Tìm hiểu phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường THPT nơi anh (chị) thực tập

22 65 0
Tìm hiểu phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường THPT nơi anh (chị) thực tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TÂM LÝ – GIÁO DỤC ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM GIAI ĐOẠN I Họ và tên sinh viên : Trần Thị Thương Lớp : D8 Toán Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Hương Thực tập tại lớp: 10D Thực tập tại Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Đề tài: Tìm hiểu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường THPT nơi anh (chị) thực tập. MỤC LỤC A. Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài II. Đối tượng nghiên cứu III. Mục đích nghiên cứu IV.Khách thể và nhiệm vụ nghiên cứu V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu B. PHẦN NỘI DUNG I.Cơ sở lí luận II. Khái niệm trường học thân thiện học sinh tích cực III. Mục đích, ý nghĩa của phong trào” Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” IV. Nội dung phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” V.Thực hiện phong trào: “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” của trường THPT Ninh Bình Bạc Liêu nơi tôi đang thực tập. VI. Các giải pháp tổ chức thực hiện phong trào. VII. Đánh giá chung tác động của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đối với sự nghiệp giáo dục ở địa phương. A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá, nước ta đang từng bước hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh vực; nền kinh tế đang chuyển đổi cơ cấu biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực. Học sinh ngày nay được nuôi dưỡng và giáo dục tốt hơn, các em có điều kiện tiếp xúc với các luồng văn hoá đa chiều. Xu hướng các nước trên thế giới cải cách GD theo hướng tạo môi trường học tập an toàn, chú trọng đến phát huy tiềm năng cá nhân HS, đến tính sáng tạo, tính nhân văn. Xuất phát từ mục tiêu GD, học tập kinh nghiệm có chọn lọc của các nước trên thế giới, thực tiễn gần 10 năm thực hiện các dự án, gần 5 năm triển khai và thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhà trường THPT Ninh Bình Bạc Liêu đã có những bước chuyển biến tích cực: Chất lượng giáo dục được đánh giá cao, môi trường giáo dục lành mạnh an toàn, xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; sự sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mang tính chất giáo dục cao.Chính vì vậy đề tài nghiên cứu của tôi là Tìm hiểu phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu” nơi tôi thực tập. II. Đối tượng nghiên cứu: Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường THPT Ninh Bình Bạc Liêu. III. Mục đích nghiên cứu. “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong trường học để tăng cường và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, mang đến sự hứng thú, chủ động, tích cực trong học tập cho các em. Phát triển những kỹ năng học tập, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giúp học sinh mạnh dạn chủ động tiếp thu kiến thức, tự tin trong mọi hoạt động học tập cũng như vui chơi, xây dựng trường lớp sạch đẹp, an toàn. Trong đó đặc biệt là phát huy khả năng tự tìm hiểu, khám phá, tư duy sáng tạo cần có cho các em học sinh, để các em cảm nhận được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. IV. Khách thể và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT Ninh Bình Bạc Liêu. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phong trào thi đua Trường học thân thiệnhọc sinh tích cực(THTTHSTC) của trường THPT Ninh Bình Bạc Liêu. 2.2. Khảo sát thực trạng vấn đề xây dựng và quản lý xây dựng THTTHSTC ở trường THPT Ninh Bình Bạc Liêu.

