Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
19,87 MB
Nội dung
TRƯỚNG Đ Ạ I H Ọ C G IẢ O D Ụ C TRẦN ANH TUẤN (chủ biên) NGÔ THU DUNG - MAI QUANG HUY NHÀ XUẮT BẢN ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI TRẨN A N H TUẤN (chủ biên) N G Ô THU D U N G - M A I Q U A N G HUY GIAO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG T ộ f b i giảng dửng cho chương trình đào tạo giáo viên toi Trường D ại học G iáo dục* ĐHQG Hà Nội MHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Phân công biên soạn: TS TRẦN ANH TUẤN (chủ biên): Chương 1, 2, ThS MAI QUANG HUY: Chương TS NGÔ THU DUNG: Chương MỤC LỤC Uti nói d ầ u Phần I NHỮNG VẤN ĐỂ C H U N G G IÁ O D Ụ C T R O N G X Ã HỘI Chương I G IÁ O D Ụ C VÀ G IÁ O D Ụ C H Ọ C I G iáo dục hoạt động xã h ộ i 14 Bản chất giáo Khái quát lịch sứ phát triển giáo dục giới 20 d ụ c 14 II Giáo dục học - môt chuvên ngành khoa học giáo d ụ c .31 Khách thế, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Giáo dục h ọ c 31 Một số khái niệm G iáo dục h ọ c 40 Cấu trúc nội dung hệ thông tri thức G iáo dục học 46 Các phương pháp nghiên cứu G iáo dục h ọ c 49 Khái quát lịch sử tư tưởng giáo d ụ c .53 M ột sơ từ k h ó a 71 Phần hướng dẩn tự học ôn tập chương ỉ 72 Chương G IÁ O D Ụ C VÀ S ự P H Á T T R IỂ N I G iáo dục phát triển xã hội 76 Khái niệm phát triển phát triển xã h ộ i 76 Tính quy định xã hội đôi với giáo d ụ c 78 Các chức xã hội giáo d ụ c 81 G iáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực S Các xu thời đại ảnh hưởng chúng đến G D 97 II G iáo dục phát triển cá nhản .1Ü4 "Sự phát triển cá nhân” khái niệm liên quan 104 Vai trò di truyén - bẩm s in h 110 Vai trò m ôi trường xã hội 115 Vai trò hoạt động chủ thể 118 V trò chủ đạo giáo d ụ c 123 Mộtsơtừkhố 128 PhầnhướngdẫntựhọcvàÔIĨlậpchương2 1129 Chương3 M Ụ C Đ ÍC H G IÁ O D Ụ C H Ệ T H Ố N G G IÁ O D Ụ C Q U Ố C D Â N I M ục đích giáo d ụ c 132 Khái niệm m ục đích giáo dục, mục tiêu g iá o d ụ c 132 M ục tiêu giáo dục V iệt Nam n a y 138 n Hệ thống giáo dục quốc dân 140 Khái niệm "hệ thống giáo dục quốc dân" 140 Hộ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 144 Khái quát lịch sử phát triển hệ thống giáo dục Viột N a m .153 Mộtsơ'từkhóa 168 Phầnhướngdẫntựhọcvàôntậpchương3 169 P hẩn II Q UA TRÌNH GIÁO DỤC TR O N G NH À TR Ư Ờ N G G IÁO VIÊN V À HỌC SIN H Chương4 ÍÍIÁO DỤC T R ()N (Ỉ NHÀ TRƯỜNG PH Ổ T H Ô N G I Một sỏ ván đo chung vé giáo dục nhà trường phổ th õ n g 175 Hệ thõng mục tiêu giáo dục phổ thông 175 Các đường giáo dục nhà trường phổ th ô n g 180 Bàn chất trinh giáo dục ưong nhà trường phổ th ô n g 187 Cấu trúc hệ thống cấu trúc logic trinh giáo d ụ c 192 Các nguyên tắc giáo d ụ c 197 II Nội dung giáo dục (rong nhà trường phổ th ô n g 210 Khái niệm nội dung g iá o dục nhà trư^rig phổ th ô n g 210 Các nội dung giáo dục nhà trường phố thông 213 m Phương pháp giáo dục - dạy học nhà trường phổ t h ô n g 222 Khái niệm phương pháp giáo d ụ c 222 Các phương pháp tác động chủ yếu vào nhãn thức cá n h â n 224 Các phương pháp tác đ ộn g chủ yếu đến hành vi cá n h â n 226 Các phương pháp khuyến kh ích điều chỉnh 218 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá tự kiểm ưa đánh g iá 29 hành v i IV C ác h ình thức tổ ch ứ c g iá o d ụ c tro n g nh trường p h ổ th ô n g .230 Khái quát hình thức tổ chức giáo d ụ c 230 Các hình thức tổ chức giáo dục trường phổ thơng 231 Mộtsơ'từkhố 234 Phầnhướngdẫntựhọcvàôntậpchương4 234 Chương5 G IÁ O V IÊ N V À N G Ư Ờ I H Ọ C TRO NG NHÀ TRƯỜNG PHỔ TH Ô NG I Người giáo viên nghề dạy h ọc 236 N ghể dạy học địa vị xã hội người giáo viên lịch sử 236 V ị trí vai trị người giáo viên xã hội đại 239 Đặc điểm cúa lao động sư phạm 243 n N gư i học vị trí củ a người h ọ c tro n g q u trìn h g iá o d ụ c .248 Người học vãn m in h 248 Một sô' lý thuyết vể người học ứng dụng giáo dục - dạy h ọ c III Y cầu ph ẩm ch ất n ăn g lực người giáo v i ê n 6 v ể tính chuyên nghiệp người giáo v iê n V ề tính hiệu nghiêm giáo v i ê n V Những yêu cáu việc đào tạo giáo v iê n 261 IV Q uyền nghĩa vụ giáo viên Luật G iáo dục Đ icu lệ nhà trường V iệt N a m 263 VỊ trí, vai trị tiêu chuẩn 263 Quyén trách nhiệm giáo v iê n 267 Mộtsỏtừkhóa 270 phầnhướngdẫntựhọcvàántậpchương5 270 Chương6 Đ Á N H G IÁ T R O N G G IÁ O D Ụ C \ Một sô khái niệm h n 272 Đánh giá đánh giá giáo d ụ c 272 Chuẩn đánh giá công cụ đánh giá giáo d ụ c 278 ? Chủ thể dôi tưựng đánh giá giáo d ụ c 281 II (-hất lượng giáo duc đán h giá cu a xã hội doi với giáo d ụ c 282 Chất lượng giáo d ụ c ., 282 Sự đánh giá xã hội giáo d ụ c 286 IU Sự đánh giá kết giáo dục nhà trường phổ thông 288 Đánh giá kết học tập học sin h 289 Đánh giá kết rèn luyện học sin h 290 Phẩnhướngdẫntựhọcvùônlậpchương6 293 Danhmụctàiliệudùngchongườihọc 294 Hệihóngcâuhỏiơn tậpvàbaitập 295 Mụctiêuchitiết 301 Tàiliệuthamkhảo 306 L c f i K\ổi đ ẩ lẠ "1 E a y ~ C ập b i g iả n g Ổ Ặ iá o d ụ c h ọ c đ ị ì i c c f r \ g đ ợ c tW n k b-»y fk e o m ột t iê p c ậ r \ m c ủ a k h o a K ọ c g iá o d ụ c i ■ Giáo trình tài liệu học tập Do đó, Tập giảng viết với nghĩa sinh viên tự học hiệu quả, “lấy người học trung tâm” định hướng theo phương thức đào tạo tín Người học cấn tuân thủ chì dẫn Đổ cương mơn học chương để học tập có kết tốt • Quá trình giáo dục vấn đề Giáo dục học đại cương nghiên cứu trình bày theo tiếp cận tống (quan điểm K.lu Babansky ), cập nhật xu hướng phát triển, quan điểm kết nghiên cứu khoa học giáo dục.) ■ Mục tiêu nhận thức phânbậc nội dung tri thức khu biệt thành mức độ tĩnh hội: a) Loại tri thứd bắt buộc người học cẩn biết nắm vững (các tri thức bản); b) Loại tri thức nên biết (tri thức nền, tri thức công cụ bổ ượ cho tri thức bản) c) Loại tri thức biết giúp người học mở rộng, nâng cao vận dụng tri thức vào thực tế nghề nghiệp sống, ứng với loại mục tiêu nội dung có dẫn cần thiết cho người học i ĩ ' ĩ ề v i ệ c tụ k p e h iệ u quẢ / c c bọr» s in k viêr» c ầ n c k ú ý i ■Dựa theo Để cương mồn học yêu cầu nội dung giảng, cần đọc kỹ Mục tiêu nhận thức (ỏ trang đầu chương) theo mà định hướng cho việc học ■ Các phần nội dung in chữ n k ỏ /lơ»1 “Loại tri thức nênbiét giúp cho việc nắm kiến thức sâu hdn có hệ thống để giúp mỏ rộng “đi x a Iac*\’ với “tri thức biết", người học cần đọc thêm tra cứu nguồn dẫn có ghi chương; ■ Đối với việc tự học, thiếu tậ p CÁU hỏi ÔH tập Các bạn cần cố gắng thực sau học lớp/ tự đọc xong phần sỗ lý luận Cuối Tập l)ài giảng hệ thống câu hỏi tập (có pkâtt bộc rt\eo mi(tc bầu rtvic) nhằm giúp người học hệ thống hoá chuẩn bị cho kỳ kiểm ừa thi hết môn Các tác giả cố gắng nhiều năm để hoàn thiện Tập giảng, hy vọng đáp ứng tốt yêu cầu phương thúc đào tỵo theo tín nhu cầu đơng đảo sinh viên khố, hệ đâo tạo giáo viên ĐHQG Hà Nội Đây lần xuất đầu tiên, Tập giảng chắn cịn có thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng gớp từ nghiệp phản hồi từ bạn sinh viẻn Xin liên lạc với chúng tôl theo địa email: tuanta1975@gmail.com Ban Biên tập NXB ĐHQG Hà Nội Xin trân trọng cám ơn Tập thể tác giả 10 kê cà bậc trí giả Nho học (ví dụ, Nguyẻn Trãi ) Hơn thế, sau Quang Trung quy định làm quốc ngữ Đầu kỷ XVII, nhà truyền giáo, đặc hiệt nhà truyền giáo người Pháp Alexandre de Rhodes dùng chí Latin để phiên âm tiếng nói người Việt soạn từ liổn đối chiếu Chữ Việt - Latin này, đầu có thiểi số dân cư theo Công giáo sử dụng học đọc kinh thánh, sau dần đông đảo người Việt chấp nhận cải tiến, hoàn tũộn thành chữ quốc ngữ Nửa cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bước xâm ượe nước ta, nhà Nguyễn hoàn toàn cam chịu làm nố lệ cho chmg Nền giáo dục phong kiến theo bị suy tàn, dần nhiừng chỗ cho mơ hình giáo dục phương Tây chế độ giáo dục thuộc địa Pháp đặt Khoa thi Đình cuối tổ chức ^ào ngày 15.5.1919, ngày 14.6 năm, Vua Khải Định dụ tuyên bố bãi bỏ hồn tồn trường Nho học thay vàc hộ thống giáo dục Pháp - Việt15, đánh dấu cáo ching giáo dục phong kiến nước ta Trong thời kỳ phong kiến, hệ thống giáo dục ỏ niớc ta tổ chức theo lối khoa cử, chủ yếu học (và day) giáo lý Phật giáo, Đạo giáo văn thơ, sử, cách soạn thảo biểu, thư để tham dự kỳ thi quốc gia (thi Hương, thi Hội, thi Đình), không quan tim đến tri thức tự nhiên xã hội, kể toán; hhh thức dạy học chủ yếu cá thể - nhóm nhỏ, chưa tổ chức thành trường lớp, tổ chức với qjy mơ nhỏ bé, hạn chế Đỏi vậy, nói đến giáo die 15 Theo Lê Minh Quốc, Sđd tập II, tr 11 156 ị phong kiến, chủ yếu nói đến giáo dục Nho giáo khoa cử Mục tiêu giáo duc phong kiến dạy học để thực giáo lý Nho học tu thân, té gia, trị quốc, bình thiên hạ Để truyền thu nội dung giáo dục, giáo dục phong kiến Viêt Nam khơng có nhiéu loại sách giáo khoa, chủ yếu sử dụng sách gốc Trung Hoa Đôi với người học, có hai loại sách: sách học giả nước soạn Nhất thiên tự, Tam thiên tự, Ngũ thiên tự, Sơ học vấn tâm, Âu học ngũ ngôn thi; sách người Trung Hoa soạn Minh tâm bảo giám, Minh đạo gia huấn, Tam tự kinh Ở bậc học trên, nho sĩ bắt buộc trước hết phải học thuộc hai sách phong kiến Trung hoa Ngũ kinh Tứ thư (còn gọi cửu kinh) Ngũ kinh bao gồm Kinh Thi, Kinh thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ Kinh Xuân Thu Tứ thư sách Luận ngữ, Mạnh Tử, Trung dung Đại học Ngoài ra, sĩ tử phải học thêm nhiều sách khác Bắc sử, Nam sử, Tính lý Nhiều nho sĩ đọc thêm Bách gia chư tử, sách Phật giáo, Đạo giáo sách Kinh dịch, lý, số Tiếp thu khối lượng sách đổ sộ thế, lại phải học thuộc lòng, nên nho sĩ thường phải hàng chục năm dùi mài kinh sử đủ sức thi Phương pháp học tập giáo dục phong kiến điển hình kinh viện, giáo điều, học thuộc lòng 157 tin tưởng tuyệt đối vào lời dạy kinh người xưa hình thức thi, phải tuân theo quy tắc chạt chẽ, nhiều máy móc trắc, niém luật, đơi cảu, đơi chữ Bài làm kỳ thi phải gò theo quy tắc, thể thức nghiêm ngật, không phạm húy Hệ thống nhà truủng thời phong kiến nước ta bao gồm trường công trường tư Trường công tổ chứd kinh đỏ, tỉnh phủ huyện Trường tư mỏ nhiều nơi Quốc Tử Giám lập kinh đô (Thăng Long, Huê) trường công cao Tuy thể thời kỳ lịch sử khác nhau, nhìn chung, khái qt giáo dục phong kiến có hai chế độ thi thơng dụng thi Hương (ở tỉnh, liên tỉnh) thi Hội, thi Đình ỏ kinh đỏ Người đậu thi Hương chia làm hai hạng: cử nhân tú tài Đỗ đầu thi Hương gọi giải nguyên Những người đậu cử nhân vào thi Hội Phải đậu thi Hội - có tính chất kỳ thi sát hạch - vào thi Đình Người đậu thi Đình gọi tiến sĩ Tiến sĩ chia làm ba bậc, gọi tam giáp Đệ giáp chia làm ba hạng Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa - gọi Tam khôi Người đứng đầu giáp thứ hai gọi Hoàng giáp Về sau nhà Nguyễn đặt thêm danh hiệu Phó bảng cho đậu thi Hội Nền giáo dục phong kiến nước ta tồn gần 1000 năm lịch sử, với nhiều yếu tố tiêu cực dễ nhận biết, ý thức tồn cổ Nho giáo cản trở tư tưởng cải cách, kìm hãm nề 158 phái trien cùa xã hội Lói học giáo diêu, nhồi sọ, khn sáo hạn chế tư sáng tạo Việc học tập nặng vé tầm chương, trích cú, ưa lý thuyết sng, xa rời thực tế Bệnh chạy theo hư danh, quan trường dẫn đến lôi sống cá nhân, vị kỷ, tách rời họ khỏi cộng đồng Song nhìn nhận từ góc độ lịch sứ với thái độ khoa hoc, giáo dục học người làm công tác giáo dục cần quan tâm nghiên cứu, phát giá trị truyền thông đáng trân trọng Việt Nam nước vãn hiến Nền giáo dục phong kiến, với việc đào tạo nhiều thê hệ nho sĩ tinh hoa, giữ vai trò quan trọng việc xây dựng, vun đắp cho truyền thống sắc văn hoá dân tộc Ở giai đoạn định lịch sử, giáo dục góp phần củng phát triển đất nước Việc nhà nước phong kiến coi trọng giáo dục việc nhân tuyển dụng cho máy quản lý nhà nước phải qua đào tạo nghiêm cẩn học tích cực ý nghĩa thời ngày nay; Coi trọng tri thức, thường xuyên tổ chức kỳ thi nghiêm ngặt để tuyển chọn người hiền tài, nói chung không phân biệt xuất thân tuổi tác, sở để hình thành thái độ trân trọng người học học, cổ vũ người dân hãng hái học tập suốt đời để tiến thân, giúp đòi, giúp nước, từ góp phần xây dựng, củng cố, phát triển truyền thống hiếu học, có truyền thống tự học, lịng tự tơn dân tộc, đóng góp vào phát trien chung đất nước Nho giáo coi trọng luân lý, lễ nghĩa, góp phần vào việc xây dựng tảng đạo đức cho xã hội Nhiều giá 159 trị truyền thống giáo dục cần trân trọng quan tâm nghiên cứu, lựa chọn vận dụng hữu ích • Giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc Cuối kỷ XIX, bàn Pháp hoàn toàn xâm chicm Việt Nam Thực dân Pháp sớm coi giáo dục công cụ quan trọng để chinh phục thuộc địa Lúc đầu mở trường phục vụ em đội quân viễn chinh, sau nhằm phục vụ việc trì ách thống trị thực dân khai thác thuộc địa Mục tiêu chủ yếu nhà trường thực dân đào tạo số công chức cho máy cai trị, cho sở kinh doanh nhà kỹ nghệ, cùa thương nhân chủ đồn điền Những người khơng địi hỏi nhiều học hành Chủ trương quán thực dân Pháp Đơng Dương thi hành sách ngu dân, bời vậy, phát triển giáo dục theo chiều nằm nằm , chù yếu bậc học thấp Chính sách giáo dục nơ dịch thực dân Pháp đẩy đại phận người Việt vào cảnh thất học Vào thời điểm sau Cách mạng tháng Tám, sô' người mù chữ chiếm 95% dân số nước ta Thực sách giáo dục nơ dịch, quyền thực dân dần thâu tóm vào tay toàn hoạt động giáo dục xứ Năm 1924, Toàn quyền Merlin đề tiến hành chương trình phát triển giáo dục theo chiều nằm ngang, không phát triển giáo dục theo chiều dứng, ông ta lập luận 9/10 học sinh nông thôn khơng có lực học hết bậc sơ học Thực chương trình này, địa phương có trường sơ cấp gồm một, hai lớp đầu 160 bậc tiếu học Iilnr trường hương học Bắc kỳ, trường dự bị Trung kỳ, lóp pliù trự dự bị Nam kỳ Trường tiêu học hồn chỉnh có ứ thị tràn, thị xã thành phố, miền núi chưa có Trưìmg cao đảng tiểu học (tưcrng đưưng TIỈCS) ít, có sô thành phố, tỉnh lỵ lớn Trong năm sau 1930 gắn với phủ bình dán Pháp, nhằm xoa dịu tinh thần đấu tranh Đông Dương, thực dán Pháp cho phép người Việt mỏ trường tư Bởi vậy, sô' nhà trường số học sinh có tâng lên, tỷ lệ học sinh so với dân số thấp Nếu lấy năm 1936 - 1937 thời điểm Đỏng Dương thịnh vượng giáo dục, nước có 2322 trường sơ học, tức 3000 dân có trường, với tỷ lệ 2% dân sô học Bậc tiểu học có 638 trường với tỷ lệ gần vạn người có trường, với 0,4% dân số Bậc cao đẳng tiểu học có 16 trường, binh quân triệu người dân có trường, tỷ lệ 0,05% dân sơ Về giáo dục đại học, qua chục năm xây dựng từ trung cáp, qua lần cải tổ, từ năm 1941 trỏ đi, Viện đại học Đông Dương (cho Lào Campuchia) gồm có trường Cao đảng Y - Dược khoa, Trường Luật, Cao đảng Khoa học, Cao đảng Mỹ thuật, Cao đẳng Nông lảm, Cao đảng Thú y, Cao đẳng Cơng chính, số sinh viên tất trường cộng lại, vào thời điểm cao (1942) không vượt 1200’6 Si1d.tr 70-71 161 3.2 Giáo dục Việt Nam đại (từ tháng / 1945) Quá trình phát triển giáo dục Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám phàn ánh phát triển cùa lịch sử dân rộc lịch sứ cách mạnq Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam đại kê thừa, phát triển qua thời kỳ lịch sử điểu chỉnh qua cải cách giáo dục • Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám đến tháng 12/ 1946 Đây thời kỳ ngắn, khắc dấu ấn sâu sắc bới kiện: Xố bỏ hồn tồn giáo dục thực dân - phong kiến Lán lịch sử dân tộc, với chế độ xã hội mới, có nén giáo dục dân chủ nhân dán thiết lập Chỉ sau Tun ngơn Độc lập có ngày, đến / / 1945 khai giảng năm học hệ thơng giáo dục địng đảo em nhân dân lao động học Lần đầu tiên, tiếng Việt chữ Việt (chữ quốc ngữ) định ngôn ngữ mẹ đẻ thức sử dụng nhà trường Lịch sử Việt Nam viết lại cho học sinh học lịch sử dân tộc thay cho mơn lịch sử nước Pháp Nha Bình dân học vụ thành lập phong trào bình dân học vụ toàn dân hưởng ứng, với tầng lớp độ tuổi sôi tham gia chống giặc dốt cliống giặc ngoại xâm Tuy nhiên, đến tháng 12/1946, tồn quốc kháng chiến bùng nổ, làm chưa nhiều viên gạch móng cho giáo dục 162 • Thời kỳ giáo (lục kháng chiến chống Pháp, cài cách giáo dục năm 1950 Thực chủ trương kliáng chiến tnrừni’ kỳ chông Pháp xám lược chuẩn bị lâu dài cho kiến quốc, giáo dục non trẻ nhanh chóng thích ứng với tình hình điều kiện kháng chiến gian khó Đảng Chính phu kêu gọi vận động đơng đảo trí thức, học sinh, sinh viên vùng tự xây dựng trường học kháng chiến Chỉ hai năm, sô học sinh, sinh viên tăng lên gấp bội Tiếp tục xây dựng giáo dục dân chủ nhân dân hệ thống giáo dục kháng chiến Năm 1950, Đại hội giáo dục toàn quốc đưa chủ trương Cài cách giáo dục (CCGD lần thứ nhát) với nhiều nội dung quan trọng Trong đó, hệ thơng giáo dục tổ chức lại cho phù hợp với điều kiện kháng chiến với tính chất đại chúng Trong sau thời kỳ chơng Pháp, giáo dục góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến, sau vào công tái thiết đất nước miền Bắc sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Cơ cấu tổ chức trường phổ thông năm gồm cấp I: năm; cấp II: năm: cấp III: năm Chỉ có kỳ thi tốt nghiệp phổ thơng Hệ thống giáo dục bình dân gồm: Sơ cấp binh dân: tháng học, dành cho người chưa biết chữ; Dự bị bình dân: tháng học, dạy ngang trình độ lớp 3; Bổ túc bình dân: tháng học, dạy ngang trình độ lớp Trung cấp bình dân: 18 tháng học, dạy ngang trình độ lớp 163 Hệ thống giáo duc chuyên nghiệp gồm: Chuyên viên sơ cáp: lấy học sinh học xong cấp I, hoăc bổ túc binl dân vào học nghề; Chuyên viên trung cấp: lấy hoc sinf hơc xong lớp trung cấp bình dân, vào học - lăm cho sơ cấp, - nâm cho trung cấp, tùy nghề • Thời kỳ giáo dục 1954-1975 (miền Bắc) Cải cáchgiáo dục năm 1956 Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, hòa bình lập lại, mưng Việt Nam tạm chia thành miền Miền Bắc cải tạo xã hội Vi bắt đầu công xây dựng CNXH điều kiện vừa chông cúến tranh phá hoại Mỹ, vừa tiếp tục đấu tranh thống ìhất đất nước Thời kỳ phát triển giáo dục từ 1954 đến 1975 có núểu kiện trọng đại làm nên đặc điểm bật: cải tạ> hệ thống giáo dục vùng tạm chiếm Pháp ngụy quyểi để lại; cải cách xây dựng hệ thống giáo dục XHCN tiên tiếi đại Trước yêu cầu mới, tháng 3/1956, Đại hội ịiáo dục phổ thơng tồn miền Bắc thơng qua đề án Cải cách giáo dục, đó, thành lập hệ thống giáo dục phổ thồnị 10 năm Các nước XHCN giúp xây dựng chương trình [iáo dục phổ thông đại trường Sư phạm đào tạo đội Igũ giáo viên cấp học Theo Nghị định số 1027mg ngày 27/8/1956 'hủ tuớng Chính phủ, hệ thống giáo dục phổ thơng bao gồrr Lớp vỡ lịng: năm, chuẩn bị cho học sinh vào lọc phổ thông Cấp I: năm Cấp II nâm; Cuối cấp I, II: thi hết cấp 164 cấp III: năm; Cuối cấp III: thi tốt nghiệp phổ thông Bièn chê nàm hoc: tháng, từ 1/9 đẽn 31/5 Nghỉ hè: tháng Số tuần thực học: 33 - 35 tuần Số tiết học cấp II, III 29- 30 tiết /tuấn Trong điều kiện kháng chiến gian khó khốc liệt, hệ thông giáo dục XHCN ưu tiên đầu tư phát triển mạnh hệ thống cấu, sô lượng học sinh, đội ngũ giáo viên chất lượng đào tạo Trên thực tế, giáo dục thời kỳ đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt, tạo lập nên hệ thông giáo dục Việt Nam vững góp phần to lớn vào cóng xây dựng xã hội XHCN, vào thắng lợi kháng chiến chông Mỹ, thông đất nước Tuy nhiên, vào cuối thời kỳ này, phải dốc toàn lực cho chiến tranh, giáo dục bắt đầu xuất dấu hiệu sa sút chất lượng chủ nghĩa hình thức • Thời kỳ giáo dục sau chiến tranh (1975-195o) Cải cách giáo dục 1979 Sau thống nhất, bối cảnh đát nước khó khăn bất ổn nhiều mặt, giáo dục có nhiều đặc điểm bạt thời kỳ này: Thực cải tạo giáo dục Miền Nam, bao gồm V'ùn2 giải phóng (khu vực quyền Sài Gịn kiểm sốt trì hệ thông giáo dục phổ thông 12 nám tương tự hệ thống giáo dục Pháp trước 1954) vùng kháng chiến Công việc kéo dài khoảng 10 năm phải huy động lực lượng sức người, sức lớn 165 - Cùng cỏ hệ thống giáo dục Miền Bắc vốn bị chiên ranh tàn phá nặng - Thực Cài cách giáo dục thống toàn quốc theo Nghị sỏ 14 NQ/TW Bộ Chính trị Cải cách giác dục lần triển khai từ năm 1981, sau điều Ciinh mục tiêu vào 1986 Theo Nghị 14 NQ/TVV ngày 11/1/1979, cơ;ấu hệ thống giáo dục gồm: - Giáo dục mầm non; * - Giáo dục phổ thông: Phổ thông sở năm, Ịồm PTCS cấp (5 năm) PTCS cấp (4 năm) 5hổ thông trung học năm; - Giáo dục chuyên nghiệp: Trung học chu'ên nghiệp, Đào tạo công nhân kỹ thuật (dạy nghề); - Giáo dục đại học: Cao đảng, Đại học Sau đại hạ; - Bổ túc văn hóa • đào tạo chức Hệ thống giáo dục thời kỳ đầu trình đổi (từ sau 1986) Sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Ọng sản Việt Nam, đặc biệt sau Nghị 04 BCH TW kĩóa VII (1993) Về tiếp tục đổi giáo dục đào tạo, từ 198' bắt đầu điều chỉnh mục tiêu cải cách giáo dục điều chinl cấu hệ thống theo xu hướng phát triển chung ỊÌáo dục tiên tiến: xây dựng bậc trung học có liên thơng jiữa loại hình trường trung học phổ thơng, trung học chu’ên nghiệp dạy nghề, đồng thời tách phổ thông sờ thành )ậc tiểu học cấp trung học sở để củng cô nâng cao (hất lượng giáo dục tiểu học thực phổ cập giáo dục 166 Giáo dục thường xuyên Hình 4.3 Cơ cấu khung hệ thống giáo dục quốc dán theo Nghị định 90/CP 167 Nghị định sô 90/CP (ngày 24 tháng II năm 1993) cùa Chính phủ quy định lại cấu khung hộ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo nước ta Năm 1998, Luật Giáo dục lần đời có hiệu lực, điều chỉnh số khái niệm cấu Nghị định 90/ CP Từ đến nay, thực cải cách nội dung chương trình, đổi phương pháp giáo dục - dạy học bậc học tiếp tục đổi toàn diện theo Luật Giáo dục (đã điều chỉnh năm 2005), phục vụ mục tiêu kinh tế- xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Một s ố từ khố Mục đích giáo dục; Các mục tiêu giáo dục; Hệ thống mục tiêu giáo dục Việt Nam; Tính lý tưởng mục đích giáo dục; Các cấp độ mục đích giáo dục; chế thực mục đích giáo dục; Mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam Hệ thống giáo dục quốc dân; Cơ cấu khung hệ thống GDQD ; Định hướng phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam (2010); Sơ đồ Cơ cấu khung hệ thống GDQD Việt Nam (Luật GD, 2005) Các giai đoạn phát triển giáo dục Việt Nam; Giáo dục phong kiến; Giáo dục khoa cử; Giáo dục kháng chiến chông pháp; Giáo dục XHCN; Các cải cách giáo dục (Việt Nam) 168 P h ần h ó n g dẩn tự h ọ c ôn tậ p c h n g / Câu hói thảo luận bai tập Trình bàv khái niệm mục đích, mục ticu giáo dục Phân tích nội hàm mục tiêu giáo dục Việt Nam thời kỳ CNH HĐH ? Phân tích ý nghĩa việc người giáo vicn cần nắm vững mục đích GD, mục ticu GD Lấy ví dụ ? Vẽ sơ đổ Cấu khung Hệ thông giáo dục Việt Nam theo Luật Giáo dục 2005 Chứng minh ràng cấu phản ánh xu hướng phát triển giáo dục giới So sánh cấu khung Hệ thống giáo dục Việt Nam theo quy định Nghị 14 Bộ Chính trị (năm 1979), Nghị định 90 - CP phủ (năm 1993) Luật Giáo dục (năm 2005) Quốc hội Phân tích định hướng chuẩn hóa, xã hội hóa việc phát triển hệ thống giáo dục quốc dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tài liệu đọc thêm (Do giảng viên trực tiếp hướng dẫn) • Luật Giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia • Lê Minh Quốc Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam Tập I, tập II NXBTrẻ 2001 169 Dọc thêm chương Mục dích ỊỊÌứo dục chương Hệ thơng GDQD giáo trình Giáo dục học tác giả khac [TLTK]; vi.wikipedia.org/wiki/Giáo_dục_Việt_Nam Hệ thông giáo dục quốc dán: www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/GiaoDucVietNam/He_thong_giao_duc_quoc_dan/ - 113k Hệ thống Giáo dục Quốc dân _Thống_Giáo_Dục_Quốc_Dân/ - 53k vietbao.vn/Hệ- Phải cấu trúc lại hệ thống giáo dụcsludy.phanvien.com/phai-cau-truc-lai-he-thong-giaoduc/la62591el/ ... dục học đặc biệt (trẻ khuyết tật), Giáo dục học người lớn, Lịch sử giáo dục, Giáo dục học so sánh, Giáo dục học mơn (tốn, vật lý )» Quản lý giáo dục, Kinh tế học giáo dục, Xã hội học giáo dục. .. 1. 1 Primary education (giáo dục tiểu học) 1. 2 Secondary education (giáo dục trung học) 1. 3 Higher education (giáo dục đại học) 1. 4 AduU education (giáo dục người lớn, giáo dục thường xuyên) 1. 5... khoa học giáo dục người, có: /) Các khái niệm bản: Giáo dục, dạy học, giáo dục (nghĩa hẹp), giáo dưỡng ii) Các nhiệm vụ giáo dục: giáo dục đạo đức (đức dục) , giáo dục tri tuệ (trí dục) , giáo dục