Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 283 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
283
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HÙNG CƯỜNG QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃ HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HÙNG CƯỜNG QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃ HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 9.38.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Nghị PGS.TS Hà Thị Mai Hiên Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những phân tích, kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Hùng Cường LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Lê Đình Nghị PGS.TS Hà Thị Mai Hiên – hai người hướng dẫn tận tình bảo trình tác giả thực luận án Tác giả xin cảm ơn thầy, cô, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành Luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Hùng Cường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân UBLHQ : Ủy ban Liên Hợp Quốc CESCR : Ủy ban Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hố PVG : Chương trình Bảo vệ Các Nhóm Người dễ bị tổn thương PCSA : Luật Bảo vệ Đạo luật dành cho trẻ em (Scotland) năm 2003 DWCL : Danh sách khơng có Giấy phép làm việc với trẻ em ICESCR : Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ICCPR : Cơng ước quốc tế quyền dân trị CEDAW : Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ CRC : Công ước quyền trẻ em WHO : Tổ chức Y tế giới WB : Ngân hàng Thế giới UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên hợp quốc ILO : Tổ chức lao động quốc tế ICRMW : Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ ISDS : Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃ HỘI 38 1.1 Khái quát chung nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 38 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 38 1.1.2 Phân loại nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 44 1.2 Khái niệm quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 54 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn việc ghi nhận đảm bảo quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 66 1.3.1 Cơ sở lý luận việc ghi nhận đảm bảo quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 66 1.3.2 Cơ sở thực tiễn việc ghi nhận đảm bảo quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 69 1.4 Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật dân Việt Nam quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 77 1.4.1 Tư tưởng phát triển quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương Việt Nam trước năm 1995 77 1.4.2 Quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương Việt Nam theo quy định Bộ luật dân năm 1995 79 1.4.3 Quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương Việt Nam theo quy định Bộ luật dân năm 2005 80 1.4.4 Quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương Việt Nam theo quy định Bộ luật dân năm 2015 82 1.5 Pháp luật quốc tế quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 83 1.5.1 Quyền nhân thân phụ nữ 84 1.5.2 Quyền nhân thân trẻ em 87 1.5.3 Quyền nhân thân người sống chung với HIV/AIDS 90 1.5.4 Quyền nhân thân người khuyết tật 91 1.5.5 Quyền nhân thân người lao động di trú 93 1.5.6 Quyền nhân thân người thiểu số 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃ HỘI .100 2.1 Khái quát chung quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội theo quy định pháp luật dân hành .100 2.2 Nội dung quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội theo quy định pháp luật dân hành 103 2.2.1 Các quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội liên quan đến cá biệt hóa cá nhân .103 2.2.2 Các quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội liên quan đến giá trị người xã hội 122 2.2.3 Các quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội liên quan đến thân thể người .128 2.2.4 Các quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội liên quan đến quan hệ nhân gia đình 136 2.2.5 Các quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội liên quan đến hoạt động lao động, sáng tạo cá nhân .140 KẾT LUẬN CHƯƠNG 143 Chương THỰC TIỄN VẬN DỤNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃ HỘI 145 3.1 Những mặt tích cực đạt việc vận dụng bảo vệ quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 145 3.1.1 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân trẻ em 145 3.1.2 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân phụ nữ .151 3.1.3 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân nhóm người dân tộc thiểu số 157 3.1.4 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân nhóm người khuyết tật .160 3.1.5 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân nhóm người lao động di trú 164 3.1.6 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân nhóm người sống chung với HIV/AIDS 167 3.2 Những mặt hạn chế việc vận dụng bảo vệ quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 170 3.2.1 Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục, xâm phạm hình ảnh, quyền riêng tư, bí mật cá nhân bị ngược đãi trở nên phổ biến nghiêm trọng .170 3.2.2 Tình trạng phụ nữ bị xâm phạm sức khỏe, thân thể, bị bạo lực gia đình, phân biệt đối xử tồn có thiên hướng phức tạp 179 3.2.3 Việc tiếp cận số quyền nhân thân nhóm người thiểu số gặp nhiều khó khăn 186 3.2.4 Tình trạng kì thị, phân biệt đối xử người khuyết tật tồn tại, q trình hồ nhập cộng đồng người khuyết tật gặp nhiều khó khăn 191 3.2.5 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân nhóm lao động di trú Việt Nam số lĩnh vực chưa có hướng dẫn cụ thể dẫn đến hệ khó khăn tiếp cận quyền 198 KẾT LUẬN CHƯƠNG 209 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃ HỘI .211 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội .211 4.1.1 Thể chế hóa kịp thời, đầy đủ đắn quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 211 4.1.2 Bảo đảm tính thống đồng hệ thống pháp luật việc bảo đảm quyền người, quyền nhân thân 212 4.1.3 Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương cần phù hợp với văn kiện quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết 213 4.1.4 Kế thừa tính nhân văn, đặc biệt quyền người yếu sở bảo vệ thực nghiêm minh pháp luật 215 4.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao pháp luật quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 215 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội 215 4.2.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương 232 KẾT LUẬN CHƯƠNG 240 KẾT LUẬN 242 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 246 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu số vấn đề chung nhân quyền tranh cãi số quốc gia bị coi nhạy cảm, vấn đề quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, quốc gia thường có đồng thuận ủng hộ mức cao Điều thể việc hầu hết điều ước quốc tế quyền nhóm này, ví dụ Công ước quyền trẻ em, Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, gần Công ước quyền người khuyết tật thường có số lượng quốc gia thành viên đứng hàng đầu điều ước quốc tế nhân quyền Trong luật nhân quyền quốc tế, phần nội dung quyền nhóm dễ bị tổn thương xã hội ln chiếm vị trí quan trọng Kể từ Liên Hợp Quốc thành lập (1945), nhiều văn kiện quốc tế nhân quyền tổ chức thông qua, có số lượng ngày nhiều văn kiện đề cập đến quyền nhóm dễ bị tổn thương Hiện có hàng trăm văn kiện pháp luật quốc tế đề cập đến quyền người nhóm xã hội phụ nữ, trẻ em, người sống chung với HIV, người lao động di trú, người khuyết tật, người nước ngoài, người tỵ nạn Tuy nhiên, việc đề cập đến nhóm dễ bị tổn thương xã hội pháp luật Việt Nam chưa quan tâm mức, đặc biệt quyền nhân thân nhóm dễ bị tổn thương Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, số người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam chiếm 20% dân số nước, có khoảng 9,2% triệu người cao tuổi; 7,2% triệu người khuyết tật; 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; gần 5% hộ nghèo; 1,8 triệu hộ gia đình cần trợ giúp đột xuất hàng năm thiên tai, hỏa hoạn, mùa; 234 nghìn người nhiễm HIV phát hiện; 204 nghìn người nghiện ma túy; khoảng 30 nghìn nạn nhân bị bạo lực, bạo hành gia đình1… Ngồi ra, nhiều phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị buôn bán, xâm hại lang thang kiếm sống đường phố… https://dantocmiennui.vn/chinh-sach/gop-phan-hoan-thien-chinh-sach-ve-tro-giup-cho-nhom-de-bi-tonthuong/165159.html ... CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUY N NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃ HỘI .100 2.1 Khái quát chung quy n nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội theo. .. theo quy định pháp luật dân hành .100 2.2 Nội dung quy n nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương xã hội theo quy định pháp luật dân hành 103 2.2.1 Các quy n nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương. .. Quy n nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương Việt Nam theo quy định Bộ luật dân năm 2005 80 1.4.4 Quy n nhân thân nhóm người dễ bị tổn thương Việt Nam theo quy định Bộ luật dân năm 2015