BCĐ TTSP TRƯỜNG ĐH HOA LƯ BCĐ TTSP TRƯỜNG THPT Ninh Bình – Bạc Liêu BÀI TẬP TÂM LÝ – GIÁO DỤC ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM GIAI ĐOẠN I Họ tên sinh viên : Trần Thị Thương Lớp : D8 Toán Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Hương Thực tập lớp: 10D Thực tập Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Đề tài: Tìm hiểu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT nơi anh (chị) thực tập MỤC LỤC A Phần mở đầu I Lí chọn đề tài II Đối tượng nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu IV.Khách thể nhiệm vụ nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I.Cơ sở lí luận II Khái niệm trường học thân thiện học sinh tích cực III Mục đích, ý nghĩa phong trào” Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” IV Nội dung phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” V.Thực phong trào: “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu nơi tơi thực tập VI Các giải pháp tổ chức thực phong trào VII Đánh giá chung tác động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nghiệp giáo dục địa phương A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hố, nước ta bước hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực; kinh tế chuyển đổi cấu biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng nhiều lĩnh vực Học sinh ngày nuôi dưỡng giáo dục tốt hơn, em có điều kiện tiếp xúc với luồng văn hố đa chiều Xu hướng nước giới cải cách GD theo hướng tạo môi trường học tập an toàn, trọng đến phát huy tiềm cá nhân HS, đến tính sáng tạo, tính nhân văn Xuất phát từ mục tiêu GD, học tập kinh nghiệm có chọn lọc nước giới, thực tiễn gần 10 năm thực dự án, gần năm triển khai thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhà trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu có bước chuyển biến tích cực: Chất lượng giáo dục đánh giá cao, mơi trường giáo dục lành mạnh an tồn, xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; sáng tạo việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mang tính chất giáo dục cao.Chính đề tài nghiên cứu tơi "Tìm hiểu phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu” nơi tơi thực tập II Đối tượng nghiên cứu: Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu III Mục đích nghiên cứu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường học để tăng cường nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh, mang đến hứng thú, chủ động, tích cực học tập cho em Phát triển kỹ học tập, kỹ giao tiếp, ứng xử, giúp học sinh mạnh dạn chủ động tiếp thu kiến thức, tự tin hoạt động học tập vui chơi, xây dựng trường lớp đẹp, an toàn Trong đặc biệt phát huy khả tự tìm hiểu, khám phá, tư sáng tạo cần có cho em học sinh, để em cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui” IV Khách thể nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu sở lý luận phong trào thi đua Trường học thân thiện-học sinh tích cực(THTT-HSTC) trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu 2.2 Khảo sát thực trạng vấn đề xây dựng quản lý xây dựng THTT-HSTC trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu 2.3 Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng THTT-HSTC trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu V Điểm kết nghiên cứu Đối với nhà trường: Cảnh quan nhà trường xanh, đẹp, chất lượng hiệu đáp ứng đủ tiêu chí trường học đạt chuẩn Đối với giáo viên: Sáng tạo việc tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh, học sinh dễ tiếp thu kiến thức Đối với học sinh: Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập, tu dưỡng hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Môi trường giáo dục thân thiện, an tồn, học sinh có tinh thần thoải mái, vui vẻ học tập Học sinh rèn luyện kỹ học tập, kỹ sống thông qua hoạt động giáo dục, trò chơi lành mạnh bổ ích, em tự tin giao tiếp, biết trân trọng giá trị văn hóatruyền thống dân tộc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế hội nhập, tiến đến kinh tế tri thức kỷ XXI, đòi hỏi cần có người có kỹ tư cao, tự tin phát triển lực Để yêu cầu đạt hiệu cần phải có biện pháp tích cực việc xây dựng mơ hình: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2013- 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo phát động nhằm xây dựng trường học có chất lượng giáo dục tồn diện, hiệu Các thầy giáo, cô giáo thân thiện giảng dạy, thân thiện đánh giá xếp loại kết học tập, rèn luyện học sinh, thể công bằng, khách quan giảng dạy giáo dục học sinh, thể lương tâm, trách nhiệm người làm công tác giáo dục hệ học sinh, sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Xây dựng môi trường trường học thân thiện: bảo đảm lớp học an toàn, sẽ, có xanh, thống mát ngày đẹp Học sinh tích cực tham gia tạo cảnh quan lớp học, giữ gìn vệ sinh lớp học vệ sinh cá nhân - Giảng dạy tích cực: Các thầy giáo, giáo tích cực đổi phương pháp giảng dạy, nhằm khuyến khích chuyên cần, tính tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên học sinh, rèn luyện khả tự học em Hiệu dạy học đạt chất lượng ngày cao - Rèn luyện kỹ học, sinh hoạt theo nhóm kỹ ứng xử hợp lý với tình trò chơi học tập tích cực - Hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh qua tiết sinh hoạt tập thể, đoàn kết, thân thiện - Giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc địa phương qua câu chuyện kể, qua việc tham gia giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng địa phương, qua trò chơi dân gian, qua điệu múa, câu hát II Khái niệm “Trường học thân thiện, học sinh tích cực’ a, Giới thiệu sơ lược TrườngTHPT Ninh Bình- Bạc Liêu Trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu nằm số 1, Lí Thái Tổ,phường Thanh Bình, tỉnh Ninh Bình, nhà trường có Hiệu trưởng, hiệu phó 50 giáo viên, nhân viên, có 19 lớp với 689 học sinh Đa số trang thiết bị thông tin trang bị đầy đủ cho việc dạy học giáo viên, học sinh trường  Thuận lợi: Trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu với đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm công việc Các trang thiết bị đầy đủ đại Nhà trường nhận quan tâm cấp, ngành, quyền địa phương nhân dân  Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi đó, nhà trường có đối mặt với khó khăn định như: - Học sinh.Chất lượng đầu vào thấp , số học sinh chưa xác rõ ràng mục đích việc học tập gì, học sinh lớp đại trà, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh chưa cao, số lượng học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh chưa nhiều - Cơ sở vật chất Khn viên trường chật hẹp, khó khăn hoạt động thể dục thể thao vui chơi em b.Khái niệm trường học thân thiện, học sinh tích cực - Trường học thân thiện mơ hình trường học Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng, xây dựng triển khai từ vài thập kỷ qua nhiều nước giới thu kết tốt đẹp Ở Việt Nam, Bộ GD-ĐT phối hợp với UNICEF tổ chức thí điểm xây dựng mơ hình trường học thân thiện nhiều trường Tiểu học THCS, Bộ GD-ĐT định tiến hành mở rộng mô hình tất cấp học phổ thơng (có THPT) - Trường học thân thiện trường học có chất lượng giáo dục tồn diện hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Các thầy, cô giáo phải thân thiện dạy học, thân thiện đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm trách nhiệm nhà giáo Các thầy, cô giáo trình dạy học phải thân thiện với lực thực tế đối tượng học sinh, để em tự tin bước vào đời - Trường học thân thiện trường học có sở vật chất đảm bảo quyền tự nhiên thiết yếu người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v… - Là nơi huy động có hiệu tham gia học sinh, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, quyền, tổ chức đồn thể, đơn vị kinh tế nhân dân địa phương nơi trường đóng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường III Mục đích, ý nghĩa phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Quan trọng tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền học học hết cấp học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nỗ lực nhà trường người học, với mối quan tâm thể thái độ thân thiện tinh thần dân chủ - Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt thầy giáo, gắn chặt học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ phương pháp học tập, yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo - Cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vai trò thầy giáo có ý nghĩa quan trọng Thực kế hoạch này, phải bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ phát triển Theo đó, hệ học sinh động, tích cực dạy dỗ thầy cô giáo học tập môi trường trường học thân thiện, nhân tố định phát triển bền vững đất nước IV Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định nội dung gồm: 1- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn 2- Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập 3- Rèn luyện kỹ sống cho học sinh 4- Tổ chức hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh 5- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương 6- Về tính sáng tạo việc đạo phong trào mức dộ tiến trường thời gian qua V Phong trào “xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu học kì vừa qua : Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu học kì vừa qua tiêu biểu như: Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn, thu hút học sinh đến trường: Khn viên trường chật hẹp Học sinh thực tốt nề nếp vệ sinh sân trường hành lang lớp học.Khơng có tượng học sinh xả rác bừa bãi sân trường, không vứt kẹo caosu cầu thang Có cơng trình vệ sinh xây ln giữ gìn Số cơng trình vệ sinh (SCTHV)/tổng cơng trình vệ sinh (CTVS): 02 SCTHV/02 CTVS b Trường có đủ bàn ghế, phù hợp với độ tuổi học sinh: 01 trường, có 100% bàn ghế ghỗ tự nhiên, chất liệu chủng loại tốt, phù hợp với độ tuổi học sinh Các phòng học trang bị đầy đủ máy chiếu bảng phụ 100% phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên học sinh.Có phòng thực hành tin học c Kết thực “Ba đủ” (Đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở) - Trường phối hợp với ngành, đơn vị để thực tốt việc đảm bảo “Ba đủ” cho học sinh: Như công đoàn nhà trường, đoàn TNCS HCM nhà trường đoàn TP Ninh Bình, xã có em học nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường để năm bắt thông tin kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn, đảm bảo chế độ cho em thuộc diện gia đình nghèo, gia đình khó khăn thân em học sinh gặp tai nạn, rủi ro đột xuất 10 - Những chuyển biến việc khắc phục tượng thiếu ăn, thiếu mặc thiếu sách vở.Cụ thể: Khơng có học sinh thiếu ăn, thiếu mặc hay bỏ học thiếu ăn thiếu mặc - Thực sách nhà nước học sinh hộ nghèo, đói, học sinh người dân tộc, gia đình sách, có sách giảm thu học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn gia đình học sinh có đơn đề nghị quyền địa phương xác nhận - Sẵn sàng kết hợp với cấp quyền địa phương địa bàn có em tham gia học tập trường để qua tâm giúp đỡ kịp thời trường hợp có học sinh diện thiếu đói - Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thường xuyên quan tâm tới học sinh lớp, nắm bắt tâm lý học sinh để kịp thời nắm bắt hoàn cảnh riêng học sinh em gặp khó khăn từ có kế hoạch trợ giúp kịp thời a Kết thực học an toàn năm học 2017-2018: - Chỉ đạo nhà trường : Tăng cường đạo thực giải pháp trọng tâm đảm bảo Trật tự An tồn Giao thơng học sinh nhà trường nghiêm túc thực - Giải pháp địa phương, nhà trường việc đảm bảo an toàn cho học sinh: + Tăng cường giáo dục, tuyên truyền cho Cán giáo viên, nhân viên học sinh toàn trường ý thức chấp hành luật lệ giao thơng, đảm bảo Trật tự An tồn Giao thơng + Nhà trường kết hợp với quyền công an xã, công an Tp Ninh Bình việc xử lý học sinh vi phạm luật lệ an tồn giao thơng, khơng đội mũ 11 bảo hiểm; xử lí