ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin. ISO có trụ sở ở Geneva (Thuỵ sĩ) và là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tuỳ theo từng nước, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau. ở một số nước, tổ chức tiêu chuẩn hoá là các cơ quan chính thức hay bán chính thức của Chính phủ.
ISO LÀ GÌ? PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN ISO ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hố (International Organization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thơng tin. ISO có trụ sở ở Geneva (Thuỵ sĩ) và là một tổ chức Quốc tế chun ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tuỳ theo từng nước, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau. ở một số nước, tổ chức tiêu chuẩn hố là các cơ quan chính thức hay bán chính thức của Chính phủ Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hố là Tổng cục Tiêu chuẩnĐo lườngChất lượng, thuộc Bộ Khoa học – Cơng nghệ và Mơi trường. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hố và dịch vụ trên tồn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện. Tuy nhiên, thường các nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nó có tính chất bắt buộc. ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (TC) chun dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ cơng nghiệp chế tạo điện và điện tử. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Uỷ ban kỹ thuật và đó là một phần của q trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu của đầu vào từ các Chính phủ các ngành và các bên liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên chấp thuận, nó được cơng bố là Tiêu chuẩn Quốc tế. Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm Tiêu chuẩn quốc gia của mình Vì sao gọi là ISO? ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hố, đây là một tổ chức có tính liên minh trên tồn thế giới với 140 quốc gia thành viên. ISO là tổ chức phi chính phủ, được thành lập vào năm 1947. Nhiệm vụ của ISO là thúc đẩy sự phát triển tiêu chuẩn hố và những cơng việc có liên quan đến q trình này, nhằm mục đích tạo thuận lợi cho hoạt động trao đổi hàng hố và dịch vụ giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới. Q trình tiêu chuẩn hố cũng góp phần thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia trên các lĩnh vực trí tuệ, khoa học, cơng nghệ và hoạt động kinh tế Tên của ISO Nhiều người nhận thấy sự khơng tương ứng trong việc dùng danh từ đầy đủ là International Organization for Standardization và từ viết tắt là ISO, theo đúng thứ tự thì lẽ ra từ viết tắt phải là IOS. Trên thực tế ISO là một từ gốc Hi Lạp, có nghĩa là cơng bằng. ISO cũng là tiếp đầu ngữ của một số thành ngữ, ví dụ: isometric chỉ sự tương đương về đơn vị đo lường hoặc kích thước, isonomy chỉ sự cơng bằng của pháp luật hay của cơng dân trước pháp luật Sự liên hệ về mặt ý nghĩa giữa “equal”cơng bằng với “standard”tiêu chuẩn là điều dẫn dắt khiến cho cái tên ISO được chọn cho Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hố. Hơn nữa, cái tên ISO cũng được dùng phổ biến trên tồn thế giới để biểu thị tên của tổ chức, tránh việc dùng tên viết tắt được dịch ra từ những ngơn ngữ khác nhau, ví dụ IOS trong tiếng Anh, OIN trong tiếng Pháp (Viết tắt từ tên Organization Internationale de Normalisation). Vì vậy, tên viết tắt ISO được dùng ở tất cả các quốc gia là thành viên của tổ chức này trên tồn thế giới Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành lần đầu năm 1987, sốt xét lần 1 năm 1994, lần hai với phiên bản hiện hành cơng bố ngày 14/12/2000. Đây là bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng, quy tụ kinh nghiệm quốc tế và được nhiều quốc gia áp dụng Phiên bản 2000 kế thừa và nâng cao tồn bộ các u cầu về bảo đảm chất lượng nêu trong phiên bản 1994 đồng thời có nhiều cải tiến về cấu trúc định hướng theo q trình, nội dung và sắp xếp hợp lý hơn, nhấn mạnh đến q trình cải tiến liên tục. ISO 9000:2000 gồm 4 tiêu chuẩn chính như sau: – ISO 9000:2000 thay ISO 8402, tương ứng với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ISO 9000:2000, mô tả cơ sở và từ vựng – ISO 9001:2000, thay thế ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 của phiên bản 1994, ứng với TCVN ISO 9001:2000 mô tả các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng – ISO 9004:2000, thay ISO 90041, tương ứng với TCVN ISO 9004:2000, cung cấp hướng dẫn cải tiến hệ thống quản lý chất lượng – ISO 19011:2000, thay ISO 100111:1990, ISO 100112:1991, ISO 100113:1991 Tiêu chuẩn của bộ ISO 14000 về môi trường là ISO 14010:1996, ISO 14011:1996 hướng dẫn để đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và môi trường Những tiêu chuẩn khơng bị thay thế của bộ ISO 9000 phiên bản 1994 vẫn được áp dụng để hướng dẫn bổ sung cho bộ ISO 9000 phiên bản 2000. áp dụng ISO 9000 giúp doanh nghiệp, tổ chức tiếp cận cơng nghệ quản lý tiên tiến, hồn thiện hệ thống quản lý; nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ; giảm thiểu sản phẩm, dịch vụ khơng phù hợp; tạo lập niềm tin nơi khách hàng; tăng cường tính cạnh tranh và khả năng thâm nhập thị trường mới Đơn vị có chứng nhận ISO 9000 chính là khẳng định sự cam kết về chất lượng, tăng uy tín trên thương trường và thị trường xuất khẩu Theo bộ tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004…): Hệ thống quản lý chất lượng Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (gồm ISO 14001, ISO 14004…): Hệ thống quản lý mơi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (gồm ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003, ISO 22004, ISO 22005, ISO 22006…): Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO/TS 22003:2007: Quản lý hoạt động đánh giá hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 ISO/IEC 17021:2006: Hệ thống tiêu chuẩn cho các tổ chức chứng nhận ISO/TS 19649: Được xây dựng Hiệp hội ôtô quốc tế (IATF) – The International Automotive Task Force. Tiêu chuẩn ISO/TS 16949: 2002 là quy định kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn HTQLCL ngành cơng nghiệp ơtơ tồn cầu như: QS 9000 (Mỹ), VDA6.1 (Đức), EAQF (Pháp), AVSQ (Ý) với mục đích loại bỏ nhiều chứng nhận nhằm thỏa mãn u cầu của nhiều khách hàng. Đây khơng phải là tiêu chuẩn bắt buộc cho các nhà sản xuất ơtơ trên thế giới ISO 15189: Hệ thống quản lý phịng thí nghiệm y tế (u cầu cụ thể về năng lực và chất lượng Phịng thí nghiệm Y tế), (Phiên bản đầu tiên ban hành năm 2003, phiên bản gần đây ban hành năm 2007 có tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam tương đương TCVN 7782:2008) ISO14001:2004 Hệ thống quản lý mơi trường OHSAS18001:1999 Hệ thống quản lý vệ sinh và an tồn cơng việc SA 8000 :2001 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội ... thống quản lý chất lượng Bộ ? ?tiêu? ?chuẩn? ?ISO? ?14000 (gồm? ?ISO? ?14001,? ?ISO? ?14004…): Hệ thống quản lý mơi trường Bộ ? ?tiêu? ?chuẩn? ?ISO? ?22000 (gồm? ?ISO? ?22000,? ?ISO? ?22002,? ?ISO? ?22003,? ?ISO? ?22004,? ?ISO? ?22005, ISO? ?22006…): Hệ thống quản lý an tồn thực phẩm... khi? ?tiêu? ?chuẩn? ?dự thảo được các nước thành viên chấp thuận, nó được cơng bố? ?là? ?Tiêu? ?chuẩn Quốc tế. Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản của? ?tiêu? ?chuẩn? ?đó làm? ?Tiêu chuẩn? ?quốc gia của mình Vì sao gọi? ?là? ?ISO? ISO? ?là? ?tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về? ?Tiêu? ?chuẩn? ?hố, đây? ?là? ?một tổ... Đơn vị có chứng nhận? ?ISO? ?9000 chính? ?là? ?khẳng định sự cam kết về chất lượng, tăng uy tín trên thương trường và thị trường xuất khẩu Theo bộ? ?tiêu? ?chuẩn Bộ ? ?tiêu? ?chuẩn? ?ISO? ?9000 (gồm? ?ISO? ?9000,? ?ISO? ?9001,? ?ISO? ?9004…): Hệ