xây dựng chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh đối với môn Giáo dục QPAN ở Trường THPT là việc làm rất cần thiết trong vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Nhằm giúp cho học sinh tự tìm tòi sáng tạo và chiếm lĩnh tri thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả. Ngoài những nội dung kiến thức nêu trên sẽ minh họa thêm cho học sinh thấy rõ được ý nghĩa, mục đích một cách sâu sắc của một bài học GDQPAN. Qua quá trình giảng dạy, tôi vận dụng khai thác triệt để những kinh nghiệm vốn có, kết quả cho thấy chất lượng bộ môn được nâng cao. Kết quả các lớp được GV dạy chuyên đề có thái độ học tập tốt hơn, ý thức cao trong học tập, giờ học môn GDQPAN rất sôi nổi, trao đổi những thông tin mà các em biết. Bên cạnh đó học sinh thấy yêu thích học môn GDQPAN và giờ dạy GDQPAN thêm sinh động và hấp dẫn.
BÁO CÁO TÓM TẮT Kết thực sáng kiến, cải tiến I.- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: NGUYỄN VĂN THÔNG Nam, nữ: Nam - Ngày tháng, năm sinh: 25/05/1990 - Nơi thường trú: Ấp Long Hòa, xã Long Giang, Chợ Mới, An Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Sư phạm GDCT-GDQP - Lĩnh vực công tác: giảng dạy môn GD QP_AN II.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, thuận lợi, khó khăn đơn vị việc thực nhiệm vụ - Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu lãnh đạo Hiệu Trưởng Đặng Thị Kim Phượng Trường có tổng số 36 lớp có lớp Giáo viên có chun mơn cao, học sinh chăm ngoan học giỏi có nề nếp học tập tốt - Thuận lợi: + Được quan tâm giúp đỡ từ Ban Giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi mặt cho tổ môn nên việc triển khai cho công tác giảng dạy môn QPAN tốt + Học sinh đa số có học lực giỏi, nên thân lên lớp truyền đạt kiến thức chuyên sâu cho em Các em hứng thú việc học tập tích cực luyện tập nội dung thực hành + Cơ sở vật chất đáp ứng đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho thầy trò + Học sinh trường đảm bảo kỷ cương, nề nếp, chăm ngoan học tập - Khó khăn + Bản thân giáo viên trẻ trường nên kinh nghiệm học hỏi nhiều từ đồng nghiệp + Một số học sinh nghĩ mơn học phụ nên lơ việc học + Trang thiết bị chủ yếu súng mơ hình nên dễ bị hư hỏng luyện tập có phần khơng thiết bị thật (súng tiểu liên AK) - Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân, pháp luật, văn hóa xã hội – thơng tin thời sự, để giảng dạy môn GDQP-AN trường THPT - Lĩnh vực: GD QP-AN IV- Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến - Bộ môn GDQP-AN từ lâu đưa vào chương trình dạy học khóa trường THPT Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học cho trường THPT quan tâm đào tạo thơng qua chương trình đào tạo ngắn hạn giáo viên GDQP đào tạo cử nhân sư phạm GDCT-GDQP ghép môn - Bên cạnh đó, bậc phụ huynh hay em học sinh hay thờ ơ, xem mơn học mơn học phụ Vì thế, em học cách qua loa, học để lấy điểm, để khỏi bị khống chế, giáo viên nguồn kiến thức cho em ghi nhớ học, em ghi chép tóm tắt, dòng thời gian học tập để nắm kiến thức học sinh thầy cô truyền thụ …Chính thế, số giáo viên cảm thấy bất mãn với mơn giảng dạy giảng dạy thực thụ cung cấp dạng kiện, học thuộc lòng, dừng lại dạng câu hỏi trả lời, dẫn đến nguồn kiến thức hạn hẹp Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Theo tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên - Một yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng hoạt động dạy học nói chung dạy học mơn GDQP-AN nói riêng phương pháp dạy học Chính vậy, năm gần Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết giáo dục người học ” - Thấy việc đổi vô phù hợp đạt hiệu cao trình giảng dạy Bản thân hiểu rõ “tích hợp”, “liên mơn” nên mạnh dạn xây dựng kế hoạch, chủ động biên soạn nội dung giảng theo hướng “tích hợp, liên môn” môn GDQP-AN, đồng thời áp dụng lớp học Vậy tích hợp, liên mơn? Và Dạy học tích hợp liên mơn nào? + Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên mơn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác {3;4} - So với dạy học đơn môn dạy học “tích hợp, liên mơn” khơng có nhiều khác biệt phương pháp tổ chức hình thức dạy học Cho dù dạy học liên mơn hay đơn mơn đòi hỏi phải tổ chức hoạt động dạy học cách tích cực, tự lực, sáng tạo, tăng khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn - Đối với việc dạy học chủ đề liên môn hay đơn môn cần phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác Sự khác biệt chủ yếu nội dung chủ đề: Dạy học đơn môn, đề cập đến kiến thức thuộc