1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp của hiệu trưởng trong công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010 – 2011 của trường tiểu học Nghinh Tường – Võ Nhai – Thái Nguyên

24 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 175 KB

Nội dung

I.LỜI NÓI ĐẦU Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Việc “Bồi dưỡng thế hệ trẻ, thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết…”. Lời Bác dạy trước lúc Người đã đi xa được Đảng, Nhà nước và nhân dân luôn lo lắng quan tâm. “Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai”, trẻ em Việt Nam hôm nay là tương lai của đất nước, dân tộc Việt Nam ngày mai. Không có việc gì quan trọng hơn là xã hội phải lo cho tương lai của mình bằng việc chăm lo cho thế hệ trẻ. Khẩu hiệu: “ Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em” đã trở thành quốc sách ở nhiều Quốc gia. Liên hiệp quốc đã thông qua Công ước Quốc tế về quyền trẻ em và đã có 197 quốc gia phê chuẩn, thể hiện rõ tầm quan trọng của công tác chiến lược này. Bảo vệ, chăm sóc trẻ và giáo dục trẻ em là công tác quan trọng không thể thiếu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước. Đảng và Nhà nước ta luôn xem đây là một chiến lược phát triển lâu dài và toàn diện, nhằm đào tạo cho được các thế hệ thanh, thiếu niên kế cận, đủ đức, đủ tài, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đủ sức đưa đất nước ta vững bước tiến vào thế kỷ mới. Một thế kỷ của sự bùng nổ thông tin về khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, đặc biệt là sự cạnh tranh về kinh tế. Mối quan hệ giữa người với người trong từng Quốc gia và toàn cầu ngày càng sống động và đa dạng. Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 khoá VII đã khẳng định “ Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển và thanh thiếu niên là nhân vật trung tâm của chiến lược, của bồi dưỡng, phát triển con người”. Xã hội hoá, công tác chăm sóc giáo dục trẻ em, vấn đề tập hợp hoá giáo dục trẻ em thông qua việc tạo cho các em một môi trường học tập thân thiện là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Ngành giáo dục nói chung, các trường học nói chung phải làm sao cho các em thấy được “ Trường học là ngôi nhà thứ hai” của các em. Khi đến trường các em phải cảm nhận được “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Hồ Chủ Tịch đã dạy: “ Giáo dục không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội”. Những vấn đề mới được nảy sinh như nhu cầu xây dựng mẫu hình con người mới, mặt trái cơ chế thị trường với sự phân hoá xã hội sâu sắc sự ra tăng của nhiều hiện tượng như: Trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ em lao động sớm, trẻ em bị xâm hại tình dục hay một tình trạng đang trở thành vấn đề đó là việc buôn bán trẻ em qua biên giới. Một trong những biện pháp giáo dục đạt hiệu quả nhằm thu hút được tất cả các em học sinh trong độ tuổi đi học được đến trường đó chính là hưởng ứng phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” II.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục và đào tạo giữ một vai trò quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và bảovệ đất nước. Đảng ta đã xác định: “ Giáo dục là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân.Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Đặc biệt giáo dục Tiểu học giữ vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Vì đây là bậc học nền móng, nên chúng ta phải tập trung quan tâm, chăm lo. Xây dựng nền móng ngày càng vững mạnh mà nhiệm vụ chính trị lớn nhất trong mỗi nhà trường nói chung, Tiểu học nói riêng là thi đua “ Dạy tốt Học tốt”, muốn “ Dạy tốt Học tôt”, thì mọi điều kiện phục vụ cho dạy và học phải tốt, như cơ sở vật chất trường học phải khang trang, thiết bị dạy học phải tôt, đầy đủ, đội ngũ Cán bộ quản lý Giáo viên Viên chức phải đủ, đồng bộ về số lượng, chất lượng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, vững vàng, yêu nghề mến trẻ, các bậc cha mẹ học sinh phải hết sức quan tâm, chăm lo tới việc học tập, rèn luyện của con em mình. Ngoài nhiệm vụ dạy học, nhà trường và các tổ chức đoàn thể cần phối hợp tổ chức nhiều hoạt động ngoài giờ lên lớp bổ ích, tạo điều kiện cho học sinh chơi mà học, học mà chơi, nhằm giúp các em học tập tốt, rèn luyện đạt kết quả cao hơn. Đó cũng chính là những nội dung, những công việc mà mỗi nhà trường tiểu học cần phải có kế hoạch thực hiện và phấn đấu , thực hiện ngày càng tốt hơn. Đây cũng chính là những nội dung trong phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Điều đó chứng tỏ thực chất của phong trào nay trong nhà trường, nhất là đối với trong trường tiểu học ta đã được thực hiện từ lâu để đạt được “ Trường tiên tiến” hay “ trường tiên tiến xuất sắc”. Nhưng khi chưa có phong trào thi đua phát động thì sự phấn đấu thực hiện chưa đồng nhất, chưa rõ nét, chưa có những tiêu chí cụ thể để thực, công nhận rõ ràng,… Trường tiểu học thân thiện là gì? Là một cách tiếp cận trên cơ sở tôn trọng quyền trẻ em và nhằm khuyến khích học sinh sức mạnh, hài lòng với việc học tập và được giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một môi trường an toàn và đầy đủ dinh dưỡng yếu tố thân thiện được thể hiện ở sự động viên, khuyến khích học sinh,giáo viên và các đối tượng liên quan tham gia xây dựng môi trường giáo dục ( Hội cha mẹ học sinh, Ban bảo vệ Chăm sóc bà mẹ trẻ em…) với tình thương yêu và trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục của nhà trường. Trường học thân thiên, trước hết, phải là trường học tiếp nhận tất cả các trẻ em trong độ tuổi, nhất là cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở là cấp học phổ cập giáo dục, đến trường nhà trường phải chịu trách nhiệm về công tác phổ cập giáo dục, đến trường nhà trường phải chịu trách nhiệm về công tác phổ cập đối với địa phương nơi trường đóng. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền lợi học tập cho thanh thiếu niên, không phân biệt bất kỳ sự khác nhau nào về tình trạng kinh tế gia đình, giới tính, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, ngôn ngữ, vùng miền, phong tục,tập quán …, kể cả trẻ em lành lặn và trẻ em khuyết tật có ý chí thiết tha và khả năng học tập. Nhà trường phải tận tình giúp đỡ học sinh chưa ngoan, giúp đỡ học sinh học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học, vận động những học sinh đã bỏ học quay trở lại trường, cùng với ban đại diện cha mẹ học sinh tận tâm cưu mang, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Để thực hiện lời dạy của Bác Hồ muôn vàn kính yêu, (Trong cuốn sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008 – 2013 đã ghi): “ Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”, trong từng giai đoạn ngành giáo dục đã phát động nhiều phong trào thi đua. Cùng với cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” từ năm 2006 và “Mỗi thầy giáo, cô giáo, là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” từ năm 2007, ngày 15 – 5 – 2008 tại trường THCS Vạn Phúc – Hà Đông, Phó Thủ tướng Chính Phủ Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo – Nguyễn Thiện Nhân đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013. Mục tiêu của phong trào thi đua là huy động sực mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội, hình thành, phát huy tính chủ động, tích cực, sự sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội. Đây là một phong trào thi đua lâu dài với 05 nội dung phong phú và thiết thực, được thực hiện trên diện rộng, tới từng trường học, từng học sinh và giáo viên bậc học phổ thông nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Được tổ chức phân công tôi làm Phó hiệu trường là người giúp việc, tham mưu tích cực cho hiệu trưởng, tuy không phải là Hiệu trưởng nhưng tôi nhận ra một điều rằng: Ở các trường tiểu học, Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm chính và có vai trò quyết định trong việc xây dựng và chỉ đạo phong trào thi đua này. Đây là một phong trào lớn, có tính khả thi cao, phù hợp với chủ trương đổi mới của nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Năm học 2010 – 2011 Trường tiểu học Nghinh Tường – Võ Nhai – Thái Nguyên tiếp tục thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Và cũng từ nay đến năm 2013, Ban Giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ I ”. Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp của hiệu trưởng trong công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010 – 2011 của trường tiểu học Nghinh Tường – Võ Nhai – Thái Nguyên.

