1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH sinh 8

13 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 182 KB

Nội dung

MộT Số THÔNG TIN Cá NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu 2. Chuyên ngành đào tạo: Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp 3. Trình độ đào tạo: Đại học 4. Tổ chuyên môn: Tổ khoa học tự nhiên 5. Năm vào ngành giáo dục đào tạo: Tháng 4/2003 6. Số năm đạt danh hiệu giáo viên giỏi: + Cấp trờng: 01 năm (2003 2004) + Cấp huyện: 01 năm (2004 2005) + Cấp tỉnh: 03 năm (2005 2008) 7. Kết quả thi đua năm học trớc: + Đoàn viên: Xếp loại tốt + Công đoàn: Xếp loại tốt + Lớp chủ nhiệm: Khá + Sinh 8: Đạt kế hoạch 8. Năng lực chuyên môn: Giỏi 9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học. a) Dạy: sinh 8A, 8B và 9C, 9E Chủ nhiệm: 9C b) Kiêm nhiệm: Bí th Đoàn trờng; Tổ phó Tổ KHTN; ủy viên Ban thanh tra nhân dân của trờng. 10. Những thuận lợi, khó khăn của cá nhân: a) Thuận lợi: Nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất nh đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ, có phòng chức năng riêng của bộ môn; về số tiết dạy, thời khoá biểu khá hợp lý b) Khó khăn: Trình độ tin học cha cao, vốn ngoại ngữ( tiếng anh) còn ít Phần thứ nhất Kế hoạch chung A - Những căn cứ để xây dựng kế hoạch - Căn cứ Nghị quyết số 40/QH10 của Quốc hội; CHỉ thị số 14/2001/CT- TTg của Thủ tớng Chính phủ về đổi mới công tác giáo dục phổ thông; Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về việc nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục; - Căn cứ mục tiêu giáo dục của cấp học THCS. - Căn cứ Chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT, ngày 15/8/2008 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học. - Căn cứ Kế hoạch số 953/SGD-ĐT và GDTH, ngày 01/9/2008 về hớng dẫ thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 của Sở Giáo dục&Đào tạo. 1 - Căn cứ Công văn số 151/PGD-ĐT - THCS ngày 03/9/2008 của Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Lạng Giang về hớng dẫn triển khai nhiệm vụ năm học 2008 - 2009. - Căn cứ kế hoạch của Trờng THCS Thị trấn Vôi; Tổ KHTN. Căn cứ mục tiêu của bộ môn và năng lực bản thân tôi xây dựng Kế hoạch bộ môn sinh học 8 nh sau: 1. Mục tiêu môn học: Chơng trình sinh học 9 tìmm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học, cụ thể là Di truyền và biến dị, cơ thể và môi trờng. Qua chơng trình sinh học 9 học sinh cần đạt đợc những mục tiêu sau. a) Về kiên thức: - Nắm đợc những kiến thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tợng DT và BD. - Hiểu đợc mối quan hệ giữa DTH với con ngời và những ứng dụng của nó trong các lĩnh vực CNSH, y học và chọn giống. - GT đợc MQH giữa cá thể với MT thông qua sự tơng tác giữa các NTST và SV. - Hiểu đợc bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã, HST và những đặc điểm, t/c của chúng, đặc biệt là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng trong HST. - Phân tích đợc những tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực của con ngời đa đến sự suy thoái của MT, từ đố ý thức đợc trách nhiệm của mọi ngời và bản thân với việc BVMT. b) Về kỹ năng: - Tiếp tục phát triển k/n q/s, thí nghiệm. HS tiến hành q/s đợc các tiêu bản dới kính lúp, KHV, biết làm quen một số thí nghiệm giản đơn để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tợng, qt sinh học hay MT. - Tiếp tục phát triển k/n t duy thực nghiệm, k/n học tập nh: thu thập thông tin, lâp bảng, sơ đồ, làm việc theo nhóm, trình bày c) Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tợng sinh học. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học đợc vào cuộc sống, lao động, học tập - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen BVTN , BV MTS, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nớc về dân số và môi tr- ờng. 2. Đặc điểm tình hình của địa phơng và nhà trờng a) Tình hình địa phơng: Địa phơng có tiềm năng kinh tế khá ổn định, có sự quan tâm giúp đỡ về nhiều mặt của các ngành, đoàn thể và các tổ chức trong và ngoài địa phơng: - Phụ huynh: quan tâm đến việc học tập của con em mình, nhiều phụ huynh đã nhận thức đúng về vai trò của bộ môn, tạo điều kiện đáp ứng của bộ môn, đặc biệt là giờ thực hành. - Đặc biệt, địa phơng đã xây dựng các phòng chức năng bộ môn rất thuận lợi cho việc dạy và học các giờ thực hành, các giờ ngoại khóa. 2 b) Tình hình nhà trờng: * Thuận lợi: Nhờ có sự đầu t của địa phơng và cấp trên nên cơ sở vật chất, thiết bị dạt học tơng đối đầy đủ, nề nếp học tập khá nghiêm túc. - Ban Giám hiệu nhà trờng có sự quan tân sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện giờ dạy có chất lợng. - Nhà trờng có đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng, đồng đều, tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội trau rồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm. - Nhà trờng có sự chỉ đạo chuyên môn chặt chẽ, phân công thời khóa biểu hợp lý, phổ biến triển khai quy chế chuyên môn kịp thời, đầy đủ cụ thể. - Tổ chức việc sử dụng vở bài tập tới 100% HS ngay từ đầu năm học, tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng việc đổi mới phơng pháp dạy học. - BGH có kế hoạch bồi dỡng giáo viên học thay sách phù hợp, tổ chức sử dụng đồ dùng và làm mới đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học. - Nhà trờng có Phòng thí nghiệm riêng cho bộ môn, đồ dùng dạy học khá đầy đủ, đặc biệt là đã cung cấp thêm các thiết bị dạy học hiện đại nh máy chiếu, máy tính , nhân viên phụ trách nhiệt tình, tạo thuận lợi cho việc sử dụng thiết bị trong các giờ dạy. * Khó khăn: Ngoài những thuận lợi cơ bản kể trên, nhà trờng cũng còn có những khó khăn nhất định nh: Tài liệu tham khảo và thiết bị dạy học còn hạn chế, kinh phí cho giờ thực hành còn eo hẹp, nhân viên trợ giảng cha có nên giờ dạy đạt kết quả cha nh ý muốn. 4-Nhiệm vụ đợc phân công: a) Dạy: sinh 8A, 8B và 9C, 9E Chủ nhiệm: 9C b) Kiêm nhiệm: Bí th Đoàn trờng; Tổ phó Tổ KHTN; ủy viên Ban thanh tra nhân dân của trờng. 5)Năng lực, sở trờng: Dạy học, hoạt động đoàn thể. 6. Những thuận lợi, khó khăn: a) Thuận lợi: -Hầu hết các em có trình độ nhận thức khá trở lên, có ý thức học tập, ngoan ngoãn. - Một số em biểu hiễn rõ lòng say mê môn học, chịu khó tìm tòi mẫu vật, làm thí nghiệm, hỏi thầy, hỏi bạn nâng cao hiểu biết. b) Khó khăn: - Một bộ phận học sinh cha thực sự yêu thích bộ môn, chỉ học vẹt mang tính chất chống đối nên chất lợng kiểm tra và thi cử cha cao. - Khả năng sáng tạo t duy khái quán vấn đề còn hạn chế. Các kỹ năng nh mổ, quan sát tranh rút ra nhận xét còn yếu, khả năng vận dụng thực tiễn còn yếu. -Số HSG tham gia CLB Sinh học 9ít do tâm lí không coi trọng môn phụ. - Chơng trình sinh học 9 khó, đặc biệt là phần biến dị và di truyền - SGK, sách tham khảo cho bộ môn còn ít c) Kết quả khảo sát đầu năm: 3 Số TT Lớp Sĩ số Nam Nữ DTTS Hoàn cảnh Xếp loại học lực năm trớc Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm. G K TB Y K G K TB Y K 1 9C 24 2 9E 27 1 B - chỉ tiêu phấn đấu: 1- Kết quả giảng dạy: a- Số HS xếp loại HL Giỏi: . b- Số HS xếp loại HL Khá: c- Số HS xếp loại HL TB: 2- Sáng kiến kinh nghiệm: Xếp loại tốt. Đăng kí làm mới 5 đồ dùng dạy học, trong đó có một đồ dùng có giá trị sử dụng lâu dài. 4- Bồi dỡng chuyên đề: Tham gia đầy đủ các đợt tập huấn, bồi dỡng chuyên đề do Sở, phòng, nhà trờng tổ chức đạt kết quả tốt. 5- ứng dụng CNTT vào giảng dạy: 37 tiết - Thực hiện nghiêm túc chủ đề năm học Năm học ứng dụng CNTT, xây dựng ngôi trờng thân thiện, HS tích cực, đăng kí giảng dạy 30 tiết có sử dụng CNTT/ năm. 6- Kết quả thi đua: - Chất lợng Sinh8, 9 đạt và vợt kế hoạch. - Lớp chủ nhiệm đạt danh hiệu tiên tiến. - Là Đoàn viên xuất sắc, chi đoàn đạt vững mạnh. - Là ĐV công đoàn xuất sắc - Đạt danh hiệu GVDG cấp huyện. C - Những giải pháp chủ yếu Tích cực hởng ứng các cuộc vận động lớn trong năm học 2008-2009 nh: Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; cuộc vận động Hai không với 4 nội dung nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong thi cử, không để học sinh ngồi nhầm lớp , thực hiện tốt chủ đề năm học Năm học ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong traod xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Và để hoàn thành kế hoạch đã đề ra tôi đề ra một số biện pháp cụ thể nh sau: 1- Đối với bản thân: - Tự bồi dỡng nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ. - Thờng xuyên dự giờ học hỏi kinh nghiệm, đúng, đủ số giờ qui định. - Tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bằng các hình thức nh: đọc tài liệu, vận dụng và tìm hiểu thực tế, tham gia đầy đủ các lớp học bồi d- ỡng. - Đầu t thời gian cho việc soạn bài và giảng dạy theo hớng đổi mới. - Thực hiện nghiêm túc chơng trình, thời khóa biểu , qui chế chuyên môn của trờng, phòng, sở. - Chú ý rèn kĩ năng bộ môn cho học sinh, đặc biệt là kĩ năng thực hành. - Lựa chọn các phơng pháp giảng dạy, tổ chức các hình thức học tập phù hợp với HS. 4 - Thực hiện chấm trả bài đúng quy định, tăng cờng đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá( trắc nghiệm, tích hợp ). - Phấn đấu 100% số tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học, đăng kí 30 tiêt /năm có sử dụng CNTT. - Khai thác triệt để u điểm của vở bài tập. - Xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh CLB, HS yếu . 2 - Đối với HS: Yêu cầu - Phải có đủ SGK, vở bài tập, vở ghi bộ môn - Chuẩn bị tốt mẫu vật phục vụ cho bài học, tham gia su tầm mẫu vật. - Làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp. - Chú ý nghe giảng kết hợp với quan sát, thực hành thí nghiệm, ghi chép bài đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm tích cực. - Số lợng học sinh nắm ngay kiến thức cơ bản trên lớp là 95% trở lên. D - những điều kiện để thực hiện kế hoạch Đề nghị nhà trờng cần sắp xếp thời khóa biểu và phân công chuyên môn ổn định, không xáo trộn nhiều. Tạo điều kiện về máy cho việc học và làm liên quan dến vi tính ở trên truờng Phần thứ II Kế hoạch giảng dạy cụ thể Tổng số tiết:70. Lýthuyết: . Thực hành: Số tiết dạy trong tuần: 5 6 T u ầ n L ớ p Tên chơng, bài (TH) Thứ tự tiết trong CT Mục tiêu Kiến thức Kỹ năng Thái độ Bài mở đầu 1 HS xác định rõ mục đích, ý nghĩa của môn học Tạo hứng thú học tập bộ môn -Vấn đáp -Q/s tranh Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời. Cấu tạo cơ thể ngời Tế bào Mô Phản xạ: Thực hành: Q/s tế bào - mô - HS nắm khái quát về cơ thể ngời, nêu đợc cấu tạo của tế bào, chức năng sinh lý cơ bản của hệ thần kinh có liên quan đến hoạt động của các cơ quan trong cơ thể là phản xạ - Rèn kỹ năng quan sát, tìm tòi, nhận biết, vẽ sơ đồ, làm bài tập và rút ra nhận xét Tạo hứng thú nghiên cứu bộ môn. Hiểu đợc cơ thể ngời đ- ợc cấu tạo từ vật chất trong tự nhiên. -Trực quan: tranh ảnh, mô hình -Thí nghiệm thực hành -Vấn đáp - Tranh: Cấu tạo TB, cung cung phản xạ. - Kính hiển vi, tiêu bản mô, DD sinh lý NaCL, axit axêtic, lam kính. - ếch đồng - Bảng phụ Chơng II: Vận động. Bộ xơng Cấu tạo và tính chất của xơng. Cấu tạo và tính chất của cơ Hoạt động của cơ Sự tiến hóa bộ xơng, hệ cơ, vệ sinh hệ vận động Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng - Xác định các thành phần chính của bộ x- ơng và cơ để giải thích đợc cơ chế vận động của cơ thể và sự thích nghi tiến hóa với dáng đứng thẳng và lao động. Biết cách băng bó cho ngời bị gãy xơng. Từ việc tìm hiểu nguyên nhân biết cách phòng tránh tai nạn gãy xơng - Kỹ năng quan sát nhận biết, so sánh. - Kỹ năng làm thí nghiệm quan sát giải thích kết quả. - Rèn kỹ năng bó xơng cho ngời bị gãy - Có ý thức tự giác vệ sinh, rèn luyện bộ x- ơng, hệ cơ phát triển cân đối, khỏe mạnh. - Biết băng bó, sơ cứu cho ng- ời bị gãy xơng - -Trực quan: tranh ảnh, mô hình -Thí nghiệm thực hành -Vấn đáp - Mô hình bộ xơng ngời. - Tranh bắp cơ, các loại khớp, xơng dài. - Đèn cồn, DD HCL, xơng đùi ếch. - Nẹp, dây, vải Chơng III: Tuần hoàn Máu và môi trờng trong cơ thể. Bạch cầu miễn dịch. Đông máu và nguyên tắc truyền máu. Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết. - Nêu đợc cấu tạo phù hợp với chức năng của các cơ quan trong hệ tuần hoàn. - Giải thích đợc các quá trình sinh lý diễn ra trong các ncơ quan tuần hoàn và mối - Nâng cao kỹ năng quan sát, làm bài tập nhận thức. Trình bày theo sơ đồ và minh họa bằng sơ - Có ý thức tập luyện ăn uống đủ chất tăng c- ờng sức đề kháng phòng tránh các tác hại đối với tim và hệ mạch. -Trực quan: tranh ảnh, mô hình -Thí nghiệm thực hành -Vấn đáp -Trực quan: - Tranh vẽ tuần hoàn. - Bảng phụ. - Bông, băng, vải mềm, nẹp 7 Tim và mạch máu Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn. Kiểm tra 1 tiết Thực hành sơ cứu cầm máu quan hệ với các cơ quan khác. Từ đó nêu đợc vai trò của hệ tuần hoàn đối với các hệ cơ quan và với cơ thể. đồ quá trình tuần hoàn. - Thảo luận nhóm. - Hình thành KN sơ cứu vết thơng chảy máu. - Biết cách sơ cứu cho bản thân và ngời khác khi bị chảy máu tranh ảnh, sơ đồ -Thí nghiệm thực hành -Vấn đáp Chơng IV: Hô hấp Hô hấp và các cơ quan hô hấp Hoạt động hô hấp Vệ sinh hô hấp Thực hành: Hô hấp nhân tạo - Nêu đợc cấu tạo phù hợp với chức năng và hoạt động sinh lý của cơ quan hô hấp. - Tìm đợc các biện pháp vệ sinh cơ quan hô hấp và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó. -Nắm đợc quy trình hô hấp nhân tạo khi gặp ngời bị đuối nớc. - Rèn kỹ năng quan sát tranh, mô hình, làm thí nghiệm, giải thích hiện t- ợng sinh lý của cơ thể. Có ý thức giữ gìn vệ sinh đ- ờng hô hấp, giữ vệ sinh môi trờng, trách các chất có hại cho đ- ờng hô hấp - Có ý thức cứu ngời bị nạn khi bị đuối nớc -Trực quan: tranh ảnh, mô hình -Thí nghiệm thực hành -Vấn đáp - Tranh vẽ, mô hình cấu tạo cơ quan hô hấp. - Phản xạ điều hòa hoạt động hô hấp. - Thông tin bổ sung các bệnh về đờng