môn học, dạy học liên môn đề cập đến kiến thức thuộc nhiều môn học “liên quan”, nội dung có tiềm dạy học tích hợp liên môn mà tổ chức dạy học tích hợp liên mơn hợp lí, học sinh giáo viên dễ dàng tiếp cận thực có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục theo xu giáo dục đại - Khi tiến hành dạy học tích hợp liên môn môn GDQP-AN cần xây dựng chủ đề có tính thực tiễn, sinh động, hấp dẫn học sinh, tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Hơn học sinh tăng cường khả vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thụ động - Nhận thức cấp thiết vấn đề, hiểu băn khoăn số giáo viên học sinh, thân với mong muốn giúp cho giáo viên truyền thụ kiến thức QPAN cách sinh động em học sinh học tốt hơn, đạt kết tốt mơn học, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn nên chọn thực đề tài: Vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân, pháp luật, văn hóa xã hội – thơng tin thời sự…, để giảng dạy môn GDQP-AN trường THPT Nội dung sáng kiến 3.1 Tiến trình thực - Hầu hết tất giảng lí thuyết chương trình GDQP-AN xây dựng giảng dạy theo “tích hợp, liên mơn” Qua nhiều năm giảng dạy theo tích hợp liên mơn, tơi thấy học sinh hứng thú học, kiến thức nhớ nhanh sâu, em mở rộng thêm số kiến thức môn học khác - Qua khối lớp 10, 11, 12 giáo viên vận dụng môn vào học làm phương pháp giảng dạy đa dạng, sinh động, gây hứng thú cho học sinh nói chung, phương pháp giáo dục Quốc phòng – an ninh nói riêng Chương trình mơn giáo dục Quốc phòng - an ninh đa dạng: + Liên quan đến lịch sử, địa lí, văn học có : Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Lịch sử, truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam Công an nhân dân Việt Nam + Liên quan đến Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, kiến thức Pháp luật, văn hóa xã hội – thơng tin thời : Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia, + Liên quan đến Giáo Dục Cơng Dân, Hóa học có : Tác hại Ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy + Liên quan đến Hóa học có bài: Thường thức phòng chống số loại bom đạn thiên tai + Liên quan đến Sinh học có : Cấp cứu ban đầu tai nạn thơng thường Băng bó vết thương, kỹ thuật cấp cứu chuyển thương + Liên quan đến Hướng nghiệp bài: Hệ thống nhà trường quân đội, công an chế độ tuyển sinh vào trường quân sự, công an giúp em học sinh định hướng nghề nghiệp quân sự, công an… - Để cụ thể vấn đề trình bày trên, tơi chọn (tiết tiết 2) chương trình GDQP-AN lớp 11: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia để xây dựng giảng * Bài giảng xây dựng theo kiểu “tích hợp, liên môn” Tên hồ sơ dạy học: Vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, pháp luật, văn hóa xã hội – thơng tin thời sự, để giảng dạy môn GDQP-AN lớp 11 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Mục tiêu dạy học 2.1 Về kiến thức: 2.1.1 Mơn Lịch Sử - Khái qt q trình hình thành lịch sử loài người để học sinh hiểu rõ đời Nhà nước để giải yếu tố cấu thành quốc gia độc lập có quyền - Khái quát lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam để làm rõ khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Truyền thống vẻ vang dân tộc ta trình đấu tranh dựng nước giữ nước làm rõ quyền thiêng liêng tối cao tuyệt đối quốc gia 2.1.3 Môn Địa lí - Tích hợp mơn địa lý để xác định vị trí địa lý Việt Nam đường biên giới bộ, biển, cách xác định tọa độ hải đồ - Giúp xem lượt đồ được: đường biên giới dài khoảng bao nhiêu? Đường bờ biển, dân cư, sông ngòi, đảo, quần đảo, diện tích, đặc điểm vùng lãnh thổ… - Chỉ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú đa dạng mà quốc gia ta sở hữu, để thấy Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tất tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ - Biết tọa độ hải đồ 2.1.4 Môn Giáo dục công dân - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất bảo vệ độc lập dân tộc, u thích hòa bình - Vận dụng kiến thức phần III (Kinh tế trị - mơn GDCD) để giải thích cho em rõ vấn đề lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp 2.1.5 Kiến thức pháp luật: - Sử dụng kiến thức pháp luật để giúp học sinh hiểu chế độ pháp lí, quyền tài phán cơng dân, biện pháp cưỡng chế cá nhân, hoạt động công ty nước - Vận dụng Hiếp pháp 2013 (làm rõ quyền tối cao, tuyệt đối), Luật Biên giới (1977), luật Biển (1982) sô nội dung luật dân sự, hình sự,…giúp học sinh hiểu nội dung Quốc gia thực quyền tài phán (quyền xét xử) công dân, tổ chức, kể cá nhân, tổ chức nước phạm vi lãnh thổ quốc gia 2.1.5 Kiến thức văn hóa xã hội – thông tin thời sự: - Dựa vào đặc điểm dân tộc, văn hóa vùng miền Việt Nam để giải nội dung: Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ văn hoá - Nhắc lại vấn đề đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 mà Trung Quốc đem vào vùng đặc quyền kinh kế nước ta 2.2 Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, vận dụng vấn đề, quan sát thực tế kiện vào nội dung học - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên mơn: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, kiến thức Pháp luật, kiến thức văn hóa xã hội – thơng tin thời để giải vấn đề đặt 2.3 Về thái độ: - Hiểu khái niệm; hình thành; phận cấu thành lãnh thổ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam cách xác định đường biên giới quốc gia đất liền, biển, lòng đất không - Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta - Xác định thái độ, trách nhiệm công dân thân xây dựng, quản lí bảo vệ biên giới quốc gia Với mục tiêu lượng kiến thức sử dụng Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, kiến thức Pháp luật, kiến thức văn hóa xã hội – thơng tin thời trình giảng dạy Đối tượng dạy học học Học sinh trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – Long Xuyên, An Giang + Số lượng: 106 học sinh + Số lớp: lớp + Khối lớp: Khối 11 Trong phạm vi đề tài, vận dụng số kiến thức thuộc môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân, pháp luật, văn hóa xã hội – thông tin thời để vận dụng vào dạy 3: “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” – GDQP-AN lớp 11, chương trình chuẩn Ý nghĩa học Giúp học sinh hiểu được: khái niệm; hình thành; phận cấu thành lãnh thổ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam cách xác định đường biên giới quốc gia đất liền, biển, lòng đất khơng Qn triệt quan điểm Đảng, Nhà nước; nội dung biện pháp xây dựng, quản lí bảo vệ biên giới quốc gia Đồng thời qua phần tích hợp giúp học sinh xác định thái độ, trách nhiệm công dân thân xây dựng, quản lí bảo vệ biên giới quốc gia Trên sở tích hợp số kiến thức mơn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, kiến thức pháp luật, văn hóa xã hội – thơng tin thời sự, học sinh nắm kĩ học tập môn QPAN như: trình đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, truyền thống vẻ vang dân tộc ta trình đấu tranh dựng nước giữ nước; giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất bảo vệ độc lập dân tộc, u thích hòa bình; đặc biệt thể cho học sinh tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta Thiết bị dạy học, học liệu 5.1 Thiết bị dạy học - Lược đồ Việt Nam, lược đồ khu vực Đơng Nam Á - Lược đồ hành Việt Nam - Tranh ảnh đường biên giới đất liền, biển, cột mốc quốc giới,… - Video xác định phận cấu thành lãnh thổ quốc gia 5.2 Học liệu - Tờ báo nói Trung Quốc gây hấn đặt giàn khoan Hải Dương 981 Mơn Lịch sử - Khi giải thích yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia “khái niệm lãnh thổ quốc gia” giáo viên cho học sinh xem đồ hành Việt Nam Dựa vào đồ giáo viên khái quát lại trình lịch sử Việt Nam trình dấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, trải qua đấu tranh dựng nước, khai phá lãnh thổ qua triều đại ngày có hình dáng diện tích - Giải thích yếu tố thứ (yếu tố quyền) giáo viên khái quát lại giai đoạn lịch sử lồi người để thấy quyền xã hội lồi người có từ giai đoạn Chẳng hạn loài người trải qua năm giai đoạn lịch sử: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa; quyền có từ người biết phân hóa xã hội, biết phân hóa giai cấp chế độ chiếm hữu nô lệ, từ nhà nước đời, nhà nước đời đồng nghĩa với thành lập quyền giai đoạn lịch sử Mơn Địa lí - Trước vào nội dung học, Giáo viên cho học sinh xem đồ Việt Nam, dựa vào đồ kiến thức địa lí, giáo viên khái quát số liệu: diện tích Việt Nam (khoảng 331.689km2)), dân số (khoảng 90 triệu dân), đường bờ biển dài khoảng 3260 km, sơng ngòi khoảng 2360 sơng, có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ, có 63 tỉnh thành, 54 thành phần dân tộc, quốc gia tiếp giáp (Việt Nam-Lào-Campuchia), vùng kinh tế lớn… mà dân tộc Việt Nam sỡ hữu Từ số liệu này, trình bày nội dung “Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia” học sinh dễ nhận biết được: vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời Mơn giáo dục công dân - Thông qua nội dung học “Bài 7: Thực kinh tế nhiều thành phần tăng cường vai trò quản lí kinh tế Nhà nước Bài 8: Chủ nghĩa xã hội” để làm rõ vấn