Trang 1

A.ĐẶT VẤN ĐỀI.LỜI NÓI ĐẦU

Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước Việc

“Bồi dưỡng thế hệ trẻ, thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết…” Lời Bác dạy trước lúc Người đã đi xa được Đảng, Nhà

nước và nhân dân luôn lo lắng quan tâm

“Trẻ em hôm nay- Thế giới ngày mai”, trẻ em Việt Nam hôm nay là tương lai

của đất nước, dân tộc Việt Nam ngày mai Không có việc gì quan trọng hơn là xã

hội phải lo cho tương lai của mình bằng việc chăm lo cho thế hệ trẻ Khẩu hiệu: “ Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em” đã trở thành quốc sách ở nhiều

Quốc gia Liên hiệp quốc đã thông qua Công ước Quốc tế về quyền trẻ em và đã có

197 quốc gia phê chuẩn, thể hiện rõ tầm quan trọng của công tác chiến lược này.Bảo vệ, chăm sóc trẻ và giáo dục trẻ em là công tác quan trọng không thể thiếutrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đấtnước Đảng và Nhà nước ta luôn xem đây là một chiến lược phát triển lâu dài vàtoàn diện, nhằm đào tạo cho được các thế hệ thanh, thiếu niên kế cận, đủ đức, đủtài, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đủ sức đưa đất nước ta vững bước tiếnvào thế kỷ mới Một thế kỷ của sự bùng nổ thông tin về khoa học kỹ thuật, côngnghệ mới, đặc biệt là sự cạnh tranh về kinh tế Mối quan hệ giữa người với ngườitrong từng Quốc gia và toàn cầu ngày càng sống động và đa dạng Nghị quyết hội

nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 khoá VII đã khẳng định “ Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển và thanh thiếu niên là nhân vật trung tâm của chiến lược, của bồi dưỡng, phát triển con người” Xã

hội hoá, công tác chăm sóc giáo dục trẻ em, vấn đề tập hợp hoá giáo dục trẻ emthông qua việc tạo cho các em một môi trường học tập thân thiện là một việc làmhết sức cần thiết và cấp bách Ngành giáo dục nói chung, các trường học nói chung

Trang 2

phải làm sao cho các em thấy được “ Trường học là ngôi nhà thứ hai” của các

em Khi đến trường các em phải cảm nhận được “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.

Hồ Chủ Tịch đã dạy: “ Giáo dục không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội” Những vấn đề mới được nảy sinh như nhu

cầu xây dựng mẫu hình con người mới, mặt trái cơ chế thị trường với sự phân hoá

xã hội sâu sắc sự ra tăng của nhiều hiện tượng như: Trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ

em lao động sớm, trẻ em bị xâm hại tình dục hay một tình trạng đang trở thành vấn

đề đó là việc buôn bán trẻ em qua biên giới Một trong những biện pháp giáo dụcđạt hiệu quả nhằm thu hút được tất cả các em học sinh trong độ tuổi đi học được

đến trường đó chính là hưởng ứng phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

II.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Giáo dục và đào tạo giữ một vai trò quan trọng trong việc xây dựng, phát triển

và bảovệ đất nước Đảng ta đã xác định: “ Giáo dục là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân.Giáo dục là quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” Đặc biệt giáo dục Tiểu học giữ vai trò quan trọng trong hệ

thống giáo dục quốc dân Vì đây là bậc học nền móng, nên chúng ta phải tập trungquan tâm, chăm lo Xây dựng nền móng ngày càng vững mạnh mà nhiệm vụ chính

trị lớn nhất trong mỗi nhà trường nói chung, Tiểu học nói riêng là thi đua “ Dạy tốt

- Học tốt”, muốn “ Dạy tốt - Học tôt”, thì mọi điều kiện phục vụ cho dạy và học

phải tốt, như cơ sở vật chất trường học phải khang trang, thiết bị dạy học phải tôt,đầy đủ, đội ngũ Cán bộ quản lý- Giáo viên- Viên chức phải đủ, đồng bộ về sốlượng, chất lượng có trình độ chuyên môn - nghiệp vụ giỏi, vững vàng, yêu nghề -mến trẻ, các bậc cha mẹ học sinh phải hết sức quan tâm, chăm lo tới việc học tập,rèn luyện của con em mình Ngoài nhiệm vụ dạy - học, nhà trường và các tổ chức

Trang 3

đoàn thể cần phối hợp tổ chức nhiều hoạt động ngoài giờ lên lớp bổ ích, tạo điềukiện cho học sinh chơi mà học, học mà chơi, nhằm giúp các em học tập tốt, rènluyện đạt kết quả cao hơn Đó cũng chính là những nội dung, những công việc màmỗi nhà trường tiểu học cần phải có kế hoạch thực hiện và phấn đấu , thực hiện

ngày càng tốt hơn Đây cũng chính là những nội dung trong phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Điều đó chứng tỏ thực chất

của phong trào nay trong nhà trường, nhất là đối với trong trường tiểu học ta đã

được thực hiện từ lâu để đạt được “ Trường tiên tiến” hay “ trường tiên tiến xuất sắc” Nhưng khi chưa có phong trào thi đua phát động thì sự phấn đấu thực hiện

chưa đồng nhất, chưa rõ nét, chưa có những tiêu chí cụ thể để thực, công nhận rõràng,…

Trường tiểu học thân thiện là gì? Là một cách tiếp cận trên cơ sở tôn trọngquyền trẻ em và nhằm khuyến khích học sinh sức mạnh, hài lòng với việc học tập

và được giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng

để các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một môi trường an toàn

và đầy đủ dinh dưỡng yếu tố thân thiện được thể hiện ở sự động viên, khuyến khíchhọc sinh,giáo viên và các đối tượng liên quan tham gia xây dựng môi trường giáodục ( Hội cha mẹ học sinh, Ban bảo vệ - Chăm sóc bà mẹ - trẻ em…) với tìnhthương yêu và trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục của nhà trường.Trường học thân thiên, trước hết, phải là trường học tiếp nhận tất cả các trẻ emtrong độ tuổi, nhất là cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở là cấp học phổ cập giáo dục,đến trường nhà trường phải chịu trách nhiệm về công tác phổ cập giáo dục, đếntrường nhà trường phải chịu trách nhiệm về công tác phổ cập đối với địa phươngnơi trường đóng Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyềnlợi học tập cho thanh thiếu niên, không phân biệt bất kỳ sự khác nhau nào về tìnhtrạng kinh tế gia đình, giới tính, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, ngôn ngữ, vùng miền,

Trang 4

phong tục,tập quán …, kể cả trẻ em lành lặn và trẻ em khuyết tật có ý chí thiết tha

và khả năng học tập Nhà trường phải tận tình giúp đỡ học sinh chưa ngoan, giúp

đỡ học sinh học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học, vận động những học sinh đã bỏhọc quay trở lại trường, cùng với ban đại diện cha mẹ học sinh tận tâm cưu mang,giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn

Để thực hiện lời dạy của Bác Hồ muôn vàn kính yêu, (Trong cuốn sổ tay trường

học thân thiện, học sinh tích cực 2008 – 2013 đã ghi): “ Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”, trong từng giai đoạn ngành giáo

dục đã phát động nhiều phong trào thi đua Cùng với cuộc vận động “Nói khôngvới tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” từ năm 2006 và “Mỗithầy giáo, cô giáo, là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” từ năm 2007,ngày 15 – 5 – 2008 tại trường THCS Vạn Phúc – Hà Đông, Phó Thủ tướng ChínhPhủ - Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo – Nguyễn Thiện Nhân đã phát động phong

trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các

trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 Mục tiêu của phong trào thi đua là huyđộng sực mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựngmôi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địaphương và đáp ứng nhu cầu xã hội, hình thành, phát huy tính chủ động, tích cực, sựsáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội Đây là một phong tràothi đua lâu dài với 05 nội dung phong phú và thiết thực, được thực hiện trên diệnrộng, tới từng trường học, từng học sinh và giáo viên bậc học phổ thông nói chung

và bậc tiểu học nói riêng Được tổ chức phân công tôi làm Phó hiệu trường làngười giúp việc, tham mưu tích cực cho hiệu trưởng, tuy không phải là Hiệu trưởngnhưng tôi nhận ra một điều rằng: Ở các trường tiểu học, Hiệu trưởng là người chịutrách nhiệm chính và có vai trò quyết định trong việc xây dựng và chỉ đạo phong

Trang 5

trào thi đua này Đây là một phong trào lớn, có tính khả thi cao, phù hợp với chủtrương đổi mới của nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Năm học 2010 – 2011 Trường tiểu học Nghinh Tường – Võ Nhai – Thái

Nguyên tiếp tục thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Và cũng từ nay đến năm 2013, Ban Giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ I ” Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp của hiệu trưởng trong công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học

2010 – 2011 của trường tiểu học Nghinh Tường – Võ Nhai – Thái Nguyên

III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu về cơ sở lý luận của vấn đề và thực trạng trong một số trường

tiểu học ở huyện Võ Nhai, nhằm rút ra một số kinh nghiệm trong công tác “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” góp phần nâng cao hiệu quả chất

lượng giáo dục của các trường nói chung và trường tiểu học Nghinh Tường – VõNhai – Thái Nguyên nói riêng

IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu lý luận liên quan đến việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của trường tiểu học.

Nghiên cứu thực tiễn về công tác tổ chức, quản lý “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tại trường Tiểu học Nghinh Tường – Võ Nhai – Thái

Nguyên Thông qua cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn đúc ra một số kinh nghiệm của

Hiệu trưởng trong công tác “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của trường Tiểu học Nghinh Tường Đồng thời đưa ra một số giải pháp thực hiện “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đến năm 2013.

V.ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 6

Tất cả các hoạt động, cơ sở lý luận, thực tiễn diễn ra tại trường Tiểu học Nghinh

Tường trong việc hưởng ứng phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.

2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010 – 2011 ở trường Tiểu học Nghinh

Tường – Võ Nhai – Thái Nguyên

3 Thời gian nghiên cứu

Tôi bắt đầu nghiên cứu từ tháng 8 năm 2010 và kết thúc váo tháng 5 năm 2011

4 Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu tại trường Tiểu học Nghinh Tường – Võ Nhai – Thái Nguyên

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề hoàn thành đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các nhómphương pháp sau:

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyêt

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Nhóm phương pháp sử dụng toán học (phương pháp thống kê)

Trang 7

B.NỘI DUNGI.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH, CƠ SỞ NHÀ TRƯỜNG

1 Thuận lợi

Có sự chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo, sự quan tâm sát sao của cácđoàn thể, chính quyền địa phương, của chi bộ, Ban Giám hiệu nhà trường Nhà trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong công tác giảng dạy, năng động,sáng tạo trong mọi hoạt động của Nhà trường, mỗi cán bộ giáo viên đều tâmhuyết với nghề, yêu thương học sinh, nghiêm khắc để rèn cho học sinh vào nềnếp học tập và sinh hoạt tập thể

Đội ngũ giáo viên có trình độ và nghiệp vụ chuyên môn tương đối vữngvàng, nắm được phương pháp giảng dạy các khối lớp của bậc học

Các em học sinh ngoan, lễ phép, có tinh thần yêu thương, đoàn kết giúp đỡ nhautrong học tập cũng như trong cuộc sống

em đồng bào dân tộc thiểu số

Trình độ dân trí thấp nên việc gia đình kèm cặp, theo dõi các em học tập ởnhà còn gặp khó khăn Học sinh nhận thức chậm, đặc biệt là các điểm trường lẻ,chất lượng học tập của học sinh chưa cao

Một số ít giáo viên chưa gắn trách nhiệm vào việc giảng dạy và giáo dục họcsinh Chưa thật tận tâm vào công tác phụ đạo và bồi dưỡng học sinh

Trang 8

Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, không đảm bảo về chất lượng Chưa đảm bảo

đáp ứng được yêu cầu về “ Xây dựng trượng học thân thiện, học sinh tích cực”, hiện nay chưa có một số các phòng ban, chức năng.

