1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng giáo dục học đại cương

89 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 448,11 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG TẬP BÀI GIẢNG GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG (HỆ CĐ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON & TIỂU HỌC) GV: Lê Quang Hoạt Quảng Ngãi 2017 MỤC LỤC Nội dung………………………………………………………………… Trang CHƯƠNG GIÁO DỤC LÀ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 1.1 Giáo dục tượng xã hội, nhu cầu sống người 1.1.1 Sự hình thành .6 1.1.2 Vai trò tượng giáo dục .7 1.1.3 Tính xã hội giáo dục .8 1.2 Tính chất tượng giáo dục giáo dục 1.2.1 Tính phổ biến vĩnh 1.2.2 Tính chất lịch sử giai cấp giáo dục 1.2.3 Giáo dục vừa mang tính chung vừa mang tính cụ thể 11 1.2.4 Giáo dục tượng văn minh- đỉnh cao văn hóa lồi người: 11 1.3 Các chức xã hội giáo dục 11 1.3.1 Chức kinh tế - sản xuất .11 1.3.2 Chức trị - xã hội 13 1.3.3 Chức tư tưởng - văn hóa .14 CÂU HỎI ÔN TẬP 15 CHƯƠNG GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC .15 2.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp giáo dục học 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu giáo dục học 15 2.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu giáo dục học xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 2.2 Hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 18 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 18 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 18 2.2.3 Các phương pháp toán học 26 2.3 Những khái niệm giáo dục học 26 2.3.1 Sơ lược hình thành phát triển giáo dục học .26 2.3.2 Các khái niệm giáo dục học 27 2.4 Cấu trúc giáo dục học 30 2.4.1 Cấu trúc giáo dục học 30 2.4.2 Mối quan hệ giáo dục học với khoa học khác 31 2.5 Xu phát triển giáo dục học Việt Nam .32 2.5.1 Tiếp cận xu đổi giáo dục thời đại ngày 32 2.5.2 Những vấn đề cần hoàn thiện giáo dục học Việt Nam 33 CÂU HỎI ÔN TẬP 34 Chương GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 34 3.1 Khái niệm phát triển nhân cách 34 3.1.1 Nhân cách 34 3.1.2 Sự phát triển nhân cách .36 3.2 Nhân cách người Việt Nam truyền thống đại: 37 3.2.1 Con người Việt Nam truyền thống 37 3.2.2 Con người Việt Nam đại (1945-nay) 39 3.3 Vai trò yếu tố bẩm sinh- di truyền (BS-DT) phát triển nhân cách .39 3.3.1 Khái niệm: 39 3.3.2 Vai trò BS-DT nhân cách 40 3.4 Vai trò mơi trường sống phát triển nhân cách 40 3.4.1 Khái niệm 40 3.4.2 Vai trò môi trường phát triển nhân cách: 41 3.5 Vai trò chủ đạo GD phát triển nhân cách 42 3.5.1 Đặc trưng GD: .42 3.5.2 Vai trò giáo dục phát triển nhân cách 42 3.5.3 Điều kiện để GD giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách 43 3.6 Các giai đoạn phát triển trẻ em theo lứa tuổi 43 3.6.1 Các giai đoạn 43 3.6.2 Một số đặc điểm phát triển công tác GD lứa tuổi học sinh .44 CÂU HỎI ÔN TẬP 49 CHƯƠNG MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GD QUỐC DÂN .50 4.1 Phạm trù mục đích GD 50 4.1.1 Mục đích giáo dục gì? .50 4.1.2 Vai trò phạm trù MĐGD .52 4.1.3 Các tính chất phạm trù MĐGD 52 4.2 MĐGD Việt Nam .53 4.2.1 Lược sử phát triển quan niệm MĐGD 53 4.2.2 Những tiền đề xác định MĐGD 55 4.2.3 MĐGD Việt Nam thời kì CNH- HĐH đất nước 56 4.2.4 Mục tiêu GD bậc MN &TH 59 4.2.5 Những nhiệm vụ GDVN 62 4.2.6 Những biện pháp để thực MĐGD 63 3.3 Nguyên lý giáo dục 64 3.3.1 Khái niệm nguyên lý giáo dục 64 3.3.2 Nội dung nguyên lý giáo dục 66 3.3.3 Phương hướng thực nguyên lý giáo dục 68 4.4 Hệ thống giáo dục quốc dân 69 4.4.1 Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD) 69 4.4.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống GD quốc dân 70 4.4.3 Sơ lược hệ thống giáo dục quốc dân VN 70 CÂU HỎI ÔN TẬP 72 5.1 Vai trò người giáo viên 72 5.1.1 Đối với xã hội nói chung 72 5.1.2 Trong giáo dục nhà trường .72 5.2 Nhà giáo, Nhiệm vụ quyền hạn giáo viên 73 5.2.1 Nhà giáo (Luật GDVN-70) 73 5.2.2 Nhiệm vụ nhà giáo (Luật GDVN-72) 73 5.2.3 Quyền nhà giáo (Luật GDVN-73) 73 5.3 Đặc điểm lao động sư phạm (LĐSP) người giáo viên 74 5.3.1 Một số đặc điểm chung LĐSP 74 5.3.2 Một số đặc thù LĐSP MN &TH 75 5.4 Những yêu cầu nhân cách người người giáo viên .75 5.4.1 Những yêu cầu phẩm chất 75 5.4.2 Những yêu cầu lực 75 5.4.3 Một số nét tính cách cần thiết GV MN &TH 77 5.5 Người giáo viên với việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 77 5.5.1 Sự cần thiết: .77 5.5.2 Các đường nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ .77 CÂU HỎI ÔN TẬP 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học giáo dục với tư cách khoa học nghiên cứu nhằm phát quy luật tính quy luật trình hình thành nhân cách bao gồm nhiều chuyên ngành ứng với góc độ khác phát triển cá nhân ảnh hưởng giáo dục Giáo dục học đại cương nhiều ngành đó, xem xét, tìm hiểu q trình giáo dục bình diện tổng quát Những kết giáo dục học đại cương mang lại chỗ dựa cho chuyên ngành giáo dục học khác phương diện định hướng chung vấn đề cụ thể Trong nhiều năm nhà giáo dục học nước ta dày công nghiên cứu cho đời giáo trình giáo dục học Đại cương có giá trị như: Giáo trình Giáo dục học giáo sư Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Lê Khánh Bằng, Vũ Ngọc Quang, Phạm Viết Vượng… Những giáo trình phản ánh đầy đủ, sâu sắc thành tựu phát triển giáo dục khoa học giáo dục giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần tích cực việc cung cấp hệ thống kiến thức giáo dục tổng thể cho nhiều hệ thầy giáo, cô giáo nước Riêng phần giáo dục học đại cương dùng đào tạo giáo viên ngành mầm non bậc tiểu học thường biên soạn tích hợp giáo trình giáo dục học chuyên ngành Hiện nay, để phục vụ việc đào tạo theo hệ thống tín phục vụ sinh viên hệ cao đẳng sư phạm mầm non tiểu học học tập thuận lợi môn học nên khuôn khổ tập giảng chúng tơi trình bày ngắn gọn số chương là: Chương Giáo dục tượng xã hội đặc biệt Chương Giáo dục học khoa học Chương Giáo dục phát triển nhân cách Chương Mục đích, nguyên lí giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Chương Người giáo viên mầm non tiểu học Là tập tài liệu tham khảo nội bộ; mặt khác trình độ biên soạn chúng tơi có hạn nên tài liệu chắn nhiều hạn chế Rất mong đóng góp đồng nghiệp gần xa CHƯƠNG GIÁO DỤC LÀ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 1.1 Giáo dục tượng xã hội, nhu cầu sống người 1.1.1 Sự hình thành Trong q trình sống, người khơng ngừng đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên, không ngừng lao động để tạo cải vật chất tinh thần Trong q trình người tích lũy kinh nghiệm đấu tranh xã hội, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất Mặt khác, người sinh chưa có “sức mạnh chất người” (nhân cách) Sức mạnh “bản chất người” dần hình thành phát triển trình sống cá nhân xã hội lồi người Đó q trình tích lũy dần kinh nghiệm loài để biến thành kinh nghiệm nhân Như vậy, để xã hội lồi người tồn phát triển, người ta phải truyền thụ cho kinh nghiệm Hiện tượng truyền thụ - lĩnh hội kinh nghiệm xã hội tượng giáo dục Lúc đầu giáo dục xuất tượng tự phát, diễn theo lối quan sát, bắt chước qúa trình lao động (săn bắt, hái lượm, chăn nuôi, trồng trọt…) Về sau giáo dục trở thành hoạt động tự giác có tổ chức, có mục đích, nội dung phương pháp… người Xã hội loài người ngày biến đổi, phát triển, giáo dục phát triển trở thành hoạt động tổ chức chun biệt: có chương trình, kế hoạch, có nội dung, phương pháp khoa học… * Đặc trưng giáo dục Như vậy, giáo dục hoạt động truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội từ hệ trước cho hệ sau nhằm chuẩn bị cho hệ sau tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Có thể coi giáo dục kiểu di truyền xã hội – giáo dục thực chế di sản xã hội: chế truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm tích lũy q trình phát triển xã hội loài người Giáo dục với tư cách tượng xã hội có đặc trưng là: - Thế hệ trước truyền thụ cho hệ sau kinh nghiệm lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng… - Thế hệ sau lĩnh hội phát triển kinh nghiệm để tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà cá thể trở thành nhân cách nhân cách người phát triển đầy đủ hơn, nhu cầu lực họ phong phú đa dạng hơn, sức mạnh tinh thần sức mạnh thể chất họ tăng thêm 1.1.2 Vai trò tượng giáo dục Giáo dục vừa có ý nghĩa cá nhân, vừa có ý nghĩa xã hội to lớn - Đối với cá nhân: Hình thành phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất nhân cách cần thiết, phù hợp với yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định - Đối với xã hội: Giáo dục tác động đến mặt đời sống xã hội, thông qua đào tạo nguồn nhân lực Với ý nghĩa đó, giáo dục điều kiện thiếu để trì phát triển đời sống người, xã hội lồi người Đó loại hoạt động có ý thức, có mục đích người, chức đặc trưng xã hội loài người Chỉ có xã hội lồi người có giáo dục Chỉ có người thơng qua đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội, lao động sản xuất tích lũy kinh nghiệm lịch sử xã hội, truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm cách có ý thức Một số động vật có số động tác gọi dạy bắt mồi, động tác có tính bắt chước 1.1.3 Tính xã hội giáo dục Giáo dục tượng quan hệ tới người nên mang chất xã hội cao độ Cụ thể là: - Mục đích giáo dục: xã hội đặt tổ chức thông qua giáo dục - Phương tiện giáo dục: Là hệ thống kinh nghiệm lịch sử- xã hội (thành tựu văn hóaxã hội lồi người tạo ra) - Người điều khiển giáo dục: Do xã hội phân công chun mơn hóa - Kết giáo dục: Là người lao động, xã hội tiếp nhận sử dụng… Tóm lại: - Giáo dục tượng đặc trưng xã hội loài người: Ở giới động vật truyền thụ tiếp thu kinh nghiệm mang tính sinh tồn, trì nòi giống Hàng trăm năm cách bắt chuột mèo khơng có thay đổi Ở người nhờ có ý thức mà q trình truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm có lựa chọn, phù hợp với thực tiễn - Giáo dục đời với đời xã hội loài người, sau đời giáo dục trở thành nhân tố định tồn phát triển xã hội lồi người - Giáo dục mang tính sáng tạo cao, có tính định hướng tốt nhất, hoạt động giáo dục, hợp lý nhất, giúp cho cá nhân phát triển, đáp ứng cách động, sáng tạo yêu cầu ngày cao xã hội Chính giáo dục tượng xã hội, giáo dục tượng xã hội đặc biệt 1.2 Tính chất tượng giáo dục giáo dục 1.2.1 Tính phổ biến vĩnh - Giáo dục tượng phổ biến, tất yếu, chức thiếu xã hội lồi người: Ở đâu có tác động người với người có giáo dục; giáo dục diễn không gian, thời gian - Giáo dục tồn vĩnh với xã hội lồi người, khơng đi: Giáo dục đời, tồn phát triển mãi với xã hội lồi người Lê nin nói: "Phạm trù phổ biến vĩnh giáo dục trẻ em" 10 “ Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt… Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” (Hồ Chí Minh, nói chuyện ĐHSP HN ngày 21 10.1964) “Học với hành phải đôi Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” (Hồ Chí Minh Tuyển tập, T5) Để thực học đôi với hành, cần thực tốt yêu cầu sau: - Coi trọng học hành, phải tiến hành song song học hành, từ chứng minh, vận dụng đến hành động cải tạo tự nhiên, xã hội thân - Nhà trường phải tổ chức nhiều hoạt động thực tiễn để học sinh thực hành, phù hợp trình độ tạo thói quen hành - Tri thức phải phù hợp thực tiễn Việt Nam để học sinh vận dụng thực hành  Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất: Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất dạng quan trọng thực hành, học tập kết hợp lao động sản xuất hạt nhân nguyên lý giáo dục Giáo dục lao động nội dung giáo dục tồn diện, học sinh hơm người lao động tương lai, phải chuẩn bị cho em sẵn sàng bước vào lao động Giáo dục lao động lao động nguyên tắc giáo dục quan trọng Lao động vừa môi trường, vừa phương tiện giáo dục người C.Mac khẳng định: phương pháp tổng quát sản xuất xã hội phương pháp để hình thành người tồn diện Mục đích giáo dục hướng đến việc cung cấp nguồn nhân lực (người lao động) để phát triển kinh tế xã hội - Yêu cầu: + Về nội dung: nắm hệ thống tri thức phổ thông, bản, đại, sát thực tiễn Việt Nam gắn liền với lao động sản xuất 75 + Về phương pháp: thực lý luận gắn liền với thực tiễn, học đơi với hành + Về hình thức: phải tạo sở vật chất để học sinh tham gia lao động sản xuất; tổ chức nhiều hình thức hoạt động phù hợp với trình độ tâm sinh lý học sinh  Lý luận gắn liền với thực tiễn: Lý luận gắn liền với thực tiễn yêu cầu quan trọng trình giáo dục đào tạo nhà trường Việt Nam: Lý luận nội dung mơn học Lý luận tổng kết, khái quát thực tiễn có tác dụng đạo thực tiễn Thực tiễn tồn khách quan giới vật chất hoạt động người Giữa thực tiễn lý luận có mối quan hệ ln mật thiết với Thực tiễn sở lý luận để kiểm tra tính khách quan, khoa học lý luận Lý luận khơng có thực tiễn trở thành lý thuyết sng, thực tiễn khơng có lý luận trở thành thực tiễn mù quáng Vì lý luận gắn với thực tiễn quy luật khách quan - Yêu cầu: + Nội dung môn học phải lấy thực tiễn làm ví dụ, minh họa, chứng minh cho đắn lý luận + Tổ chức hoạt động giáo dục để học sinh thấy mối quan hệ tri thức, môn học thực tiễn khách quan  Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Giáo dục q trình có nhiều lực lượng tham gia, lực lượng quan trọng là: gia đình, nhà trường, xã hội Mỗi lực lượng có vai trò khác phát triển nhân cách + Giáo dục nhà trường: giữ vai trò chủ đạo, có chức chun trách giáo dục, có mục đích nội dung giáo dục tồn diện 76 + Giáo dục gia đình: giữ vị trí đặc biệt phát triển nhân cách, nơi đem đến học thường xuyên + Giáo dục xã hội: giáo dục mơi trường trẻ sinh sống: đồn thể học sinh tham gia, cộng đồng, câu lạc bộ, nơi vui chơi ; nơi thể kết giáo dục gia đình nhà trường Ba lực lượng giáo dục hướng đến phát triển nhân cách cho hệ trẻ Tuy nhiên, tính chất tác động đơi lúc mâu thuẫn - Biện pháp: + Các lực lượng giáo dục phải thống mục đích, yêu cầu, nd phương pháp giáo dục Mọi phân tán, không đồng bộ, theo khuynh hướng khác phá vỡ tồn vẹn q trình Trong thống phải giữ vững thể vai trò chủ đạo giáo dục nhà trường 3.3.3 Phương hướng thực nguyên lý giáo dục - Từng bước nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục; - Thực nghiêm túc, có chất lượng nhiệm vụ giáo dục phổ thông; - Thường xuyên cải tiến nội dung, chương trình phương pháp đảm bảo khoa học, đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu tồn cầu hóa hội nhập - Đảm bảo cân đối việc trang bị tri thức với hình thành kỹ thái độ hợp lý giáo dục cấp học, bậc học - Tổ chức cho học sinh tham gia vào nhiều hoạt động thực tiễn (ngoài học lớp) hoạt động xã hội, lao động,… - Thu hút tầng lớp, tổ chức xã hội gia đình học sinh có ý thức tham gia vào cơng tác giáo dục theo điều kiện sở trường 77 4.4 Hệ thống giáo dục quốc dân 4.4.1 Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD) a Hệ thống GDQD gì? Hệ thống GD quốc dân tổng thể sở GD -ĐT phục vụ nhu cầu học tập nhân dân nước (từ điển GDH) Hệ thống GDQD tổ chức máy nhà nước bao gồm quan chuyên trách hoạt động GD-ĐT thành viên xã hội, đặc biệt hệ trẻ b Đặc trưng hệ thống GD quốc dân : Hệ thống GD quốc dân vận động phát triển dựa mối quan hệ tác động hệ thống kinh tế- xã hội giai đoạn phát triển (Thể rõ tính chất trị- xã hội GD) Hệ thống GD quốc dân phức thể gồm nhiều thành tố, xếp theo trật tự nghiêm nhặt, có chức vụ, chức riêng, đồng thơig lại chịu chi phối chung yếu tố chung quản lí, điều khiển, tổ chức, đánh giá Nhìn chung: Về cấu, có nhiều phận từ thấp tới cao; với nhiều loại hình; Về khơng gian; thống phạm vi nước, có tính đặc điểm vùng, địa phương; Về thời gian: có giai đoạn, với mục tiêu, nội dung, chương trình cụ thể… 4.4.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống GD quốc dân - Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống GD quốc dân: Làm cho hệ thống GD ngày hoàn thiện, thực trở thành tảng phát triển kinh tế- xã hội - Hướng tới mục tiêu phát triển người toàn diện: Vừa đảm bảo tính nhân văn vừa đáp ứng cơng cách mạng - Phát triển GD gắn với nhu cầu phát triển KT-XH tiến KHKT: Hệ thống GD phải mang tính tiên tiến, đại; phục vụ thực tiễn XHVN 78 - Bảo đảm công bằng, dân chủ GD: Không phân biệt giai cấp, dân tộc, giới tính; tạo điều kiện cho đối tượng khó khăn - GD lấy ngơn ngữ tiếng Việt làm ngơn ngữ thức, ý dạy nói, dạy viết ngơn ngữ mẹ đẻ cho học sinh dân tộc it người - Đảm bảo nhà nước thống quản lí hệ thống GD 4.4.3 Sơ lược hệ thống giáo dục quốc dân VN a Xu chung (Tiếp cận xu thế giới) - Trẻ em trước tuổi xác định mục tiêu lớn nghiệp GD - Cùng mục đích GD tiến hành nhiều đường, hình thức khác - GD thường xuyên trọng, xuyên suốt lứa tuổi trở thành phong trào quần chúng - Kết hợp chặt chẽ GD phổ thông- Kĩ thuật tổng hợp- GD nghề nghiệp - Xây dựng nhiều loại hình trường lớp, sở GD khác (đa dạng hoá) - Hiện đại hoá yếu tố hệ thống GD; đặc biệt CSVC - Huy động nhiều lực lượng khác tham gia xây dựng phát triển giáo dục b Khái quát hệ thống GD quốc dân * Về cấu: có phân ngành 1) GD mầm non: Gồm nhà trẻ & Mẫu giáo 2) GD phổ thông: gồm bậc: TH (5năm); Trung học chia làm giai đoạn; THCS (4 năm), PTTH (3năm) 3) GDCN: TCCN dạy nghề 4) GD đại học: - GDĐH, đào tạo trình độ: CĐ đại học - GD sau ĐH, đào tạo trình độ: TS; Ths 79 5) GD thường xuyên: Hỗ trợ đào tạo- bồi dưỡng kiến thức phổ thơng nghề nghiệp * Các loại hình trường lớp phương thức đào tạo: - Các loại trường, lớp: + Trường cơng lập, ngồi cơng lập + Ngồi có loại trường, lớp đặc biệt: Khuyết tật, dân tộc nội trú… - Phương thức đào tạo; Nhiều loại hình, mềm dẻo đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân: qui; phi qui; từ xa CÂU HỎI ƠN TẬP Mục đích giáo dục gì? Ý nghĩa mục đích giáo dục? 80 Trình bày mục đích giáo dục Việt Nam Ngun lí giáo dục gì? Trình bày nội dung ngun lí giáo dục Việt Nam Hệ thống GDQD gì? Hãy nêu nguyên tắc xây dựng hệ thống GDQD 81 Chương NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON & TIỂU HỌC 5.1 Vai trò người giáo viên 5.1.1 Đối với xã hội nói chung - Là lực lượng đào tạo, cung cấp sức LĐSX cho XH, từ tạo sở cho q trình KT- XH phát triển - Giữ vai trò lớn việc xây dựng hệ tư tưởng xã hội; Do đó, người giáo viêncầu nối Đảng, nhà nước với quần chúng nhân dân - Là nhân vật trung gian truyền bá tri thức hệ trước cho hệ sau; lực lượng gìn giữ, phát triển văn hoá dân tộc, nhân loại - Tác động tích cực tới đời sống cộng đồng: sức khỏe, KH-KT, sinh hoạt văn hoá vv 5.1.2 Trong giáo dục nhà trường - Là lực lượng chủ yếu thay mặt xã hội điều khiển trình GD hệ thống GD quốc dân (chun mơn hố) - Là lực lượng định chất lượng GD-ĐT nhà trường: + Là nguồn tri thức quan trọng, học sinh, từ giúp học sinh có hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo + Là lực lượng chủ yếu hướng dẫn học sinh rèn luyện hành động nhận thức, tạo điều kiện phát triển trí tuệ + Là lực lượng quan trọng tổ hoạt động GD nhân cách, xây dựng hệ thống thái độ, hành vi ứng xử đắn cho học sinh + Bản thân nhân cách người giáo viên phương tiện GD nhân cách học sinh sinh động, vô thiết thực 5.2 Nhà giáo, Nhiệm vụ quyền hạn giáo viên 82 5.2.1 Nhà giáo (Luật GDVN-70) (1) Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác (2) Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chun mơn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng (3) Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên 5.2.2 Nhiệm vụ nhà giáo (Luật GDVN-72) Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 83 5.2.3 Quyền nhà giáo (Luật GDVN-73) Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo; Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác; Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động 5.3 Đặc điểm lao động sư phạm (LĐSP) người giáo viên 5.3.1 Một số đặc điểm chung LĐSP a Mục đích LĐSP Là tạo sức manh chất người theo yêu cầu xã hội (con người mới); tuỳ theo bậc học, cụ thể hoá b Đối tượng LĐSP chủ thể tích cực HS nhân cách phát triển; chủ thể có đặc điểm TL-XH khác nhau; Do đó, GD cần ln chủ động, tích cực, sáng tạo c Cơng cụ LĐSP: - Các yếu tố vật chất; - Hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo; - Đặc điểm nhân cách giáo viên Vì vậy, giáo viên phải ln học hỏi, rèn luyện nhân cách nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 84 e Kết LĐSP Là phát triển bên nhân cách HS (sinh học & TL-XH) theo khuôn mẫu xã hội qui định; Kết LĐSP thường không tỉ lệ thuận với cường độ LĐSP; qua thời gian dài đạt nên GD phải bền bỉ, sáng tạo e Không gian, thời gian LĐSP: Đa dạng linh hoạt 5.3.2 Một số đặc thù LĐSP MN &TH - Giaos viên MN &TH tổ chức nhiều hoạt động, dạy nhiều mơn học: Do GV phải học tập nắm vững nhiều môn học; nắm nhiều PPGD- DH đặc trưng - Học sinh MN&TH nhỏ: Giáo viên phải hướng dẫn chi tiết; nhắc nhở thường xuyên; yêu cầu GD chặt chẽ, quán, - Học sinh hồn nhiên, tin cậy giáo viên: Giáo viên cần ý phát triển tình cảm tích cực; phải tu dưỡng thân để em noi theo 5.4 Những yêu cầu nhân cách người người giáo viên 5.4.1 Những yêu cầu phẩm chất - Có giác ngộ cách mạng, trung thành với tổ quốc; có tư tưởng – trị đắn - Giáo viên người công dân, nên trước hết cần có phẩm chất người cơng dân gương mẫu: Có ý thức trách nhiệm xã hội; Hành vi ứng xử mẫu mực; Có lối sống phù hợp chuẩn mực xã hội; sẵn sàng giúp đỡ người khác… - Có lòng u trẻ, u nghề nghiệp + Đây vừa phẩm chất đạo đức, mang tính nhân văn xã hội đại, vừa phẩm chất nhân cách đặc trưng người GV, nghề nghiệp qui định đòi hỏi 85 + Tình u thương người nói chung, yêu trẻ nói riêng vừa phương tiện, môi trường để giúp GV xác lập mối quan hệ tốt đẹp với học sinh, từ thực tác động SP cần thiết + Tình cảm nghề nghiệp, lí tưởng nghề nghiệp động mạnh mẽ giúp người GV ln tích cực phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; sở giúp GV có khả hoạt động tự giác, sáng tạo; sở để đấu tranh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực xảy sống nghề nghiệp 5.4.2 Những yêu cầu lực a Người GV phải có hệ thống kiến thức cần thiết - Nhóm kiến thức mơn học: Là tồn tri thức liên quan tới môn học & hoạt động mà GV phải đảm nhiệm giảng dạy nhà trường: + Nhóm kiến thức sư phạm học + Nhóm kiến thức cơng cụ + Những kiến thức văn hố mở rộng b Người GV phải có hệ thống lực sư phạm B1 Năng lực chẩn đoán nhu cầu đặc điểm đối tượng GD - Thực chất: Là khả thâm nhập vào giới bên đối tượng học sinh; Hiểu biết tường tận đặc điểm tâm lí, tính cách, hồn cảnh sống; diễn biến tư tưởng, tình cảm học sinh… - Vai trò: sở để vạch kế hoạch; tổ chức, điều khiển, điều chỉnh trình GD-DH (Trong điều kiện giao lưu văn hố, học sinh có nhiều nguồn gốc văn hóa, cơng tác đặc biệt quan trọng) - Các kĩ bản: Soạn phiếu vấn; tổ chức điều tra bản, xây dựng hệ thống hồ sơ học sinh… B2 Năng lực thiết kế, kế hoạch GD 86 - Kế hoạch sở để định hướng tổ chức trình GD, giúp nhà GD chủ động giải tình GD… - Các kĩ bản: Nghiên cứu mục tiêu, xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện, Dự đốn tình cách thức giải quyết… - Yêu cầu chung kế hoạch: Xác định rõ điều kiện ban đầu, mục tiêu cần đạt, hoạt động cần thiết tiến độ cần đạt, lực lượng tham gia… B3 Năng lực tổ chức thực kế hoạch - Đây lực biến mục tiêu kế hoạch dự kiến thành thực hệ thống hoạt động thích hợp bảo đảm chất lượng, hiệu - Các kĩ cần thiết: Vận dụng tri thức khoa học, tâm lí học vào thực tế; Lựa chọn phối hợp phương pháp, phương tiện; Kĩ điều vận học sinh; Kĩ quản lí hoạt động… B4 Năng lực giám sát, đánh giá kết hoạt động - Là sở quan trọng để ghi nhận thực trạng, kết quả; đồng thời sở đề xuất định làm thay đổi thực trạng theo mục tiêu - Kĩ bản: Thiết kế PP kiểm tra; Xử lí thơng tin, xác định thực trạng - u cầu chung: Đánh giá xác, cơng bằng, định hướng cho học sinh… B5 Năng lực giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục - Là sở giúp GV chủ động giải tình GD cách linh hoạt, sáng tạo; đồng thời giúp GV khơng ngừng nâng cao trình độ, lực nghề nghiệp - Các kĩ bản; Phát vấn đề; xây dựng kế hoạch giải quyết, Tổ chức thực Lưu ý: Cần tập trung vào kĩ năng: Soạn giáo án, lập kế hoạch GD; Tổ chức lên lớp, hoạt động GD; Kiểm tra, đánh giá… 87 5.4.3 Một số nét tính cách cần thiết GV MN &TH - Luôn công bằng, vô tư; tuyệt đối không thiên vị ứng xử với HS - Luôn nguyên tắc, yêu cầu cao kế hoạch hố cơng việc - Ln tự kiềm chế thân, linh hoạt tình 5.5 Người giáo viên với việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 5.5.1 Sự cần thiết: Cách mạng KH-KT phát triển mạnh mẽ thúc đẩy xã hội phát triển mạnh, đó: - Khoa học GD phát triển mạnh, thay đổi nhanh chóng - Đời sống tâm- sinh lí trẻ có nhiều biến đổi - Các điều kiện, phương tiện giáo dục ngày thay đổi, đại 5.5.2 Các đường nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Luôn tự học, tự rèn luyện suốt đời - Tham gia lớp tự học chuyên đề - Hội thảo, sinh hoạt khoa học - Học tập chương trình nâng cao CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày vai trò người giáo viên Nêu nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên 3.Những biện pháp để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ người giáo viên 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Giáo dục học đại cương I, Hà Nội, 1995 Nguyễn Sinh Huy (chủ biên), Giáo dục học giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2), NXB.GD, 1999 Nguyễn Sinh Huy (chủ biên), Giáo dục học đại cương I, HN, 1995 Nguyễn Thị Quy (chủ biên), Giáo dục học (tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ CĐ-ĐH), NXB.GD, 2006 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung giáo dục học, ĐHSP, 2003 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học đại cương, ĐHQGHN, 1996 Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội, 1995 Chiến lược phát triển giáo dục năm 2011-2020 Luật Giáo dục Việt Nam 2005 89 ... giáo dục học 26 2.3.1 Sơ lược hình thành phát triển giáo dục học .26 2.3.2 Các khái niệm giáo dục học 27 2.4 Cấu trúc giáo dục học 30 2.4.1 Cấu trúc giáo dục học ... giáo dục Giáo dục học đại cương nhiều ngành đó, xem xét, tìm hiểu q trình giáo dục bình diện tổng quát Những kết giáo dục học đại cương mang lại chỗ dựa cho chuyên ngành giáo dục học khác phương... vấn đề cụ thể Trong nhiều năm nhà giáo dục học nước ta dày công nghiên cứu cho đời giáo trình giáo dục học Đại cương có giá trị như: Giáo trình Giáo dục học giáo sư Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt,

Ngày đăng: 02/03/2020, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w