Nghiên cứu hiệu quả kinh tế cây bưởi diễn của nông hộ huyện văn bàn tỉnh lào cai

121 87 0
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế cây bưởi diễn của nông hộ huyện văn bàn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA TIẾN THUẬT NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY BƯỞI DIỄN CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa h-ọc: TS Nguyễn Hữu Thọ THÁI NGUYÊN - NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố sử dụng Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Thái Nguyên, tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn La Tiến Thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên, Khoa Kinh tế PTNT, cảm ơn thầy cô truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo TS Nguyễn Hữu Thọ, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình quan, đơn vị, địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, hộ gia đình, khuyến nơng viên xã giúp đỡ tơi q trình điều tra thực luận văn Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẻ để tơi hồn thiện luận văn Trong trình nghiên cứu cố gắng lý chủ quan khách quan khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn học viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn\ La Tiến Thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nông hộ 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến sản xuất 1.1.3 Hiệu kinh tế sản xuất bưởi Diễn 1.1.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật bưởi Diễn 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bưởi Diễn 14 1.2 Cơ sở pháp lí vấn đề nghiên cứu 16 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 19 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Địa hình 28 2.1.3 Khí hậu - Thủy Văn 29 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.4 Đất đai, thổ nhưỡng 30 2.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.1.6 Thuận lợi khó khăn phát triển ăn 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.4.1 Các tiêu phản ánh phát triển bưởi Diễn 37 2.4.2 Các tiêu phản ảnh kết quả, hiệu kinh tế 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Tình hình trồng bưởi có múi huyện Văn Bàn 39 3.2 Thực trạng sản xuất bưởi Diễn huyện Văn Bàn 40 3.2.1 Công tác quy hoạch phát triển Bưởi Diễn 40 3.1.2 Về công tác phát triển giống bưởi Diễn 42 3.1.3 Về ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ 42 3.1.4 Tình hình tổ chức sản xuất hộ trồng bưởi Diễn 45 3.1.5 Tình hình tiêu thụ bưởi Diễn 46 3.3 Hiệu kinh tế bưởi Diễn hộ nghiên cứu 50 3.3.1 Đặc điểm chung hộ nghiên cứu 50 3.3.2 Diện tích, suất, sản lượng bưởi Diễn hộ nghiên cứu 51 3.3.3 Chi phí sản xuất bưởi Diễn hộ nghiên cứu 53 3.3.3.1 Chi phí trồng 53 3.3.3.2 Chi phí thời kỳ sản xuất kinh doanh 54 3.3.4 Kết hiệu trồng bưởi Diễn hộ nghiên cứu 55 3.4 Hiệu xã hội phát triển bưởi Diễn huyện Văn Bàn 58 3.5 Hiệu môi trường phát triển Bưởi Diễn huyện Văn Bàn 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bưởi Diễn nhóm hộ nghiên cứu địa bàn huyện Văn Bàn 60 3.6.1 Yếu tố tự nhiên 60 3.6.2 Yếu tố kỹ thuật 60 3.6.3 Yếu tố kinh tế - xã hội 65 3.7 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển bưởi Diễn địa bàn huyện Văn Bàn 68 3.8 Những giải pháp đẩy mạnh phát triển nâng cao hiệu bưởi Diễn huyện Văn Bàn 70 3.8.1 Nhóm giải pháp quy hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh 70 3.8.2 Nhóm giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 70 3.8.3 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 71 3.8.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn lao động 71 3.8.5 Liên kết sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn 72 3.3.6 Nhóm giải pháp tiêu thụ sản phẩm 73 3.8.7 Xây dựng, thực hiện, nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu 74 3.8.8 Nhóm giải pháp sách hỗ trợ phát triển bưởi Diễn 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CC : Cơ cấu DT : Diện tích GO : Tổng giá trị sản xuất HQKT : Hiệu kinh tế IC : chi phí trung gian KTCB : Kiến thiết MI : Thu nhập hỗn hợp MTQG : Mục tiêu Quốc gia NLN : Nông lâm nghiệp NN : Nông nghiệp PNN : Phi nông nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TS : Thủy sản TSCĐ : Tài sản cố định VA : Giá trị gia tăng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng bưởi giới 19 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng bưởi số nước trồng bưởi chủ yếu giới năm 2017 20 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ăn có múi Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 23 Bảng 1.4 Giá trị xuất có múi Việt Nam (2005-2017) 25 Bảng 2.1 Diện tích, cấu đất đai phân theo mục đích sử dụng 30 Bảng 3.1 39 Diện tích, sản lượng loại ăn huyện Văn Bàn Bảng 3.2 Phân bố diện tích bưởi Diễn huyện Văn Bàn (Giai đoạn 2016 - 2018) 41 Bảng 3.3 Tình hình chăm sóc bưởi diễn huyện Văn Bàn 44 Bảng 3.4 Thông tin chung hộ điều tra 50 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng bưởi Diễn 51 Bảng 3.6 Chi phí trồng bưởi Diễn thời kỳ KTCB 53 Bảng 3.7 Chi phí sản xuất bình bưởi Diễn giai đoạn SXKD 54 Bảng 3.8 Kết hiệu bình quân hộ trồng bưởi 56 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế bưởi Diễn tính theo mơ hình canh tác 57 Bảng 3.10 Bảng so sánh suất giống ghép chiết 61 Bảng 3.11 Ma trận SWOT phát triển bưởi Diễn 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu loại mơ hình sản xuất hộ trồng bưởi Diễn 46 Hình 3.2: Sơ đồ chuỗi cung ứng bưởi Diễn 47 Hình 3.3: Các hình thức cung ứng bưởi Diễn 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 93 Diễn vào Chương trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 94 3.3.6 Nhóm giải pháp tiêu thụ sản phẩm 3.8.6.1 Xây dựng thương hiệu bưởi Diễn Để sản phẩm bưởi Diễn Văn Bàn đến tận tay người têu dùng khắp tỉnh thành nước, tránh chà trộn sản phẩm bưởi khác, cần thiết phải xây dựng thương hiệu bưởi Diễn, đồng thời quảng bá thương hiệu sản phẩm, hộ nông dân, trang trại sản xuất bưởi Diễn phải hợp tác, liên kết lại với nhau, xây dựng chuỗi cung ứng từ nơi sản xuất đến siêu thị, đại lý phân phối có uy tn Đồng thời, UBND huyện cần phối hợp chặt chẽ với xã, thị trấn mạnh phát triển bưởi Diễn tăng cường công tác tuyên truyền, xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi Diễn Văn Bàn 3.8.6.2 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bưởi Diễn: - Chú trọng xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm bưởi Diễn trực tiếp từ sở sản xuất đến chợ, hệ thống siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội, tỉnh thành khác toàn quốc (Metro, Big C, Fivimart, Hapro, Intimex…) - Đồng thời với việc đa dạng hóa sản phẩm với yêu cầu đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, bưởi Diễn ý áp dụng biện pháp khoa học công nghệ đại làm cho mẫu mã trái bưởi đẹp hơn, nhằm hấp dẫn người tiêu dùng thị hiếu thị trường - Hạ giá thành sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, tránh để bưởi bị trầy xước, va đập thu hoạch Thành lập hiệp hội, hợp tác xã rau để liên hệ, tìm kiếm đối tác khách hàng tiềm năng, cầu nối nhà vườn công ty thu mua sản phẩm phục vụ chế biến, sở têu thụ sản phẩm trực tiếp Xúc tiến nhanh việc xây dựng, đăng ký thương hiệu, khuyến khích hội viên doanh nghiệp đăng ký thương hiệu thị trường xây dựng trang Web riêng để quảng bá sản phẩm bưởi Diễn Văn Bàn toàn quốc 95 3.8.7 Xây dựng, thực hiện, nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu - Tăng cường công tác khuyến nông cho người dân trồng bưởi: so sánh với khó khăn tổ chức nghề làm vườn thiếu đất đai am hiểu nghề làm vườn người dân yếu tố quan trọng Đặc biệt xu phát triển nay, vai trò cơng tác khuyến nơng phải phát huy việc xây dựng lớp học, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, hội nghị tham khảo mơ hình sản xuất thực tế địa phương,… - Tổ chức tổ hợp tác làm nơi tiếp nhận áp dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân tận dụng nguồn lực đất đai vườn nhà, đất nông nghiệp địa phương để chuyển đổi sang trồng bưởi, tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất - Xây dựng mơ hình: sở kết khảo sát vùng trồng ăn có, xây dựng mơ hình ứng dụng tiến bô khoa học kỹ thuật tên tến, phù hợp để áp dụng rộng rãi toàn huyện Đối với vùng trồng mới, áp dụng đồng công nghệ tiên tiến từ sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ 3.8.8 Nhóm giải pháp sách hỗ trợ phát triển bưởi Diễn 3.8.8.1 Hỗ trợ phát triển vùng sản xuất tập trung - Chính phủ, quyền địa phương cần ban hành thêm sách khuyến khích tạo điều kiện cho nơng dân phát triển sản xuất ăn đặc sản nói chung bưởi Diễn nói riêng cách ổn định, lâu dài Bên cạnh việc thực Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với têu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, sách hỗ trợ, xúc tến thương mại, hỗ trợ tổ chức hội chợ, triển lãm giống cây, sản phẩm đặc sản, hỗ trợ quảng bá sản phẩm; có sách cụ thể để chuyển diện tích đất sản xuất 96 hiệu sang trồng ăn đặc sản gắn với phát triển mơ hình trang trại sinh thái 97 - Chính phủ cần hỗ trợ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất hoàn thiện hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi đặc biệt hệ thống tưới vùng đồi sở nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống ăn để chuyển giao cho nông dân - Cần tập trung tổ chức lại sản xuất, xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác: củng cố lại hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp sẵn có Đồng thời có chế độ hỗ trợ, khuyến khích nhà vườn thành lập hợp tác xã hay tổ hợp tác sản xuất vùng chuyên canh, tạo điều kiện để mô hình kinh tế hợp tác sản xuất vùng chun canh, tạo điều kiện để mơ hình kinh tế hợp tác phát huy hiệu quả, phát huy mạnh mẽ lợi so sánh kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp lĩnh vực sản xuất hàng hóa, đặc biệt lĩnh vực sản xuất ăn trái mang tính đặc sản vùng sinh thái 3.8.8.2 Chính sách đất đai - Tiếp tục thực tốt Luật đất đai năm 2003, tếp tục đẩy mạnh việc “dồn điền, đổi thửa”, khuyến khích hỗ trợ nông dân thực quy hoạch sản xuất, tập trung đất đai để hình thành trang trại, vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lĩnh vực nông nghiệp - Chuyển số diện tch ruộng đất sản xuất hàng năm (cây lương thực, rau màu…) hiệu sang trồng ăn quả, có múi vùng đồng bằng, khu vực ven sông, vùng phát triển dịch vụ du lịch địa bàn huyện - Phát triển mơ hình trang trại kết hợp chăn nuôi trồng trọt, ý trang trại gắn với du lịch sinh thái để hộ gia đình tăng khả tích lũy vốn Tạo điều kiện để hộ có vốn, kinh nghiệm sản xuất nhận thêm đất (hoang hóa) theo Luật đất đai để trồng ăn quả, có múi, trọng phát triển 98 10 xã vùng đồi, gò 99 3.8.8.3 Chính sách tài chính, tín dụng - Đối với diện tch trồng chưa cho sản phẩm, Nhà nước, quyền địa phương cần có sách tn dụng cho vay vốn đầu tư với mức lãi suất ưu đãi theo chu kỳ sản xuất lâu năm để tạo điều kiện cho hộ gia đình có điều kiện đầu tư kỹ thuật chăm sóc để vườn ăn phát triển tốt - Đối với hộ gia đình có diện tích trồng ăn cần tếp tục triển khai chương trình vốn vay ưu đãi để hộ mở rộng quy mô vườn thâm canh sản xuất để tăng suất trồng, đem lại hiệu kinh tế cao cho gia đình 3.8.8.4 Phát triển thị trường têu thụ sản phẩm - Chính phủ cần có biện pháp đẩy mạnh mối liên kết hộ gia đình với đại lý, cơng ty thu mua sản phẩm Tăng cường tổ chức hội trợ thương mại, sản giao dịch nông sản để tạo cầu nối người sản xuất với người tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm trực tếp đến người tiêu dùng, hạn chế tác nhân thương mại trung gian - Đẩy mạnh phát triển têu thụ nội địa, đặc biệt đô thị lớn, khu du lịch, hệ thống siêu thị, đại lý bán lẻ toàn quốc Tăng cường khâu lưu thông, phân phối sản phẩm bưởi Diễn vùng, miền nước 3.8.8.5 Khoa học công nghệ - Tập huấn kiến thức kỹ thuật trồng chăm sóc bưởi Diễn, - Hỗ trợ kinh phí bình tuyển giống đầu dòng, hỗ trợ trang thiết bị, vật tư xây dựng vườn ăn đầu dòng kỹ thuật phát triển vườn thâm canh - Tiếp tục đầu tư kinh phí nhân rộng mơ hình sản xuất VietGAP hình bưởi Diễn địa bàn huyện Văn Bàn 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) Bưởi Diễn loại ăn mạnh huyện Văn Bàn, khác với loại bưởi khác, bưởi Diễn không phục vụ nhu cầu ăn tươi thông thường mà có ý nghĩa làm q biếu, tặng, thờ cúng vào dịp lễ tế, đặc biệt Tết Nguyên đán hàng năm nên mẫu mã chưa thực đẹp nhu cầu tiêu thụ mức cao Trồng bưởi Diễn mang lại thu nhập cao cho người trồng bưởi Bưởi Diễn sản phẩm ưa thích người têu dùng, nguồn cung khơng đáp ứng đủ nhu cầu ngày tăng khách hàng Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển sản xuất bưởi Diễn hàng hóa theo hướng bền vững, đẩy mạnh khâu liên kết tiêu thụ để tăng giá trị sản phẩm bưởi Diễn địa bàn huyện Văn Bàn cần thiết (2) Trong năm gần đây, diện tích trồng sản lượng bưởi Diễn địa bàn huyện tăng đáng kể Việc trồng phát triển bưởi Diễn đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ nơng dân Tuy nhiên, số bất cập như: Sản xuất bưởi Diễn manh mún, phân tán chủ yếu trồng quy mơ hộ gia đình, chưa hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa Bưởi Diễn Văn Bàn chưa có thương hiệu đăng ký bảo hộ sản phẩm chưa có dẫn địa lý Việt Nam Hộ trồng bưởi gặp nhiều khó khăn diện tích đất trồng bưởi ngày bị thu hẹp, bưởi Diễn chịu nhiều loại sâu bệnh, sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu nên sản lượng không ổn định (3) Thị trường tiêu thụ sản phẩm bưởi Diễn Văn Bàn thuận lợi, gần thị trường tiêu thụ lớn thành phố Hà Nội, nhu cầu tiêu thụ bưởi Diễn người tiêu dùng ngày tăng Tuy nhiên, bưởi Diễn Văn Bàn chưa có thương hiệu riêng vị thị trường Chính vậy, quyền địa phương cần quan tâm đến công tác xây dựng phát triển thương hiệu bưởi Diễn Văn Bàn 101 (4) Sự phát triển bưởi Diễn huyện Văn Bàn chịu tác động yếu tố yếu tố điều kiện tự nhiên, thời tết khí hậu; yếu tố kỹ thuật gồm kỹ thuật nhân giống, bón phân, phòng trừ sâu bệnh; yếu tố kinh tế - tổ chức vốn, liên kết sản xuất; Bưởi Diễn bị cạnh trang gay gắt loại bưởi khác Đoan Hùng, Phúc Trạng, Da Xanh, Năm Roi, hay sản phẩm bưởi Diễn trồng địa phương khác; hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ, trình têu thụ yếu, chưa đáp ứng yêu cầu (5) Để phát triển bưởi Diễn địa bàn huyện Văn Bàn nay, cần tập trung thực đồng hệ thống giải pháp sau: - Quy hoạch vùng sản xuất nhằm hình thành vùng trồng bưởi Diễn hàng hóa, tập trung, ổn định với