3 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý - giáo viên – nhân viên

Tổng số cán bộ giáo viên – nhân viên : 28 đ/c

Hợp đồng (ngoài ngân sách) : 02 đ/c

II

.THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN

Năm học 2008 – 2009 là năm Bộ Giáo dục phát động phong trào thi đua

“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong phạm vi cả nước.

Khi được nghe triển khai Chỉ thị số 40/2008/CT – BGD&DT ngày 22 – 7 – 2008,

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013 Tôi đã

xác định muốn làm phong trào có hiệu quả thì phải xát thực tế, nắm bắt tình hình để

có kế hoạch với những biện pháp khả thi Đối chiếu với từng nội dung tôi thấy:

- Yếu tố xanh – sạch – đẹp của trường chưa đạt yêu cầu: Cơ sở vật chất củatrường xuống cấp, không có nhà để xe, hàng rào bao bọc, không có biển trường,điện, nước không đủ phục vụ, lớp học thiếu sự trang trí đẹp mắt…

- Yếu tố dạy tốt – học tốt còn nhiều điều đáng lo ngại: Đa số học sinh lườihọc, thiếu sự chuẩn bị bài chu đáo khi đến trường, học tập thu động, kết quả kiểmtra không khả quan Đa số giáo viên không biết và không có điều kiện để tiếp cận

Trang 9

công nghệ thông tin và ứng dụng trong giảng dạy, sự quan, tâm hỗ trợ của các lựclượng xã hội cho việc dạy và học còn nhiều hạn chế…

- Kỹ năng sống: Còn rất hạn chế, rất e dè khi giao tiếp với người khác, thiếu

tự tin, ít năng động, thiếu hiểu biết về môi trường xung quanh…

- Yếu tố giáo dục: Trường tôi đang công tác là một trường vùng sâu, vùng

xa, trường chưa được công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I Vì vậy việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mới chỉ được thầy và trò cố gắng

trong việc dạy và học, vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ Còn việc cơ sở vậtchất còn chưa đảm bảo mà việc xây dựng cơ sở vật chất trường không quyết định

được Chính vì vậy so với yêu cầu của phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì còn nhiều bất cập cần phải được giải quyết.

1 Mục tiêu giáo dục Tiểu học:

- Mục tiêu giáo dục Tiểu học được xác định: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp họcsinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trunghọc cơ sở” (Trích trong điều 27, trang 75- Luật Giáo dục năm 2005) Mục tiêu củagiáo dục Tiểu học là cơ sở ban đầu góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng vào vệ Tổ quốc” (Tríchtrong điều 27, trang 75 – Luật Giáo dục năm 2005)

2 Mục tiêu, yêu cầu, nội dung “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (Chỉ thị số 40/2008/CT – BGD&ĐT, ngày 22/7/2008 về phát

Trang 10

động phong trào thi đua “ Xây dựng trượng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013).

Để thực hiện được mục tiêu về phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trước hết chúng ta phải hiểu thế nào là “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” ? Theo tôi hiểu: “ Trường học thân thiện” là ngôi

trường đó như chính ngôi nhà của mình ở, khang trang, sách sẽ, gòn gàng, ấm cúngtình cảm của thầy – trò, tình đồng chí, đồng nghiệp gắn bó, keo sơn, chân tình cở

mở như tình cảm gia đình…, cùng nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học Còn “Học sinh tích cực” là học sinh yêu quý trường, lớp của mình, không muốn rời xa,đến trường các em thấy vui vẻ, ham thích học tập và tích cực, tự giác tham

gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp như văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt Đội,sinh hoạt Sao, ở trường các em được an toàn, không sợ sệt gì cả

a Mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

* Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường

để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả hợp với điều kiệncủa địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội

* Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập vàcác hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả

b Yêu cầu: gồm 5 yêu cầu.

* Một là: Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về

cơ sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được

an toàn, thân thiện, vui vẻ

* Hai là: Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các

hoạt động giáo dục của Nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động

và ý thức sáng tạo

Trang 11

* Ba là: Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu

đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế

* Bốn là: Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và

phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa truyền thống lịch

sử cách mạng cho học sinh

* Năm là: Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực

quá tải trong công việc của Nhà trường, sát với điều kiện cơ sở Nội dung cụ thểcủa phong trào là do cơ sở tự lựa chọn, phù hợp với điều kiện của Nhà trường, làmcho chất lượng giáo dục được nâng cao lên và có dấu ấn của địa phương một cáchmạnh mẽ

c Nội dung “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” gồm 5 nội dung (Trích trong chỉ thị số 40/2008/CT – BGD&ĐT) đã được trường tôi

cụ thể hóa và đã thực hiện nhu sau:

* Một là: Xây dựng trường, lớp xanh – sạch – đẹp.

- Tổ chức tổng vệ sinh toàn trường (phát quang bụi rậm, làm sạch cỏ trên sântrường và hai bên cổng trường), vệ sinh, sắp xếp các phòng học và phòng làm việc

- Làm mới lại các bảng chủ đề, bảng nội quy đã bị hư hỏng nặng

- Gia việc chăm sóc, bảo quản cấy cối thường xuyên theo khu vực cho từnglớp cụ thể và hàng tuấn tập trung tổng vệ sinh hai lần vào giữa giờ thứ ba và thứnăm hàng tuần

- Phát động phong trào trang trí lớp học sạch, đẹp

- Báo cáo và tham mưu với các cấp lãnh đạo để chống xuống cấp cơ sởtrường, lớp Trường vừa được xây 10 phòng học 2 tầng nhưng chưa được bàn giao

- Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, đảm bảo công tác ba công khai trongNhà trường để tránh thắc mắc trong cán bộ nhân viên, giữ vững tinh thần đoàn kếtnội bộ và môi trường thân thiện

Trang 12

- Phối hợp với Hội phụ nữ cơ sở điều tra, thống kê trẻ có hoàn cảnh khó khăn

có nguy cơ bỏ học do thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách vở để Hội có biện pháp đểxuất chính quyền địa phương, chi hội khuyến học Nhà trường giúp đỡ

* Hai là: Dạy và học đạt hiệu quả.

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm cho giáoviên, tổ chức theo định kỳ và thường xuyên trong năm Ngoài việc dự giờ thăm lớp,tập trung tổ chức các chuyên đề khó, chuyên để mới ở cấp trường (giao việc củng

cố lại những chuyên đề đã tổ chức nhiều lần cho tổ khối), tổ chức giới thiệu nhữngcái mới, cái hay cho giáo viên học tập

- Tổ chức hội thảo những nội dung thiết thực cho hoạt động dạy học như mờicha mẹ những em học sinh yếu cùng hội phụ nữ, ban điều hành các xóm bàn biệnpháp hổ trợ

- Tham mưu đề xuất cấp trang thiết bị dạy học hiện đại và khuyến khích giáoviên sử dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học, để giúp các em rút ngắnkhoảng cách giữa học sinh – vùng miền

- Tổ chức duy trì thường xuyên các hoạt động học tập như truy bài đầu giờ,kiểm tra kiến thức ngoài giờ, tổ chức hội trại, hội thi văn nghệ, các trò chơi dângian thu hút học sinh tham gia, tạo tính năng động, tích cực học tập và thân thiệntrong hoạt động học tập

- Tổ chức nghiêm túc các kỳ kiểm tra, không chạy theo thành tích để giúphọc sinh khắc phục thói quen lười nhác trong học tập hoặc dựa dẫm vào ngườikhác

- Yêu cầu mỗi giáo viên phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đầu tưnhiều vào chất lượng bài dạy, có nhiều phương tiện, đồ dùng, thiết bị để giúp họcsinh khám phá, lĩnh hội kiến thức Hướng dẫn học sinh cách học, không học vẹt,học thuộc lòng, tập cho học sinh thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp, thói quen

Ngày đăng: 27/06/2015, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w