hô hấp. - Ôn cấu tạo đờng hô hấp ở thú. - Các bệnh về đờng hô hấp Chơng V: Tiêu hóa -Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa. -Tiêu hóa ở khoang miệng. -Tiêu hóa ở dạ dày. -Tiêu hoá ở ruột non. -Hấp thụ dinh dỡng và thải phân. Vệ sinh hệ tiêu hoá -Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nớc bọt. -Bài tập( chữa 1 số bài tập trong vở sinh học) - Nêu đợc chức năng của hệ tiêu hóa, đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng, các quá trình biến đổi thức ăn diễn ra trong ống tiêu hóa. - Giải thích cơ chế hấp thụ chất dinh d- ỡng của tế bào lông ruột. Biện pháp ăn sạch, uống sạch. - Kỹ năng quan sát giải thích làm thí nghiệm. - Trình bày sơ đồ. - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trờng. - Tránh các bệnh về đờng tiêu hóa -Trực quan: tranh ảnh, mô hình -Thí nghiệm thực hành -Vấn đáp - Tranh vẽ, mô hình cấu tạo các cơ quan tiêu hóa ống nghiệm, tinh bột, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, dung dịch HCL. - HS ôn cấu tạo cơ quan tiêu hóa của thú. HS hiểu chức năng TB biểu bì ống tiêu hóa Chơng VI: Trao đổi chất và năng lợng Giải thích đợc thực chất quá trình trao đổi - Rè kỹ năng phất tích khái - Giáo dục quan điểm vô -Trực quan: tranh ảnh, - Tranh: TĐC và trao đổi năng lợng. 8 Trao đổi chất Chuyển hóa Thân nhiệt Ôn tập học kỳ I(bài 35) Kiểm tra học kỳ I Thân nhiệt chất và vai trò của TB, cơ thể hoạt động trao đổi chất. - Các cơ chế tự điều hòa thân nhiệt. quát, hệ thống kiến thức thần, đả phá các quan niệm mê tín dị đoan. mô hình -Thí nghiệm thực hành -Vấn đáp - T liệu tham khảo về chuyển hóa năng lợng. - HS ôn kiến thức về HĐS cảu TB. - Chức năng các cơ quan. Kỳ II Vitamin và muối khoáng Tiêu chuẩn ăn uống- nguyên tắc lập khẩu phần Thực hành: Phân tích một khẩu phần ăn cho trớc - Nêu đợc vai trò của VTM và MK đối với hoạt động TĐC của cơ thể Làm bài tập nhận thức, hoạt động nhóm Biết tự điều chỉnh khẩu phần ăn của mình cho phù hợp GV: Bảng thành phần dinh dỡng các loại thức ăn. HS: lập khẩu phần ăn cho gia đình Chơng VII: Bài tiết Bài tiết, cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu. Bài tiết nớc tiểu Vệ sinh bài tiết nớc tiểu - Nêu đợc vai trò cơ quan bài tiết, cấu tạo phù hợp với c/n các quá trình bài tiết diễn ra trong cơ quan bài tiết. - Quan sát giải thích sơ đồ, rút ra nhận xét - Phân tích cơ sở khoa học của bp vs - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tránh các bệnh về đờng tiết niệu -Trực quan: tranh ảnh, sơ đồ -Vấn đáp - Tranh vẽ, mô hình cấu tạo cơ quan bài tiết. - Sơ đồ quá trình hình thành nớc tiểu. Chơng VIII: Da Cấu tạo và chức năng của da Vệ sinh da Nêu đợc cấu tạo phù hợp với chức phận và vai trò của da đối với cơ thể. -Nêu đợc các biện pháp vệ sinh da. Quan sát phân tích rút ra kết luận. -Liên hệ thực tế. Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. VS chung -Trực quan: tranh ảnh sơ đồ -Vấn đáp - Tranh vẽ, mô hình cấu tạo da. - HS ôn cấu tạo mô biểu bì Chơng IX: Thần kinh và giác quan Giới thiệu chung hệ thần kinh Thực hành: Tìm hiểu chức năng tủy sống Dây thần kinh tủy Trụ não, tiểu não, não - Nêu đợc vai trò của HTK trong việc điều khiển phối hợp, điều hoà hoạt động các hệ cq. - Nêu cấu tạo phù hợp chức năng của cơ quan thần kinh và đặc - Quan sát phân tích, so sánh, giải thích. - Làm bài tập. - Làm thí nghiệm. Có ý thức giữ gìn vệ sinh HTK, giữ VSMT để tránh các bệnh suy nhợc thần kinh. - Vận dụng -Trực quan: tranh ảnh, mô hình -Thí nghiệm thực hành -Vấn đáp - Diẽn - Thí nghiệm mô tả chức năng đại não. - Dụng cụ thực hành tìm hiểu chức năng tủy sống. Thành lập PXCĐK tốt để lao động và học tập. 9 trung gian Đại não Hệ thần kinh sinh dỡng. Cơ quan phân tích thị giác Vệ sinh mắt Cơ quan phân tích thính giác PXCĐK và PXKĐK Kiểm tra một tiết Hoạt động thần kinh cao cấp ở ngời Vệ sinh hệ thần kinh Kiểm tra điển tiến hóa hơn động vật. - Nêu đợc cấu tạo các cơ quan cảm giác. Giải thích đợc cơ chế hoạt động của cơ quan thị giác và thính giác. - Phân biệt PXCĐK và PXKĐK kiến thức vào thực tế để sắp xếp kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. giảng - HS: ếch đồng; - Vở bài tập, bút mầu Chơng X: Tuyến nội tiết. Giới thiệu chung tuyến nội tiết. Tuyến yên, Tuyến giáp. Tuyến tụy, Tuyến trên thận. Tuyến sinh dục. Sự điều hòa và phối hợp của các tuyến nội tiết - Trình bày đợc ảnh h- ởng của tuyến nội tiết đến hoạt động của các TB, các cq bằng con đ máu nhờ các hoóc môn do tuyết tiết ra. - Quan sát, phân tích, làm bài tập rút ra nhận xét. - Lấy ví dụ về hoạt động các tyến nội tiết. ýthức đợc vai trò của hệ nội tiết đối với SK và sự phát triển của cơ thể, kết hợp ăn uống hợp lý -Trực quan: tranh ảnh, sơ đồ -Vấn đáp -Diễn giảng - Tranh vẽ: Cấu tạo của các tuyến nội tiết. - Sơ đồ ảnh hởng của hoóc môn đến các hoạt động của cơ quan. - Bảng phụ - HS: ôn sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. Chơng XI: Sinh sản Cơ quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nữ Thụ tinh Thụ thai và sự phát triển của thai. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai Bài tập Ôn tập ( bài 66). Kiểm tra học kỳ II - trình bày đợc sự sinh sản và phát triển của cơ thể. - Trớc yêu cầu của GD dân số, cơ sở khoa học của các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch và đảm bảo sức khỏe sinh sản. - Biết tác hại và nắm - Rèn kỹ năng quan sát tranh vẽ, rút ra nhận xét t duy lôzic. - Làm bài tập. - Trao đổi nhóm. - liên hệ thực - Giáo dục ý thức tự phòng tránh bênh tật cho cơ thể. - ý nghĩa của cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình. - Tuyên truyền phòng chống -Trực quan: tranh ảnh, sơ đồ -Diễn giảng -Vấn đáp - Tranh: Cơ quan sinh dục nam, nữ. - T liệu tham khảo về các bệnh truyền nhiễm. - Kiến thức cơ bản về AIDS. - Máy chiếu - Phiếu học tập - HS: tìm hiểu các 10 [...]... 4 Bảng tổng hợp kết quả xếp loại học lực của học sinh học kỳ II: Số TT Lớp Sĩ số Nam Nữ DTTS Hoàn Xếp loại học lực qua cảnh GĐ Xếp loại học lực kh o sát đầu năm G K TB Y cuối kỳ II K G K TB Y K 4 Bảng tổng hợp kết quả xếp loại học lực của học sinh cả năm: Số TT Lớp Sĩ số Nam Nữ DTTS Hoàn Xếp loại học lực qua cảnh GĐ kh o sát đầu năm G Tổ trởng xác nhận Xếp loại học lực K TB Y cả năm... 4 Bảng tổng hợp kết quả xếp loại học lực của học sinh: Số TT Lớp Sĩ số Nam Nữ DTTS Hoàn Xếp loại học lực qua cảnh GĐ Xếp loại học lực kh o sát đầu năm G 12 K TB Y cuối kỳ I K G K TB Y K đánh giá thực hiện kế hoạch Học kỳ II và cả năm 1 Thực hiện quy chế chuyên môn: . (2005 20 08) 7. Kết quả thi đua năm học trớc: + Đoàn viên: Xếp loại tốt + Công đoàn: Xếp loại tốt + Lớp chủ nhiệm: Kh + Sinh 8: Đạt kế hoạch 8. Năng lực. Dạy: sinh 8A, 8B và 9C, 9E Chủ nhiệm: 9C b) Kiêm nhiệm: Bí th Đoàn trờng; Tổ phó Tổ KHTN; ủy viên Ban thanh tra nhân dân của trờng. 10. Những thuận lợi, kh

Ngày đăng: 20/09/2013, 07:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w