sở hạ tầng tốt - Xây dựng sở hạ tầng tạo tền đề để hình thành trục giao thơng thuận lợi, đảm bảo lưu thơng hàng hóa vùng, đặc biệt hoa tươi - Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tập trung thâm canh nâng cao suất, chất lượng ăn nói chung bưởi Diễn nói riêng - Chú trọng công tác đào tạo nguồn lao động, mở lớp tập huấn kiếu tthức kỹ thuật, rồng chăm sóc bưởi Diễn - Liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bưởi Diễn: nên theo theo kênh trực tiếp từ người sản xuất - siêu thị - người tiêu dùng - Phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm có múi nói chung bưởi Diễn nói riêng tỉnh thành nước - Xây dựng, thực nhân rộng mơ hình tiêu thụ bưởi Diễn có hiệu 102 - Giải pháp sách: rà sốt, tếp tục bổ sung chế, sách để thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm bưởi Diễn nhằm xây dựng thương hiệu Bưởi Văn Bàn, tạo vị thị trường hoa nội địa 103 Khuyến nghị (1) Đối với Nhà nước - Đề nghị quan nông nghiệp, khuyến nông quan tâm kế hoạch mở lớp tập huấn cho nông dân nhằm trang bị đầy đủ chuẩn xác kỹ thuật cho nông dân Ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng sách xã hội xây dựng sách vay vốn trung dài hạn với lãi suất thấp cho hộ nông dân Hội nông dân, Hội phụ nữ tổ chức khác đảm bảo vốn vay cho nơng dân hình thức tín chấp - Ban hành triển khai thực sách nâng cấp sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thủy lợi để thu hút chương trình, dự án đầu tư phát triển ăn địa bàn, đồng thời giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm dễ dàng giá cao (2) Đối với quyền địa phương - Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm thực mục tiêu phát triển ăn nói chung bưởi Diễn nói riêng - Thơng tin nhanh chóng, kịp thời rộng rãi sách hỗ trợ, quy hoạch đất đai liên quan đến đất nông nghiệp cho người dân - Hàng năm trích lại nguồn thu, đặc biệt nguồn thu từ thu hồi đất nông nghiệp để đầu tư trở lại cho nông nghiệp Triển khai quy hoạch phát triển nông nghiệp, tập trung ruộng đất tránh tình trạng để hoang hóa lãng phí đất nơng nghiệp - Lãnh đạo ngành liên quan huyện tạo điều kiện tốt cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất, tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp - Phối hợp với ngành chức tỉnh tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc bưởi Diễn cho hộ nông dân địa phương 104 (3) Đối với hộ nông dân - Mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật trình trồng chăm sóc bưởi Diễn nhằm nâng cao suất chất lượng bưởi Diễn, đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình - Tích cực tìm hiểu thị trường, thành lập tổ, câu lạc trồng bưởi Diễn để trao đổi, giúp đỡ kỹ thuật, vay vốn, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nhằm giảm rủi ro, tăng hiệu sản xuất - Hạn chế sử dụng sử dụng hợp lý phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, khơng sử dụng chất khích thích tăng trưởng bị cấm làm ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái sức khỏe người, đảm bảo việc sản xuất vườn ăn theo hướng an toàn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngơ Xn Bình (2010), Kỹ thuật trồng bưởi, Nhà xuất Nơng nghip, Hà Nội Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Dũng Vũ Việt Hưng (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân, tưới nước đến khả hoa đậu quả, suất, phẩm chất bưởi Phúc Trạch Hương Khê - Hà Tĩnh", Kết nghiên cứu ăn vùng duyên hải miền Trung, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Nông nghiệp Quảng Tây (2009) Kỹ thuật trồng bưởi Sa Điền Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Cục