Có một thực tế là học sinh các cấp học đều rất thích đọc truyện. Với các em, truyện là một hình thức giải trí khá hiệu quả. HS đọc truyện trong các giờ ra chơi, thậm chí ngay cả khi đang học các bộ môn văn hóa khác. Như vậy để thấy rằng truyện có sức hấp dẫn , lôi cuốn các em như thế nào. Tuy nhiên, khi bước vào một giờ học truyện ( Học văn bản), ngay từ khâu tiếp cận văn bản, chuẩn bị bài ở nhà đến tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn của giáo viên thì phần lớn học sinh đều không thích. Các em sẽ hoặc là soạn bài qua loa chiếu lệ theo số câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu bài trong sách giáo khoa, hoặc là chép phần trả lời câu hỏi trong sách tham khảo. Các tiết học văn bản truyện thành ra gần như giáo viên độc thoại . Có nhiều lí do dẫn tới tình trạng học sinh chưa hứng thú, say mê với môn học này. Có lí do chủ quan ( Định hướng khối thi, ngành thi trong tương lai gần), có lí do khách quan ( gia đình, hoặc là sự phát triển chung của xã hội...), nhưng không thể không nói tới một phần phương pháp giảng dạy, sự thu hút của giáo viên bộ môn đối với học trò. Hiện nay, khi giảng dạy các văn bản truyện, các thầy cô giáo vẫn chủ yếu dựa trên hai loại sách hướng dẫn cơ bản: Sách giáo viên và sách thiết kế giảng dạy mà không xác định được đó chỉ là một trong số nhiều phương án giảng dạy. Vì thế, bài giảng thường theo một công thức đã định ẵn: hoặc rời rạc, hoặc khô khan, kém hấp dẫn với học trò.Phương pháp giảng dạy vẫn còn tồn tại cách thầy cô đọc, trò ghi. Phần giảng bình vẫn còn thầy cô giáo đọc cho học sinh chép như một bài tập làm văn. Việc giảng dạy theo lối mòn, áp đặt, ghi chép nhiều khiến học sinh sợ học môn này. Việc thích hay không thích học văn của học sinh vì thế có thể thể xác định được do một phần phương pháp giảng dạy của thày cô chưa thực sự hấp dẫn, chưa khơi gợi trong trò niềm hứng thú, say mê, chưa “truyền lửa” được cho trò. Đọc truyện và học truyện là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Nếu mỗi tác phẩm chỉ dùng để giải trí thì thật đáng tiếc. Mục đích đưa văn bản truyện vào sách giáo khoa, giảng dạy cho học sinh của Bộ giáo dục là nhằm giúp học sinh nhận ra những giá trị ChânThiệnMĩ từ các tác phẩm đó, nhận ra “những điều mới mẻ” mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc. Vì thế, nhiệm vụ của người giáo viện bộ môn là vô cùng quan trọng.
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn Muc lục Nội dung Trang Phần 1: Mở đầu A Đặt vấn đề I Thực trạng vấn đề II ý nghĩa giải pháp B Phương pháp tiến hành Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Các biện pháp tiến hành 3 5 6 Phần 2: Nội dung I-Giái pháp Khái niệm truyện ngắn Các thao tác dạy văn truyện II Khả ứng dụng Dạy thực nghiệm Kết 8 18 19 20 Phần 3: Kết luận I- Kết học kinh nghiệm Kết áp dụng đề tài Bài học kinh nghiệm Những vấn đề bỏ ngỏ Hướng phổ biến đề tài Hướng nghiên cứu đề tài II- Khuyến nghị đề xuất III- Kết luận chung Tài liệu tham khảo 30 30 30 30 31 31 32 33 34 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn Các kí hiệu viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh PPDH TPVH Phương pháp dạy-học Tác phẩm văn học LỜI NÓI ĐẦU SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn Có thực tế học sinh cấp học thích đọc truyện Với em, truyện hình thức giải trí hiệu HS đọc truyện chơi, chí học mơn văn hóa khác Như để thấy truyện có sức hấp dẫn , lơi em Tuy nhiên, bước vào học truyện ( Học văn bản), từ khâu tiếp cận văn bản, chuẩn bị nhà đến tìm hiểu văn theo hướng dẫn giáo viên phần lớn học sinh khơng thích Các em soạn qua loa chiếu lệ theo số câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa, chép phần trả lời câu hỏi sách tham khảo Các tiết học văn truyện thành gần giáo viên độc thoại Có nhiều lí dẫn tới tình trạng học sinh chưa hứng thú, say mê với môn học Có lí chủ quan ( Định hướng khối thi, ngành thi tương lai gần), có lí khách quan ( gia đình, phát triển chung xã hội ), khơng thể khơng nói tới phần phương pháp giảng dạy, thu hút giáo viên mơn học trị Hiện nay, giảng dạy văn truyện, thầy cô giáo chủ yếu dựa hai loại sách hướng dẫn bản: Sách giáo viên sách thiết kế giảng dạy mà khơng xác định số nhiều phương án giảng dạy Vì thế, giảng thường theo công thức định ẵn: rời rạc, khô khan, hấp dẫn với học trò.Phương pháp giảng dạy tồn cách thầy đọc, trị ghi Phần giảng bình cịn thầy cô giáo đọc cho học sinh chép tập làm văn Việc giảng dạy theo lối mòn, áp đặt, ghi chép nhiều khiến học sinh sợ học mơn Việc thích hay khơng thích học văn học sinh thể xác định phần phương pháp giảng dạy thày cô chưa thực hấp dẫn, chưa khơi gợi trò niềm hứng thú, say mê, chưa “truyền lửa” cho trò Đọc truyện học truyện hai khái niệm hoàn toàn khác Nếu tác phẩm dùng để giải trí thật đáng tiếc Mục đích đưa văn truyện vào sách giáo khoa, giảng dạy cho học sinh Bộ giáo dục nhằm giúp học sinh nhận giá trị Chân-Thiện-Mĩ từ tác phẩm đó, nhận “những điều mẻ” mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc Vì thế, nhiệm vụ người giáo viện môn vô quan trọng Từ lí trên, từ thực tế công tác giảng dạy môn nhiều năm, mạnh dạn trình bày đề tài “ Kinh nghiệm dạy văn truyện chương trình ngữ văn lớp 9” Rất mong góp ý đồng nghiệp Lê Thị Thanh Hồng PHẦN 1: MỞ ĐẦU SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn A- ĐẶT VẤN ĐỀ I-Thực trạng vấn đề Nói đến việc dạy học mơn ngữ văn trường Phổ thông sở nay, khơng thể khơng nói tới số tồn tại: 1– Dạy học đọc chép Thầy cô đọc trước, HS chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng HS chép theo Đối với khái quát giai đoạn văn học hay khái quát tác gia thầy thường tóm tắt đọc cho HS chép kết luận, nhận định Trong cách dạy HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều – Dạy nhồi nhét Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi HS, dạy “từ a đến z”, không lựa chọn trọng tâm, khơng có nêu vấn đề cho HS trao đổi, sợ “cháy” giáo án Kết lối dạy làm cho HS tiếp thu cách thụ động 3– Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học Một tượng thường thấy cách giảng văn lớp cách nghiên cứu văn học học giả, cách học sinh viên văn học Đó cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngơn từ, phương pháp sáng tác… Trong đó, HS mơn ngữ văn cần dạy cho HS đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm độc giả bình thường đủ, nghĩa cần nắm bắt ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm, vài nét đặc sắc nghệ thuật đủ để thưởng thức gây hứng thú – Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy học HS tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, khơng khuyến khích sáng tạo SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn 5– Học sinh tự học HS tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết – Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trị Mỗi cá nhân q trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc - Học thiếu hứng thú, đam mê Kết việc học thụ động học tập thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu động nội việc học tập thường có kết 8- Giáo viên Trong thực tế có số giáo viên khơng nắm vững phương pháp phân tích tác phẩm chọn giảng chương trình theo đặc trưng thể loại nên khai thác tác phẩm cách chung chung, sơ lược, công thức Đổi phương pháp dạy học Văn đòi hỏi cấp bách, vấn đề có tính chất thời khoa học Với chương trình đổi giáo dục, mơn Ngữ văn nhà trường có bước tiến đáng kể, chất văn chương, chất nhân văn chương trình văn học nâng lên rõ song vấn đề phương pháp dạy học Văn, dạy tác phẩm truyện đoạn trích cịn tốn khó cần giúp sức nhiều người II Ý nghĩa tác dụng giải pháp Trong chương trình Ngữ văn trung học sở (THCS) , việc giảng dạy truyện ngắn đoạn trích đạt hiệu đóng vai trị quan trọng việc cung cấp tri thức kiểu văn tự sự, giúp HS hiểu khái quát loại văn này, có khả cảm thụ tác phẩm có phương pháp tự học, hình thành kỹ nói (kể chuyện người thật việc thật, kể chuyện sáng tạo, rèn luyện yếu tố miêu tả nội tâm, tóm tắt văn tự sự) kĩ tạo lập văn tốt (nghị luận văn SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn tự sự, độc thoại, nội tâm…) truyện thường phản ánh thực đa dạng, phong phú, có nhiều việc tình tiết, tính cách nhân vật đa dạng, nội dung đề tài gần gũi với sống mang tính thực Từ lí trên, tơi mạnh dạn trình bày “ Kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn 9” III Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy tác phẩm truyện chương trình ngữ văn Cụ thể tác phẩm truyện Việt Nam đại: Bài 13: Làng (trích) - tác giả Kim Lân - trang 162 (tập I) Bài 14: Lặng lẽ Sa Pa (trích) - tác giả Nguyễn Thành Long - trang 180 (tập I) Bài 15: Chiếc lược ngà (trích) - tác giả Nguyễn Quang Sáng - trang 195 (tập I) Bài 28: Những xa xơi (trích) - tác giả Lê Minh Kh - trang 113 (tập II) - Nghiên cứu sở thực nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục trường THCS, định hướng quan điểm ĐMPPDH, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Phù Cừ B PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lý luận Một số vấn đề dạy học tích cực: 1.1 Dạy học tích cực gì? Dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Dạy tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Học tích cự xảy học sinh trao hội thực tương tác đề tài giai đoạn giáo dục, động viên để hình thành tri thức việc nhận tri thức từ việc giới thiệu giáo viên Trong môi SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn trường học tập tích cực, giáo viên người tạo điều kiện thuận lợi cho việc học người “đọc tả” cho học sinh chép! 1.2 Một số yêu cầu dạy học tích cực Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ mục tiêu đào tạo trường THCS Phù Cừ: Đào tạo học sinh giỏi toàn diện Xuất phát từ thực trạng học văn truyện học sinh THCS nói chung có HS trường THCS Phù Cừ f Học sinh khối trường THCS Phù Cừ học tiết văn truyện, em cũn hạn chế sau: 2.1.Các em chưa thực hứng thú với môn văn, phải tỡm hiểu truyện ngắn hoạc đoạn trích Đa số em có tâm lý ngại viết văn nghị luận đặc biệt văn đòi hỏi khái quát từ văn truyện học 2.2 Một số em học sinh chăm học tiếp thu cịn hạn chế khơng biết liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Học sinh biết ghi mà cách lưu thông tin cho khoa học, tự chủ, độc lập 2.3 Một số học sinh chưa biết vận dụng kiến thức phần văn vào làm tập làm văn phân tích tỏc phẩm Từ sở trên, từ q trình tích lũy kinh nghiệm giảng dạy phân mơn Tập làm văn chương trình Ngữ văn THCS, tơi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm thân “ Kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình ngữ văn 9” SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn 3- Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu phương pháp dạy tác phẩm truyện - Nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn người học nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn, phần tỡm hiểu văn truyện, đoạn trích 4.Các biện pháp tiến hành Thời gian tạo giải pháp a Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên lý luận Nghiên cứu số tài liệu khoa học phương pháp dạy học môn ngữ văn, văn kiện Đảng, nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực kế hoạch năm học cấp để xây dựng lý luận cho đề tài Nhóm phương pháp thực tiễn Giảng dạy trực tiếp, dự giờ, quan sát, đàm thoại, tổng kết kinh nghiệm để vận dụng, truyền đạt cho học sinh kỹ làm văn nghị luận Nhóm phương pháp hỗ trợ Điều tra thống kê, lập bảng biểu so sánh liệu đánh giá b Kế hoạch nghiên cứu Đăng ký nghiên cứu chuyên đề “ Kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình ngữ văn 9” với trường THCS Phù Cừ từ đầu năm học 2013-2014 2/ Thực nhóm phương pháp thực tiễn Trường THCS Phù Cừ năm học 2012-2013; 2013-2014 bao gồm: + Điều tra thực tiễn qua học sinh trường THCS Phù Cừ + Tổng kết, viết đề tài, thông qua Hội đồng khoa học trường THCS Phù Cừ (Tháng 03/2014) SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn PHẦN 2: NỘI DUNG I GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm truyện ngắn Nhận diện thể loại truyện ngắn sáng tạo thể loại truyện ngắn nỗ lực liên tục cho người sáng tác giới nghiên cứu phê bình Từ W Gớt kỷ XVII Sêkhốp, từ Lỗ Tấn đến Môpatxăng, từ Antônốp kỷ XIX - XX, đến Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên… họ đưa cách phân biệt khác Các khái niệm thường xốy vào bình diện chính: dung lượng, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ… để khái quát thành đặc trưng Người cho truyện ngắn “khoảnh khắc”, “trường hợp”, người nhấn mạnh vào nhân vật, vào tính súc tích chi tiết, đúc ngơn từ… Ở phần chủ yếu, hình dung: truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nội dung thường xoay quanh tình truyện chủ chốt Các thao tác việc dạy truyện ngắn ( Đoạn trích) chương trình Ngữ văn 2.1- Xác định mục tiêu cần đạt tác phẩm giảng dạy Cần xác định rõ mục tiêu cần đạt dạy tác phẩm mặt: Nội dung tư tưởng, nghệ thuật, thành công, hạn chế tác giả tác phẩm; học giáo dục Đây bước định hướng chung cho người thầy trình giảng dạy tác phẩm 2.2-Tìm hiểu yếu tố ngồi văn ( tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm) 2.2.1 Tác giả: Tìm hiểu quê quán, đời, phong cách, nghiệp sáng tác Ví dụ: Khi tìm hiểu truyện ngắn Làng Kim Lân, phải ý đến quê quán nhà văn thuộc làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đó nơi ơng sống, gắn bó với nơng thơn sống người nơng dân Do đó, ơng am hiểu sống họ Vì vậy, sở trường ông viết đề tài thành công SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn 2.2.2 Hồn cảnh sáng tác: Sự đời tác phẩm vào thời điểm yếu tố quan trọng giúp ta hiểu rõ tác phẩm Ví dụ: Kim Lân viết truyện Làng sau ngày toàn quốc kháng chiến, nhân dân theo lệnh phủ tản cư vào vùng tự Kim Lân gia đình tản cư lên vùng Cao Thượng -Nhã Nam nhờ nhà chủ làng nhỏ Tâm trạng nhớ làng da diết ơng Hai tâm trạng thực Kim Lân lúc Kim Lân tâmsự: "Tơi người gắn bó với làng tơi Đi xa vài ngày nhớ làng không chịu Ở nơi sơ tán hoàn cảnh xa làng xóm, q hương tơi buồn, lại thêm tin đồn làng chợ Dầu theo Pháp Càng yêu làng gắn bó với làng, tin làm cho tơi bồn chồn, xấu hổ… Làng có chút ý người đọc cảm xúc, khát khao, buồn khổ tơi." 2.3 Tìm hiểu yếu tố văn 2.3.1.Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Tựa đề yếu tố biểu tư tưởng, chủ đề tác phẩm Ví dụ: - Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đặt tên truyện Chiếc Lược Ngà có nhiều ý nghĩa biểu tượng Thứ nhất, cầu nối tình cha Nó biểu tượng giá trị tinh thần khơng có thay Tuy nhỏ bé biểu tượng tình cha Thứ hai, với ý nghĩa, biểu tượng tinh thần Chiếc lược ngà cịn có giá trị gợi cảm Đối với ơng Sáu cịn thân thiết nhìn lược tự tay làm mà nhìn thấy đứa bé bỏng Nó lấp đầy khoảng trống lòng người cha xa con: "Những đêm nhớ ơng lấy lược ngắm nghía" Ngồi bé Thu kỷ vật niềm hạnh phúc - Nhà văn Kim Lân đặt tên “Làng” mà khơng phải “Làng chợ Dầu” vấn đề tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp làng cụ thể Đặt tên “Làng” truyện khai thac tình cảm bao trùm, phổ biến 10 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn - Thấy tình yêu làng yêu nước nhân vật ông Hai thật sâu sắc Kỹ : - Hiểu NT xây dựng nhân vật Rèn kỹ phân tích diễn biến tâm lý nhân vật tình Thái độ : truyện Trân trọng tự hào phẩm chất cao đẹp người dân Việt Nam GD ý thức tình yêu làng xóm, quê hương đất nước B-CHUẨN BỊ - GV: Đọc tài liệu tham khảo - HS: soạn theo hướng dẫn C-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1-Tổ chức: HĐ2-Kiểm tra: - Đọc TL diễn cảm văn “Ánh trăng” Nêu ý nghĩa khái quát thơ? HĐ3-Bài 21 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn Mỗi người dân Việt Nam gắn bó với làng quê mình, nơi sinh sống suốt đời cần lao giản dị Sống nhờ làng , chết nhờ làng … Người dân sáng tác nhà văn Kim Lân thể tình yêu quê hương làng xóm nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động thầy trũ Nội dung ? Nêu hiểu biết em I Tìm hiểu chung: tác giả? Tác giả, tác phẩm *Tác giả: ( 1920) - Tên thật : Nguyễn Văn Tài - Quê : Từ Sơn – Bắc Ninh - Ơng có sở trường viết truyện ngắn đề tài nông thôn ( am hiểu, gắn bó với nơng thơn người nơng dân) ? Tác phẩm đời hoàn cảnh * Tác phẩm: nào? - Sáng tác thời kì đầu kháng chiến ? Nêu chủ đề văn bản? chống Pháp - Phương thức biểu đạt : Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Chủ đề : Tình yêu làng, yêu nước ông Hai, người nông dân rời làng tản cư thời kì kháng chiến chống Pháp Đọc, thích ? Văn chia làm Bố cục: phần : phần? Nêu nội dung phần? + Phần I : Từ đầu -> Ruột gan ông lão múa lên, vui => Cuộc sống ông Hai nơi sơ tán + Phần II: Tiếp theo -> vợi đôi phần.