1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ĐS10 NC (Rất chi tiết...

28 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 556,5 KB

Nội dung

Bài soạn Đại số 10 ( SGK nâng cao ) Chơng I: Mệnh đề Tập hợp. Đ1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến. I/. Mục tiêu: 1/. Về kiến thức: - Nắm đợc khái niệm mệnh đề, nhận biết đợc một câu có phải là một mệnh đề hay không. - Nắm đợc các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tơng đơng. - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. - Biết kí hiệu phổ biến ( ) và kí hiệu ( ). 2/. Về kĩ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề , lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng từ hai mệnh đề đã cho và xác định đợc tính đúng, sai của các mệnh đề này, lập mệnh đề đảo của một mệnh đề kéo theo cho trớc. - Biết chuyển mệnh đề chứa thánh mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng hoặc gán các kí hiệu và vào phía trớc nó. - Biết sử dụng các kí hiệu và vào các suy luận toán học. - Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu , . 3) Về t duy: - Rèn luyện t duy logic biện chứng. - Rèn luyện t duy ngôn ngữ: Biết cách phát biểu nội dung mệnh đề theo nhiều cách khác nhau. 4) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Biết đợc tính thực tiễn của khái niệm mệnh đề . II/.Chuẩn bị về ph ơng tiện dạy học . 1/. Thực tiễn: Trong cuộc sống, học sinh gặp rất nhiều những câu nói, những phát biểu mang tính khẳng địn hoặc phủ định một sự vật, một hiện tợng nào đó. 2/. Về ph ơng tiện : - Chuẩn bị các kết quả cho mỗi hoạt động. - Chuẩn bị phiếu học tập. III/. Gợi ý về ph ơng pháp dạy học . Sử dụng các phơng pháp dạy học sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : - Gợi mở, vấn đáp 1 - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Đan xen với hoạt động nhóm. IV/.Tiến trình dạy học và các hoạt động. 1) Các tình huống học tập Tình huống 1: GQVĐ thông qua các hoạt động HĐ1: Mệnh đề là gì? HĐ2: Mệnh đề phủ định. HĐ3: Mệnh đề kéo theo. HĐ4: Mệnh đề đảo. HĐ5: Mệnh đề tơng đơng. Tình huống 2: GQVĐ thông qua các hoạt động: HĐ6: Khái niệm mệnh đề chứa biến. HĐ7: Kí hiệu . HĐ8: Kí hiệu . HĐ9 Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , . 2) Tiến trình bài dạy Tiết 1 HĐ1: Mệnh đề là gì? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Quan sát các câu nói. - Tri giác vấn đề. A đúng B sai C sai. D,E cha xác định đợc tính đúng sai. - Học sinh ghi nhận tri thức mới. - Nhận biết: A: mệnh đề đúng. B, C : mệnh đề sai. - Học sinh thông hiểu định nghĩa, lấy ví dụ về những câu là mệnh đề , những câu không phải mệnh đề . - Lấy 5 câu nói: A: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. B: 3 + 5 < 7. C: Nguyễn Du còn sống. D: Hôm nay là thứ mấy? E: Có sự sống ngoài hành tinh. - Cho học sinh trả lời tính đúng, sai của các câu nói trên. - Phát biểu khái niệm mệnh đề . - CH: Trong các câu nói trên, câu nào là mệnh đề ? - Gọi vài học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ về mệnh đề . - GV chính xác hoá, yêu cầu học sinh xác định tính đúng sai của các mệnh đề mình vừa lấy. 2 HĐ2: Mệnh đề phủ định. HĐTP 1 : Hoạt động tiếp cận Tiếp cận khái niệm mệnh đề phủ định thông qua ví dụ sau: Cho mệnh đề P: 2006 là số chính phơng Q: 2006 không phải là số chính phơng Ta thấy mệnh đề Q có dạng không phải P . Khi đó mệnh đề Q đợc gọi là mệnh đề phủ định của của mệnh đề P. HĐTP 2 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trò ghi nhận tri thức mới. - Nhận biết đợc hai mệnh đề P và P trái ngợc nhau. - Trò lập hai mệnh đề phủ định của hai mệnh đề trong H 1 . - Lập mệnh đề phủ định của P, mệnh đề phủ định của P . - Nhận xét đợc nội dung giống nhau của hai mệnh đề P và P . - Phát biểu định nghĩa, kí hiệu. - CH: Mối quan hệ về giá trị của hai mệnh đề P và P ? - Biểu diễn thông qua bảng P P Đ S S Đ - Củng cố khái niệm . Hoạt động H 1 SGK tr. 5 . Cho mệnh đề P: Nam hút thuốc CH: Lập mệnh đề P Lập mệnh đề P Nhận xét về nội dung hai mệnh đề P và P HĐ3: Mệnh đề kéo theo. HĐTP1: Tiếp cận khái niệm . Cho mệnh đề P : An vợt đèn đỏ Q : An vi phạm luật giao thông Xét mệnh đề R: Nếu An vợt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông Mệnh đề R có dạng Nếu P thì Q . Ta gọi mệnh đề R là mệnh đề kéo theo. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ghi nhận tri thức mới (định nghĩa, kí hiệu, tính đúng, sai). - Trò chia các trờng hợp Đ, S của P và Q. Từ đó suy ra tính Đ, S của mệnh đề kéo theo P Q. - HĐTP 2: Phát biểu dịnh nghĩa mệnh đề kéo theo, kí hiệu. - Nêu tính đúng, sai của mệnh đề P Q - Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng, Q sai và đúng trong các trờng hợp còn lại. - CH: Thiết lập bảng giá trị P Q P Q Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ 3 - Phát hiện: Nếu Q đúng thì mệnh đề kéo theo P Q sẽ đúng bất kể P đúng hay sai. - Sử dụng các kiểu kết nối Nếu thì Vì nên P kéo theo Q để phát biểu mệnh đề kéo theo. - Học sinh tổ chức hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của giáo viên. S S Đ - CH: Cho mệnh đề P Q Nếu Q đúng thì kết luận gì về mệnh đề tính đúng, sai của mệnh đề P Q? - Thờng gặp tình huống . Hai mệnh đề P, Q đều đúng. Khi đó P Q là mệnh đề đúng. . Mệnh đề P đúng, Q sai. Khi đó P Q là mệnh đề sai. - Hoạt động củng cố: . Cho học sinh thực hiện hoạt động H 2 SGK, Tr.6 - Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm viết vế Nếu P 1 nhóm viết vế thì Q - GV tiến hành ghép cặp để có mệnh đề P Q. - CH: Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề trên. HĐ4: Mệnh đề đảo. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ghi nhận tri thức . - Lấy VD - Mệnh đề Q P chỉ sai khi Q đúng, P sai và đúng trong các trờng hợp còn lại. - Phát biểu mệnh đề đảo - Củng cố: - CH: Lấy VD về mệnh đề kéo theo P Q, sau đó phát biểu mệnh đề đảo. - CH: Mệnh đề Q P sai khi nào, đúng khi nào? HĐ5: Mệnh đề tơng đơng. HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm. Cho mệnh đề P: Tam giác ABC là tam giác cân Q: Tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau Xét mệnh đề R: Nếu tam giác ABC là tam giác cân thì tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau và ngợc lại 4 Mệnh đề R còn có thể phát biểu: Tam giác ABC là tam giác cân nếu và chỉ nếu tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau Mệnh đề R có dạng P nếu và chỉ nếu Q .Mệnh đề R đợc gọi là mệnh đề tơng đơng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trò ghi nhận tri thức mới (định nghĩa, kí hiệu, tính đúng, sai) - Vận dụng kiến thức điền vào bảng giá trị. P Q P Q Q P P Q Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S S Đ Đ S S S S Đ Đ Đ - Phát hiện: Mệnh đề P Q chỉ đúng nếu cả P và Q cùng đúng hoặc cùng sai. - Nhận dạng các loại mệnh đề, tìm kết quả Đ, S. HĐTP 2: Phát biểu khái niệm mệnh đề tơng đ- ơng, kí hiệu. - Nêu tính đúng, sai của mệnh đề P Q - CH: Điền Đ, S vào bảng sau P Q P Q Q P P Q - CH: Căn cứ vào bảng trên hãy phát biểu về tính đúng, sai của mệnh đề P Q dựa vào tính đúng, sai của hai mệnh đề P, Q? - Chính xác hoá câu trả lời của học sinh. - Hoạt động củng cố: . Cho học sinh thực hiện hoạt động H 3 SGK, Tr.6 . Chuyển một số mệnh đề kéo theo đã có ở phía trên thành mệnh đề tơng đơng, xét tính đúng, sai của các mệnh đề tơng đơng đó. Tiết 2 HĐ6: Khái niệm mệnh đề chứa biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phát hiện câu nói trên không phải là mệnh đề - Nội dung P(6): 6 chia hết cho 3 P(8): 8 chia hết cho 3 P(9): 9 chia hết cho 3 - P(6), P(9): Mđ đúng. P(8) : Mđ sai. - Học sinh hoạt động tơng tự nh ở ví dụ 1. Dạy học nhận biết vấn đề thông qua các ví dụ. VD1: Xét câu P(n): n chia hết cho 3, n N. - CH: . Câu nói trên có phải là mệnh đề không? . Nội dung của P(6), P(8), P(9). . P(6), P(8), P(9) có phải là những mệnh đề không? VD2: Xét câu Q(x;y): x + y > 3,x,y R - CH: . Câu nói trên có phải là mệnh đề không? . Nội dung của Q(1;2), Q(3;5), Q(-2;7)? 