1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra định kỳ tháng 9 chuyen hoa

4 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 205 KB

Nội dung

Nguyên tử bị chia nhỏ còn phân tử thì không B.. Cả nguyên tử và phân tử đều không bị chia nhỏ.. Phân tử chia nhỏ còn nguyên tử thì không.. Cả nguyên tử và phân tử đều bị chia nhỏ.. Tạo

Trang 1

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA HOCMAI.VN

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 9 - 2009

Môn: Hóa Lớp: 8 Chuyên hóa

Thời gian: 90 phút

Họ và tên học sinh:

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Trong tiến trình của phản ứng hoá học

A Nguyên tử bị chia nhỏ còn phân tử thì không

B Cả nguyên tử và phân tử đều không bị chia nhỏ.

C Phân tử chia nhỏ còn nguyên tử thì không.

D Cả nguyên tử và phân tử đều bị chia nhỏ.

Câu 2: Chọn câu đúng trong số những khẳng định sau: Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp

suất thì:

A 1mol sắt có cùng thể tích với cùng 1mol nhôm.

B 1 mol NaCl có cùng khối lượng với 1 mol KCl.

C 1 mol khí N2 có cùng thể tích với 1 mol khí NH3

D 1 mol khí O2 có cùng thể tích với 1 mol H2O

Câu 3: Đơn chất là những chất:

A Tạo nên từ một nguyên tử

C Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.

B Tạo nên từ hai nguyên tử trở lên

D Tạo nên từ một nguyên tố hoá học.

Câu 4: Hợp chất là những chất:

A Tạo nên từ một nguyên tử

B Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.

C Tạo nên từ hai nguyên tử trở lên

D Tạo nên từ một nguyên tố hoá học

Câu 5: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và:

A Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, nơtron, electron.

B Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, electron.

C Trung hoà về điện có cấu tạo gồm nơtron, electron

D Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, nơtron.

Câu 6: Công thức nào sau đây phù hợp với hoá trị của sắt là III.

A FeO B Fe2O3 C FeSO3 D Fe3(PO4)2

Câu 7: Để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ta có thể dùng các cặp chất sau:

A Không khí và nước B HCl và Zn C NaOH và Zn D H2O và KMnO4

Câu 8: Dãy công thức nào sau đây đều là đơn chất:

A Cu, H2O, N2, Cl2 C Cu, Fe, Cl2, O2

B H2O, NaCl, H2SO4, NaOH D Cl2, O2, Cu, H2O

Câu 9: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A H2SO4 và H2O C KMnO4 và H2O

D KMnO4 và KClO3 B KClO3 và CaCO3

Trang 2

Câu 10: Trộn 22,4 lít khí oxi với 33,6 lít khí hiđro rồi cho phản ứng Khối lượng nước thu được là

(thể tích khí đo ở đktc)

A 9 gam B 18 gam C 27 gam D 36 gam

Câu 11: Có một hỗn hợp chứa 2,3 gam Na và 13,7 gam Ba tác dụng hết với nước Thể tích khí hidro

thu được ở đktc là:

A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 4,48 lít

Câu 12: Khối lượng kali pemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế 2,24 lít oxi (ở đktc) là:

A 31,6 gam B 63,2 gam C 15,8 gam D 23,7 gam

Câu 13: Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết 1,8 gam C thành khí CO2:

A 24, 5 gam B 18,375 gam C 12,25 gam D 14,7 gam

Câu 14: Khi dùng khí CO khử Fe3O4 để điều chế sắt; thể tích khí CO (đo ở đktc) cần dùng để điều chế 2,24 gam Fe là

A 0,448 lít B 0,896 lít C 1,344 lít D 0,672 lít Câu 15: Cho 3,24 gam Mg vào dung dịch loãng có chứa 9,8 gam H2SO4 Thể tích khí hidro thu được là

A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 4,48 lít

Phần II: Tự luận ( 7 điểm)

Câu 1 (3 điểm): Bổ sung các chất còn thiếu, cân bằng các phản ứng (nếu xảy ra phản ứng) và

cho biết loại phản ứng (thế, hóa hợp, phân hủy, trao đổi ):

o

xt t

3)NaH O2   NaOHH2 ; 4)AlFe O3 4  t o Al O2 3  Fe

9)(NH4 2) SO4   BaSO4  ; 10)Al SO2( 4 3)    Al NO( 3 3) 

19)(NH4 2) Cr O2 7  t o Cr O2 3  N2  H O2 ; 20) Fe SO2( 4 3)    Na SO2 4

Câu 2 (2 điểm):

a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một kim loại X hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc) Xác định tên kim loại X?

b/ Nếu cho lượng kim loại X nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng?

Câu 3 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 6,3 gam Al và Mg trong khí oxi thu được

11,1 gam hỗn hợp oxit B Đem hòa tan hỗn hợp oxit B này bằng H2SO4 dư được dung dịch C a/ Tính khối lượng mỗi kim loại

b/ Tính khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch C

c/ Tính khối lượng axit H2SO4 tham gia phản ứng

Trang 3

-Hết -ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Phần I: Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng 0,2 điểm)

Phần II: Tự luận

Câu 1: (Mỗi câu đúng được 0,15 điểm)

4)8Al 3Fe O3 4  t o 4Al O2 3  9Fe Phản ứng thế

10)Al SO2( 4 3) 3Ba NO( 3 2)  2 (Al NO3 3) 3BaSO4 Phản ứng trao đổi

13)2Al 3 uSOC 4  3CuAl SO2( 4 3) ; Phản ứng thế

14)CaCO3 2HCl  CaCl2 CO2 H O2 Phản ứng trao đổi

18)Fe SO2( 4 3)  NH NO4 3   không xảy ra phản ứng

(Nếu học sinh chọn chất khác mà đúng vẫn được điểm)

Câu 2 (Mỗi câu đúng được 1 điểm):

a/ Phương trình phản ứng hóa học: X  2HCl   XCl2  H2 (1)

0,15 0,15 0,15 0,15 (mol)

Vậy X là Mg

b/ Tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng:

36,5

HCl

Trang 4

Theo (1): n HCl 2n H2  2 0,15 0,3( mol)

Số mol HCl dư là: n HCl 0, 4 0,3 0,1(  mol)

Khối lượng HCl là: m HCl 0,1 36,5 3,65 ( )  g

Cũng theo (1): n MgCl2 n H2 0,15(mol)  m MgCl2 0,15 95 14, 25 ( )  g

Câu 3 (2 điểm):

a/ Tính khối lượng mỗi kim loại (1điểm).

Phương trình phản ứng hóa học:

4Al 3O  2Al O (1)

x 0,5x (mol)

2

y y (mol)

Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x, y (mol)

Theo đầu bài: m Am Alm Mg 27 x 24 y 6,3( )g (*)

2

Al O Al

Theo (2): n MgOn Mgy mol( )

Ta có: m Bm Al O2 3 m MgO 102 0,5 x40 y 11,1( )g (**)

Vậy: m Al 27 x 27 0,1 2,7 ( )  g ; m Mg 24 y 24 0,15 3,6( )  g

b/ Tính khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch C (0,5điểm).

Phương trình phản ứng hóa học:

2 3 3 2 4 2( 4 3) 3 2

0,05 0,15 0,05 (mol)

0,15 0,15 0,15 (mol)

Theo (3): n Al SO2( 4 3) n Al O2 3 0,05 (mol)  m Al SO2( 4 3) 342 0,05 17,1( )  g

Theo (4): n MgSO4 n MgO 0,15 (mol)  m MgSO4 120 0,15 18( )  g

c/ Tính khối lượng axit H2SO4 tham gia phản ứng (0,5điểm).

Theo (3) và (4): n H SO2 4 3n Al O2 3n MgO  3 0,05 0,15 0,3 (  mol)  m H SO2 4 98 0,3 29, 4( )  g

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w