nghiêm hành vi rủ rê, kéo bè phái đánh học sinh trường + Nhà trường kết hợp thường xuyên với công an Tp Ninh Bình cơng an Tỉnh Ninh Bình việc giải vụ việc xích mích học sinh tượng gây rối đối tượng bên trường học * Nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm việc thực nội dung + Ưu điểm: - Trong học kỳ I nhà trường khơng có trường hợp học sinh bị tai nạn giao thông đường đến trường từ trường nhà - Nhà trường kết hợp với kịp thời ngăn chặn vụ gây rối đánh trước cổng trường nhóm niên địa phương Kịp thời xử lý tượng học sinh có xích mích với khơng để xảy việc nghiêm trọng + Nhược điểm: Một số gia đình học sinh chưa nghiêm khắc nên để em điều khiển xe gắn máy đường, sốt học sinh chưa có ý thức rèn luyện gây gổ với bạn trường làm đoàn kết số học sinh Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em tự tin học tập: a Kết xếp loại hai mặt giáo dục cuối kỳ I Tổng hợp kết chung: 12 Kết Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Toàn trường SL % SL % SL % SL % 271 100 213 100 204 100 688 100 Giỏi 3,3 07 3,3 16 7,8 32 4,7 Khá 150 55,4 118 55,4 146 71,6 414 60,2 100 36,9 83 39 42 20,6 225 32,7 Yếu 12 4,4 2,3 0 17 2,5 Kém 0 0 0 0 100 213 100 204 100 688 100 Học lực Trung bình Hạnh kiểm 271 Tốt 213 86,7 193 90,6 195 95,6 623 90,6 Khá 31 11,4 16 7,5 4,4 56 8,1 Trung bình 1,8 1,4 0 1,2 Yếu 0 0,5 0 0,1 b, Số học sinh bỏ học năm học 2017-2018: học sinh(HS)/tổng số 689 HS, chiếm tỷ lệ 0% c, Trường có ứng dụng công nghệ thông tin việc đổi phương pháp dậy học, đổi hoạt động giáo dục cho học sinh: giáo viên tận dụng tối đa việc ứng dụng công nghệ thông tin dậy học đảm bảo nâng cao hiệu giáo dục, song không ỷ lại vào công nghệ thông tin làm lười ý thức tự học sáng tạo việc soạn giảng Rèn luyện kỹ sống cho học sinh: 13 a, Trường xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá thành viên nhà trường có biện pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực quy tắc đó, từ đầu năm học b, Trường tổ chức câu lạc bộ, hoạt động lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện kỹ sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng trơng tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh c, Thuận lợi khó khăn tổ chức câu lạc học sinh: - Thuận lợi: Nhà trường có đội ngủ giáo viên trẻ, nhiệt tình tâm huyết với nghiệp giáo dục, em có ý thức việc học tập rèn luyện sức khoẻ, đặc biệt ý thức ham học hỏi - Khó khăn:Thời gian học sinh tham gia hạn chế Tổ chức hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh: a, Trường có chương trình hoạt động tập thể định kỳ tổ chức thực đạt hiệu tốt - Hàng tuần có hoạt động như: sinh hoạt cờ, lao động, làm vệ sinh trường lớp, giáo dục hướng nghiệp - Hàng tháng có hoạt động ngồi lên lớp - Tổ chức chương trình thể thao: ” Khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ tổ quốc” b, Trường đưa trò chơi dân gian vào hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí học sinh taị trường Như đánh cầu lơng nam nữ, đá bóng nam, cắm hoa chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8.3… * Nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm việc thực nội dung này: + Ưu điểm: 14 Lãnh đạo nhà trường quan tâm đạo, tạo điều kiện thời gian vật chất cho đoàn trường tổ nhóm giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động tập thể Bản thân giáo viên tích cực, đội ngũ đồn trường chủ động sáng tạo việc tạo sân chơi điều kiện khó khăn khn viên nhà trường Học sinh nhiệt tình hưởng ứng trò chơi mà thày tổ chức + Khuyết điểm: Các hoạt động chưa tổ chức thường xuyên, liên tục, khâu tổ chức chưa đổi tạo thêm hứng thú cho học sinh tham gia + Giải pháp cho thời gian tới: Tiếp tục tuyên truyền giáo dục cán bộ, giáo viên học sinh ý nghĩa hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh từ tích cực tham gia vào hoạt động Khắc phục khó khăn sở vật chất, linh hoạt vận dụng tổ chức điều kiện riêng nhà trường… Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hố, cách mạng địa phương a, Trường có tài liệu giới thiệu di tích lịch sử, văn hoá, mạng địa phương phân phối cho đoàn trường làm cẩm nang việc giáo dục hoạt động ngoại khoá b, Trường tổ chức cho học sinh thăm quan di tích lịch sử, văn hố, cách mạng,cho học sinh khối 12 c, Trường tới thăm hỏi gia đình sách, bà mẹ việt nam anh d, Những điểm bật kết khó khăn - Kết quả: 15 Nhà trường giao cho Đoàn trường lập kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc tìm hiểu di tích mà nhà trường nhận chăm sóc đồng thời thống với ban quản lý kế hoạch chăm sóc tìm hiểu di tích nhà trường Khó khăn: Kinh phí cho hoạt động eo hẹp.Hiện học sinh nhà trường tích cực học ơn thêm ngồi nhà trường việc xắp xếp thời gian cho hoạt động tương đối khó khăn… VI Các giải pháp tổ chức thực hiện: 1- Làm tốt công tác tuyên truyền phát động thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” lễ khai giảng năm học mới, kỷ niệm ngày lễ lớn năm học như: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/, 22/12, 03/02, 26/03… Mọi CBGV-NV học sinh trường, tổ chức nhà trường ký cam kết thực phối hợp phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện Học sinh tích cực” Làm cho CBGV, học sinh, phụ huynh nhân dân cộng đồng xã hội hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu nội dung “trường học thân thiện - học sinh tích cực”; xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch phối hợp phong trào thi đua phù hợp với tình hình, điều kiện Nhà trường địa phương 2- Tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương: - Chỉ đạo việc phối hợp tổ chức: Ban văn hoá - thể thao, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Chữ thập đỏ, Hội phụ nữ Các ban ngành liên quan với Nhà trường có chương trình phối hợp tổ chức thực tốt kế hoạch đề 16 - Có kế hoạch với Nhà trường xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, cho học sinh, củng cố đảm bảo sở vật chất cho nhà trường đáp ứng tiêu chí trường học thân thiện- học sinh tích cực trường đạt chuẩn quốc gia mức độ đề 3- Phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” phải kết hợp với việc thực nhiệm vụ năm học: Thực hiện, đẩy mạnh phong trào vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Hai không” vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học, sáng tạo” thực tốt nhiệm vụ giáo dục năm học Xây dựng mối quan hệ thân thiện thày trò, cán bộ, giáo viên, nhân viên Giữa học sinh với học sinh Tập thể với cá nhân toàn nhà trường 4- Tiếp tục đầu tư sức người tài để xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, an toàn: - Tiếp tục đầu tư xây dựng cảnh quan môi trường đảm bảo theo tiêu chí xanh đẹp Bộ Giáo dục, phát động CBGV học sinh, phụ huynh nhân dân tiếp tục ủng hộ, chăm sóc cảnh, bóng mát từ ngồi cổng trường, đường vào sân trường phòng học, phòng làm việc - Giáo dục ý thức trách nhiệm cho học sinh việc bảo vệ môi trường 5- Tập trung đạo cơng tác dạy học đảm bảo tính hiệu phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp giúp em tự tin học tập: - Thực việc đổi phương pháp dạy học đảm bảo yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm; Khuyến khích chuyên cần, chủ động, sáng tạo ý thức 17 vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh Chú trọng giúp đỡ học sinh học yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn, éo le VII Đánh giá chung tác động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nghiệp giáo dục địa phương: 1.Kết bật nhất: - Trong học kỳ I năm học 2017 – 2018 so với năm trước: Hoạt động phong trào góp phần tích cực vào kết chung nhà trường, hoạt động văn hoá văn nghệ nhà trường giáo viên học sinh nhiệt liệu hưởng ứng thường xuyên áp dụng so với năm học trước Về học tập tu dưỡng: số học sinh vi phạm đạo đức nội quy nhà trường giảm nhiều, kết học tập thông qua kỳ thi có dấu hiệu tốt năm