Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp theo 5 hoạt động

7 73 0
Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp theo 5 hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách viết tập hợp Người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. +Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu ; (nếu có phần tử là số) hoặc dấu ,. + Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.

Ngày chuẩn bị: 16/8/2019 Tuần – Bài - Tiết CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài Tập hợp Phần tử tập hợp A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Làm quen với khái niệm tập hợp - Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp Kĩ năng: - Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu ∈,∉ 3.Thái độ, phẩm chất: - Thái độ: Tích cực, hợp tác, u thích mơn học - Phẩm chất : tự tin, tự chủ, trung thực , đồn kết 4.Năng lực cần hình thành: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn B.Chuẩn bị Giáo viên:Máy tính, thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, đọc trước C Thực tiết dạy Lớp :6B Ngày dạy:………… Lớp :6C Ngày dạy:………… D Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt A.Hoạt động khởi động (5 phút) - Phương pháp: trò chơi, vấn đáp - Kĩ thuật : đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Định hướng phát triển lực: hợp tác, giải vấn đề * GV tổ chức trò chơi: Thu thập đồ vật - Tôi gom tất bút viết bạn - Một bạn thu thập tất bút viết - Tôi gom tất sách bạn nhóm nói: “Tơi gom tất bạn bút viết bạn” - Một bạn thu thập tất sách =>- Tôi tập hợp sách bạn bạn nhóm nói: “Tơi gom tất sách bạn” - Tôi gom tập hợp bút viết - Tiếp tục chơi với đồ vật bạn khác GV làm mẫu trước HS tham gia trò chơi * GV: “ Cơ gom tất bút viết bạn” nói: “Cơ tập hợp bút viết bạn” - GV gọi HS đứng lên nói với đồ vật khác tương tự GV HS đứng lên phát biểu Giới thiệu mới: “ Cô thay từ tất từ tập hợp Vậy tập hợp phần tử tập hợp nghiên cứu hơm nay” B Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút) - Phương pháp: vấn đáp, giải vấn đề - Kĩ thuật :đặt câu hỏi, nêu vấn đề, động não -Năng lực : Tự học, hợp tác Các ví dụ - GV giới thiệu: Khái niệm tập hợp thường gặp toán học đời sống Chẳng hạn: + Tập hợp cục tẩy mặt bàn + Tập hợp ngón tay bàn tay 1 Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp toán học đời sống Chẳng hạn: + Tập hợp cục tẩy mặt bàn + Tập hợp ngón tay bàn tay - GV cho HS làm phần 1b SHD/ tự tìm ví dụ tập hợp HS làm phần 1b SHD/6 lấy ví dụ tập hợp Cách viết Các kí hiệu - GV giao nhiệm vụ HS hoạt động cặp đôi: Hãy thực hoạt động sau: + Viết tất số tự nhiên nhỏ + Em nói: “ Tập hợp số tự nhiên nhỏ gồm số 0,1,2,3” + Em viết: A= {0;1;2;3} HS hoạt động cặp đôi * GV giới thiệu cách viết tập hợp HS nghe ghi chép 1b, + Tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 + Tập hợp đôi giày giá VD: + Tập hợp sân trường + Tập hợp HS lớp 6A Cách viết Các kí hiệu Cách viết tập hợp Người ta thường dùng chữ in hoa để đặt tên tập hợp Ví dụ: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp A - GV ý cho HS: HS lưu ý ghi chép - Chú ý: + Các phần tử tập hợp viết hai dấu ngoặc nhọn {}, cách dấu ";" (nếu có phần tử số) dấu "," + Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý - GV giao nhiệm vụ HS hoạt động cặp đôi: Hãy viết tập hợp B số tự nhiên nhỏ 10 Hãy kể phần tử tập hợp B + B= {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} + 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 phần tử tập hợp B * GV giới thiệu kí hiệu: ? Số có phần tử tập hợp B khơng? HS trả lời: Số phần tử tập hợp B - Số phần tử tập hợp B ? Số 11 có phần tử tập hợp B không? HS trả lời: Số 11 không phần tử tập hợp B - Số 11 không phần tử tập hợp B - GV giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân làm 3b SHD/7 ∈ - Kí hiệu: B đọc thuộc B phần tử B ∉ - Kí hiệu: 11 B đọc 11 khơng thuộc B 11 không phần tử B - B= {0;3;6;9} ∈ ∉ ∈ ∉ B, B, B, 20 B Các cách viết tập hợp - GV đặt vấn đề: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ ? Một bạn lên bảng viết cho cô tập hợp A 3.Các cách viết tập hợp Cách viết tập hợp Để viết tập hợp thường có hai cách: - Liệt kê phần tử tập hợp VD A= {0;1;2;3} - “ Bạn viết tập hợp A theo cách liệt kê phần tử tập hợp Ngồi có cách viết khác tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp đó” - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp ∈ VD A= {x N/ x

Ngày đăng: 04/03/2020, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan