Trường THCS Thuận Phú Giáo án GDCD 9 TUẦN 2 NS: 11/08/09 TIẾT 2 ND: 24/08/09 Bài 2 TỰCHỦ I - MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu: - HS hiểu được thế nào là tính tự chủ. - Biểu hiện của tính tự chủ. - Ý nghóa của tính tựchủ trong cuộc sống. 2. Kỷ năng - HS biết nhận xét đánh giá hành vi của tính tựchủ - Biết hành động đúng với tính tựchủ 3. Thái độ - Tôn trọng ủng hộ người có hành vi tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tựchủ trong học tập cũng như trong các hoạt động xã hội khác. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo - SGK, sách giáo viên GDCD 9 - Các câu chuyện, gương về đức tính tựchủ 2. Phương pháp - Đàm thoại, thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề. - Sắm vai, liên hệ thực tế. 3. Đồ dùng dạy học - * GV: Bảng phụ, tình huống, phục trang sắm vai ( nếu có) - * HS: giấy khổ lớn, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. n đònh tổ chức : KTSS 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: - Thế nào là chí công vô tư ? Hs phải rèn luyện phẩm chất này ntn? - Hãy nêu ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một bạn hoặc thầy giáo cô giáo, hay những người xung quanh mà em biết. 3. Bài mới • Giới thiệu bài Tuần trước chúng ta đã được tìm hiểu về phẩm chất chí công vô tư. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu một đức tính quan trọng của mỗi con người nữa đó là tính TỰCHỦ GV: Nguyễn Thò Xuân Trang 1 Trường THCS Thuận Phú Giáo án GDCD 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu các câu chuyện của mục đặt vấn đề. - GV: cử 2 HS có giọng đọc tốt đọc lại 2 câu chuyện SGK. - Gv tổ chức cho HS chia làm 2 dãy lớp thảo luận nhóm - GV giao câu hỏi thảo luận cho từng nhóm nhỏ. ( thời gian: 2 phút) Nhóm 1,2 Câu 1: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh lớn của gia đình? Câu 2: Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? Nhóm 3,4 Câu 1: Vì sao từ một HS ngoan học khá N lại đi đến chổ nghiện ngập, trộm cắp? Câu 2: Vì sao N lại có kết cục như vậy? - Gv phân công vò trí thảo luận - HS cử đại diện trình bày trên giấy. - HS: nhận xét bổ sung ( nếu có) - GV phân tích 2 tình huống trên cho HS thấy được sự khác biệt giữa hai con người, hai hoàn cảnh. ( bà Tâm và N) - GV: đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghó trả lời. CH: Qua 2 câu chyện về bà Tâm và N, em rút ra được bài học gì? CH: Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn nên xử lý như thế nào? - Hs tự trình bày và thảo luận cách xử lý. - Gv nhận xét phần trả lời * Kết luận: Nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thách thức lớn, đó là mặt trái của cơ chế thò trường – lối sống thực dụng, ích kỷ, sa đoạ của một số thanh niên đều có nguyên nhân sâu xa là sống không biết làm chủ bản thân mình. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về nội dung của đức tính tự chủ. Hoạt động 2 I. Đặt vấn đề 1. Một Người Mẹ 2. Chuyện của N II. Nội dung bài học GV: Nguyễn Thò Xuân Trang 2 Trường THCS Thuận Phú Giáo án GDCD 9 Tìm hiểu nội dung bài học về tính tựchủ -Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì? - Làm chủ bản thân là làm chủ những lónh vực gì? Hs trả lời- dần hình thành khái niệm. CH: Vậy theo các em thế nào là tính tự chủ? - Tổ chức cho HS xử lý tình huống: 1) Có bạn tự nhiên ngất trong giờ học 2) Em bò bạn khác đi xe đạp quẹt vào em. - Hs :tự xây dựng kòch bản và lời thoại - Gv :gợi ý thêm về diễn xuất - Hs:cả lớp nhận xét và bổ sung - Gv:nhận xét và đánh giá tiểu phẩm bài học CH: Vậy theo các em thế nào là tính tự chủ? CH: Biểu hiện của tính tựchủ là gì? - Hs trả lời , Gv kết luận - Gv hướng HS vào 2 tình huống của bà Tâm và N để HS nhận thấy được tác dụng của tính tự chủ. CH: Có đức tính tựchủ sẽ có tác dụng gì? Ngày nay tính tựchủ có còn quan trọng không? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? Đức tính tựchủ đem lại ý nghóa gì cho con người? - (Gv phân tích từ các tình huống để rút ra nội dung) CH: * Gv kết luận chuyển ý: Hoạt động 3:liên hệ thực tiễn Trên đường đi học về Nam và Tú nhặt được chiếc ví da trong đó có tiền và giấy tờ. Tú rủ Nam lấy tiền chơi game. Nếu là Nam em sẽ hành động như thế nào? - Hs xử lý tình huống, gv nhận xét hướng hs có cách giải quyết đúng. - Bản thân em đã có tính tựchủ chưa? Ví dụ cụ thể - Em phải rèn luyện tính tựchủ như thế nào? Nhận xét: Qua phần thảo luận liên hệ thực tiễn này ,các em đã hiểu thêm về đức tính tựchủ và phải rèn luyện đức tính tựchủ trong cuộc sống Hoạt động 4 1. Thế nào là tự chủ? - Tựchủ là làm chủ bản thân. - Người biết tựchủ là người làm chủ được suy nghó, tình cảm, hành vi cả mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện sống. 2. Biểu hiện của đức tính tựchủ - Luôn có thái độ bình tónh tự tin - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình 3.Ý nghóa - Tựchủ là đức tính quý giá. - Nhờ có tựchủ con người sống và cư xử một cách đúng đắn có đạo đức, có văn hoá - Giúp ta vượt qua khó khăn thử thách và cám dỗ. 4. Rèn luyện tính tựchủ ( Hs tự liên hệ nêu PP rèn luyện) GV: Nguyễn Thò Xuân Trang 3 Trường THCS Thuận Phú Giáo án GDCD 9 Luyện tập - Gv treo bảng phụ bài tập 1 sgk trang 8 - Gọi 1 hs đọc bài - Cá nhân HS suy nghó trả lời - HS : cả lớp nhận xét - Gv nhận xét bổ sung đánh giá Bài tập 3( SGK – trang 8) ?. Em hãy nhận xét việc làm của Hằng. Em sẽ khuyên Hằng như thế nào? - HS: tự do phát biểu ý kiến - Gv nhận xét đánh giá Bài tập Bài tập 1: - Đồng ý : a, b, d, e, - Không đồng ý: c,đ Bài tập 3 - biết được hoàn cảnh gia đình, kiềm chế ham muốn không cần thiết. 4. Cũng Cố Đánh Giá - Em hãy giải thích câu ca dao: Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - Hs trả lời tự do - Gv nhận xét, kết luận và đánh giá Câu ca dao có ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù bò người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng không thay đổi ý đònh của chính mình. - Gọi 1-2 hs nhắc lại nội dung bài học. Kết luận toàn bàiTựchủ là một đức tính quý giá. Nếu như mỗi chúng ta ai cũng có đức tính tựchủ thì mọi việc được giao đều hoàn thành tốt đẹp, mỗi cá nhân sẽ góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc. Mỗi HS chúng ta biết tựchủ sẽ trở thành những con ngoan trò giỏi, lớp trường của chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch, văn minh, lòch sự. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà : 2, 4 SGK trang 8 - Chuẩn bò bài dân chủ và kỷ luật - Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/9,10. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK/10,11. - Tìm vd ở lớp, trường… - Chú ý tình huống sắm vai. IV. RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Thò Xuân Trang 4 . đức tính tự chủ và phải rèn luyện đức tính tự chủ trong cuộc sống Hoạt động 4 1. Thế nào là tự chủ? - Tự chủ là làm chủ bản thân. - Người biết tự chủ là. NS: 11 /08/09 TIẾT 2 ND: 24/08/09 Bài 2 TỰ CHỦ I - MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu: - HS hiểu được thế nào là tính tự chủ. - Biểu hiện của tính tự chủ.