đề: “Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ mà không can thiệp, áp đặt hình thức từ bên ngồi + Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ trị: dựa vào hình thái kinh tế mà xã hội loài người trải qua, Việt Nam số nước (Lào, Cu Ba, Triều Tiên, Trung Quốc) tự xây dựng chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa để xây dựng đất nước, giai đoạn đầu để tiến lên chế độ Cộng Sản Chủ Nghĩa + Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ kinh tế: dựa vào “mục 1, Bài 7: Thực kinh tế nhiều thành phần” để làm rõ cho em học sinh Việt Nam tự lựa chọn kinh tế xây dựng đất nước có thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, tập thể, tư tư nhân, tư nhà nước, có vốn đầu tư nước ngồi Kiến thức pháp luật + Giáo viên trích dẫn Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” để giải thích, phân tích khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia: “Chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ mình.” + Dựa vào Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 để khẳng định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa gọi vùng thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia vẹn biển + Dựa vào Luật biên giới Việt Nam 2003 để quy định tuyến đường biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Cam-Pu-Chia Kiến thức văn hóa - xã hội - GV nêu lên khái quát văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc để làm rõ nội dung “quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ văn hóa” + Việt Nam có nhiều thành phần dân tộc (54 thành phần dân tộc), dân tộc có sắc văn hóa riêng Chẳng hạn, tỉnh An Giang có dân tộc: Kinh, Chăm, Hoa, Khơrme + Việt Nam từ Nam đến Bắc có nhiều lễ hội: chọi trâu Thanh Hóa, lễ nghinh Ơng, lễ hội Bà chúa Xứ núi Sam Thông tin thời sự: tình hình biển Đơng vụ việc Trung Quốc gây hấn đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam 5.3 Ứng dụng công nghệ thông tin - Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2010 (tập tin đính kèm) Hoạt động dạy học tiến trình dạy học - Giáo án 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia (tiết 1,2) BÀI GIẢNG Môn học: Giáo dục quốc phòng an ninh Bài: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Đối tượng: Học sinh khối 11 Năm học: 2016 – 2017 MỞ ĐẦU Biên giới quốc gia có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Biên giới quốc gia ổn định điều kiện để đảm bảo cho quốc gia hòa bình phát triển Bảo vệ biên giới quốc gia trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân hệ thống trị Căn để biên soạn giảng : Sách giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11, NXB giáo dục Việt Nam tái lần năm 2015 Phần I Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A MỤC ĐÍCH: - Hiểu khai niệm, hình thành, phận cấu thành lãnh thổ quốc gia chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia - Biết cách xác định đường biên giới quốc gia đất liền, biên, khơng lòng đất - Qn triệt quan điểm Đảng, nhà nước xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia B YÊU CẦU: Xác định thái độ, trách nhiệm công dân thân xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia II NỘI DUNG, TRỌNG TÂM A NỘI DUNG - Lãnh thổ quốc gia chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Biên giới quốc gia - Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN B TRỌNG TÂM: - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam - Nội dung bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN; Trách nhiệm cơng dân quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia III THỜI GIAN Tổng số: 05 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP A TỔ CHỨC: Lên lớp theo đội hình lớp học B PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên: Vận dụng phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề - Học sinh: Nghiên cứu tài liệu SGK; nghe, quan sát, trả lời câu hỏi; ghi chép V ĐỊA ĐIỂM: phòng học VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM Giáo viên: Bài giảng; KHGB, Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, tài liệu; Học sinh: Tài liệu, ghi Phần II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I THỦ TỤC GIẢNG BÀI: 05 phút Nhận lớp, nắm quân số, phổ biến qui định lớp học, nêu tên phổ biến ý định giảng II TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI Thứ tự, nội dung Thời gian Vật chất Phương pháp Giáo viên 10 Học sinh a) Khái niệm: Quốc gia: lãnh thổ, dân cư, quyền ba yếu tố cấu thành quốc