trước Đội tuyển học sinh tham gia thi học sinh giỏi lớp 12 đạt kết tốt Học sinh tích cực ý thức lao động giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn phát huy di tích lịch sử văn hoá cách mạng quê hương - Từ có phong trào thi đua: Các hoạt động nhà trường sôi hơn, quy củ khoa học Bản thân CBGV có tinh thần trách nhiệm cao hơn, học sinh ý thức tốt có trách nhiệm với hoạt động tập thể Quan hệ ứng xử nhà trường CBGV học sinh nhà trường chuẩn hơn, lịch trách nhiệm Nhà trường quan tâm nhiều từ cấp ngành tổ chức địa phương 2.Biểu hiện, kết cụ thể thân thiện tích cực: 18 -Mức độ biểu thân thiện mối quan hệ nhà trường với gia đình, xã hội Minh chứng cụ thể : Quan hệ ứng sử nhà trường, cán giáo viên học sinh nhà trường chuẩn hơn, lịch trách nhiệm Quan hệ gia đình với nhà trường có gắn kết tốt biểu phụ huynh học sinh thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học tập, tu dưỡng đạo đức em mình, tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh, cho em đóng góp khoản phí kịp thời -Các hoạt động mang tính tính cực học sinh đợt hè : Học sinh tham gia tích cực hoạt động địa phương, thơng qua phiếu đánh giá hoạt động hè đoàn niên địa phương gửi trường vào đầu năm học Hầu hết em nhiệt tình tham gia phong trào giữ gìn TTATGT, phòng chống tệ nạn xã hội…Từ em có ý thức tốt việc học tập tu dưỡng đạo đức, chăm lao động hơn, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường ý thức bảo vệ chăm sóc di tích lịch sử quê hương Sáng kiến cán bộ, giáo viên, tập thể sáng kiến học sinh thực có hiệu trường: Sáng kiến “kết hợp lắng nghe từ phía để dạy học có hiệu quả” thầy hiệu trưởng Vũ Văn Nam phát huy tác dụng tích cực giáo viên học sinh công tác dạy học trường Mơ hình THTT, HSTC trường: “Kết hợp lắng nghe từ phía dạy học có hiệu quả” 19 Cụ thể mơ hình giáo viên lắng nghe ý kiến, nhận xét học sinh cách dạy mình, ý kiến học sinh nguyện vọng cá nhân tập thể cách truyền đạt giáo viên nguyện vọng học kiến thức khác Học sinh trình bày với hiệu trưởng buổi gặp gỡ thường kỳ cách dạy học giáo dục giáo viên học sinh, nguyện vọng em muốn học tập rèn luyện trường, viết thư góp ý vào hòm thư cho hiệu trưởng.Hiệu trưởng tiếp tục gặp gỡ giáo viên để nắm bắt tình hình nêu vấn đề tháo gỡ vướng mắc giáo viên việc giáo dục học sinh Cuối hiệu trưởng gặp gỡ lại học sinh để nắm bắt thay đổi hướng cho học sinh suy nghĩ tồn diện, giúp học sinh có hứng thú học tập Những kiến nghị, đề xuất ban đạo phong trào thi đua trường ban đạo tỉnh lãnh đạo địa phương: Đề nghị cấp thẩm quyền tiếp tục quan tâm nữa, đặc biệt tạo điều kiện cho nhà trường mở rộng khuôn viên, sân chơi bãi tập đảm bảo để tổ chức tốt hoạt động tập thể Tiếp tục giới thiệu mơ hình xây dựng THTT – HSTC hiệu để sở tham khảo vận dụng tốt cho đơn vị Qua tập tơi nhận thấy điều non trẻ thiếu kinh nghiệm kiến thức tổ chức, kỉ luật Để nhà giáo dục tài đức hạnh thân phải nỗ lực nhiều nữa.Tôi tự hứa cố gắng để góp phần sức lực, trí tuệ nhỏ bé để đưa giáo dục nước nhà lên hiệu “Trường học thân thiện học sinh tích cực” 20 Ninh Bình, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên Thương Trần Thị Thương Phê duyệt ban thực tập sư phạm 21 22 ... học sinh tích cực III Mục đích, ý nghĩa phong trào Xây dựng trường học thân thi n học sinh tích cực” IV Nội dung phong trào “ Xây dựng trường học thân thi n học sinh tích cực” V .Thực phong trào: ... "Tìm hiểu phong trào thi đua xây dựng trường học thân thi n, học sinh tích cực trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu” nơi tơi thực tập II Đối tượng nghiên cứu: Phong trào thi đua “Xây dựng trường học. .. cần phải có biện pháp tích cực việc xây dựng mơ hình: Trường học thân thi n, học sinh tích cực” Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thi n, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn

Ngày đăng: 02/03/2020, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan