KH sinh 9

13 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KH sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy bộ môn Một số thông tin cá nhân 1. Họ và tên: Khổng Thị Vân. 2. Chuyên ngành đào tạo: Thể sinh 3. Trình độ đào tạo: Cao đẳng s phạm. 4. Tổ chuyên môn: Tổ khoa học tự nhiên. 5. Năm vào ngành giáo dục và đào tạo: 2000. 6. Số năm đạt danh hiệu GVDG cấp cơ sở(Trờng: 01 ; Huyện: 05 ); cấp tỉnh: 7. Kết qủa thi đua năm học trớc: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. 8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Khá. 9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: a - Dạy học: Sinh học lớp 6, Sinh học 7. b - Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp 6B. 10. Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công: a - Thuận lợi: Gia đình luôn tạo điều kiện cho bản thân yên tâm công tác. b - Khó khăn: Bản thân đang nuôi con nhỏ. 1 Kế hoạch môn sinh 6 Phần thứ nhất: Kế hoạch chung A . Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: 1/ Căn cứ vào nghị quyết số 40-QH10 của quốc hội, chỉ thị 14/2001CTTTG của thủ tớng chính phủ về đổi mới chơng chình giáo dục phổ thông; chỉ thị 40-BBTTƯĐ về việc nâng cao chât lợng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục. Căn cứ vào mục tiêu của cấp học THCS: 2/ Căn cứ vào chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 15/8/2008 của Bộ trởng bộ GD-ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 08 - 09. 3/ Căn cứ vào kế hoạch số 953/SGD&ĐT- GDTH ngày 01/9/2008 về hớng thực hiện nhiệm vụ năm học của sở GD-ĐT. 4/ Căn cứ vào công văn số 151/PGD&ĐT-THCS ngày 03/9/2008 của PGD Lạng Giang về hớng dẫn triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 08-09. 5/ Căn cứ vào kế hoạch nhà trờng, tổ khoa học tự nhiên xây dựng để thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 thông qua ngày 24/9/2008 tại hội nghị CBCC. 6/ Căn cứ vào cuộc vận động hai không với bốn nội dung; cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Hởng ứng chủ đề năm học: ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới tài chính, triển khai cuộc vận động Tr ờng học thân thiện, học sinh tích cực. 7/ Tình hình nhà trờng, địa phơng: a. Cơ sở vật chất phục vụ cho dậy và học: - Có đủ phòng học với đầy đủ bàn ghế chắc chắn. - Có phòng đồ dùng, phòng th viện và phòng thí nghiệm bộ môn. - Có đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Tuy nhiên sách tham khảo còn hạn chế ở đầu sách. 2 b. Đội ngũ giáo viên: Toàn trờng 100% cán bộ, giáo viên đạt chuẩn trở lên, giảng dạy đúng ban ngành đào tạo. c. Sự chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng: Ban giám hiệu nhà trờng phân công đúng ban ngành đào tạo để cho giáo viên giảng dạy có chất lợng. Sắp xếp, bố trí thời khoá biểu khoa học, hợp lý thuận tiện cho giáo viên và học sinh. Ngay từ đầu năm BGH nhà trờng đã triển khai qui chế chuyên môn, nhiệm vụ năm học cho toàn thể cán bộ giáo viên. Yêu cầu giáo viên tự học tập, bồi dỡng thờng xuyên đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy. Tuyên truyền, chỉ đạo tới toàn thể GV,HS hởng ứng các cuộc vận động: Sống học tập và rèn luyện theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động Hai không của ngành