gia, lãnh thổ vấn đề hàng dầu Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng quốc gia Lãnh thổ quốc gia phần Trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng đất vùng nước lòng đất chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia định b) Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia - Vùng đất: Vùng đất lãnh thổ gồm toàn phần đất lục địa đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia (Kể đảo ven bờ đảo xa bờ) - Vùng nước: Là toàn phần nước nằm đường biên giới quốc gia phút 30 phút - Trước vào nội dung học, Giáo viên cho học sinh xem đồ Việt Nam Từ đồ giáo viên đặt câu hỏi: diện tích Việt Nam khoảng bao nhiêu, có triệu dân, đường bờ biển dài khoảng bao nhiêu, có sơng, có khoảng đảo lớn nhỏ, có tỉnh thành, bao Nghe, nhiêu thành phần dân tộc, thảo luận, tiếp giáp với quốc gia nào, trả lời câu có vùng kinh tế hỏi lớn…? GV - Nêu tiêu đề phần I, Mục đặt câu hỏi: - Dựa vào số liệu đồ em cho biết quốc gia? + Giáo viên dựa vào kiến thức lịch sử kết hợp với nội dung 1: “Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” để chứng minh lãnh thổ Việt Nam trước có phần miền Trung Bắc Bộ Quốc gia Nhưng trình khai phá gồm: lãnh nên có lãnh thổ, hình thổ, dân dáng đẹp ngày cư + Giáo viên dựa vào kiến thức lịch sử Bài 2: “Xã hội quyền nguyên thủy” giải thích cho em hiểu đời nhà nước dẫn đến quyền xuất + Từ liệu liệu 11 Bài giảng, KHGB SGK, đồ, sơ đồ Kết thúc nội dung tiết 1,(5 phút) GV dặn HS nhà học xem trước phần Chủ quyền lãnh thổ quốc gia Chủ quyền lãnh thổ quốc gia Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia (tiết 2) Chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ b Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia 35 - Nêu tiêu đề mục 2, GV đặt phút câu hỏi: - GV giới thiệu nội dung theo phương pháp thuyết trình, chứng minh, giải thích Kết hợp trao đổi, đối thoại học sinh chốt ý - Từ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, em cho biết Chủ quyền lãnh thổ quốc gia gì? - Sau HS trả lời câu hỏi, GV trích dẫn nội dung Hiến pháp 2013 (Hình: hiến pháp 2013): “Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” để làm rõ thêm khái niệm - Để hiểu thêm “quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia” sâu vào nội dung chủ quyền để thấy rõ điều - Nội dung thứ nhất: + Lấy nội dung chương trình mơn GDCD Bài 8: “Chủ nghĩa xã hội” 12 Nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi GV ghi chép Nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi GV ghi chép Nghe, thảo luận, trả lời câu Bài giảng, KHGB SGK, đồ, sơ đồ * Bao gồm nội dung lớn: Hình 2: Miếu Bà chúa Xứ Núi Sam - Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, XH phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ mà khơng có can thiệp, áp đặt hình thức từ bên ngồi - Quốc gia có quyền tự việc lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực cải cách kinh tế, XH phù hợp với đặc điểm quốc gia Các quốc gia khác tổ chức khác có nghĩa vụ tơn trọng lựa chọn Bài 7: Thực kinh tế hỏi nhiều thành phần” để giải GV ghi thích quyền tự lựa chọn chép chế độ trị, kinh tế Việt Nam + Về Văn hóa – Xã hội: Việt Nam có nhiều thành phần dân tộc (54 thành phần dân tộc), dân tộc có sắc văn hóa riêng Chẳng hạn, tỉnh An Giang có dân tộc: Kinh, Chăm, Hoa, Khơrme Việt Nam từ Nam đến Bắc có nhiều lễ hội: chọi trâu Đồ Sơn – Hải Phòng, lễ nghinh ơng Phú Yên, lễ hội Miếu Bà chúa xứ Núi Sam (Hình 2) - Nội dung thứ 2: GV tiếp HS trả lời: tục đặt câu hỏi: Việt Nam lựa Nền kinh chọn phương hướng phát tế thị triển kinh tế nào? trường, + GV dựa vào nội dung định Bài 7: Thực kinh tế hướng nhiều thành phần” xây dựng XHCN đất nước dựa thành Có phần kinh tế: kinh tế Nhà thành nước, tập thể, Tư tư phần kinh nhân, Tư Nhà nước, kinh tế tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân + Cho em xem hình ảnh hoạt động thành phần kinh tế Việt Nam (hình 3) 13 Hình 3: Hoạt động kinh tế Việt Nam - Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tất tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ Hình 4: Mỏ dầu Bạch Hổ - Nội dung thứ 3: dựa vào kiến thức địa lí GV đặt câu HS trả lời: hỏi: Kể số tài nguyên Đất, thiên nhiên mà em biết? khoáng + Tài nguyên thiên nhiên sản… nước ta phong phú đa dạng: Đất: đất phù sa, đất đỏ badan ; nước: nguồn nước ngọt, nước lợ, nước ngầm ; khống sản: mỏ dầu khí, mỏ vàng, mỏ apatic ; tài nguyên biển: du lịch, khoáng sản, đánh bắt thủy hải sản ; rừng: rừng nguyên sinh, rừng ngậm