=> Cuộc sống ông Hai nghe tin xấu làng 22 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn + PhầnIII: Cịn lại => Cuộc sống ơng Hai khỏi tin xấu làng II Phân tích: ? Tình truyện làm Diễn biến tâm trạng ông Hai biến đổi tâm trạng ơng Hai? ( Tình huống: Ông Hai nghe tin làng chợ GV nhắc lại số chi tiết phần Dầu theo giặc – tình gay cấn bộc lộ đầu truyện nói tình yêu làng tình yêu làng, yêu nước ông Hai) ông Hai ( lược bỏ) a Trước nghe tin làng theo giặc ? Tình yêu làng ơng Hai (Thường nói làng cách say mê, náo bộc lộ nào? nức, hai mắt ông sáng hẳn lên) - Cho HS đọc đoạn đầu đến “ múa + Khoe làng: Phịng thơng tin, nhà ngói lên, vui quá” san sát, đường làng toàn lát đá xanh ->Tự hào làng giàu đẹp + Khoe sinh phần viên tổng đốc + Khoe ngày khởi nghĩa dồn dập -> Tình yêu làng mãnh liệt, chân thành - - ? Khi nằm giường nghĩ ngợi, Khi xa làng ông nhớ làng da diết ông Hai nghĩ ai? Tâm trạng ln băn khoăn trách nhiệm ông lúc nào? với làng +Nghĩ làng ông, nghĩ ? Nhận xét ngôn ngữ tác giả sử ngày kháng chiến dụng đoạn văn ? Tác dụng ? + Lòng thấy náo nức hẳn lên + Nhớ làng, muốn làng ? Trên đường phịng thơng tin, gặp người quen ơng Hai nói ? -> Ngơn ngữ độc thoại nội tâm -> Tình ? Câu nói bộc lộ phẩm chất yêu làng da diết, sâu kín ơng Hai? (- Nắng chúng -> Lịng căm ? Ở phịng thơng tin, nghe đựoc thù giặc, tin tưởng vào thắng lợi tin chiến thắng quân ta, kháng chiến) tâm trạng ông Hai nào? Tác + Ruột gan ông múa lên, vui 23 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác + Ơng lão náo nức dụng sao? -> Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật -> Niềm vui mừng phấn khởi trước tin chiến thắng * Tâm trạng vui mừng nghĩ làng trước tin vui kháng chiến ( hết tiết 1) HĐ 4:CỦNG CỐ GV hệ thống bài: - Chủ đề củaVB: Tình yêu làng, yêu nước chân thành người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp -Tình truyện HĐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Tóm tắt truyện - Phân tích : Tâm trạng vui mừng ông Hai nghĩ làng trước tin vui kháng chiến - Soạn tiếp tiết Tiết dạy thứ 2: 24 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn Tuần 13 - Tiết 62 LÀNG (Tiếp) (Trích - Kim Lân) A-MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức Tiếp tục giúp HS: - Cảm nhận tâm trạng nhân vật ông Hai thời điểm - Thấy tình yêu làng yêu nước nhân vật ông Hai thật sâu sắc Kỹ : - Hiểu NT xây dựng nhân vật Rèn kỹ phân tích diễn biến tâm lý nhân vật tình Thái độ : truyện Trân trọng tự hào phẩm chất cao đẹp người dân Việt Nam GD ý thức tình u làng xóm, q hương đất nước B-CHUẨN BỊ - GV: Đọc tài liệu tham khảo - HS: soạn theo hướng dẫn C-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1-Tổ chức: HĐ 2-Kiểm tra: - CH: Tóm tắt văn “Làng”, phân tích tình truyện? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh HĐ -Bài mới: - Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai có tâm trạng nào? Diễn biến tâm trạng ơng sao? Qua ta hiểu nhân vật người nông dân VN kháng chiến chống Pháp Tất nội dung giải đáp học hôm 25 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn Hoạt động thày trò Nội dung - HS đọc đoạn : Từ Ông lão II-Phân tích văn (tiếp) náo nức -> vợi đôi phần 2-Diễn biến tâm lý ông Hai b Khi nghe tin làng theo giặc ? Khi nghe nói đến làng chợ Dầu * Khi nghe: ông Hai phản ứng nào? Nói + Quay lại lắp bắp hỏi lên điều gì? -> Rất quan tâm đến làng mình, hy vọng biết tin tốt đẹp làng ? Khi nghe tin làng ông theo Tây, + Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân lặng ơng có thái độ nào? khơng thở được, giọng lạc hẳn -> Bàng hồng, sững sờ, khó tin-> nỗi đau đớn trước tin đến cách bất ? Trên đường nhà, tâm trạng ông ngờ, đột ngột Hai nào? + Cúi gằm mặt xuống -> Nỗi đau đớn, tủi nhục, nỗi ám ảnh day dứt trước tin * Về nhà: + Nằm vật giường ? Khi đến nhà nỗi đau ông + Nước mắt ông giào Hai diễn tả sao? + Nắm chặt tay rít lên + Ơng kiểm điểm người làng ? Những ngày sau tâm trạng -> Đau đớn, uất ức, nhục nhã ông Hai nào? * Tối đến: ? Tối đến, tâm trạng ơng + Ơng gắt gỏng với bà Hai + Trằn trọc khơng ngủ được, trở bên lại trở bên kia, thở dài ? Qua diễn biến tâm trạng ông + Nghe tiếng mụ chủ, trống ngực ơng Hai làm bật tình cảm đập thình thịch, nín thở lắng tai nghe ơng? -> Bực bội, đau xót, lo lắng, sợ hãi * Những ngày sau: 26 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn + Khơng ngồi + Chỉ quanh quẩn nhà nghe ngóng + Lúc nơm nớp, chột -> Hoang mang, sợ hãi , lo lắng ?Khi nghe mụ chủ nhà đánh tiếng * Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi: đuổi ụng có ý định + Chớm có ý định làng, phản đối Về bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ ? Ý định thể tình cảm ơng? + Quyết định thù làng “ Làng thù” -> Tình yêu nước rộng lớn, bao trùm tình cảm làng quê-> Cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt Tình yêu nước bao trùm lên tình u làng Ơng bị đẩy vào tình bế tắc tuyệt vọng nên vô đau đớn ? Cảm nhận em đoạn * Ông tâm với đứa út: Ơng Hai nói chuyện với thằng - Tâm trạng buồn bã , ăn năn , đau khổ út ? tâm trung thành đến cách mạng , với cụ Hồ -> Ông Hai có tình u làng sâu nặng, thuỷ chung với kháng chiến, Em có nhận xét tình u làng ơng Hai? với cách mạng * Ơng Hai người có tinh yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến sâu ? Khi nghe tin cải chính, nặng ơng Hai có biểu gì? c Khi tin làng theo giặc cải Biểu nói lên điều gì? + Mặt ơng tươi vui rạng rỡ + Chia quà cho + Vừa thấy bác Thứ bô bô +Đi chỗ chỗ khác đẻ thông báo ? Nêu nét đặc sắc nghệ NT: Miêu tả nội tâm, đối thoại 27 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn thuật? ->Tâm trạng sung sướng, đến cực điểm => Tình yêu niềm tin, niềm tự hào làng hồi sinh III Tổng kết, ghi nhớ (SGK 174) Nghệ thuật ? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc - Xây dựng tình truyện đặc sắc văn - Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, thể rõ cá tính nhân vật ? Nêu nội dung văn 2-Nội dung: - Tình u làng lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân 1HS đọc ghi nhớ (SGK 174) thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp *Ghi nhớ(SGK174) HĐ Củng cố - Tóm tắt truyện - Nêu đặc sắc ND NT truyện HĐ Hướng dẫn học - Nắm vững cốt truyện, nội dung nghệ thuật tác phẩm - Làm tập phần luyện tập - Đọc thêm tác phẩm Kim Lân - Soạn bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Yêu cầu: Đọc kỹ trả lời câu hỏi SGK Kết sau dạy thực nghiệm 28 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn - Trong tiết dạy thực nghiệm, khơng khí tiết học sơi nổi, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, Tác phẩm khai thác nhiều chiều, học sinh trình bày quan điểm, suy nghĩ khác trước vấn đề nêu tác phẩm Giờ học trở nên hấp dẫn đạt mục tiêu đề a §iỊu tra vỊ thực trạng tiếp cận tác phẩm truyện học sinh (khi chưa áp dụng phương pháp đề tài): *Kết qua phiếu điều tra: Mức độ Tìm hiểu tác phẩm HS tự tìm hiểu Lớp dựa vào sách tham khảo 9A (44hs) 9B (43 hs) ( 15,9%) 6( 13,9%) 21(47,7%) 22(51,1%) Tìm hiểu tác phẩm dựa vào hướng dẫn GV 17 (36,4%) 15( 35,0%) *Đánh giá kết điều tra §a sè häc sinh chưa có ý thức tự tìm hiểu tác phẩm truyện mà cịn phụ thuộc nhiều vào sách tham khảo hướng dẫn giáo viên tiết trước Qua trao đổi, thấy em có chung câu trả lêi lµ “Những tác phẩm đằng thấy giảng nên chúng em ngại đọc Chỉ cần soạn theo sách tham khảo cho khỏi thời gian” * Điều tra học sinh khối trường THCS Phù Cừ qua câu hỏi điều tra: “Trong hướng tiếp cận, khai thác tác phẩm truyện, em thấy khú kỹ nào ?” A Đọc- hiểu B Phân tích nhan đề C Phân tích nhân vật D Khai thác tình truyện E Kỹ khó *Kết điều tra: 29 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn Trong tổng số 87 phiếu thu về: Phương án Tỉ lệ A (22,3%) B C D 20 (33,6%) 16(29,1%) 21 (11,2%) E 12 (3,8%) * Đánh giá kết điều tra: Phần lớn em lóng tóng tríc phương pháp đọc hiểu Nghĩa để tự em xác định vấn đề tác phẩm khó Nhiều em khơng hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Phân tích nhân vật khó khăn khơng nhỏ với em Việc nhầm lẫn giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm b Kết điều tra(sau áp dụng phương pháp đề tài này): Sau hn năm thực dạy Vn bn truyện Trường THCS Phù Cừ (năm học 2012-2013 2013-2014), áp dụng phương pháp đề tài, học Ngữ văn sôi hẳn lên Các em có chuẩn bị tốt Khơng hứng thú đọc tác phẩm truyện mà hứng thú tìm hiểu tình truyện phân tích đặc điểm nhân vật Đặc biệt, em biết vận dụng vào tiết luyện viết tiết kiểm tra tập làm văn: Nghị luận tác phẩm truyện Đa số em hiểu yêu cầu đề xác định rõ vấn đề cần giải Hầu hết em biết lập dàn ý cho văn nghị luận tác phẩm truyện, sở để viết thành văn hoàn chỉnh + Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm truyện, tơi u cầu em vận dụng để viết Tập làm văn số Đề là: Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Các em nắm đặc điểm nhân vật viết thành văn tương đối đủ ý, cảm nhận sâu sắc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm 30 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn Kết viết: Lớp Số Giỏi Sl Khá T.bình Yếu-Kém % Sl % Sl % Sl % 9A 44 13,6 22 50,0 15 34,0 2,4 9B 43 11,6 20 46,5 16 37,2 4,7 +Đánh giá kết quả: Qua việc áp dụng kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện ngắn chương trình ngữ văn , tơi nhận thấy em có nhiều tiến tiến Kết viết Tập làm văn số cao nhiều so với Tập làm văn số Hầu hết em nắm vững kiến thức tác phẩm truyện biết vận dụng kỹ làm văn nghị luận Nhiều học sinh hào hứng, say mê với môn học Số học sinh bị điểm cịn ít, chủ yếu chữ xấu, trình bày cẩu thả 31 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn PHẦN 3: KẾT LUẬN I- Bài học kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu, áp dụng đề tài, thấy để thực tốt tiết dạy Ngữ văn, dạy tác phẩm truyện đạt kết cao, giáo viên cần: - Chuẩn bị kĩ nội dung, tình kế hoạch giảng dạy (giáo án) - Hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị, tìm hiểu trước nhà theo nội dung, yêu cầu tiết dạy Đặc biệt việc đọc kĩ nội dung tác phẩm Nếu có điều kiện, cần đọc tác phẩm khác tác giả đó, đọc phê bình, nghiên cứu tác phẩm, tác giả - Hướng dẫn học sinh kĩ tích hợp mơn q trình học tập mơn: Lịch sử, Địa lí, GDCD, Sinh học, Âm nhạc… phương tiện thông tin đại chúng khác - Khi kiểm tra, đánh giá, giáo viên nên đề theo hướng mở, khơng gị ép khuôn khổ định để tạo điều kiện cho học sinh phát huy hết khả mình, thể suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận cá nhân viết II Những vấn đề bỏ ngỏ - Việc áp dụng biện pháp dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn - THCS tác giả nêu nhiều song số vấn đề, nội dung khác, phạm vi điều kiện đề tài nên chưa thể thực như: chưa sâu phân tích kĩ thuật dạy học đại, hình thức tổ chức dạy học, biểu tâm lí, hứng thú học sinh học tác phẩm truyện học sinh - Hiện tại, nội dung phương pháp đề tài nghiên cứu áp dụng phạm vi môn Ngữ văn Trường THCS Phù Cừ, chưa có điều kiện nghiên cứu áp dụng phổ biến khối lớp khác III- Điều kiện áp dụng đề tài *Thuận lợi: - Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất - Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, có ý thức học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng 32 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn dạy với đồng nghiệp - Đa số học sinh có ý thức học tập mơn *Khó khăn - Một phận học sinh cịn thờ với mơn - Việc tổ chức lớp chuyện đề, hội thảo trao đổi kinh nghiệm chưa thực thường xuyên có chất lượng Chưa phát huy kinh nghiệm giáo viên giảng dạy môn IV Hướng phổ biến đề tài Trên kinh nghiệm cá nhân tích lũy, áp dụng, trải nghiệm q trình giảng dạy môn Ngữ văn nhiều năm qua, đặc biệt năm học 2013 - 2014 Nếu kinh nghiệm Hội đồng khoa học ngành giáo dục cấp công nhận, đem kinh nghiệm áp dụng cách phổ biến hơn, triệt để Trường THCS Phù Cừ năm học tới, đồng thời mong tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp, không trường THCS Phù Cừ mà áp dụng cho nhà trường khác ngành giáo dục huyện nhà V Hướng nghiên cứu đề tài Đề tài không cá nhân ấp ủ nay, mà tâm nguyện nhiều đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn người quan tâm đến chất lượng mơn, đến tình hình dạy - học Ngữ văn Do đó, q trình giảng dạy, mặt tiếp tục áp dụng thực tế lớp, mặt khác tiếp tục nghiên cứu, tham khảo tài liệu có giá trị, ý kiến chuyên gia, đồng chí cán quản lí ngành giáo dục … nhằm vừa để học hỏi thêm phương pháp, cách thức tổ chức thực để đề tài hoàn thiện hơn, có tính ứng dụng cao hơn, phổ biến Và để nâng cao chất lượng, vị môn Ngữ văn nhà trường phổ thông quan niệm, tư tưởng hệ học sinh 33 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn VI- Khuyến nghị - Đề xuất - Có truyện so với hoàn cảnh thực tế nay, em khó hình dung ( Những ngơi xa xơi) Đề nghị PGD cần có kế hoạch bổ sung kịp thời tranh ảnh phục vụ việc dạy - học môn Ngữ văn phần văn truyện - Đề nghị lãnh đạo cấp thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề cho GV Sau báo cáo chuyên đề nên tổ chức cho GV dự mẫu tiết cụ thể để áp dụng chuyên đề - Tuy sách tham khảo ngày nhiều, chất lượng sách khơng phải lúc tốt Nên có buổi giới thiệu sách tham khảo hay, có chất lượng với giáo viên môn, môn văn - Với SKKN đạt giải, nên giới thiệu rộng rãi tới GV môn trường để học tập kinh nghiệm VII- Kết luận chung Phương pháp dạy văn truyện trường THCS có vị trí quan trọng đặc biệt hoạt động dạy - học môn Ngữ văn Dạy văn truyền thụ đẹp thẩm mỹ, uốn nắn nhân cách làm người cho học sinh… Để có giảng đạt yêu cầu, người giáo viên phải nắm việc làm cụ thể chuẩn bị tiết dạy Tuy nhiên, giảng thành cơng cịn lệ thuộc nhiều yếu tố khác phương pháp tiếp cận, truyền thụ tác phẩm; lực sư phạm người thầy… Trong thể loại văn học, truyện ngắn chiếm vị trí đặc biệt Truyện ngắn thể loại khó viết, thử thách nghệ thuật nhà văn, đòi hỏi người viết phải lựa chọn, dồn nén chi tiết, kiện để tập trung thể khoảnh khắc đời sống Truyện ngắn mang rõ chất người viết, điều kiện tốt để nhà văn bộc lộ rõ chủ đề mà theo đuổi Một truyện ngắn truyện ngắn người đọc bắt gặp vẻ đẹp lung linh, tiềm ẩn giá trị tư tưởng triết lý nhân văn sống, người giá trị thẩm mỹ sâu sắc Là thể loại tự sự, truyện ngắn khác với thể loại khác dung lượng, tính chất Người giáo viên phải nắm thật 34 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn đặc trưng thể loại này, đồng thời kết hợp với yêu cầu cụ thể mặt phương pháp tiết dạy đọc - hiểu để có giảng tương đối hoàn chỉnh nội dung phương pháp Trong trình thực giảng, giáo viên phải kết hợp với phương pháp giảng dạy cách hiệu Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ nặng nề khó khăn giáo viên học sinh, môn Ngữ văn Kinh nghiệm giảng dạy thực tế năm qua cho thấy để đạt hiệu giáo dục tốt dạy văn truyện người giáo viên phải thật tâm huyết để thổi lửa đam mê môn học cho học trị cịn học trị phải tích cực chủ động nắm bắt kiến thức Có vậy, dạy - học tác phẩm truyện mang lại hiệu cao Phù Cừ, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Lê Thị Thanh Hồng 35 ... Kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình ngữ văn 9? ?? SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn 3- Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu phương pháp dạy tác phẩm truyện... 15 SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn triển kết cấu tác phẩm văn chương Trong tác phẩm văn chương, xung đột sâu, có ý nghĩa việc giải địi hỏi lĩnh, tài nhà văn. .. mạnh dạn trình bày “ Kinh nghiệm dạy tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn 9? ?? III Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy tác phẩm truyện chương trình ngữ văn Cụ thể tác phẩm truyện