Luận văn biên soạn và sử dụng bài tập tự học phần hóa học đại cương nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông tt

27 52 0
Luận văn biên soạn và sử dụng bài tập tự học phần hóa học đại cương nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TỰ HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2020 Luận án hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Cao Cự Giác PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Phản biện 1: PGS.TS ………………………………… Phản biện 2: PGS.TS ………………………………… Phản biện 3: PGS.TS ………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, Địa điểm: Trường Đại học Vinh, Thời gian: Vào hồi … … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Nguyễn Thúc Hào - Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI khẳng định: “… Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực (NL)” Muốn đáp ứng mục tiêu đào tạo chiến lược giáo dục thiết phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển NL có trọng đến việc bồi dưỡng lực tự học (NLTH) cho học sinh (HS) Trong thực tế dạy học nay, ý thức động học tập HS chưa cao HS biểu thụ động, thiếu tự giác việc tiếp thu kiến thức Ngoài yếu tố khối lượng kiến thức tải, nội dung chương trình nặng lý thuyết, thiên kiến thức hàn lâm, thiếu tính ứng dụng, biện pháp giúp HS chủ động, tích cực chưa thực phát huy tối đa NLTH cho HS Một biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS sử dụng tập hóa học (BTHH) Trong chương trình Hóa học Trung học phổ thơng (THPT), kiến thức phần Hóa học đại cương chủ yếu tập trung chương trình lớp 10 lớp 11 có vai trò quan trọng giúp HS giải thích cấu tạo phân tử tính chất lí hóa chất vô cơ, hữu phương pháp điều chế ứng dụng chúng Tuy nhiên lại kiến thức phức tạp trừu tượng HS đầu cấp THPT, đòi hỏi HS phải có khả ghi nhớ, hiểu vận dụng tốt phát huy hiệu cho việc học tập đơn chất hợp chất hóa học cụ thể Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Biên soạn sử dụng tập tự học phần hóa học đại cương nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng NLTH cho HS THPT qua việc biên soạn sử dụng tập tự học (BTTH) phần hóa học đại cương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: + Cơ sở lí luận TH, NL, NLTH BTHH; Học tập chủ động trải nghiệm; Thang đo lực nhận thức Bloom; + Cơ sở thực tiễn việc tự học mơn Hóa học HS trường THPT mức độ sử dụng BTHH GV trình giảng dạy để bồi dưỡng NLTH cho HS hiểu biết GV BTTH môn Hóa học; Tìm hiểu mức độ biểu NLTH mơn Hóa học thơng qua BTHH HS trường THPT - Nghiên cứu đề xuất biện pháp bồi dưỡng NLTH môn Hóa học thơng qua BTHH cho HS THPT: Nghiên cứu xác định nội dung chương trình phần Hóa học đại cương chương trình mơn Hóa học THPT; Xây dựng khung NLTH mơn Hóa học thơng qua BTTH TC NL thành phần; Nghiên cứu xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng BTTH; Biên soạn HTBTTH bồi dưỡng NLTH phần hóa học đại cương; Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS thơng qua BTTH mơn Hóa học trường THPT; Thiết kế công cụ đánh giá NLTH thơng qua BTTH mơn Hóa học - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hiệu tính khả thi hệ thống BTTH xây dựng biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc biên soạn sử dụng HTBTTH phần hóa học đại cương để bồi dưỡng NLTH cho HS THPT Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Biên soạn sử dụng BTTH phần hóa học đại cương (phần kiến thức sở hóa học chung) thuộc chương trình bản, nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS THPT 5.2 Địa bàn nghiên cứu Một số trường THPT thuộc tỉnh Đồng Tháp, Đồng Nai, thành phố (TP) Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa 5.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 02 năm 2020 Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn sử dụng hợp lí, có hiệu BTTH phần hóa học đại cương bồi dưỡng tốt NLTH cho HS, qua nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận (phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa), phương pháp thực tiễn (pháp điều tra, vấn, TNSP phương pháp chuyên gia) phương pháp xử lí thơng tin (thống kê tốn học) Những điểm luận án 8.1 Về mặt lí luận - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lí luận thực tiễn làm sở để bồi dưỡng NLTH cho HS THPT thông qua HTBTTH phần hóa học đại cương - Đề xuất khái niệm BTTH mơn Hóa học 8.1 Về mặt thực tiễn - Xây dựng khung NLTH, xác định biểu hiện, tiêu chí (TC) báo mức độ phát triển NLTH hóa học thơng qua HTBTTH nội dung hóa học đại cương - Thiết kế sử dụng cơng cụ đánh giá NLTH mơn Hóa học thơng qua BTTH hóa học trường THPT - Xây dựng HTBTTH phần hóa học đại cương để bồi dưỡng NLTH mơn Hóa học cho HS THPT - Đề xuất biện pháp sử dụng HTBTTH phần hóa học đại cương nhằm bồi dưỡng NLTH hóa học cho HS THPT Cấu trúc tóm tắt luận án Ngoài phần mở đầu (4 trang), kết luận, khuyến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo, luận án trình bày chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn lực tự học tập hóa học (36 trang) Chương Biên soạn sử dụng tập tự học phần hóa học đại cương nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông (98 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (22 trang) Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HĨA HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong lịch sử giáo dục giới, vấn đề tự học nhà khoa học nghiên cứu từ sớm Hiện nay, vấn đề nóng bỏng cho nhà nghiên cứu giáo dục tương lai tự học có vai trò quan trọng, định thành công học tập, điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất lượng trình giáo dục, đào tạo Một số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề tự học tiêu biểu John Dewey (Mỹ),T Makiguchi (Nhật), Rubakin (Nga), Cark Rogers (Mỹ), Klas Mellander (Hà Lan), GordonW Green Jr (Mỹ),Alina Gil (Ba Lan), Từ trước đến nay, Việt Nam có nhiều hội thảo, báo cáo chuyên đề, tập huấn cho GV đổi PPDH theo hướng phát triển NL cho HS có NLTH Một số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước vấn đề tự học quan tâm Từ năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình Đổi dạy học theo định hướng phát triển NL HS NLTH NL chung trọng hàng đầu Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu phát triển NLTH cho HS quan tâm tất môn học bậc học Trong lĩnh vực dạy học hóa học, số nghiên cứu quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng NLTH cho HS đề xuất “Phương pháp tổ chức cho sinh viên tự học tự nghiên cứu đáp ứng theo yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” tác giả Cao Cự Giác; sách “Tự học giỏi hóa học lớp 10, 11, 12”của tác giả Cao Cự Giác; số luận án tiến sĩ tác giả Dương Huy Cẩn, Nguyễn Thị Ngà, Nguyễn Thị Kim Ánh, Lê Trọng Tuấn, Qua nghiên cứu tài liệu nước, nhận thấy vấn đề tự học phát triển NLTH quan tâm tất môn học bậc học Trong lĩnh vực dạy học hóa học, nghiên cứu vấn đề tự học phát triển NLTH trọng đến việc thiết kế công cụ hỗ trợ việc tự học thiết kế phần mềm ứng dụng, học điện tử, sơ đồ học tập sử dụng BTHH… Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng BTTH phần hóa học đại cương trường THPT, nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS chưa quan tâm mức 1.2 Tự học 1.2.1 Khái niệm tự học Tự học trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực sống hành động nhằm đạt mục đích định 1.2.2 Các hình thức tự học - Tự học khơng có hướng dẫn - Tự học có hướng dẫn - Tự học có hướng dẫn trực tiếp 1.2.3 Chu trình tự học học sinh Chu trình tự học HS chu trình thời: Tự nghiên cứu; Tự thể hiện; Tự kiểm tra, tự điều chỉnh 1.2.4 Vai trò tự học 1.3 Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 1.3.1 Năng lực 1.3.1.1 Khái niệm lực Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể Khái niệm NL sử dụng luận án hiểu khả thực hiện, phải biết làm (know-how), hiểu (know-what) 1.3.1.2 Cấu trúc lực 1.3.1.3 Phân loại lực 1.3.1.4 Năng lực học sinh Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ… phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống 1.3.1.5 Phát triển lực học sinh 1.3.2 Năng lực tự học lực tự học hoá học Khái niệm NLTH khả người học thực hoạt động tự học Năng lực tự học hóa học NLTH người học hình thành phát triển thơng qua mơn Hóa học 1.3.3 Một số lí thuyết tảng cho dạy học phát triển lực học sinh 1.3.3.1 Vùng phát triển Lev Vygotsky (1896 – 1934) 1.3.3.2 Lí thuyết ứng đáp câu hỏi Rasch 1.3.3.3 Đường phát triển lực Robert Glaser (1921 – 2012) 1.3.3.4 Thuyết nhận thức (Cognitivism Theory) 1.3.3.5 Thuyết kiến tạo (Constructivism Theory) 1.4 Học tập chủ động trải nghiệm 1.5 Thang đo lực nhận thức Bloom 1.6 Bài tập hóa học 1.6.1 Khái niệm tập hóa học Bài tập hóa học bao gồm câu hỏi tốn hóa học, mà hồn thành chúng, HS vừa nắm được, vừa hoàn thiện tri thức hay kĩ 1.6.2 Tác dụng tập hóa học 1.6.3 Phân loại tập hóa học 1.6.4 Các giai đoạn q trình giải tập hóa học 1.6.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng kết hợp với tập hóa học 1.6.5.1 Phương pháp dạy học nhóm (Group teaching method) 1.6.5.2 Phương pháp dạy học theo hợp đồng (Contract based learning) 1.6.5.3 Mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) 1.7 Điều tra việc tự học học sinh trường Trung học phổ thông Chúng tiến hành khảo sát 72 GV giảng dạy mơn Hóa học 1268 HS trường THPT thuộc tỉnh Đồng Tháp, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh 1.7.1 Thực trạng việc tự học mơn Hóa học HS trường THPT mức độ sử dụng BTHH GV trình giảng dạy để bồi dưỡng NLTH cho HS hiểu biết GV BTTH mơn Hóa học Theo số liệu điều tra, hệ thống BTHH SGK sách tập hành với số lượng vừa phải chưa đa dạng để đáp ứng tốt cho việc dạy học hóa học GV gặp nhiều khó khăn sử dụng BTHH dạy học chủ yếu thời gian hạn hẹp, trình độ HS lớp khơng đồng khả TH HS chưa cao HS gặp nhiều khó khăn giải BTHH đa số tập khơng có đáp số, khơng có lời giải mẫu, chưa có hệ thống BTHH đa dạng, thiếu thông tin để giải tập GV thường xuyên sử dụng BTHH dạy học hóa học đặc biệt việc bồi dưỡng NLTH cho HS Còn HS dành nhiều thời gian cho việc tự học mơn Hóa học, em chủ yếu tự học thơng qua tài liệu tham khảo hệ thống BTHH GV biên soạn Có 91,67 % GV hỏi cho BTTH tập chứa đựng thông tin cần thiết giúp HS giải tập Các tập giúp GV tất khâu trình dạy học từ dạy mới, ôn tập, củng cố, đến việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS Xu hướng biên soạn hệ thống BTHH chủ yếu biên soạn theo chương chuyên đề 1.7.2 Tìm hiểu mức độ biểu NLTH mơn hóa học HS trường THPT Đa số GV HS (trên 50%) cho NLTH mơn Hóa Học trường THPT gồm mức độ: Thu thập chọn lọc tài liệu; Đọc hiểu tài liệu; Phân tích kiện từ tài liệu; Vận dụng kiện từ tài liệu Mỗi mức độ gồm biểu Tiểu kết chương Trong chương 1, tổng quan lịch sử vấn đề tự học giới nước Chúng nghiên cứu sở lí luận về: Vấn đề tự học gồm khái niệm, hình thức, chu trình vai trò tự học; Bồi dưỡng NLTH hóa học gồm NL, NLTH, NLTH hóa học, số lí thuyết tảng cho dạy học phát triển NLHS; Học tập chủ động trải nghiệm; Thang đo NL nhận thức Bloom; BTHH gồm khái niệm, tác dụng, phân loại, giai đoạn trình giải BTHH, số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng kết hợp với BTHH Từ đó, chúng tơi làm rõ sở lí luận NLTH BTHH Chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng việc tự học môn Hóa học HS trường THPT mức độ sử dụng BTHH GV trình giảng dạy để bồi dưỡng NLTH cho HS hiểu biết GV BTTH mơn Hóa học tìm hiểu mức độ biểu NLTH mơn hóa học HS trường THPT Những số liệu khảo sát cho thấy nhu cầu HS GV cần có hệ thống BTHH đa dạng, có có chứa đựng thông tin cần thiết để giải, cần có hướng dẫn gợi ý cần thiết để HS làm tốt BTHH Có 91,67 % GV hỏi cho BTTH tập chứa đựng thơng tin cần thiết giúp HS giải tập Xu hướng biên soạn hệ thống BTHH chủ yếu biên soạn theo chương chuyên đề GV thường ý đến nội dung kiến thức cần hỏi, thông tin liên quan giúp HS giải tập, cách dẫn dắt câu hỏi đáp án tập biên soạn Hấu hết GV HS cho NLTH hóa học thông qua BTTH bao gồm thành phần: Thu thập chọn lọc tài liệu; Đọc hiểu tài liệu; Phân tích kiện từ tài liệu; Vận dụng kiện từ tài liệu Mỗi thành phần bao gồm biểu Kết nghiên cứu lí luận thực tiễn khẳng định việc biên soạn sử dụng BTTH dạy học hóa học nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS THPT vấn đề cấp thiết, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục PT Những kết nghiên cứu sở để đề xuất khung NLTH thông qua BTTH, biên soạn HTBTTH đề xuất biện pháp sử dụng BTTH để bồi dưỡng NTTH hóa học cho HS THPT trình bày Chương Chương BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TỰ HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích mục tiêu, đặc điểm cấu trúc chương trình hóa học đại cương trường Trung học phổ thơng Trong chương trình hóa học THPT phần hóa học đại cương tập chung chủ yếu lớp 10, tiếp tục bổ sung lớp 11 12 Kiến thức đại cương vận dụng có tính kế thừa phát triển Những lí thuyết chủ đạo cung cấp cho HS thơng qua phần Hóa học đại cương thuyết ngun tử - phân tử, thuyết cấu tạo hóa học, thuyết điện li, Đây kiến thức trừu tượng, HS khó tiếp thu lại kiến thức ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu kiến thức chất vô dãy đồng đẳng hợp chất hữu 2.2 Khung lực tự học tiêu chí đánh giá lực tự học mơn Hóa học thơng qua tập tự học hóa học trường Trung học phổ thơng 2.2.1 Ngun tắc xây dựng Khung NLTH mơn Hóa học thơng qua BTTH hóa học xây dựng cần đảm bảo nguyên tắc: (1) tính xác, khoa học; (2) tính khách quan; (3) tính sư phạm; (4) tính thực tiễn; (5) tính tồn diện 2.2.2 Quy trình xây dựng Khung NLTH mơn Hóa học thơng qua BTTH hóa học xây dựng theo bước: (1) Nghiên cứu tài liệu làm sở cho việc xây dựng khung NLTH mơn Hóa học; Khảo sát ý kiến GV biểu NLTH mơn Hóa học trường THPT; (2) Xác định NL thành phần TC đánh giá; (3) Xây dựng mức độ đánh giá TC; (4) Tham khảo, xin ý kiến chuyên gia; (5) Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện khung NLTH bảng mô tả TC đánh giá 2.2.3 Khung lực tự học mơn Hóa học thơng qua tập tự học hóa học Bảng 2.1 Khung NLTH mơn Hóa học thơng qua BTTH hóa học STT Năng lực thành phần Thu thập chọn lọc tài liệu hóa học (sách, báo, ấn phẩm khoa học, …) Đọc hiểu tài liệu hóa học Tiêu chí (Biểu hiện) Thu thập chọn lọc tài liệu in (sách, báo, ấn phẩm khoa học, …) Thu thập chọn lọc tài liệu điện tử (sách, báo, ấn phẩm khoa học, phẩn mềm hỗ trợ học tập, …) Đọc hiểu tài liệu hóa học tiếng Việt Đọc hiểu tài liệu hóa học tiếng Anh Phân tích kiện từ tài Phân tích kiện từ tài liệu để xác định tính liệu hóa học xác thơng tin Phân tích kiện từ tài liệu để làm sáng tỏ kiến thức vấn đề hóa học quan tâm 7.Vận dụng kiện từ tài liệu để hoàn thiện Vận dụng kiện từ tài kiến thức, kĩ hóa học liệu hóa học Vận dụng kiện từ tài liệu để đề xuất vấn đề khó tìm cách giải 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá lực tự học mơn Hóa học thơng qua tập tự học hóa học Bảng 2.2 Các TC đánh giá NLTH mơn Hóa học thơng qua BTTH hóa học Mức độ Tiêu chí Thu thập chọn lọc tài liệu hóa học Thu thập Biết thu thập Liệt kê thu Phân loại Tìm kiếm chọn lọc tài liệu tài liệu liên thập chọn lọc số tài liệu in (sách, báo, quan đến kiến tài liệu tài liệu liên tiếng Anh ấn phẩm khoa thức hóa học từ nguồn tin cậy quan đến tài liệu học, …) chưa thống vấn đề học tập tiếng Việt để mở chọn lọc hỗ trợ cho việc hay nội dung rộng nguồn học chưa có học tập quan tâm liệu liên quan đến khả phân vấn đề khó loại học tập Thu thập Biết tìm kiếm Tìm kiếm Sử dụng Sử dụng chọn lọc tài liệu tài liệu điện tử (sách, mạng tài liệu “từ khóa” “từ khóa” nâng mạng liên quan nâng cao cao tiếng báo, ấn phẩm chưa chọn lọc nội dung tiếng Việt để Anh, tìm kiếm tài khoa học, phẩn chưa học tập khu mềm hỗ trợ học có tập, …) khả phạm phân loại vi trú nội liệu tin cậy tìm dung tìm kiếm nguồn học liệu mở