mặn, rừng tràm ; động thực vật quý hiếm: sếu đầu đỏ, loài rắn, hổ, báo, số loài cá - Nội dung thứ 4: GV đặt câu hỏi: Theo hệ thống pháp luật HS trả lời: Việt Nam thực quyền lập quyền nào? pháp, + Dựa vào kiến thức pháp hành pháp luật giáo viên giải thích: tư quyền lập pháp quyền làm pháp luật Quốc hội ban hành; quyền hành pháp Nhà nước phủ ban hành văn luật; quyền tư pháp Tòa án Viện Kiểm sát tiến hành - Nội dung thứ 5: GV giải thích quyền tài phán cho HS HS nêu hiểu, sau cho HS số VD ví dụ: “Vấn đề Fomosa, vụ 14 án Trịnh Xuân Thanh, Phạm Công Danh - Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí vùng lãnh thổ quốc gia Hình 5: Toàn án xét xử - Quốc gia thực quyền tài phán (quyền xét xử) công dân, tổ chức, kể cá nhân, tồ chức nước phạm vi lãnh thổ quốc gia (trừ trường hợp quốc gia, điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên có quy định khác) - Quốc gia có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thích hợp, có quyền điều chỉnh, kiểm sốt hoạt động công ty đa quốc gia, sở hữu người nước hoạt động tổ chức tương tự, kể trường hợp quốc hữu hóa, tịch thu, trưng thu tài sản cuả tổ chức, cá nhân nước ngồi có bồi thường khơng bồi thường - Nội dung thứ 6: tiếp tục GV giải thích quyền cưỡng chế cho HS hiểu rõ nội dung yêu cầu HS đưa số VD minh họa: Người đường phải đội mũ bảo hiểm không bị phạt theo qui định phát luật, công ty đa cấp hoạt đông trái phép lãnh thổ Việt Nam Nhắc lại, vụ Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào vùng biển Việt Nam Nội dung thứ 7: GV kể số tài nguyên thiên nhiên phục hồi tài ngun khơng thể phục hồi tài nguyên đất, nước, HS kể khơng khí, dầu khí từ số tài tài nguyên nêu nguyên biện pháp bảo vệ cải tạo lắng nghe - Quốc gia có quyền nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ quốc gia theo nguyên tắc chung pháp luật quốc tế; có quyền định sử dụng thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật lợi ích 15 cộng đồng dân cư sống lãnh thổ III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Củng cố (5 phút) Trả lời nhanh câu hỏi/ Trong ba yếu tố cấu thành quốc gia, yếu tố định? Chọn từ, cụm từ: lãnh thổ; dân cư; quyền; pháp luật; hiến pháp; văn hóa; quốc gia; dân tộc điền vào chỗ (…) câu sau cho đúng: Quốc gia cấu thành từ yếu tố (…) Trong (…) yếu tố bản, định đến hình thành nên quốc gia sở thực tế cho tồn (…) Đáp án: lãnh thổ, dân cư, quyền – lãnh thổ - quốc gia Lãnh thổ quốc gia xuất với đời yếu tố đây? A Sự xuất loài người B Sự đời chế độ phong kiến C Sự đời nhà nước D Xuất hình cộng đồng dân cư Ghi chú: (phần chữ đỏ đáp án đúng) Dặn dò (5 phút) + Tập hợp kiến thức, chụp ảnh, ghi âm ( có) + Tổng hợp tài liệu sưu tầm nộp lại cho giáo viên + HS học cũ, xem trước + Bài kiểm tra đánh giá Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Kiểm tra đánh giá kết học tập Sử dụng phiếu tập để kiểm tra học sinh Nội dung giống phần củng cố Các sản phẩm học sinh - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh trả lời 80 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em hiểu mức độ tốt + Học sinh trả lời 50 - 79 %: HS hiểu mức độ + Học sinh trả lời 50 %: HS chưa hiểu 16 - Kiểm tra kết học tập học sinh thông qua kiểm tra 10 phút, nội dung kiểm tra phiếu tập PHIẾU BÀI TẬP Câu hỏi Nội dung Trong ba yếu tố cấu thành quốc gia, yếu tố định? Câu trả lời Chọn từ, cụm từ: lãnh thổ; dân cư; quyền; pháp luật; hiến pháp; văn hóa; quốc gia; dân tộc điền vào chỗ (…) câu sau cho đúng: Quốc gia cấu thành từ yếu tố (…) Trong (…) yếu tố bản, định đến hình thành nên quốc gia sở thực tế cho tồn (…) Lãnh thổ quốc gia xuất với đời yếu tố đây? A Sự xuất loài người B Sự đời chế độ phong kiến C Sự đời nhà nước D Xuất hình cộng đồng dân cư - Thực kiểm tra bốn lớp sau thực đề tài cho kết quả: 85,86% số học sinh hiểu mức độ tốt 14,14% mức độ BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU TIẾT DẠY HỌC Lớp 11T1 11T2 11H Tổng Số lượng 35 35 36 106 Giỏi 30 31 30 75 Tỉ lệ (%) 85,71 88,57 83,3 85,86 Khá 15 TÍCH HỢP LIÊN MƠN Tỉ lệ Trung Tỉ lệ (%) bình (%) 14,29 0 11,43 0 16,7 0 14,14 0 Yếu 0 0 Tỉ lệ (%) 0 0 Kém 0 0 Tỉ lệ (%) 0 0 Nhận xét: thơng qua tiết dạy học tích hợp liên mơn, học sinh hiểu sâu hơn, nắm vững kiến thức trọng tâm, đồng thời liên hệ với kiến thức môn Lịch sử, Địa lý, Giáo 17 dục công dân, kiến thức Pháp luật, văn hóa xã hội – thơng tin thời …nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Ngày 15 tháng 02 năm 2017 GIÁO VIÊN / Nguyễn Văn Thông 3.2 Thời gian thực Đề tài xây dựng tiến hành giảng dạy năm học 2014-2015 HKI năm 2016-2017 3.3 Biện pháp tổ chức Áp dụng hầu hết lớp học khối 10,11,12 theo phân công giảng dạy Ban giám hiệu Lên lớp giảng dạy theo giáo án “tích hợp, liên mơn” mà giáo viên tự biên soạn, kết hợp với giáo viên môn để dự giờ, rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy cho hoàn chỉnh áp dụng năm học Bên cạnh đó, để thực hồn chỉnh giảng “tích hợp, liên mơn”, GV cần phải hợp tác sâu sát với HS biện pháp: cho em chuẩn bị câu hỏi nhà, tìm thơng tin tư liệu sách báo, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi… Thông qua kiểm tra đánh giá kết HS, giáo viên so sánh hai cách dạy truyền thống dạy theo hướng tích hợp, liên môn để điều chỉnh nội dung giảng dạy 18 V- Hiệu đạt được: Những điểm khác biệt trước sau áp dụng sáng kiến; Lợi ích thu sáng kiến áp dụng: .(số liệu cụ thể kèm theo cứ, sở để xác định, đánh giá) Những điểm khác biệt trước sau áp dụng sáng kiến 1.1 Trước thực sáng kiến Bộ môn GDQP-AN bậc phụ huynh em học sinh coi môn học phụ, cung cấp kiến thức khơ khan, khó hiểu Vì thế, quý thầy cô áp dụng theo kiểu dạy thành riêng biệt dừng lại chổ cung cấp kiện nhớ tốt học thuộc lòng; GV nguồn kiến thức để em nhớ máy móc; HS làm việc mình; ghi chép tóm tắt; giảng dừng lại câu hỏi, tập; khơng gắn lí thuyết với thực hành, dùng thời gian học tập để nắm kiến thức thầy cô truyền thụ 1.2 Sau áp dụng sáng kiến Quá trình thực giảng dạy mơn QPAN theo kiểu “tích hợp, liên mơn” tơi thấy GV cung cấp kiến thức có chọn lọc Ngồi kiến thức học lớp, có nhiều nguồn kiến thức khác: bạn bè phương tiện thông tin đại chúng, học sinh học với thói quen tự học kết hợp với nhóm tổ giúp đỡ thầy Giáo viên hệ thống học, coi trọng độ sâu kiến thức, học sinh khơng nhớ mà suy nghĩ, đặt nhiều vấn đề mới, làm hồ sơ mơ hình, làm bộc lộ cấu trúc học, giúp học sinh dễ nhớ vận dụng Bài học lí thuyết kết hợp với thực hành, vận dụng kiến thức vào sống, cổ vũ cho học sinh tìm tòi bổ sung kiến thức từ việc nghiên cứu lí luận từ học kinh nghiệm rút từ thực tiễn, nguồn kiến thức rộng lớn Từ việc dạy chủ đề theo hướng “tích hợp, liên môn” buộc học sinh phải tham khảo tài liệu, chủ động nắm bắt nội dung môn học, nhằm hiểu sâu kiến thức Giúp cải tiến phương pháp học tập học sinh, phương pháp giảng dạy thầy Việc kiểm tra, đánh giá công cụ hữu hiệu học sinh trình học tập Có vậy, thực biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Ngồi mục đích đánh giá kiến thức học sinh, đánh giá kỹ học sinh: kĩ giao tiếp, kĩ trình bày, kĩ vấn đáp, kĩ đặt câu hỏi… Ngoài ra, qua hình thức xây dựng chủ đề học theo hướng “tích hợp, liên mơn”, Học sinh giáo viên phải cập nhật thông tin thường xuyên mạng lưới thông tin đại chúng, thông tin kiện có liên quan đến học, tìm tòi học hỏi đồng nghiệp dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, hướng dẫn học sinh viết chuyên đề… So với năm học 2014-2015 đến năm 2015-2016 em có tiến hơn, kiến thức mơn QPAN học sinh nắm sâu rộng hơn, cách trình bày thảo luận nội dung ngày sâu rộng hơn, học sinh trọng vào môn học, lên lớp môn QPAN gây hứng thú học, kể tiết dạy giáo viên… 19 Sau kết đạt sau năm thực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn”: Năm học 2014-2015 Khối 10 11 12 Tổng Số HS Giỏi ( 8-10) SL 408 412 399 1.21 408 420 416 1.21 Khá (6.5-7.9) % 100% 100% 100% 100% SL % 0 0 TB ( 5.0-6.4) SL 0 0 Yếu ( 3.5- % 0 0 Kém (< 3.5 ) 4.9) SL 0 0 % 0 0 0 0 S % L 0 0 0 0 Năm học 2015-2016 Khối 10 11 12 Tổng Số HS Giỏi ( 8-10) SL % 412 412 100% 400 382 100% 406 406 100% 1.21 1.21 100% 8 HKI Năm học 2016-2017 Số Giỏi ( 8-10) Khối HS SL % 10 408 408 100% 11 403 403 100% 12 396 382 92,93% Tổng 1.207 1.200 98,84% Khá ( 6.5- TB ( 5.0-6.4) 7.9) SL 0 0 % SL 0% 0% 0% 0% Khá ( 6.5-7.9) SL 0 14 14 % 0% 0% 7,07% 1,49% Yếu ( 3.5- % 0 0 SL 0 0 % 0 0 TB ( 5.0-6.4) SL 0 0 Kém (< 3.5 ) 4.9) % 0 0 0 0 S % L 0 0 0 0 Yếu ( 3.5- Kém (< 3.5 4.9) ) SL 0 0 % 0 0 SL 0 0 % 0 0 Qua số liệu từ năm học cho thấy, việc áp dụng dạy học theo kiểu “tích hợp liên mơn” nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Hầu hết năm học tỉ lệ học sinh đạt loại Giỏi chiếm 100% Riêng có HKI năm học 20162017: khối 12 loại Giỏi đạt 98,84%; khá: 1,49% VI Mức độ ảnh hưởng: Khả áp dụng giải pháp 20 - Các biện pháp đề tài dễ thực hiện, giáo viên vận dụng, áp dụng tùy tình hình trường, lớp, đối tượng học sinh cụ thể Giáo viên vận dụng giải pháp đối tượng học sinh - Việc tổ chức thực diễn nhiều hồn cảnh khác như: thảo luận nhóm, viết chủ đề, tranh luận vấn đề, làm dự án - Nói chung, đề tài dễ dàng áp dụng rộng rãi trình giảng Lĩnh vực: GDQP-AN Địa áp dụng sáng kiến: - Đầu tiên đề tài áp dụng trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Nếu đề tài nghiệm thu, khả áp dụng hầu hết trường THPT Bởi tính dễ áp dụng dễ thực đề tài sáng kiến đem lại cho giáo viên giảng dạy áp dụng sáng tạo nhiều phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh Qua đó, người giáo viên đứng lớp trao đổi kiến thức chun mơn từ phía học sinh ngược lại Những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đó: điều kiện sở vật chất - Phải xây dựng kế hoạch từ đầu năm học để triển khai thực đồng thời gian, với đối tượng thích hợp - Giáo viên cần phải trang bị thêm mặt kiến thức chủ đề tích hợp, liên mơn, tìm hiểu ứng dụng kiến thức liên mơn vào giải tình thực tiễn - Mặt khác, thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường, giáo viên cần phải tích cực tham gia xây dựng chủ đề dạy học; xác định lực phát triển cho học sinh chủ đề; biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực học sinh dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm Qua hoạt động chun mơn đó, lực chun mơn giáo viên bước nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, dạy học tích hợp, liên mơn xu hướng tất yếu - Để thực đề tài thật tốt, đòi hỏi trường cần phải trang bị đầy đủ sở vật chất, tranh ảnh, LCD để thuận tiện cho giảng điện tử giáo viên phải tự làm đồ dùng dạy học…để tiết học sinh động, đem lại nguồn cảm hứng cho học sinh - Trên thực tế, người viết gặp khó khăn vấn đề thời gian Bởi vì, mơn GDQPAN có tuần tiết, nên đề tài áp dụng gói gọn trong đến tiết đơn vị học VII- Kết luận - Tóm lại, Vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, kiến thức Pháp luật, văn hóa xã hội – thơng tin thời sự, để giảng dạy môn GDQP-AN trường THPT việc làm cần thiết vấn đề đổi phương pháp dạy học Nhằm giúp 21 cho học sinh tự tìm tòi sáng tạo chiếm lĩnh tri thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu - Ngoài nội dung kiến thức nêu minh họa thêm cho học sinh thấy rõ ý nghĩa, mục đích cách sâu sắc học GDQP-AN - Qua q trình giảng dạy, tơi vận dụng khai thác triệt để kinh nghiệm vốn có, kết cho thấy chất lượng mơn nâng cao Kết lớp GV dạy chuyên đề có thái độ học tập tốt hơn, ý thức cao học tập, học môn GDQP-AN sôi nổi, trao đổi thông tin mà em biết Bên cạnh học sinh thấy u thích học mơn GDQP-AN dạy GDQP-AN thêm sinh động hấp dẫn Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Nguyễn Văn Thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh - Vụ Giáo dục Trung học Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông – Bộ ngoại giao; Ủy ban Biên giới Quốc gia Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tài liệu tập huấn: dạy học tích hợp liên mơn – Vụ giáo dục trung học Sách Giáo khoa Giáo dục Quốc Phòng – An Ninh – lớp 10 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách Giáo khoa Giáo dục Quốc Phòng – An Ninh – lớp 11- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 22 Sách Giáo khoa Giáo dục Quốc Phòng – An Ninh – lớp 12- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách Giáo khoa Địa lí – lớp 12- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách Giáo khoa Lịch Sử – lớp 10- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Sách Giáo khoa GDCD – lớp 11- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Sách giáo viên Giáo dục Quốc Phòng – An Ninh – lớp 10 - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Sách giáo viên Giáo dục Quốc Phòng – An Ninh – lớp 11 - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 Sách giáo viên Giáo dục Quốc Phòng – An Ninh – lớp 12 - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Ngày 15 tháng 02 năm 2017 GIÁO VIÊN Nguyễn Văn Thông 23 ... % 0 0 0 0 S % L 0 0 0 0 Năm học 20 15 -20 16 Khối 10 11 12 Tổng Số HS Giỏi ( 8-10) SL % 4 12 4 12 100% 400 3 82 100% 406 406 100% 1 .21 1 .21 100% 8 HKI Năm học 20 16 -20 17 Số Giỏi ( 8-10) Khối HS SL %... 02 năm 20 17 GIÁO VIÊN / Nguyễn Văn Thông 3 .2 Thời gian thực Đề tài xây dựng tiến hành giảng dạy năm học 20 14 -20 15 HKI năm 20 16 -20 17 3.3 Biện pháp tổ chức Áp dụng hầu hết lớp học khối 10,11, 12. .. thực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn”: Năm học 20 14 -20 15 Khối 10 11 12 Tổng Số HS Giỏi ( 8-10) SL 408 4 12 399 1 .21 408 420 416 1 .21 Khá (6.5-7.9) % 100% 100% 100% 100% SL % 0 0 TB ( 5.0-6.4)