NS:15/8/08 MĨ THUẬT (T1) ND :18,20/8/08 Lớp : 5 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I/ Mục tiêu: - Hiểu vài n ét về hoạ só Tô Ngọc Vân. - HS có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ. II/ Chuẩn bò: GV: SGK, SGV. - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ. - Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ só Tô Ngọc Vân. HS: SGK, Một số tranh ảnh của hoạ só Tô ngọc vân. III/ Hoạt động trên lớp : 1’ 2’ 30’ 1 . Ổn đònh : 2. Bài cũ : KT sự chuẩn bò của HS. Nhận xét. 3. Bài mới: .GT bài, ghi tựa. a. Giới thiệu vài nét về hoạ só Tô Ngọc V ân. - Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ só tô ngọc vân? - Một số tác phẩm nổi tiếng? b. Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ. Lấy đồ dùng học tập. Đọc mục 1. Nhóm thảo luận. - 1906-1954. ông có nhiêu đóng góp cho nên mó thuật hiện đạiVN. - Tốt nghiệp khoá 2(1926 – 1931) Trường Mó thuật Đông Dương và trở thành giảng viên 1939 – 1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông. Thiếu nữ bên hoa huệ 1943. Thiếu nữ bên hoa sen 1944. hai hiếu nữ và em bé.1944. bằng chất liệu sơn dầu. Thảo luận nhóm. 1’ 1’ - Hình ảnh chính của bức tranh là gì? - Hình ảnh chính được vẽ ntn? - Bức tranh còn có hình ảnh nào nữa? - Màu sắc của bức tranh ntn? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì? - Em có thích bức tranh này không? c. Nhận xét, đánh giá : Nhận xét chung tiết học. Khen những em có nhiều ý kiến đóng góp trong tiết học. 4. Củng cố : Nhận xét chung tiết học. 5. Dăïn dò: Chuẩn bò bài sau. Thiếu nữ mặc áo dài trắng. - Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh. - Bình hoa đặt trên bàn. - Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng. Hoà sắc nhẹ nhàng trong sáng. Sơn dầu. NS:22/8/08 ND:25,27/8/08 Lớp : 5 MĨ THUẬT (T2) VTT: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I / Mục tiêu : - HS hiểu sơ lược vai trò,ý nghóa và màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. II/ Chuâûn b ò: GV: SGK, SGV, một số đồ vật được trang trí. Một số bài trang trí hình cơ bản. (vuông, tròn, chử nhật, đường diềm có bài đẹp bài chưa đẹp) Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to. Màu, bảng pha màu. HS: SGK.Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Lên lớp : Tg Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1’ 2’ 30’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: KT sự chuẩn bò của HS Nhận xét. 3. Bài mới: GT bài Ghi tựa. a. Quan sát nhận xét: - Có những màu vẽ nào trong bài trang trí? - Mỗi màu được vẽ ở hình nào? Lấy ĐD học tập. Nhắc tựa. - Quan sát màu trong các bài vẽ trang trí . - Kể tên các màu. - Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. Khác nhau. 1’ 1’ - Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống nhau hay khác nhau? - Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau hay không? - Trong một bài trang trí vẽ nhiều hay ít màu? - Vẽ màu ở bài trang trí ntn cho đẹp? b. Cách vẽ màu : - Dùng màu có nhiều sắc độ. Vẽ vào một hoạ tiết. - Chọn màu phù hợp phối màu cho hài hoà. - Biết sử dụng màu. Không sử dụng nhiều màu quá. - Những hoa tiết giống nhau vẽ cùng màu. - Vẽ màu đều theo qui luật xen kẽ nhắc lại của hoạ tiết. - Độ đậm nhạt màu nền và màu hoạ tiết khác nhau. - GT bài HS năm trước c. Thực hành : - Quan tâm đến HS còn lúng túng- chú ý cách vẽ mãu HS. d. Nhận xét. đánh giá: - Nhận xét cụ thể những bài vẽ đẹp, chưa đẹp. Xếp loại. 4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 5. Dăïn dò:Sưu tầm bài trang trí đẹp. Quan sát về trường lớp của em. Khác nhau. Khác nhau . - Sử dụng khoảng 4 đến 5 màu. - Vẽ màu đều có đậm có nhạt, hài hoà rõ trọng tâm. HS quan sát. Đọc cách vẽ màu SGK. Xem và nhận xét. Vẽ màu vào bài. HS cùng GV nhận xét đánh giá sản phẩm . NS:28/8/08 MĨ THUẬT (T3) ND:1,3/9/08 Lớp :5 ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ tranh về đề tài trường em. -HS vẽ được tranh về đề tài trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi trường. II/ Chuẩn bò: GV: SGK, SGV, một số tranh ảnh về nhà trường. Tranh bộ ĐD dạy học. Bài vẽ về trường HS cũ. HS: SGK. Giấy, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS. 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ:Màu sắc trong trang trí . KT vài HS tiết trước chưa hoàn thành Nhận xét. 3. Bài mới: GT bài ghi tựa. a. Tìm chọn nội dung đề tài: GT tranh ảnh. Khung cảnh chung của trường? b. Cách vẽ tranh: GT cách vẽ: - Chọn các hình ảnh để vẽ tranh? - Vẽ những cảnh nào? - Có những hoạt động nào? - Sắp xếp những hình ảnh phụ, hình ảnh chính cho cân đối. - Vẽ rõ nội dung của hoạt động.(Hình dáng, tư thế, trang phục) - Vẽ màu theo ý thích có đậm,có nhạt. -Giới thiệu bài năm trước cho HS xem . c. Thực hành: Quan sát và hướng dẫn các em hoàn thành sản phẩm. d. Nhận xét, đánh giáø. Nhận xét nội dung, cách sắp xếp, vẽ màu. Xếp loại khen những HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học . 5.Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bò tiết sau. HS nộp bài cho GV KT . Nhắc tựa. Quan sát nhớ lại hình ảnh về nhà trường. - Cổng trường, các dãy phòng học. - Cờ, cây cối, sân trường. - Các hoạt động diễn ra ở sân trường. (giờ ra chơi, lao động, lễ hội…) Xem tranh. -Vẽ ngôi trường có cột cờ ,cây cối … -HS vui chơi , học bài … -HS xembài vẽ của HS năm trước . -HS vẽ . Tìm ra bài đẹp nhận xét. NS:5/9/08 MĨ THUẬT (T4) ND:8,10/9/08 Lớp :5 VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I/ Mục tiêu: -Hiểu đặc điểm , hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Biết cách vẽ hình khối hộp và hối cầu . - Vẽ đựoc khối hộp và khối cầu . II/ Chuẩn bò: GV: SGK, SGV mâũ khối hộp và khối cầu. Bài vẽ HS cũ. HS: SGK, Giấy vẽ hoặc vở thực hành, chì, tẩy. III/Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt Động GV Hoạt động HS 1’ 2’ 4’ 4’ 20’ 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: Vẽ đề tài trường em . Kiểm tra vài HS chưa hoàn thành ở tiết trước . Nhận xét. 3. Bài mới: GT bài ghi tựa. a. Quan sát, nhận xét. - Đặt hai vật mẫu. - Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau? - Khối hộp có mấy mặt? - Khối cầu có đặc điểm gì? - Bề mặt của khối hộp có giống bề mặt của khối cầu không. - Nêu tên một vài đồ vật có hình dạng giống khối hộp và khối cầu? b. Cách vẽ : -So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để vẽ khối hình chung. Phác khung hình của từng vật mẫu. -Vẽ từng khối. Gợi ý cách vẽ. -Vẽ khung hình chung. -Xác đònh tỉ lệ các mặt của khối hộp. -Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng. -Hoàn chỉnh hình. (Vẽ khối cầu: Vẽ đường chéo, trục ngang, trục dọc của khối hình, lấy các điểm đối xứng qua tâm, phác hình. c. Thực hành: -GT bài vẽ của HS năm trước. -Đến từng bàn hướng dẫn HS. - Nhắc các em quan sát xác đònh đúng khung hình chung riêng của mẫu. -Bố cục cân đối, vẽ màu có đậm,có nhạt. HS nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. Quan sát tranh. -Có 6 mặt. -Nhìn từ 1 phía có hình tròn với bề mặt cong.còn bề mặt khối hộp phẳng. -Khối hộp: Hộp phấn, hộp bánh, máy cát sét… -Khối cầu: Quả bóng,quả táo, trái đất… Quan sát tìm ra cách vẽ. -Quan sát bài vẽ và nhận xét tìm ra cách vẽ. -Vẽ bài. -Tìm độ sáng tối của đồ vật tô màu. Nộp sản phẩm. 1’ 1’ d. Nhận xét,đánh giá. Treo sản phẩm. Xếùp loại động viên và động viên các em. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:Về nhà, hoàn thành sản phẩm. Nhận xét bài vẽ.Tìm ra bài vẽ đẹp em thích. NS: 12/9/08 ND: 15,17/9/08 : MĨ THUẬT (T5 Lớp : 5 TNTD: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục tiêu: -Hiểu được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. -Biết cách nặn con vật theo cảm nhận riêng. - Nặn được con vật theo ý thích . -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật II/ Chuẩn bò: GV: SGK, SGV tranh ảnh các con vật quen thuộc Bài nặn HS cũ. Đất nặn, tăm cây HS: SGK,tranh ảnh về các con vật, đất nặn III/Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt Động GV Hoạt động HS 1’ 2’ 30’ 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. Nhận xét. 3. Bài mới: GT bài ghi tựa. a. Quan sát, nhận xét. - Con vật tên gì? - Con vật có những bộ phận nào? - Hình dáng của chúng khi đi đứng, chạy nhảy thay đổi như thế nào? - Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật? - Ngoài ra em còn biết thêm con vật nào nữa? - Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Hãy miêu tả đặc điểm hình dáng, màu sắc của con vật em đònh nặn. b. Cách nặn: Nhắc tựa. Quan sát tranh. - Đầu, mình, đuôi, chân. - Có con to, con nhỏ, con có sừng to, con có cánh, con không có cánh… - Nêu hai cách nặn chọn một trong hai cách để nặn. 1’ 1’ - Nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật. - Chọn màu đất. - Nhào cho mềm, dẻo. - Nặn bằng một trong hai cách c. Thực hành: - GT b nặn của HS năm trước. - Đến từng bàn hướng dẫn HS. - Nhắc các em nặn cho đẹp. d. Nhận xét,đánh giá. Treo sản phẩm. - Khen những bài nặn đẹp. - Xếùp loại động viên và động viên các em. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí - Nặn bài theo nhóm thành các chủ đề như: gia đình nhà gà, nhà trâu, hay một khu rừng có các con vật. - Trình bày bài nặn. - Tìm đề tài năn đẹp. . của từng vật mẫu. -Vẽ từng khối. Gợi ý cách vẽ. -Vẽ khung hình chung. -Xác đònh tỉ lệ các mặt của khối hộp. -Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng. -Hoàn. … -HS xembài vẽ của HS năm trước . -HS vẽ . Tìm ra bài đẹp nhận xét. NS :5/ 9/08 MĨ THUẬT (T4) ND:8,10/9/08 Lớp :5 VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I/ Mục tiêu: -Hiểu