Khi bạn quản lý nhân sự, bạn luôn mong muốn nhân sự của mình hoạt động thật hiệu quả. Quản trị nhân sự bao gồm các công việc của nhân sự gắn liền với quá trình làm việc của một nhân viên từ lúc họ vào công ty cho đến khi họ nghỉ việc. Có bao nhiêu việc phát sinh ngoài công việc thì có bấy nhiêu việc cho nhân sự. Mỗi công việc sẽ có một lý thuyết gắn với nó. Vì thế để quản lý nhân sự một cách dễ dàng và hiệu quả, doanh nghiệp nên tuân theo một tiêu chuẩn riêng. Và quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO đang là tiêu chuẩn được hầu hết các doanh nghiệp áp dụng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng Nhanh.vn tìm hiểu về quy trình quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO.
QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ THEO TIÊU CHUẨN ISO Khi bạn quản lý nhân sự, bạn ln mong muốn nhân sự của mình hoạt động thật hiệu quả Quản trị nhân sự bao gồm các cơng việc của nhân sự gắn liền với q trình làm việc của một nhân viên từ lúc họ vào cơng ty cho đến khi họ nghỉ việc. Có bao nhiêu việc phát sinh ngồi cơng việc thì có bấy nhiêu việc cho nhân sự. Mỗi cơng việc sẽ có một lý thuyết gắn với nó Vì thế để quản lý nhân sự một cách dễ dàng và hiệu quả, doanh nghiệp nên tuân theo một tiêu chuẩn riêng. Và quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO đang là tiêu chuẩn được hầu hết các doanh nghiệp áp dụng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng Nhanh.vn tìm hiểu về quy trình quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO 1. ISO là gì? Trước khi tìm hiểu về quy trình quản lý nhân sự thì chúng ta cần biết ISO là gì? ISO là tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế (International Organization for Standardization). Tổ chức phi chính phủ này được thành lập vào năm 1947, tại Thụy Sĩ. Việt Nam tham gia tổ chức này vào năm 1977 và là thành viên thứ 77 ISO đưa ra các tiêu chuẩn chung về quản lý cơng nghiệp và thương mại trên tồn cầu. Hiện tại, ISO có rất nhiều bộ tiêu chuẩn khác nhau, trong đó 3 bộ tiêu chuẩn phổ biến nhất là: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9000, ISO 9001, ) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (ISO 14001, ISO 14004, ) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý mơi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003…) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý an tồn thực phẩm Một trong những tiêu chuẩn ISO mà chúng ta thường gặp nhất là tiêu chuẩn ISO 9001. 2. Lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện quy trình quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO Quy trình quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO khơng chỉ mang lại những lợi ích quan trọng cho doanh nghiệp mà đây còn là một chiến lược giúp cải tiến kết quả hoạt động tổng thể và cung cấp một nền tảng vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp Cụ thể các lợi ích khi doanh nghiệp, tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO: – Tăng năng suất lao động, giảm được các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí vận hành khơng đáng có thơng qua việc xem xét, phân bổ các nguồn lực cho các q trình cũng như thiết lập mối tương hỗ giữa các q trình đó – Đáp ứng được việc vượt hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế – Giúp doanh nghiệp thấy và xử lý chính xác những chậm trễ, sai sót trong q trình vận hành doanh nghiệp, quản trị nhân sự – Nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo xây dựng và phát triển thương hiệu cơng ty 3. Quy trình quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO Bước 1: Quyết định xem doanh nghiệp có nên đi theo tiêu chuẩn ISO hay khơng? Khơng phải cái gì thuộc tiêu chuẩn cũng là hay và đúng, đơi khi nó cũng cần phải phù hợp với doanh nghiệp. Áp dụng tiêu chuẩn khác biệt khiến bộ máy nhân sự làm việc kém hiệu quả Bước 2: Tìm ra đại diện lãnh đạo chất lượng Bước tiếp theo trong quy trình này là phải tìm được lãnh đạo đứng ra là người khởi xướng, kiểm sốt và tổ chức cơng việc Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện Để áp dụng quy trình quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO trước tiên chúng ta cần phân tích và xác định được các điều khoản của tiêu chuẩn mà tổ chức mình áp dụng Sau đó, xem xét sự đáp ứng các điều khoản đó của tổ chức và xây dựng kế hoạch thực hiện Bước 4: Thơng báo trong nội bộ tổ chức Đây là một thơng tin quan trọng cần phải thơng báo cho tất cả các nhân viên trong doanh nghiệp được biết và chuẩn bị cho kế hoạch áp dụng Bước 5: Chuẩn bị tài liệu Việc áp dụng quy trình quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO đòi hỏi tổ chức phải soạn thảo mọi tài liệu liên quan sao cho phù hợp các tiêu chuẩn ISO Bước 6: Tiến hành thực hiện Đưa quy trình quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO vào hệ thống tài tiệu và áp dụng trong tổ chức Bước 7: Đánh giá nội bộ Sau khi thực hiện, doanh nghiệp cũng cần phải xem xét, đánh giá lại quy trình để biết được mặt tích cực và tiêu cực để có thể khắc phục kịp thời ISO u cầu tổ chức phải định kỳ đánh giá hệ thống quản lý chất lượng ISO của tổ chức thơng qua việc đã đánh giá nội bộ Bước 8: Đăng ký ISO Trước khi tổ chức, doanh nghiệp được chứng nhận ISO thì cần phải lựa chọn một tổ chức chứng nhận ISO để đăng ký chứng nhận. Đơn vị chứng nhận này là một tổ chức độc lập và được cơng nhận về việc chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO Bước 9: Chứng nhận ISO Đơn vị được cấp phải đủ điều kiện để được tổ chức chứng nhận ISO đánh giá là vượt qua và nhận được chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp ISO 9001 Bước 10: Duy trì chứng chỉ ISO Có rất nhiều doanh nghiệp đã sai lầm khi nghĩ rằng chỉ cần có chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO đã là bước cuối cùng của cơng việc xây dựng và áp dụng chứng nhận ISO Như vậy, việc duy trì và quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO là vơ cùng cần thiết cho hầu hết các doanh nghiệp hiện nay. Bên cạnh việc quản lý nhân sự, doanh nghiệp cũng cần có những quy định về quản lý khách hàng. ... Một trong những tiêu chuẩn ISO mà chúng ta thường gặp nhất là tiêu chuẩn ISO 9001. 2. Lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện quy trình quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO Quy trình quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn ISO khơng chỉ mang lại những lợi ích quan trọng ... Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9000, ISO 9001, ) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (ISO 14001, ISO 14004, ) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý mơi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003…) là hệ... Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003…) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý an tồn thực phẩm Một trong những tiêu chuẩn ISO mà chúng ta thường gặp nhất là tiêu chuẩn ISO 9001.