Nông nghiệp thành phố Phúc Châu, Phúc Kiến Tình hình sản xuất kỹ thuật trồng bưởi tỉnh Phúc Kiến, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Nguyễn Hữu Đống (2003) Cây ăn có múi Nhà xuất Nghệ An Vũ Mạnh Hải cộng (2000), Tài liệu tập huấn ăn quả, Viện Nghiên cứu Rau Vũ Việt Hưng (2011), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng bưởi Phúc Trạch Hương Khê - Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phạm Ngọc Kiểm (2009) Thống kê NXB Giáo dục Việt Nam Luật số 13/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đất đai 10 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP sách khuyến nơng 11 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn 12 Vũ Khắc Nhượng (1997), "Bệnh vàng cam quýt nước ta", Tạp chí khoa học kỹ thuật rau quả, (5), tr 21 - 23 13 Phòng NN huyện Văn Bàn (2019) Báo cáo tình hình thực đề “Phát triển số loại ăn có giá trị kinh tế cao tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020" 14 Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 15 Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015 16 Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/2/2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Quyết định số 3246/QĐ-BNN -KHCN ngày 27/12/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2013-2020 18 Quyết định số 379 /QĐ-BNN-KHCN ngày 28/ 01/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt rau, hoa qủa tươi an toàn 19 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 20 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê NXB Thống kê 21 Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê NXB Thống kê 22 Trần Thế Tục cộng (1996), Giáo trình Cây ăn quả, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Thế Tục, "Cây bưởi triển vọng phát triển Việt Nam", Tạp chí khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm 24 Nguyễn Phúc Thịnh (2017), Phân tích hiệu tài bưởi huyện Châu Thành tỉnh Đồng Nai Khóa luận tốt nghiệp 25 Trung tâm thương mại quốc gia (2018), Báo cáo nghiên cứu ngành hàng rau quả, http://vietrade.gov.vn/bao-cao-nghien-cuu.html, ngày 12/4/2019 26 UBND huyện Văn Bàn (2016), Báo cáo đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai tác động sách, pháp luật đất đai kinh tế, xã hội môi trường 27 Hồng Văn Việt (2014), "Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường têu thụ chuỗi giá trị bưởi Da Xanh Bến Tre", Hội nhập phát triển 16(26), tr 83-91 28 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2017), Qui hoạch xây dựng Nông lâm nghiệp tỉnh Lào Cai II Tiếng Anh 29 David Begg Stanley Fischer, Dornbusch Rudiger "Kinh tế học, tập 1" Nhà xuất Giáo dục, 1992 30 F., 1993 Peasant Economic: Farm Households and Agrarian Develoment Second edi-tion Cambridge: Cambridge University Press 31 Samuelson P (2002), Kinh tế học, tập 1, NXB Thống kê, Hà Nội ... triển kinh tế toàn huyện Mục tiêu nghiên cứu (1) Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế Bưởi Diễn hộ nông dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai (2) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ trồng Bưởi Diễn. .. triển kinh tế toàn huyện Mục tiêu nghiên cứu (1) Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế Bưởi Diễn hộ nông dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai (2) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ trồng Bưởi Diễn. .. nghiên cứu Luận văn hiệu kinh tế bưởi Diễn địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu số xã đại diện có diện tích trồng bưởi Diễn lớn địa bàn huyện Văn

Ngày đăng: 02/03/2020, 20:52