kiếm rộng từ nguồn tài mạng internet chưa biết sử liệu tin cậy liên dụng “từ mạng quan đến internet vấn đề học khóa” nâng cao liên quan đến tập hay nội dung vấn đề quan tâm học tập hay nội dung quan tâm Đọc hiểu tài liệu hóa học 11 - Có phân hóa mức độ câu hỏi giúp HS tự đánh giá kết học tập để từ điều chỉnh phương pháp học để đạt kết tốt 2.3.3 Nguyên tắc, quy trình xây dựng tập tự học 2.3.3.1 Nguyên tắc Việc xây dựng BTTH cần đảm bảo nguyên tắc: (1) tính xác khoa học; (2) tính vừa sức, phân hóa đối tượng HS; (3) tính thống với mục tiêu nội dung chương trình quy định; (4) kiến thức có tính liên quan, kế thừa phát triển; (5) yêu cầu, đặc điểm BTTH TC NLTH 2.3.3.2 Quy trình xây dựng tập tự học BTTH mơn Hóa học xây dựng theo bước sau: Bước Xác định mục tiêu tập Bước Chuẩn bị kiến thức kĩ liên quan đến tập Bước Viết đề tập, viết phần dẫn tập bao gồm kiện kiến thức mở rộng, nâng cao, sử dụng hình ảnh minh họa để tăng tính hấp dẫn cho HS; viết câu hỏi (trắc nghiệm tự luận) theo thang đánh giá mức độ nhận thức từ dễ đến khó (biết, hiểu, vận dụng, sáng tạo) Bước Loại bỏ kiện khơng cần thiết, xác hóa nội dung phần dẫn câu hỏi, chỉnh sửa lỗi tả, viết lại phần dẫn câu hỏi để hoàn thiện tập Giải lại tập theo cách khác (nếu có), phân tích ý nghĩa tác dụng câu hỏi tập Bước Đánh giá NLTH HS sau giải tập Ví dụ minh họa bước xây dựng BTTH nội dung “Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng” chương trình Hóa học 10 Bước Xác định mục tiêu tập: Bài tập giúp HS tự học yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Bước Chuẩn bị kiến thức kĩ liên quan đến tập: - Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng - Vận dụng cơng thức tính tốc độ phản ứng Bước Viết đề tập: Đề tập: Để tăng tốc độ phản ứng người ta cần phải thay đổi yếu tố như: tăng nồng độ, tăng nhiệt độ, tăng áp suất, tăng diện tích tiếp xúc thêm chất xúc tác thích hợp (Mức độ biết) Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn hơn? a) Fe + CuSO (2M) Fe + CuSO (4M) b) Zn + CuSO (2M, 25 C) Zn + CuSO (2M, 50 C) c) Zn (hạt) + CuSO (2M) Zn (bột) + CuSO (2M) d) 2H + O ườ ⎯⎯⎯⎯⎯ 2H O 2H + O ườ , ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2H O (Mức độ hiểu) Giải thích khác tốc độ phản ứng trường hợp trên? 12 (Mức độ vận dụng) Hãy cho biết tốc độ phản ứng Fe + CuSO (2M) lần so với phản ứng Fe + CuSO (4M), hai phản ứng xảy nhiệt độ? Biết cơng thức tính tốc độ phản ứng A + B  C + D V = kCA.CB (Mức độ vận dụng sáng tạo) Hãy cho biết yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: - Nấu thức ăn nồi áp suất mau chín sử dụng nồi thường - Người ta thường chẻ nhỏ củi trước đun bếp - Quạt thổi khơng khí vào bếp để lửa cháy to Bước Loại bỏ kiện khơng cần thiết, chỉnh sửa lỗi tả, viết lại phần dẫn câu hỏi để hoàn thiện tập Giải lại tập theo cách khác nhau, phân tích ý nghĩa tác dụng câu hỏi tập Ta có lời giải tập sau: Các phản ứng có tốc độ lớn a) Fe + CuSO (4M) b) Zn + CuSO (2M, 50 C) c) Zn (bột) + CuSO (2M) d) 2H + O ườ , ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2H O Ý nghĩa: Câu hỏi giúp HS sử dụng kiện phần dẫn, nhận biết phản ứng có tốc độ lớn dựa vào tác động yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng Từ HS dễ dàng tiếp thu kiến thức yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng Tuy nhiên câu hỏi chưa chặt chẽ muốn so sánh tốc độ phản ứng ngồi điều kiện thay đổi, điều kiện lại phải giữ ngun Do cần viết lại câu hỏi phần dẫn cho nội dung Sự khác tốc độ phản ứng trường hợp là: a) Hai phản ứng khác nồng độ CuSO nên phản ứng Fe + CuSO (4M) có nồng độ CuSO cao có tốc độ lớn b) Hai phản ứng khác nhiệt độ nên phản ứng Zn + CuSO (2M, 50 C) có nhiệt độ cao có tốc độ lớn c) Hai phản ứng khác diện tích tiếp xúc Zn, theo Zn (bột) có diện tích tiếp xúc lớn Zn (hạt) nên phản ứng Zn (bột) + CuSO (2M) có tốc độ lớn d) Hai phản ứng khác chất xúc tác nên phản ứng 2H + O ườ , ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2H O có tốc độ lớn Ý nghĩa: Câu hỏi giúp HS nhận biết giải thích yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng Fe + CuSO (2M) lần so với tốc độ phản ứng Fe + CuSO (4M) 13 Ý nghĩa: Câu hỏi giúp HS vận dụng cơng thức tính tốc độ phản ứng cho để so sánh tốc độ hai phản ứng với hai nồng độ ban đầu khác HS tiếp nhận kiến thức nồng độ chất phàn ứng tăng tốc độ phản ứng tăng Tuy nhiên đưa kiện câu hỏi lên phần dẫn, nhằm tránh gợi ý cụ thể để buộc HS phải tư Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng trường hợp: - Tăng nhiệt độ áp suất tăng - Tăng diện tích tiếp xúc - Tăng nồng độ Ý nghĩa: Câu hỏi giúp HS vận dụng yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng thực tiễn Sau kiểm tra lỗi tả, bổ sung điều kiện cho câu hỏi 1, đưa kiện câu hỏi lên phần dẫn, tập hoàn thiện sau: Bài tập: Để tăng tốc độ phản ứng người ta cần phải thay đổi yếu tố như: tăng nồng độ, tăng nhiệt độ, tăng áp suất, tăng diện tích tiếp xúc thêm chất xúc tác thích hợp Biết cơng thức tính tốc độ phản ứng A + B  C + D V = k [A][B] Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn (nếu khơng ghi thêm so sánh điều kiện)? a) Fe + CuSO (2M) Fe + CuSO (4M) b) Zn + CuSO (2M, 25 C) Zn + CuSO (2M, 50 C) c) Zn (hạt) + CuSO (2M) Zn (bột) + CuSO (2M) d) 2H + O ườ ⎯⎯⎯⎯⎯ 2H O 2H + O ườ , ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2H O Giải thích khác tốc độ phản ứng trường hợp trên? Hãy cho biết tốc độ phản ứng Fe + CuSO (2M) lần so với phản ứng Fe + CuSO (4M), hai phản ứng xảy nhiệt độ? Hãy cho biết yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: - Nấu thức ăn nồi áp suất mau chín sử dụng nồi thường - Người ta thường chẻ nhỏ củi trước đun bếp - Quạt thổi khơng khí vào bếp để lửa cháy to Bước Đánh giá NLTH HS sau giải tập - HS tìm kiếm tài liệu liên quan đến tập (TC 1.1 1.2) - HS đọc hiểu kiện cho phần dẫn tập (TC số 2.3) - HS xác định tính xác thơng tin (TC 3.5), phân tích thơng tin cung cấp tập để thấy mối quan hệ với vấn đề cần giải (TC 3.6) - HS biết vận dụng kiến thức cung cấp tập để giải vấn đề hóa học liên quan đồng thời chuyển thông tin cung cấp thành kiến thức, kĩ cho thân (TC 4.7 4.8) 2.4 Hệ thống tập tự học phần Hóa đại cương 14 Dựa vào nguyên tắc quy trình xây dựng BTTH trên, chúng tơi thiết kế HTBTTH theo mạch kiến thức sau đây: 2.4.1 Cấu tạo nguyên tử, phân tử liên kết hóa học: 15 2.4.2 Bảng tuần hoàn định luật tuần hồn: 2.4.3 Phản ứng oxi hóa – khử: 2.4.4 Tốc độ phản ứng cân hóa học: 11 2.4.5 Dung dịch điện li: 2.4.6 Hóa học dòng điện: 2.5 Một số biện pháp sử dụng tập tự học nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trường Trung học phổ thông 2.5.1 Nguyên tắc sở đề xuất biện pháp sử dụng tập tự học 2.5.1.1 Nguyên tắc đề xuất Các biện pháp sử dụng BTTH đề xuất cần đảm bảo nguyên tắc: (1) tính đặc thù mơn hóa học; (2) tính định hướng mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng; (3) tính sư phạm dạy học hóa học; (4) tính đa dạng tồn diện dạy học hóa học; (5) tính khả thi dạy học hóa học 2.5.1.2 Cơ sở đề xuất Các biện pháp sử dụng BTTH dạy học hóa học đề xuất dựa vào sở sau đây: - Số liệu kết phân tích điều tra thực trạng phát triển NLTH trường THPT - Kết phân tích TN thăm dò q trình TN luận án - Khung NLTH hóa học bao gồm NL thành phần, báo TC cấp độ đạt - Bộ cơng cụ đánh giá q trình phát triển NLTH hóa học - Tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực Lí luận PPDH Hóa học ý kiến trao đổi với GV dạy học Hóa học số trường THPT 2.5.2 Quy trình đề xuất áp dụng biện pháp tổ chức dạy học Dựa nguyên tắc sở trên, chúng tơi đưa quy trình bước để đề xuất biện pháp sử dụng BTTH dạy học hóa học đảm bảo mục tiêu phát triển NLTH hóa học cho HS cách hiệu Bước 1: Phân tích nguyên tắc sở đề xuất làm ý tưởng đề xuất biện pháp Bước 2: Đề xuất thử số biện pháp Bước 3: TNSP biện pháp, xem xét đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp Nếu biện pháp không phù hợp, tiếp tục quay lại bước để bổ sung, chỉnh sửa đề xuất biện pháp Nếu biện pháp đáp ứng nguyên tắc đề xuất chuyển sang bước Bước 4: Hoàn thiện nội dung biện pháp triển khai áp dụng 15 2.5.3 Nội dung biện pháp 2.5.3.1 Biện pháp Sử dụng tập tự học để tổ chức hiệu khâu quan trọng dạy học hóa học a) Sử dụng tập tự học khâu dạy Trong khâu dạy mới, BTTH có tác dụng giúp hình thành kiến thức cho HS thông qua thông tin cung cấp BTTH, rút ngắn thời gian dạy học, giảm bớt tải, tăng hứng thú qua việc tự khám phá kiến thức thông qua việc giải BTTH Qua bồi dưỡng lực giải vấn đề sáng tạo, làm sở phát triển lực tự học Khi lựa chọn BTTH để hình thành kiến thức mới, GV cần ý đến thông tin cung cấp tập phải liên quan đến kiến thức cần hình thành cho HS b) Sử dụng tập tự học khâu hoàn thiện kiến thức kĩ GV sử dụng BTTH biên soạn để hoàn thiện cho HS kiến thức kĩ khâu củng cố học tiết ơn tập, luyện tập Còn HS thơng qua BTTH tự rèn cho kĩ cần thiết củng cố kiến thức lớp Việc lựa chọn BTTH cho luyện tập, ôn tập GV cần lưu ý chọn tập điển hình, có tính tổng hợp khái qt cao để thơng qua việc giải tập này, HS củng cố nhiều kiến thức, kĩ rèn luyện khả phân tích, phát vấn đề, vận dụng kiến thức giải vấn đề c) Sử dụng tập tự học khâu kiểm tra – đánh giá kết dạy học BTHH công cụ hữu hiệu để kiểm tra đánh giá HS trình dạy học GV cần chọn lựa tập tiêu biểu kiểm tra nội dung kiến thức đánh giá kết học tập HS theo giai đoạn định GV sử dụng BTTH để biên soạn câu hỏi kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết hay thi học kì, để đánh giá kết dạy học Còn HS thơng qua việc giải BTTH tự đánh giá kết học tập để điều chỉnh có kế hoạch học tập tích cực 2.5.3.2 Biện pháp Sử dụng tập tự học với số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực a) Phương pháp dạy học nhóm (Group teaching method) Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: * Giai đoạn 1: Nhập đề giao nhiệm vụ (Xác định chủ đề; Xác định nhiệm vụ nhóm; Thành lập nhóm) * Giai đoạn 2: Làm việc nhóm (Chuẩn bị chỗ làm việc; Lập kế hoạch làm việc; Thỏa thuận quy tắc làm việc; Tiến hành giải nhiệm vụ; Chuẩn bị báo cáo kết quả) * Giai đoạn 3: Làm việc toàn lớp (Trình bày kết quả, đánh giá: Các nhóm trình bày kết quả; Đánh giá kết quả) 16 b) Phương pháp dạy học theo hợp đồng (Contract based learning) Quy trình thực hiện: * Giai đoạn 1: Chuẩn bị (sau xác định nội dung học, thời gian học theo hợp đồng: Lập kế hoạch học (giáo án) theo mẫu; Lập phiếu học tập; Lập phiếu hỗ trợ học tập; Lập hợp đồng) * Giai đoạn 2: Tổ chức học tập (Giới thiệu nội dung, phương pháp học; HS nghiên cứu kí hợp đồng; Tổ chức thực hợp đồng; Thanh lí hợp đồng) 2.5.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng BTTH cho mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) Quy trình thực hiện: Giai đoạn 1: Chuẩn bị (Lập kế hoạch học (giáo án); Thiết kế giảng PowerPoint băng ghi hình, video clip, …; Gửi tài liệu giảng cho HS) Giai đoạn 2: Tìm hiểu nội dung giảng (HS tự nghiên cứu tài liệu GV cung cấp; HS tìm hiểu thêm thơng tin liên quan đến kiến thức thông qua tài liệu khác sách báo, internet, …) Giai đoạn 3: Vận dụng kiểm tra kiến thức (GV cho HS thảo luận kiến thức tìm hiểu giải đáp thắc mắc; HS vận dụng kiến thức tìm hiểu để giải tập; Đánh giá kết quả) 2.6 Bộ công cụ đánh giá lực tự học môn Hóa học thơng qua tập tự học mơn Hóa học cho học sinh Trung học phổ thông 2.6.1 Nguyên tắc xây dựng Bộ công cụ đánh giá NLTH môn Hóa học xây dựng đảm bảo nguyên tắc sau: (1) tính khoa học; (2) tính khách quan; (3) tính thực tiễn; (4) tính tồn diện 2.6.2 Cơ sở xây dựng Bộ cơng cụ đánh giá NLTH mơn Hóa học xây dựng dựa sở: Lí thuyết vùng phát triển Lev Vygotsky; Lí thuyết ứng đáp câu hỏi Rasch; Đường phát triển lực Robert Glaser; Thuyết nhận thức; Thuyết kiến tạo; Lí thuyết đo lường đánh giá khoa học giáo dục; Đánh giá nghiên cứu trước sau tác động khoa học giáo; Chương trình mơn Hóa học trường THPT 2.6.2 Quy trình xây dựng Chúng tơi thiết kế Bộ công cụ đánh giá NLTH môn Hóa học theo quy trình bước: (1) xác định đối tượng, mục tiêu nội dung đánh giá; (2) xây dựng Khung NLTH hóa học bao gồm NL thành phần TC/biểu NL đó; (3) đánh giá mức độ đạt TC; (4) thiết kế công cụ đánh giá; (5) thử nghiệm; (6) hồn thiện 2.6.3 Nội dung cơng cụ đánh giá lực tự học mơn Hóa học trường Trung học phổ thông 2.6.3.1 Phiếu tự đánh giá học sinh 17 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC MƠN HĨA HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT Họ tên HS: ………………………………………………… Lớp:………………… Trường: ………………………………………………………………………………… STT Năng lực Tiêu chí (Biểu hiện) thành phần Thu thập chọn lọc tài liệu hóa học 1 Thu thập chọn lọc tài liệu in (sách, báo, ấn phẩm khoa học, …) Thu thập chọn lọc (sách, báo, tài liệu điện tử (sách, ấn phẩm báo, ấn phẩm khoa khoa học, học, phẩn mềm hỗ trợ …) học tập, …) Đọc hiểu tài liệu hóa học tiếng Đọc hiểu Việt tài liệu hóa Đọc hiểu tài liệu học hóa học tiếng Anh Phân tích kiện từ tài liệu để xác định Phân tích kiện từ tài liệu hóa học tính xác thơng tin Phân tích kiện từ tài liệu để làm sáng tỏ kiến thức vấn đề hóa học quan tâm 7.Vận dụng dụng kiện từ tài liệu để hoàn kiện thiện kiến thức, kĩ từ tài liệu hóa học Vận hóa học Vận dụng kiện từ tài liệu để đề Đánh giá Tốt Khá TB Yếu (9-10đ) (7-8đ) (5-6đ) (0-4đ) 18 xuất vấn đề khó tìm cách giải Cộng điểm cột Tổng điểm Đánh giá NLTH mơn Hóa theo tổng điểm: Mức Yếu: HS đạt tổng điểm từ điểm đến 39 điểm Mức Trung bình: HS đạt tổng điểm từ 40 điểm đến 55 điểm Mức Khá: HS đạt tổng điểm từ 56 điểm đến 71 điểm Mức Tốt: HS đạt tổng điểm từ 72 điểm đến 80 điểm 2.6.3.2 Phiếu đánh giá giáo viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC MƠN HĨA HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT Họ tên HS: ………………………………………………… Lớp:………………… Trường: ………………………………………………………………………………… Họ tên GV đánh giá: …………………………………………………………………… STT Năng lực Tiêu chí (Biểu hiện) thành phần Thu thập chọn lọc tài liệu hóa học 1 Thu thập chọn lọc tài liệu in (sách, báo, ấn phẩm khoa học, …) Thu thập chọn lọc (sách, báo, tài liệu điện tử (sách, ấn phẩm báo, ấn phẩm khoa khoa học, học, phẩn mềm hỗ trợ …) học tập, …) Đọc hiểu tài liệu hóa học tiếng Đọc hiểu Việt tài liệu hóa Đọc hiểu tài liệu học hóa học tiếng Anh Phân tích Phân tích kiện từ kiện tài liệu để xác định Đánh giá Tốt Khá TB Yếu (9-10đ) (7-8đ) (5-6đ) (0-4đ) 19 từ tài liệu tính xác hóa học thơng tin Phân tích kiện từ tài liệu để làm sáng tỏ kiến thức vấn đề hóa học quan tâm 7.Vận dụng kiện từ tài liệu để hoàn dụng thiện kiến thức, kĩ kiện hóa học từ tài liệu Vận dụng Vận hóa học kiện từ tài liệu để đề xuất vấn đề khó tìm cách giải Cộng điểm cột Tổng điểm Đánh giá NLTH mơn Hóa theo tổng điểm: Mức Yếu: HS đạt tổng điểm từ điểm đến 39 điểm Mức Trung bình: HS đạt tổng điểm từ 40 điểm đến 55 điểm Mức Khá: HS đạt tổng điểm từ 56 điểm đến 71 điểm Mức Tốt: HS đạt tổng điểm từ 72 điểm đến 80 điểm 2.6.3.3 Bảng câu hỏi đánh giá giáo viên 2.6.3.4 Đề kiểm tra đánh giá NLTH thông qua kết học tập HS Tiểu kết chương Trong chương 2, chúng tơi trình bày nghiên cứu đề xuất nội dung biện pháp bồi dưỡng NLTH môn Hóa học cho HS THPT thơng qua BTTH, cụ thể: Chúng tơi phân tích mục tiêu, đặc điểm cấu trúc chương trình hóa học đại cương trường THPT, cho thấy kiến thức phần Hóa học đại cương trừu tượng, trải dài ba khối lớp, ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức chất vô dãy đồng đẳng hợp chất hữu Do đó, vai trò việc tự học quan trọng Chúng tiến hành xây dựng Khung NLTH mơn Hóa học thơng qua BTTH trường THPT với NL thành phần TC, TC gồm mức độ đánh giá Đồng thời, xây dựng khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc quy trình xây dựng BTTH hóa học Trên sở đó, chúng tơi biên soạn HTBTTH phần hóa học đại cương chương trình THPT gồm 58 tập theo mạch 20 kiến thức sau: Cấu tạo nguyên tử, phân tử liên kết hóa học (15 bài); Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn (8 bài); Phản ứng oxi – hóa khử (8 bài); Tốc độ phản ứng cân hóa học (11 bài); Dung dịch điện li (8 bài); Hóa học dòng điện (8 bài) Chúng tơi đề xuất biện pháp sử dụng BTTH nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS trường THPT thiết kế công cụ đánh giá NLTH mơn Hóa học cho HS THPT thơng qua BTTH bao gồm: phiếu tự đánh giá HS, phiếu đánh giá GV, bảng câu hỏi đánh giá GV kiểm tra Những kết nghiên cứu tiến hành TNSP trình bày chương Việc phân tích xử lí kết TNSP sở để đánh giá tính hiệu khả thi kết luận luận án Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Khẳng định tính đắn cần thiết, ý nghĩa khoa học đề tài; Đánh giá chất lượng BTTH xây dựng tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp đề xuất sử dụng BTTH phần Hóa học đại cương để bồi dưỡng NLTH cho HS THPT; Đánh giá phát triển NLTH HS thơng qua HTBTTH mơn Hóa học trường THPT 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Lựa chọn đối tượng địa bàn để tổ chức TN; Biên soạn tài liệu TN bao gồm HTBTTH xây dựng, giáo án TN, công cụ đánh giá NLTH thông qua BTTH Trao đổi với GV để thực tốt nội dung phương pháp đề xuất; Lập kế hoạch tiến hành TNSP gồm TN thăm dò để rút kinh nghiệm điều chỉnh TN thức qua hai vòng; Thu thập xử lí, phân tích kết TNSP để rút kết luận 3.3 Đối tượng thực nghiệm Tiến hành TNSP đối tượng HS lớp 10, lớp 11 lớp 12 trường THPT thuộc tỉnh Đồng Tháp, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Nghệ An, Thanh Hóa 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.4.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm Dùng HTBTTH biên soạn để bồi dưỡng NLTH cho HS sở giúp HS xây dựng tiến trình luận giải rèn luyện NL suy nghĩ độc lập, giúp HS tự tìm phương pháp giải tốn cho vài dạng tập cụ thể, giúp HS phát giải chướng ngại nhận thức a) Thực nghiệm thăm dò: Thực chương Phản ứng oxi hóa – khử lớp 10 b) Thực nghiệm vòng 21 Thực chương Tốc độ phản ứng cân hóa học lớp 10 c) Thực nghiệm vòng Thực chương: Cấu tạo nguyên tử lớp 10; Sự điện li lớp 11; Đại cương kim loại lớp 12 3.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm Kết TNSP xử lí theo phương pháp thống kê toán học 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Kết định lượng thu qua kiểm tra học sinh Bảng 3.1; 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra vòng 1; vòng Vòng TN Vòng Vòng Lớp x  m TN Độ lệch Hệ số biến Sai số tiêu chuẩn S thiên V chuẩn m 6,57  0,13 1,72 26,23 0,13 ĐC 5,45  0,12 1,58 28,92 0,12 TN 6,76  0,07 1,78 26,33 0,07 ĐC 5,16  0,06 1,54 29,85 0,06 Kiểm tra kết TN phép thử Student với xác suất sai lầm  = 0,05; k = 2n - Tra bảng phân phối Student tìm giá trị 𝑡 , khác kết học tập nhóm TN ĐC có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,05) , Ta có t > 𝑡 , Phép kiểm định t-test độc lập thu giá trị p < 0,05 cho thấy khác biệt hai giá trị TB lớp TN lớp ĐC tác động với mức ảnh hưởng ES = 0,71 (ở vòng 1) ES = 1,04 (ở vòng 2) 3.6.2 Kết đánh giá NLTH hóa học HS a) Kết phiếu đánh giá GV Bảng 3.2; 3.18 Bảng GV đánh giá TC NLTH HS vòng 1; vòng Vòng Điểm TB TC NLTH lớp TN Điểm TB TC NLTH lớp ĐC = 6,58 = 5,36 Chênh lệch điểm TB = 1,22 Độ lệch chuẩn lớp TN = 1,71 Độ lệch chuẩn lớp ĐC = 1,68 Phép kiểm chứng t-test độc lập p  0,00 (9,56.10-79) Mức độ ảnh hưởng ES = 0,73 Vòng Điểm TB TC NLTH lớp TN Điểm TB TC NLTH lớp ĐC = 6,72 = 5,19 Chênh lệch điểm TB = 1,53 Độ lệch chuẩn lớp TN = 1,77 Độ lệch chuẩn lớp ĐC = 1,43 Phép kiểm chứng t-test độc lập p = 0,00 Mức độ ảnh hưởng ES = 1,06 22 b) Kết phiếu tự đánh giá HS Bảng 3.3; 3.19 Bảng HS tự đánh giá TC NLTH HS vòng 1, vòng Vòng Điểm TB TC NLTH lớp TN Điểm TB TC NLTH lớp ĐC = 6,60 = 5,40 Chênh lệch điểm TB = 1,20 Độ lệch chuẩn lớp TN = 1,76 Độ lệch chuẩn lớp ĐC = 1,69 Phép kiểm chứng t-test độc lập p  0,00 (1,66.10-73) Mức độ ảnh hưởng ES = 0,71 Vòng Điểm TB TC NLTH lớp TN Điểm TB TC NLTH lớp ĐC = 6,71 = 5,22 Chênh lệch điểm TB = 1,49 Độ lệch chuẩn lớp TN = 1,71 Độ lệch chuẩn lớp ĐC = 1,39 Phép kiểm chứng t-test độc lập p = 0,00 Mức độ ảnh hưởng ES = 1,08 c) Kết bảng câu hỏi đánh giá GV *Kết luận: Dựa vào số liệu thu được, nhận thấy: - Kết học tập lớp TN cao lớp ĐC tác động biện pháp đề xuất ngẫu nhiên với mức ảnh hưởng TB lớn - Kết điểm đánh giá TC NLTH HS GV đánh giá HS tự đánh giá lớp TN cao so với lớp ĐC - Đa số HS cho BTTH giúp em tiếp thu nhiều kiến thức mơn Hóa, thơng tin BTTH giúp em trả lời tốt câu hỏi tập với mức độ nhận thức tăng dần BTTH giúp cho em kiểm tra kết học tập thân, cải thiện kết học tập tạo thói quen cho em việc tự học mơn Hóa học Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi trình bày kết TNSP với mục đích đánh giá chất lượng BTTH phần hóa học đại cương xây dựng tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp đề xuất để bồi dưỡng NLTH mơn Hóa học cho HS THPT thơng qua BTTH phần hóa học đại cương Các số liệu TNSP chúng tơi xử lí phương pháp thống kê tốn học Từ đó, chúng tơi đánh giá kết TN Kết phân tích số liệu TNSP giúp đánh giá đầy đủ tác động HTBTTH tới việc phát triển NLTH HS đạt hiệu tốt biện pháp đề xuất hồn tồn áp dụng dạy học hóa học quy mơ lớn Qua đó, chúng tơi rút kết luận khuyến nghị trình nghiên cứu luận án 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, luận án hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề Cụ thể sau: Về sở lí luận thực tiễn Luận án tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam giới tự học, đặc biệt dạy học hóa học; tìm hiểu khái niệm, hình thức, chu trình vai trò tự học; nghiên cứu việc bồi dưỡng NLTH hóa học: NL, NLTH, NLTH hóa học, số lí thuyết tảng cho dạy học phát triển NLHS; tìm hiểu trình học tập chủ động trải nghiệm, thang đo lực nhận thức Bloom; làm rõ khái niệm, tác dụng, phân loại, giai đoạn trình giải BTHH, số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng kết hợp với BTHH Trong luận án, tiến hành khảo sát 72 GV giảng dạy mơn Hóa học 1268 HS trường THPT thuộc tỉnh, TP Đồng Tháp, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An thực trạng việc tự học mơn hóa học HS trường THPT mức độ sử dụng BTHH GV trình giảng dạy để bồi dưỡng NLTH cho HS hiểu biết GV BTTH mơn Hóa học, tìm hiểu mức độ biểu NLTH mơn hóa học HS trường THPT Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất nội dung biện pháp bồi dưỡng NLTH mơn hóa học cho HS trường THPT phần hóa học đại cương, bao gồm: - Đề xuất khái niệm BTTH mơn Hóa học - Xây dựng khung NLTH mơn Hóa học thơng qua BTTH mơn Hóa học bao gồm NL thành phần với TC, TC đánh giá có mức độ - Xây dựng HTBTTH mơn Hóa học phần hóa học đại cương bao gồm 58 bài, cụ thể: Cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học (15 bài); Bảng tuần hồn định luật tuần hoàn (8 bài); Phản ứng oxi hóa – khử (8 bài); Tốc độ phản ứng cân hóa học (11 bài); Dung dịch điện li (8 bài); Hóa học dòng điện (8 bài) - Thiết kế công cụ đánh giá NLTH mơn hóa học trường THPT bao gồm phiếu GV đánh giá NLTH mơn hóa học HS, phiếu tự đánh giá NLTH mơn hóa học HS, đề kiểm tra đánh giá bảng câu hỏi đánh giá GV NLTH HS - Đề xuất biện pháp sử dụng BTTH dạy học hóa học để bồi dưỡng NLTH cho HS THPT Nội dung đề xuất tiến hành TNSP qua vòng thăm dò vòng thức trường THPT thuộc tỉnh, TP gồm Đồng Tháp, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Nghệ An, Thanh Hóa Kết TN cho thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC, phép kiểm chứng t-test độc lập cho thấy điểm TB lớp TN cao lớp ĐC tác động ngẫu nhiên với mức ảnh hưởng từ TB đến lớn 24 Những kết thu chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Chúng tơi khẳng định HTBTTH có chất lượng hiệu tốt việc bồi dưỡng NLTH mơn Hóa học cho HS THPT, biện pháp đề xuất hoàn toàn khả thi thực tiễn dạy học hóa học áp dụng quy mô lớn B KHUYẾN NGHỊ Qua việc thực đề tài luận án, xin đưa số khuyến nghị sau nhằm phát tối đa hiệu kết nghiên cứu: Triển khai kết nghiên cứu thành tài liệu dạy học hóa học cho GV trường THPT Tiếp tục hồn thiện mở rộng hướng nghiên cứu đề tài nhiều phần kiến thức mơn Hóa học mở rộng với môn khác trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực đổi giáo dục PT DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ C.C.Giac, N.T.P.Lien, P.N.Tuan (2017), “Training skills to solve some inorganic chemistry exercises by using the graphic method of calculation for teaching chemistry in high school” World Journal of Chemical Education, Vol.5, No.1, 12-19 C.C.Giac, L.H.Hoang, N.T.P.Lien and P.H.Thanh (2017), “Designing experimental exercises used for teaching chemistry in high school” World Journal of Chemical Education, Vol.5, No.5, 168-174 Cao Cự Giác, Nguyễn Thị Phượng Liên (2017), “Thực trạng sử dụng tập hóa học bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trường Trung học phổ thông” Dạy Học ngày nay, số 12-2017, tr 53-56 Cao Cự Giác, Nguyễn Thị Phượng Liên (2018), “Khảo sát mức độ biểu lực tự học mơn hóa học học sinh Trung học phổ thơng” Tạp chí Giáo Dục, Số 421 (Kì 1-1/2018), tr 36-38 Cao Cự Giác, Nguyễn Thị Phượng Liên (2018), “Xây dựng tập tự học phần hóa đại cương cho học sinh Trung học phổ thơng” Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Vol 63, Iss 2, pp 141-151 Cao Cự Giác, Nguyễn Thị Phượng Liên (2019), “Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học mơn Hóa học học sinh trường trung học phổ thơng” Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 13-01/2019, tr 54-59 Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Phượng Liên (2019), “Xây dựng sử dụng tập tự học phản ứng oxi hóa – khử để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông” Tạp chí Khoa học Đại học Vinh (đã nhận đăng) ... khảo, luận án trình bày chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn lực tự học tập hóa học (36 trang) Chương Biên soạn sử dụng tập tự học phần hóa học đại cương nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Trung. .. NLTH thông qua BTTH, biên soạn HTBTTH đề xuất biện pháp sử dụng BTTH để bồi dưỡng NTTH hóa học cho HS THPT trình bày Chương 7 Chương BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TỰ HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG NHẰM... biên soạn sử dụng HTBTTH phần hóa học đại cương để bồi dưỡng NLTH cho HS THPT Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Biên soạn sử dụng BTTH phần hóa học đại cương (phần kiến thức sở hóa học

Ngày đăng: 03/03/2020, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan