1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gây đợt cấp thường xuyên ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện

118 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG THỊ THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY ĐỢT CẤP THƢỜNG XUYÊN Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU THỊ HẠNH HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ mơn Nội tổng hợp Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai tập thể Trung tâm hô hấp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Ngơ Q Châu, ngƣời thầy cho kiến thức quý giá tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Thị Hạnh, ngƣời thầy tận tình dạy bảo trực tiếp hƣớng dẫn, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng thông qua đề cƣơng, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho tơi ý kiến q báu để tơi thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Phùng Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Phùng Thị Thanh, Lớp Cao học khóa 26, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Chu Thị Hạnh Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2019 Học viên Phùng Thị Thanh CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP Áp lực động mạch phổi BMI Chỉ số khối thể (Body mass index) BN Bệnh nhân BPTNMT BOLD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) Ủy ban gánh nặng bệnh phổi tắc nghẽn (Burden of Obstructive Lung Disease) CAT Bảng câu hỏi đánh giá BPTNMT (BPTNMT Assessment Test) CNHH Chức hô hấp CLVT Căt lớp vi tính lồng ngực CS Cộng FEV1 Thể tích thở tối đa giây (Forced expiratory volume in fisrt second) FEV1/FVC Chỉ số Gaensler FEV1/VC Chỉ số Tiffeneau FVC Dung tích sống thở mạnh (Forced vital capacity) GERD Trào ngƣợc dày thực quản GOLD Khởi động toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Intative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease) HPPQ Hồi phục phế quản IDI Viện Đái tháo đƣờng quốc tế ICS Corticosteroid dạng hít (inhaled corticosteroid ) LTOT Liệu pháp oxy dài hạn (Long term oxygen therapy) mMRC Modified Medical Research Council NHLBI Viện Huyết học, Tim mạch, Hô hấp Hoa Kỳ OCS Corticosteroid dạng uống ( oral corticosteroid ) TALĐMP Tăng áp lực động mạch phổi TSLT Trị số lý thuyết WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) THA Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 15 1.1 Một số đặc điểm BPTNMT 15 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử BPTNMT 15 1.1.2 Định nghĩa 15 1.1.3 Dịch tễ học 16 1.2 Yếu tố nguy 17 1.2.1 Thuốc 17 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng 19 1.2.3 Nhiễm trùng đƣờng hô hấp 19 1.2.4 Chế độ dinh dƣỡng lúc nhỏ 19 1.2.5 Tình trạng kinh tế, xã hội 19 1.2.6 Các yếu tố địa 19 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 21 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 21 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 22 1.4 Chẩn đốn BPTNMT phân nhóm 25 1.4.1 Chẩn đoán 25 1.4.2 Phân nhóm 26 1.5 Đợt cấp BPTNMT 27 1.5.1 Định nghĩa 27 1.5.2 Các nguyên nhân đợt cấp BPTNMT 27 1.5.3 Các yếu tố nguy đợt cấp BPTNMT 28 1.5.4 Các yếu tố nguy gây đợt cấp thƣờng xuyên theo nghiên cứu nƣớc 33 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 36 2.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 36 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 36 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 36 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Các biến đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 37 2.3.2 Các tiêu để nhận xét yếu tố nguy gây đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 41 2.4 Xử lý số liệu 43 2.5 Đạo đức nghiên cứu 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 45 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 45 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 52 3.2 Nhận xét số yếu tố nguy gây đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 59 3.2.1 Mối liên quan tuổi đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 59 3.2.2 Mối liên quan giới đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 59 3.2.3 Mối liên quan số khối thể đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 60 3.2.4 Mối liên quan tình trạng hút thuốc đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 60 3.2.5 Mối liên quan thời gian mắc bệnh đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 61 3.2.6 Mối liên quan thang điểm CAT đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 62 3.2.7 Mối liên quan FEV1 đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 62 3.2.8 Mối liên quan bệnh đồng mắc đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 63 3.2.9 Mối liên quan việc tuân thủ điều trị đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 64 3.2.10 Mối liên quan tình trạng sử dụng corticoid đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 65 3.2.11 Mối liên quan số yếu tố khác với đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 66 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 68 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 68 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 77 4.2 Nhận xét số yếu tố nguy đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 85 4.2.1 Mối liên quan tuổi với đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 85 4.2.2 Mối liên quan giới đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 86 4.2.3 Mối liên quan BMI đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 86 4.2.4 Mối liên quan tình trạng hút thuốc đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 87 4.2.5 Mối liên quan thời gian mắc BPTNMT với đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 88 4.2.6 Mối liên quan thang điểm CAT đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 88 4.2.7 Mối liên quan số FEV1 với đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 89 4.2.8 Nhận xét diện bệnh đồng mắc với đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 89 4.2.9 Mối liên quan việc tuân thủ điều trị đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 91 4.2.10 Mối liên quan tình trạng sử dụng corticoid đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 91 4.2.11 Mối liên quan số yếu tố khác với đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 92 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại BPTNMT theo mức độ tắc nghẽn đƣờng thở theo GOLD 2018 23 Bảng 2.1 Phân loại BMI cho nƣớc châu Á 38 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 45 Bảng 3.2 Đặc điểm chiều cao, cân nặng bệnh nhân 46 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 47 Bảng 3.4 Tình hình hút thuốc nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.5 Tiền sử đợt cấp năm gần 48 Bảng 3.6 Triệu chứng thực thể nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm CAT 51 Bảng 3.8 Triệu chứng phim X – quang phổi thẳng 52 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng CT scanner 53 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo áp lực động mạch phổi siêu âm tim 54 Bảng 3.11 Kết đo khí máu động mạch 54 Bảng 3.12 Phân bố mức độ nặng tắc nghẽn đƣờng thở theo FEV1 56 Bảng 3.13 Phân nhóm BPTNMT dựa vào GOLD 2018 57 Bảng 3.14 Kết xét nghiệm đánh giá bilan viêm 57 Bảng 3.15 Mối liên quan tuổi đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 59 Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 59 Bảng 3.17 Mối liên quan số khối thể đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 60 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng hút thuốc đợt cấp thƣờng xuyên bệnh nhân BPTNMT nhập viện 60 74 GOLD (2014), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD 75 Nguyễn Tiến Sinh (2015) Nghiên cứu ặc iểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thông khí phổi phương pháp o thể tích ký thân bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn m n tính., Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 76 Nguyễn Thanh Hiếu (2018) Nghiên cứu ặc iểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan ến diễn biến ợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn m n tính Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 77 Divo M., et al (2012), Comorbidities and risk of mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease, American journal of respiratory and critical care medicine, 186 (2), 155-161 78 Halpin D.M (2017), Impact and prevention of severe exacerbations of COPD: a review of the evidence, International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12, 2891 79 Brat K., Plutinsky M., Hejduk K., et al ( 2018) Respiratory parameters predict poor outcome in COPD patients, category GOLD 2017 B International Journal of COPD, 13 80 Ngô Quý Châu (2015), Bệnh phổi tắc nghẽn m n tính, Nhà xuất y học 81 Nguyễn Hƣơng Giang (2012) Nghiên cứu ặc iểm lâm sàng vi khuẩn học ợt cấp COPD iều trị t i trung tâm hô hấp bệnh viện B ch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 2007 - 2012, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 82 Daiana Stoez,MD; Mirjam Christ Crain, MD (2007) Co peptin C – Reactive, Protein, and Procalcitonim as Prognostie, Biomarkers in Acute Exacerbation of COPD Chest, 131, 1058- 1067 83 John R, Hurst, GavinC, Donaldson (2006) Use of Plasma Biomarker at Exacerbation of COPD Am J Respir crit care Med, 174, 867- 874 84 Nguyễn Thị Thúy Vinh (2010) Nghiên cứu số yếu tố iểm viêm CRP, TNF, IL6 bệnh nhân COPD ợt cấp, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 85 Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy (2012) Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân đợt cấp COPD nhập viện kết điều trị T p chí nội khoa Việt Nam, 5, - 17 86 Soler-Cataluna J J., Martinez-Garcia M A., Roman Sanchez P el al (2005) Severe acute exacerbations and mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease Thorax, 60 (11), 925-931 87 Lau A C., Yam L Y Poon E (2001) Hospital re-admission in patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease Respir Med, 95 (11), 876-884 88 Bahadori K et al (2007) Risk factors of hospitalization and readmission of patients with COPD exacerbations-systematic review.Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, (3), 241 - 251 89 Bishwakarma, R., et al (2017) Long-acting bronchodilators with or without inhaled corticosteroids and 30-day readmission in patients hospitalized for COPD Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 12, 477-486 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bênh án: Mã phiếu: I.HÀNH CHÍNH Họ tên Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: Dân tộc: Kinh □ Dân tộc khác □ Nghề nghiệp: Bệnh nhân ngoại trú: □ Nội trú: □ Khám bệnh ngày: tháng .năm II LÝ DO KHÁM BỆNH Khám định kỳ □ Sốt □ Ho khạc đờm □ Đau ngực □ Khó thở □ Khác □ III TIỀN SỬ 1.Tiền sử tiếp xúc thuốc lá, lào: Có □ ( Nếu có trả lời tiếp) - Tiếp xúc: Chủ động □ Không □ Thụ động □ - Thời gian hút thuốc ( năm): - Loại thuốc hút: Thuốc □ - Hiện hút: Thuốc □ Thuốc lào □ Thuốc lào □ - Tổng số thuốc hút ( bao- năm): - Đã bỏ thuốc năm: Cả hai □ Cả hai □ Không□ Môi trƣờng sống - Đun rơm, rạ, than tổ ong : Có □ Không □ - Nhà ẩm thấp, thiếu ánh sáng: Có □ Khơng □ - Nghề nghiệp nơi có tiếp xúc với bụi, nhiễm mơi trƣờng: Có □ Không □ Tiền sử bệnh đồng mắc : Không; HPQ; GPQ; Lao phổi cũ; U phổi; THA; ĐTĐ; Bệnh mạch vành; Suy tim; Viêm dày; 10 Tâm thần; 11.Khác Thói quen vận động: Khơng: Đi Tập dƣỡng sinh Khác Đã đƣợc chẩn đốn BPTNMT từ trƣớc: Có □ Khơng □ Thời gian mắc BPTNMT ( năm): Phân nhóm( biết rõ) FEV1: Tiền sử đợt cấp năm gần - Số lần nhập viện đợt cấp vòng 12 tháng gần - Số lần phải thay đổi phác đồ điều trị giai đoạn ổn định đợt cấp - Tổng số đợt cấp năm trở lại Nguyên nhân lần trƣớc nhập viện đợt cấp BPTNMT Số ngày nằm viện đợt cấp lần trƣớc Những can thiệp đƣợc tiến hành đợt cấp lần trƣớc: - Đặt nội khí quản, thở máy Có □ Khơng □ - Chọc hút dẫn lƣu dịch MP Có □ Khơng □ - Mở màng phổi Có □ Khơng □ - Nội soi phế quản Có □ Khơng □ - Khác 10 Tiền sử sử dụng thuốc: - Theo đơn □ - Loại thuốc dùng: Tự ý mua □ Có □ An thần Chẹn Có □ giao cảm Có □ Corticoid : @ ICS Khơng □ Khơng □ Khơng □ □ @ Đƣờng tồn thân □ Có □ Giãn phế quản: Khơng □ @ SABA or SAMA @ LAMA or LABA @ LABA + LAMA @ Theophilin Khác - Liều lƣợng: Theo đơn □ Tự ý dùng □ - Kĩ thuật sử dụng thuốc khí dung bình hít Đánh giá theo bảng kiểm Thành thạo □ Chƣa thành thạo 11 Liệu pháp oxy dài hạn nhà: Có □ □ Khơng □ - Liều lƣợng oxy - Thời gian thở ngày 12 Tiêm phòng: Có □ ( Nếu có trả lời tiếp) Khơng □ 1.Phế cầu Cúm Khác 13 Tái khám hẹn: Có □ Khơng □ 14 Tham gia chƣơng trình quản lý BPTNMT: Có □ Khơng □ IV KHÁM LÂM SÀNG Triệu chứng Khó thở tăng □ Sốt □ Ho tăng □ Đau ngực □ Khạc đờm tăng □ Triệu chứng khác □ Thay đổi màu đờm □ Toàn trạng Chiều cao: (m) BMI: ( kg/m2 ) Cân nặng: ( kg) Triệu chứng thực thể Khám phổi Khám phận khác Lồng ngực hình thùng □ Rối loạn ý thức □ RRPN giảm □ Tím □ Ran rít □ Gan to □ Ran ngáy □ Phản hồi gan tĩnh mạch cổ □ Ran ẩm □ Dấu hiệu Hatzer □ Ran nổ □ Mắt lồi □ Phù chân □ V CẬN LÂM SÀNG Hình ảnh X quang tim phổi thƣờng:( đƣợc chọn nhiều đáp án) Khoang liên sƣờn giãn rộng □ Hình phổi bẩn □ Dày thành phế quản □ Tim hình giọt nƣớc □ Vòm hồnh bất thƣờng □ Tim to tồn □ K n khí □ Tăng sáng trƣờng phổi □ Tràn khí màng phổi □ Tràn dịch màng phổi □ Khí máu động mạch: pH……… , PaO2………, pCO2…………, HCO3 …………, Kết điện tim đồ siêu âm tim:( đƣợc chọn nhiều đáp án) Các dấu hiệu ĐTĐ Dày nhĩ phải Dày thất phải 3.Trục tim………………………… Block nhánh phải khơng hồn tồn Thiếu máu tim Loạn nhịp tim:…………………… Bình thƣờng Hình ảnh siêu âm tim Giãn buống thất phải Giãn buống thất trái 3.Hở van tim………………… Dịch màng tim ALĐMP:…………………… Chức thất trái (EF):…… Bình thƣờng Kết chụp cắt lớp vi tính lồng ngực ( có) Giãn phế nang □ K n khí □ Giãn phế quản □ Xơ phổi □ Đám mờ □ U phổi □ Tràn khí MP □ Tràn dịch MP □ Kết đo CNHH Thông số Trƣớc test HPPQ Pre Sau test HPPQ %Prd Post %Prd FVC ( L) FEV1 ( L) FEV1/FVC Kết MSCT mạch phổi (nếu có) Xét nghiệm máu: Số lƣợng bạch cầu: CRP: VI Đánh giá mức độ khó thở theo mMRC thang điểm CAT Điểm mMRC Đánh giá khó thở theo MRC Độ Khơng khó thở, khó thở làm việc nặng Độ Khó thở ( thở ngắn) vội hay lên dốc thẳng Độ Đi chậm ngƣời tuổi phải dừng lại dù đƣờng phẳng với tốc độ Độ Khó thở sau đƣợc khoảng 90 m sau vài phút đƣờng phẳng Độ Khó thở thay quần áo khơng thể khỏi nhà khó thở Tổng điểm CAT bệnh nhân: VII Phân giai đoạn theo GOLD 2017 GOLD A □ GOLD C □ GOLD B □ GOLD D □ VIII Nguyên nhân đợt cấp BPTNMT Vi khuẩn: Có □ Khơng □  Loại vi khuẩn………………………………………………… Vi rút: Có □ Khơng □  Loại vi rút…………………………………………………… Do nấm: Có □ Không □  Loại nấm…………………………………………………… Do bệnh đồng mắc: Có □ Khơng □ Khác……………………………………………………………… BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU Các bƣớc thực Có Khơng (x) (x) Bƣớc 1: Mở nắp dụng cụ hít Bƣớc 2: Giữ dụng cụ ngón trỏ ngón cái, lắc vòng giây Bƣớc 3: Ngồi thẳng lƣng đứng Bƣớc 4: Hơi ngửa cổ sau Bƣớc 5: Thở không qua dụng cụ hít Bƣớc 6: Ngậm kín ống ngậm, sau ngón trỏ ấn mạnh phần đáy để giải phóng thuốc, đồng thời hít vào từ từ sâu Bƣớc 7: Nín thở vòng 10 giây sau thở đƣờng miệng mũi Bƣớc 8: Lặp lại từ bƣớc 4-7 cần dùng thêm liều Bƣớc 9: Đóng nắp dụng cụ Kết luận Chú ý: - Đánh dấu (x) vào cột (có)nếu bệnh nhân làm bƣớc - Đánh dấu (x) vào cột (không) bệnh nhân làm sai không làm - Bệnh nhân phải làm theo trình tự bƣớc đƣợc coi làm thành thạo - Nếu bệnh nhân cần sử dụng liều theo hƣớng dẫn bác sỹ khơng cần thực bƣớc - Bảng kiểm đƣợc xây dựng hƣớng dẫn sử dụng bình hít định liều theo “Hƣớng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bộ Y tế năm 2018 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT BỘT KHƠ DẠNG ACCUHALER Các bƣớc thực Có (x) Khơng (x) Bƣớc 1: Cầm ngang dụng cụ hít, ngón tay đặt vào cần quay Bƣớc 2: Gạt cần quay sang phải nghe thấy tiếng click, bộc lộ phần ống ngậm Bƣớc 3: Gạt đòn bẩy sang phải nghe thấy tiếng click để nạp liều thuốc Bƣớc 4: Ngồi thẳng lƣng đứng Bƣớc 5: Hơi ngửa cổ sau Bƣớc 6: Thở không qua dụng cụ hít Bƣớc 7: Ngậm kín ống ngậm, sau hít vào nhanh sâu Bƣớc 8: Nín thở vòng 10 giây sau thở đƣờng miệng mũi Bƣớc 9: Xoay cần quay vị trí ban đầu để đóng dụng cụ Kết luận Chú ý: - Đánh dấu (x) vào cột (có)nếu bệnh nhân làm bƣớc - Đánh dấu (x) vào cột (khơng) bệnh nhân làm sai không làm - Bệnh nhân phải làm theo trình tự bƣớc đƣợc coi làm thành thạo - Bảng kiểm đƣợc xây dựng hƣớng dẫn sử dụng Accuhaler theo “Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bộ Y tế năm 2018 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT BỘT KHƠ DẠNG TURBUHALER Các bƣớc thực Có Khơng (x) (x) Bƣớc 1: Cầm dụng cụ hít tƣ thẳng đứng Bƣớc 2: Mở nắp dụng cụ hít Bƣớc 3: Vặn phần đáy dụng cụ sang phải nghe thấy tiếng click, sau vặn ngƣợc lại vị trí ban đầu để nạp liều thuốc Bƣớc 4: Ngồi thẳng lƣng đứng Bƣớc 5: Hơi ngửa cổ sau Bƣớc 6: Thở không qua dụng cụ hít Bƣớc 7: Ngậm kín ống ngậm, sau hít vào nhanh sâu Bƣớc 8: Nín thở vòng 10 giây sau thở đƣờng miệng mũi Bƣớc 9: Đóng nắp dụng cụ Kết luận Chú ý: - Đánh dấu (x) vào cột (có)nếu bệnh nhân làm bƣớc - Đánh dấu (x) vào cột (không) bệnh nhân làm sai không làm - Bệnh nhân phải làm theo trình tự bƣớc đƣợc coi làm thành thạo - Bảng kiểm đƣợc xây dựng hƣớng dẫn sử dụng Turbuhaler theo “Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bộ Y tế năm 2018 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT DẠNG RESPIMAT Các bƣớc thực Có Khơng (x) (x) Bƣớc 1: Cầm dụng cụ hít tƣ thẳng đứng Bƣớc 2: Xoay phần đáy dụng cụ sang phải nghe thấy tiếng click để nạp liều thuốc Bƣớc 3: Mở nắp dụng cụ hít Bƣớc 4: Ngồi thẳng lƣng đứng Bƣớc 5: Hơi ngửa cổ sau Bƣớc 6: Thở khơng qua dụng cụ hít Bƣớc 7: Ngậm kín ống ngậm, sau nhấn nút giải phóng thuốc đồng thời hít vào nhanh sâu Bƣớc 8: Nín thở vòng 10 giây sau thở đƣờng miệng mũi Bƣớc 9: Đóng nắp dụng cụ hít Kết luận Chú ý: - Đánh dấu (x) vào cột (có)nếu bệnh nhân làm bƣớc - Đánh dấu (x) vào cột (không) bệnh nhân làm sai không làm - Bệnh nhân phải làm theo trình tự bƣớc đƣợc coi làm thành thạo - Bảng kiểm đƣợc xây dựng hƣớng dẫn sử dụng Respimat theo “Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bộ Y tế năm 2018 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT BỘT KHƠ DẠNG ULTIBRO BREEZHALER Các bƣớc thực Có Khơng (x) (x) Bƣớc 1: Mở nắp ống hít Bƣớc 2: Mở ống hít cách giữ chặt ống hít kéo nghiêng đầu hít Bƣớc 3: Chuẩn bị viên nang cách tách vỉ mang viên nang, sau bỏ lớp bảo vệ bên Bƣớc 4: Đặt viên nang vào buồng chứa Bƣớc 5: Xuyên qua viên nang cách giữ ống hít thẳng, nhấn hai nút, viên nang đƣợc xuyên thủng nghe thấy tiếng click Bƣớc 6: Nhả nút hoàn toàn Bƣớc 7: Thở mạnh trƣớc đặt ống hít vào miệng Bƣớc 8: Hít thuốc cách ngậm chặt miệng vào ống hít, hít vào nhanh, đặn, sâu tơt.Chú ý hít bệnh nhân cảm thấy có tiếng vo vo có vị Bƣớc 9: Tiếp tục giữ nhịp thở từ 5- 10 giây kéo dài thoải mái Sau thở Bƣớc 10: Tháo bỏ viên nang rống Đóng ống hít đóng nắp lại Kết luận Chú ý: - Đánh dấu (x) vào cột (có)nếu bệnh nhân làm bƣớc - Đánh dấu (x) vào cột (không) bệnh nhân làm sai không làm - Bệnh nhân phải làm theo trình tự bƣớc đƣợc coi làm thành thạo - Bảng kiểm đƣợc xây dựng hƣớng dẫn sử dụng Ultibro Breezhaler theo “Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bộ Y tế năm 2018 BẢNG KIỂM KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY KHÍ DUNG DẠNG MÁY NÉN KHÍ Các bƣớc thực Bƣớc 1: Đặt máy khí dung mặt phẳng Bƣớc 2: Lắp ráp phận máy cắm vào nguồn điện Bƣớc 3: Rửa tay Bƣớc 4: Dùng ống nhỏ giọt bơm tiêm để lấy nƣớc muối sinh lý theo hƣớng dẫn bác sỹ cho vào cốc đựng thuốc Có thể bỏ qua bƣớc dùng loại thuốc đƣợc pha sẵn Bƣớc 5: Dùng ống nhỏ giọt bơm tiêm để lấy thuốc theo liều bác sỹ định vào cốc đựng thuốc Hoặc bệnh nhân dùng loại phân sẵn liều Bƣớc 6: Đóng nắp ống đựng thuốc Bƣớc 7: Gắn phần đầu ống đựng thuốc với ống ngậm mask Bƣớc 8: Gắn phần cuối ống đựng thuốc với phận nén khí Bƣớc 9: Đặt mask lên mặt chỉnh dây cho vừa khít với khn mặt ngậm kín ống ngậm Bƣớc 10: Bật máy kiểm tra xem thuốc có đƣợc phun không Bƣớc 11: Thở chậm sâu miệng hết thuốc cốc đựng Nên dừng máy khơng thấy có khí phun Bƣớc 12: Súc miệng nƣớc Bƣớc 12: Vệ sinh mask, ống ngậm, cốc đựng thuốc Kết luận Có Khơng (x) (x) ... xuyên bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân BPTNMT có đợt cấp nhập viện Nhận xét số yếu tố nguy gây đợt cấp thường. .. đợt cấp cho bệnh nhân nhằm hạn chế suy giảm chức hô hấp nhƣ trực tiếp nâng cao chất lƣợng sống cho bệnh nhân Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số yếu tố nguy gây đợt cấp thường xuyên. .. đầy đủ yếu tố nguy gây đợt cấp thƣờng xuyên nhập viện Nghiên cứu yếu tố nguy gây thúc đẩy đợt cấp thƣờng xuyên BPTNMT nhập viện giúp bác sỹ lâm sàng nhìn đƣợc tranh tổng thể đợt cấp BPTNMT từ

Ngày đăng: 02/03/2020, 22:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Tan W.C., Seale J.P., Charaoenratanakul et al (2003). COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model. Respirology, 8 (2), 192-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respirology
Tác giả: Tan W.C., Seale J.P., Charaoenratanakul et al
Năm: 2003
8. Takashi Motegi et al. (2013). A comparison of three multidimensional indices of COPD severity as predictors of future exacerbations. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 8, 259 - 271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Chron Obstruct Pulmon Dis
Tác giả: Takashi Motegi et al
Năm: 2013
9. Chen B.B, Li Z.H, Gao.S (2018). Circulating miR-146a/b correlates with inflammatory cytokines in COPD and could predict the risk of acute exacerbation COPD, Medicine, 97, e9820 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicine
Tác giả: Chen B.B, Li Z.H, Gao.S
Năm: 2018
10. Wei. X, Ma. Z, Yu. N et al (2018). Risk factors predict frequent hospitalization in patients with acute exacerbation of COPD, Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 13, 121- 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Chron Obstruct Pulmon Dis
Tác giả: Wei. X, Ma. Z, Yu. N et al
Năm: 2018
12. WHO (2006). Deseases of respiratory system. International Statistical Classification of diseases and relate health problem, 10 th revision, 447 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deseases of respiratory system. International Statistical Classification of diseases and relate health problem
Tác giả: WHO
Năm: 2006
13. American Thoracic Society (1995), “ Standard for the diagnosis and care of patient with COPD”, Am: J. Respi, 152, 78-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard for the diagnosis and care of patient with COPD”, "Am: J. Respi
Tác giả: American Thoracic Society
Năm: 1995
17. Halbert R. J., Natoli J. L., Gano A. et al (2006). Global burden of COPD: systematic review and meta-analysis. Eur Respir J, 28 (3), 523-532 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Respir J
Tác giả: Halbert R. J., Natoli J. L., Gano A. et al
Năm: 2006
19. Ngô Quý Châu và cộng sự (2002). Tình hình bệnh phổi ở khoa Hô Hấp - Bệnh viện B ch Mai trong 5 năm (1995-2000), Bệnh viện Bạch Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh phổi ở khoa Hô Hấp - Bệnh viện B ch Mai trong 5 năm (1995-2000)
Tác giả: Ngô Quý Châu và cộng sự
Năm: 2002
20. Lopez A.D, Shibuya K, Rao C et al (2006). Chronic Obstructive Pulmonary Disease : Current Burden and Future Projections. Eur Respir J, 27, 397-412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Respir J
Tác giả: Lopez A.D, Shibuya K, Rao C et al
Năm: 2006
21. Ngô Quý Châu và cộng sự (2005). Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn m n tính ở thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn m n tính ở thành phố Hà Nội
Tác giả: Ngô Quý Châu và cộng sự
Năm: 2005
22. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ và Nguyễn Viết Chung (2010). Nghiên cứu tình hình dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam. T p chí y học thực hành, 2 (704), 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T p chí y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ và Nguyễn Viết Chung
Năm: 2010
23. Camilli A. E., Burrows B., Knudson R. J. et al (1987). Longitudinal changes in forced expiratory volume in one second in adults. Effects of smoking and smoking cessation. Am Rev Respir Dis, 135 (4), 794-799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Rev Respir Dis
Tác giả: Camilli A. E., Burrows B., Knudson R. J. et al
Năm: 1987
24. Fletcher C. và Peto R. (1977). The natural history of chronic airflow obstruction. Br Med J, 1 (6077), 1645-1648 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br Med J
Tác giả: Fletcher C. và Peto R
Năm: 1977
25. Jimenez-Ruiz C. A., Masa F., Miravitlles M. et al (2001). Smoking characteristics: differences in attitudes and dependence between healthy smokers and smokers with COPD. Chest, 119 (5), 1365-1370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Jimenez-Ruiz C. A., Masa F., Miravitlles M. et al
Năm: 2001
27. Ngô Quý Châu (2011). Phát hiện và iều trị sớm COPD, Hội lao và bệnh phổi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện và iều trị sớm COPD
Tác giả: Ngô Quý Châu
Năm: 2011
30. Groenewegen K. H. và Wouters E. F. (2003). Bacterial infections in patients requiring admission for an acute exacerbation of COPD; a 1- year prospective study. Respir Med, 97 (7), 770-777 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respir Med
Tác giả: Groenewegen K. H. và Wouters E. F
Năm: 2003
31. Wilkinson T. M., Hurst J. R., Perera W. R. et al (2006). Effect of interactions between lower airway bacterial and rhinoviral infection in exacerbations of COPD. Chest, 129 (2), 317-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Wilkinson T. M., Hurst J. R., Perera W. R. et al
Năm: 2006
32. Hoàng Hồng Thái, Bùi Thu Vân (2007). Nguyên nhân đơt cấp COPD đƣợc điều trị tại khoa hô hấp. T p chí nghiên cứu Y học, 53 (3), 94-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T p chí nghiên cứu Y học
Tác giả: Hoàng Hồng Thái, Bùi Thu Vân
Năm: 2007
34. Lau A. C., Yam L. Y. và Poon E. (2001). Hospital re-admission in patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease. Respir Med, 95 (11), 876-884 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respir Med
Tác giả: Lau A. C., Yam L. Y. và Poon E
Năm: 2001
35. Soler-Cataluna J. J., Martinez-Garcia M. A., Roman Sanchez P. et al (2005). Severe acute exacerbations and mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease. Thorax, 60 (11), 925-931 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Soler-Cataluna J. J., Martinez-Garcia M. A., Roman Sanchez P. et al
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w