giáo dục với bốn nội dung. Hởng ứng chủ đề năm học: Năm học ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính, triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện,học sinh tích cực . d.Tình hình kinh tế, xã hội, trình độ dân trí, môi trờng giáo dục tại địa phơng: Trờng trung học cơ sở Nghĩa Hng là một trong những trờng có đội nhũ giáo viên trẻ nhiệt tình trong công việc.Bên cạnh đó các gia đình đã ngày càng quan tâm tới chất lợng học và sự rèn luyện đạo đức của con em họ đây chính là động lực nhng cũng là thách thức đối với đội ngũ giáo viên nhà trờng trong công tác giảng dạy và rèn luyện học sinh. 8/ Mục tiêu của môn học: Chơng trình sinh học 6 giúp các em tìm hiểu cấu tạo cơ thể 1 cây xanh từ cơ quan sinh dỡng( rễ, thân, lá) đến cơ quan sinh sản( hoa, quả, hạt) và chức năng của chúng phù hợp với điều kiện sống. Các em hiểu đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật qua các nhóm cây khác nhau, chúng đã biến đổi từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp. Ngoài ra chơng trình còn giúp các em biết đợc mối quan hệ của thực vật đối với môi trờng sống cũng nh vai trò của chúng đối với đời sống con ngời. 9/ Nhiệm vụ đợc phân công: a. Giảng dạy: Môn Sinh học lớp 6 và Sinh học 7. 3 b. Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp 6B. 10/ Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân: Với chuyên ngành đào tạo Sinh-Thể trình độ cao đẳng trong thời gian tới sẽ tích cực học tập để hoàn chỉnh kiến thức đại học. 11/ Đặc điểm học sinh: a. Thuận lợi: Đối với học sinh lớp 6, đối tợng nghiên cứu là thực vật rất gần gũi với các em hàng ngày nên dễ tìm kiếm, dễ vận dụng, dễ quen. Đây là một môn học mới nên các em học sinh có hứng thú học tập và say mê nghiên cứu bộ môn. b. Khó khăn: Với các em học sinh lớp 6 mới từ tiểu học lên do vậy các em còn nhiều bỡ ngỡ cha quen với phơng pháp học tập bộ môn. Việc vận dụng lý thuyết vào thực tế còn nhiều hạn chế nên ảnh hởng tới việc tiếp thu bài cũng nh chất lợng bộ môn. c. Kết quả khảo sát đầu năm: S T T Lớp Sĩ số Na m Nữ DT TS Hoàn cảnh GĐ kk Xếp loại học lực năm học trớc Kết quả khảo sát đầu năm G K T B Y K G K TB Y K 1 2 3 B. Chỉ tiêu phấn đấu: 1. Kết quả giảng dạy: a. Số HS xếp loại HL giỏi: Tỷ lệ %. 4 b. Số HS xếp loại HL khá: Tỷ lệ %. c. Số HS xếp loại HL trung bình: Tỷ lệ %. 2. Sáng kiến kinh nghiệm: 3. Làm mới ĐDDH: đồ dùng 4. Bồi dỡng chuyên đề: 5. ứng dụng CNTT vào giảng dạy: . 6. Kết quả thi đua: a. Xếp loại giảng dạy: Tốt. b. Đạt danh hiệu GVDG cấp: Huyện. C. Những giải pháp chủ yếu: Tự học bồi dỡng thờng xuyên có hiệu quả theo chu kỳ. Dự giờ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Mỗi tuần dự 01 tiết. Thực hiện soạn giảng theo đúng chơng trình, thời khoá biểu. Bài giảng phải soạn trớc 03 ngày, không cắt xén, đảo chơng trình. Thực hiện án đổi mới phơng pháp giảng dậy, trú trọng hoạt động học tập hợp tác theo nhóm nhỏ, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Luôn quan tâm rèn luyện kỹ năng thực nghiệm cho học sinh kết hợp với mô hình để giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả tiết học. Ra đề kiểm tra nộp vào ngày 04 hàng tháng, thực hiện coi kiểm tra, chấm, trả bài đúng quy định, quy chế chuyên môn. áp dụng các hình thức kiểm tra: Nói, viết, thảo luận bằng cách giáo viên kiểm tra học sinh, học sinh tự kiểm tra lẫn nhau bằng các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, bài tập theo các loại hình: Kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ Thực hiện mợn, trả đồ dùng học tập theo đúng quy định của nhà trờng. Đăng ký sử dụng công nghệ thông tin vào bài giảng. Có kế hoạch làm mới đồ dùng còn thiếu. 5 Thờng xuyên phối kết hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học sinh. D. Những điều kiện để thực hiện kế hoạch: Ngay từ đầu năm Ban giám hiệu nhà trờng và tổ chuyên môn đã thực hiện phân công giảng dạy cho các giáo viên một cách hợp lý. Địa phơng đã quan tâm đầu t xây dựng và tu sửa thờng xuyên cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học từ đó đã làm cho thầy và trò yên tâm dạy và học. Phần thứ hai: Kế hoạch giảng dạy cụ thể . Môn học: Sinh học lớp 6. Tổng số tiết:70 Lý thuyết: 63 Thực hành: 04 Số tiết trong 1 tuần : 02 tiết. Số tiết thực hành, thí nghiệm: Số tiết ngoại khoá: 03 Nội dung ngoại khoá: Tham quan thiên nhiên. Tuầ n Lớ p Tên chơng, bài Thứ tự tiết trong CT Mục tiêu (KT,KN,TĐ) trọng tâm Phơng pháp dạy học chủ yếu Đồ dùng dậy học Tăng giảm tiết, lý do Tự đánh giá mức độ đạt đợc 1 1 2 6 Đặc điểm của cơ thể sống; nhiệm vụ của sinh học. Đặc điểm chung của thực vật. Có phải tất cả thực vật đều có hoa. 1 2 3 - KT: Học sinh nắm đợc thực vật rất phong phú và đa dạng. Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất. - KN: Nhận biết những đặc điểm của cơ thể sông, sinh vật có lợi, có hại; phân biệt cây có hoa và cây không có hoa. - Đàm thoại, vấn đáp, quan sát, phân biệt, thảo luận nhóm. - GV: Tranh vẽ động vật, thực vật HS: Các loại cây có hoa, không có hoa 6 - TĐ: Bảo vệ và phát triển thực vật có lợi, tiêu diệt sinh vật có hại phục vụ đời sống hàng ngày. 2 3 3 4 Chơng I: Tế bào thực vật Thực hành kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Quan sát tế bào thực vật Cấu tạo tế bào thực vật. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. 4 5 6 7 - KT: Học sinh nắm đợc cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. - Cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia của tế bào. - KN: Sử dụng thành thạo kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào vẩy hành, tế bào thịt quả cà chua chín. * Vẽ hình thành thạo. - TĐ: Nhận thấy mọi cơ thể sinh vật đều đợc cấu tạo từ tế bào. - Sự lớn lên của cơ thể là do sự lớn lên và phân chia của tế bào. - Đàm thoại, vấn đáp, quan sát, phân biệt, thảo luận nhóm. - GV: Kính lúp, kính hiển vi, tiêu bản vẩy hành và cà chua, tranh vẽ tế bào sự lớn lên và phân chia HS: Cà chua chín, hành khô, tép bởi. 7 4 5 5 6 Chơng II: Rễ Các loại rễ, các miền của rễ. Cấu tạo miền hút của rễ. Sự hút nớc và muối khoáng của rễ. Thực hành quan sát biến dạng của rễ. 8 9 10 11 - KT: Phân loại đợc các loại rễ; phân biệt đợc các miền của rễ; chứng minh sự hút nớc và muối khoáng của rễ; nêu các loại rễ biến dạng trong tự nhiên. - KN: Phân biệt 2 loại rễ là rễ cọc và rễ chùm. Vẽ hình phân biệt 4 miền của rễ. - TĐ: Biết tạo điều kiện cho bộ rễ của cây trồng phát triển tốt phục vụ nhu cầu cuộc sống. - Đàm thoại, vấn đáp, quan sát, phân biệt, thảo luận nhóm. - GV: Tranh vẽ rễ cọc rễ chùm, kính lúp, mô hình cấu tạo rễ, tranh các loại rễ biến dạng. HS: Các loại rễ của cây caỉ, ngô,hành, lúa 6 7 7 8 8 9 9 10 Chơng III: Thân Cấu tạo ngoài của thân. Thân dài ra do đâu. Cấu tạo trong của thân non. Thân to ra do đâu. Vận chuyển các chất trong thân. Thực hành Quan sát biến dạng của thân. Ôn tập. 12 13 14 15 16 17 18 19 - KT: Học sinh năm chắc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thân; thân dài ra là do phần ngọn và tầng sinh trụ, sự vận chuyển các chất trong thân. - KN: Phân biệt các loại thân, dạng thân; nhận biết các bộ phân bên ngoài của thân; vẽ đợc cấu tạo trong của thân non; nhận biết đợc thân biến dạng. - Đàm thoại, vấn đáp, quan sát, phân biệt, thảo luận nhóm. - GV: Tranh vẽ các loại thân, tranh cấu tạo trong của thân non; làm thí nghiệm sự vận chuyển các chất trong thân; tranh thân biến dạng. HS: Mẫu vật các loại thân. 8 Kiểm tra. - TĐ: Chăm sóc cây trồng giúp cho thân phát triển tốt; không bẻ lộc cây đầu xuân; sử dụng tốt các loại thân làm rau hàng ngày. - Thí nghiệm hoa hồng bạch ngâm n- ớc mực đỏ; vòng gỗ. 11 12 13 14 15 Chơng IV: Lá Đặc điểm bên ngoài của lá. Cấu tạo trong của phiến lá. Quang hợp. ảnh hởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. ý nghĩa của quang hợp. Cây có hô hấp không. Phần lớn nớc vào cây đã đi đâu. Thực hành - Quan sát biến dạng của lá. Bài tập. 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 - KT: Học sinh nắm đợc cấu tạo, hình dạng ngoài của lá và cấu tạo trong của phiến lá. Nắm đợc vai trò của quá trình quang hợp và sự thoát hơi nớc; phân biệt đ- ợc các lá biến dạng. - KN: Giải thích đợc sắp xếp lá trên thân và cành để nhận đợc nhiều ánh sáng nhất; quan sát nhận biết các bộ phận của lá. - TĐ: Tạo điều kiện cho lá phát triển là tạo điều kiện cho cây quang hợp tốt; hô hấp là quá trình ngợc lại giúp cho cây lớn lên và thoát hơi nớc dễ dàng. - Đàm thoại, vấn đáp, quan sát, phân biệt, thảo luận nhóm. GV: Tranh vẽ các loại lá đơn, lá kép; tranh vẽ các loại la sắp xếp trên cây; mô hình cấu tạo trong của lá; TN7; Sự quang hợp và hô của lá; TN2: Sự thoát hơi nớc của lá. HS: Mẫu vật lá đơn lá kép; mẫu về sự sắp xếp lá trên cây. TN7,TN2 9 15 16 Chơng V: Sinh sản sinh dỡng Sinh sản sinh dỡng tự nhiên. Sinh sản sinh dỡng do ngời 30 31 - KT: Năm đợc các hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên, do ngời. - KN: Phân biệt sinh sản sinh d- ỡng tự nhiên và sinh sản do ng- ời. - TĐ: Vận dụng các hình thức sinh sản đối với cây trồng. Đàm thoại, vấn đáp, quan sát, phân biệt, thảo luận nhóm. GV: Tranh vẽ các hình thức sinh sản sinh dỡng. HS: Mẫu vật: Lá bỏng, cỏ gấu, cây sắn. 16 17 18 19 19 Chơng VI: Hoa và sinh sản hữu tính Cấu tạo và chức năngcủa hoa. Các loại hoa. Ôn tập học kỳ I. Kiểm tra học kỳ I. Thụ phấn. Thụ tinh kết hạt tạo quả. 32 33 34 35 36,37 38 - KT: Nắm đợc các bộ phận của hoa và chức năng của các bộ phận đó; hiểu đợc sự thụ tinh kết hạt và tạo quả. - KN: Phân biệt các bộ phận của hoa. Thấy đợc sự khác nhau giữa hoa đơn tính và hoa lỡng tính. - TĐ: Có ý thức bảo vệ hoa, giúp hoa thụ phấn. Đàm thoại, vấn đáp, quan sát, phân biệt, thảo luận nhóm. GV: Tranh vẽ, mô hinh cấu tạo hoa, tranh vẽ một số loại hoa đơn tính và hoa lỡng tính. HS: Vở bài tập, hoa đơn tính và hoa l- ỡng tính. 20 Chơng VII: Quả và hạt Các loại quả. 39 - KT: Học sinh nắm đợc các loại Đàm thoại, GV: Tranh các loại 10 [...]... tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng 59 30 Chơng X: Vi khuẩn Nấm - Địa Y 30 Vi khuẩn 31 Nấm: Mốc trắng và nấm 60,61 62 - KT: Học sinh nắm đợc cấu tạo của vi khuẩn, nấm mốc; đặc điểm của địa y là do nấm và tảo cộng sinh; nắm đợc sinh sản của 12 Đàm thoại, vấn đáp, quan sát, phân biệt, GV: Tranh vẽ các loại vi khuẩn, tranh vẽ nốt sần và một số nấm 32 rơm 63 Nấm: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm... của cây hạt trần và hạt kín Nguồn gốc cây trồng Chơng IX: Vai trò của thực vật 28 29 Thực vật góp phần điều hoà kh hậu GV: Sơ đồ sự 56 Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con ngời 57 58 Bảo vệ sự đa dạng của TV - KT: Học sinh nắm chắc vai trò Đàm thoại, trao đổi kh của thực vật đối với tự nhiên với vấn đáp, động vật và con ngời quan sát, HS: Tranh... 33 Địa y 65 34 Bài tập 66 Ôn tập học kỳ II 67 35 Kiểm tra học kỳ II Thực hành - Tham quan thiên nhiên 68, 69 70 tảo và nấm bằng bào tử - KN: Phân biệt vi khuẩn với động vật nguyên sinh; phân biệt nấm và tảo; phân biệt tảo với địa y; phân biệt nấm có ích và nấm có hại - TĐ: Hiểu đợc vai trò của vi khuẩn và nấm trong việc sản xuất thuốc Tích cực phát triển nấm có ích, phòng chống nấm có hại Có ý thức tốt... biết hạt kín và hạt trần; phân loại lớp 7 lá mầm và 2 lá mầm 11 quả kh , quả thịt, tranh vẽ cấu tạo hạt, thí nghiệm sự nẩy mầm HS: Mẫu vật quả kh quả thịt, thí nghiệm về sự nẩy mầm của hạt GV Tranh vẽ các loại tảo, rêu; bảng hệ thống phân loại các loại thực vật HS: Mẫu vật: Cành, lá, nón thông; một số cây 7 lá mầm và 2 lá mầm 27 mầm Kh i niệm sơ lợc về phân loại thực vật 28 Sự phát triển của giới thực... đời sống; biết tạo điều kiện cho quả và hạt phát triển tốt Chơng VIII: Các nhóm thực vật 26 46 Quyết Cây dơng xỉ 47 48 Kiểm tra 49 Hạt trần Cây thông 25 45 Ôn tập 24 Tảo Rêu Cây rêu 23 50 Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín 51 Lớp hai lá mầm và một lá 52 - KT: Học sinh nắm đợc tảo là thực vật cha có rễ, thân, lá thật; rêu có rễ giả; thân lá, thật; hạt trần đã có lá, loãn hở, hạt kín loãn kín;... phòng chống nấm có hại Có ý thức tốt trong việc tham quan thiên nhiên 13 thảo luận nhóm Hệ thống hoá kiến thức Học tập ngoài thiên nhiên mốc có ích; chuẩn bị địa điểm thăm quan HS: Vỏ cây địa y trên cây kh c . TN7,TN2 9 15 16 Chơng V: Sinh sản sinh dỡng Sinh sản sinh dỡng tự nhiên. Sinh sản sinh dỡng do ngời 30 31 - KT: Năm đợc các hình thức sinh sản sinh dỡng. môn: Kh . 9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: a - Dạy học: Sinh học lớp 6, Sinh học 7. b - Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp 6B. 10. Những thuận lợi, kh kh n

Ngày đăng: 20/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

* Vẽ hình thành thạo. - KH sinh 9

h.

ình thành thạo Xem tại trang 7 của tài liệu.
- KT: Năm đợc các hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên, do  ngời. - KH sinh 9

m.

đợc các hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên, do ngời Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan