà + Độ đảo cho phép < 0,05 mm Chú ý: Phải kiểm tra sửa chữa độ đảo mặt bích lắp bánh đà trước kiểm tra độ đảo bánh đà 3.3.3.3 Kiểm tra bề mặt bánh đà có bị dính dầu khơng * Kiểm tra - Dùng mắt quan sát bề mặt bánh đà xem có bị dính dầu khơng * sửa chữa - Nếu bị dính dầu ta dùng chất tẩy rửa làm bề mặt làm việc bánh đà 3.3.3.4 Kiểm tra lỗ ren bánh đà - Quan sát lỗ ren bánh đà, lỗ ren bị hỏng phải sửa chữa cách khoan rông lỗ, dùng tarô làm lại ren thay bu lông ứng với lỗ ren - Sau sửa chữa bánh đà, độ không cân động bánh đà không lớn 25 gam 48 - Bề mặt làm việc bánh đà phải vng góc với đờng tâm trục khuỷu, độ khơng vng góc < 0,15 mm - Khơng thay bánh đà động sang động khác chưa kiểm tra cân động 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Engine – D4EB Diesel 2.2.pdf Cấu tạo động ô tô – Trường đại học SPKT Hưng Yên Đề cương giảng thực tập động đốt - Trường đại học SPKT Hưng Yên https://text.123doc.org/document/719333-thao-lap-kiem-tra-bac-lot-truckhuyu.htm https://www.tailieucokhi.net/2017/06/hu-hong-va-phuong-phap-sua-chuanhom-thanh-truyen.html 50 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn BÙI ĐỨC HẠNH em hồn thành đề tài với nội dung: “Tìm hiểu phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa nhóm trục khuỷu – bánh đà ” + Về mặt lý thuyết - Phân tích kết cấu, ngun lý làm việc nhóm trục khuỷu bánh đà - Xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đốn nhóm trục khuỷu bánh đà động D4EB  KIẾN NGHỊ Tuy cố gắng xong điều kiện thời gian không cho phép, lượng kiến thức hạn chế nên đề tài em khơng thể thiếu thiếu sót như: Chưa phân tích sâu, chưa tìm hiểu kỹ Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn học sinh, sinh viên khoa để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn.! Hưng yên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Xuân Khương 51 ... Kết cấu bánh đà Bánh đà động D4EB bánh đà dạng đĩa Cấu tạo bánh đà có dạng hình tròn, khối lượng tập trung nhiều vành Trên bánh đà có lỗ để lắp vào trục khuỷu rãnh then định vị, bánh đà có vành... mòn 2.2.3 Bánh đà Hình 2.7: Bánh đà 2.2.3.1 Chức Bánh đà có vai trò giữ cho độ không đồng động nằm giới gạn cho phép, ngồi bánh đà nơi lắp chi tiết cấu khởi động vành rang khởi động nơi đánh dấu... cấu bánh đà 18 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA NHĨM TRỤC KHUỶU – BÁNH ĐÀ TRÊN ĐỘNG CƠ D4EB 19 3.1 Những hƣ hỏng nhóm trục khuỷu bánh đà 19 3.1.1 Những hƣ hỏng trục khuỷu

Ngày đăng: 10/03/2020, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w