5 - Ghi nhận tri thức mới. - P(x): x > x 2 , x R. P(2): 2 > 2 2 là mệnh đề sai. P( 2 1 ): > 2 1 2 2 1 là mệnh đề đúng. . Q(1;2), Q(3;5), Q(-2;7) có là mệnh đề không? - Phát biểu dạng mệnh đề chứa biến . - Hoạt động củng cố: Hoạt động H 4 SGK, Tr.7 HĐ7: Kí hiệu . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phát hiện câu nói A là một mệnh đề . - Ghi nhận tri thức mới. - Phát hiện: Mệnh đề A đúng nếu tất cả học sinh lớp 10A 8 đều mặc áo trắng đến lớp, sai nếu có một hay nhiều học sinh lớp 10A 8 không mặc áo trắng đến lớp. - Vận dụng kiến thức: B: x R, x 2 - 2x + 2 > 0 C: n N, 2 n 1 là số nguyên tố . B là mệnh đề đúng vì x 2 - 2x + 2 = ( ) 11 2 + x > 0 với bất kì x R. C là mệnh đề sai vì với n = 4 vì HĐTP 1: HĐ tiếp cận - Cho mệnh đề chứa biến P(x): Học sinh x mặc áo trắng đến lớp, x X, trong đó X là tập các học sinh lớp 10A 8 . - CH: câu nói A: Mọi học sinh lớp 10A 8 đều mặc áo trắng đến lớp có phải là một mệnh đề không? HĐTP 2: Cho mệnh đề chứa biến P(x), x X. - Khẳng định: Với mọi x X, P(x) đúng hay P(x) đúng với mọi x X (1) là một mệnh đề . - CH: Khi nào mệnh đề A đúng? Khi nào mệnh đề A sai? - Thông báo tính đúng, sai, kí hiệu của mệnh đề (1). - Hoạt động củng cố. - CH: Cho mệnh đề chứa biến P(x): x 2 - 2x + 2 > 0 , x R. Q(n): 2 n 1 là số nguyên tố , n N .) Phát biểu các mệnh đề B: x R, P(x) C: n Q, Q(n) .) Các mệnh đề trên đúng hay sai? 6 P(4): 2 4 1 là số nguyên tố là một mệnh đề sai. HĐ8: Kí hiệu . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phát hiện câu nói A là một mệnh đề . - Ghi nhận tri thức mới. - Phát hiện: Mệnh đề A đúng nếu có một hay nhiều học sinh lớp 10A 8 mặc áo trắng đến lớp, sai nếu tất cả học sinh lớp 10A 8 đều mặc áo trắng đến lớp. - Ghi nhận tri thức. Vận dụng kiến thức: B: x R, x 2 - 2x + 2 > 0 C: n N, 2 n 1 là số nguyên tố . B là mệnh đề sai vì x 2 - 2x + 2 = ( ) 11 2 + x > 0 với bất kì x R. C là mệnh đề đúng vì với n = 2 thì P(2): 2 2 1 là số nguyên tố là một mệnh đề đúng. HĐTP 1: HĐ tiếp cận - Cho mệnh đề chứa biến P(x): Học sinh x mặc áo trắng đến lớp, x X, trong đó X là tập các học sinh lớp 10A 8 . - CH: câu nói A: Tồn tại học sinh lớp 10A 8 mặc áo trắng đến lớp có phải là một mệnh đề không? HĐTP 2: Cho mệnh đề chứa biến P(x), x X. - Khẳng định: Tồn tại x X, P(x) đúng (2) là một mệnh đề . - CH: Khi nào mệnh đề A đúng? Khi nào mệnh đề A sai? - Thông báo tính đúng, sai, kí hiệu của mệnh đề (2). - Hoạt động củng cố. - CH: Cho mệnh đề chứa biến P(x): x 2 - 2x + 2 < 0 , x R. Q(n): 2 n 1 là số nguyên tố , n N .) Phát biểu các mệnh đề B: x R, P(x) C: n Q, Q(n) .) Các mệnh đề trên đúng hay sai? HĐ9: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐTP 1: Hoạt động tiếp cận - Cho 2 mệnh đề P: Mọi học sinh lớp 10A 8 đều sống ở 7 P : Không phải mọi học sinh lớp 10A 8 đều sống ở Thị trấn Chờ Q : Không tồn tại hiện tợng học sinh lớp 10A 8 mang điện thoại di động đến lớp - Phát biểu cách khác: P : Tồn tại học sinh lớp 10A 8 không sống ở Thị trấn Chờ Q : Mọi học sinh lớp 10A 8 đều không mang điện thoại di động đến lớp Thị trấn Chờ Q: Tồn tại hiện tợng học sinh lớp 10A 8 mang điện thoại di động đến lớp - CH: Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề P, Q - CH: Phát biểu theo cách khác. HĐTP 2: - Phát biểu mệnh đề phủ định phủ định của mệnh đề x X, P(x) , mệnh đề phủ định của mệnh đề x X, P(x) HĐTP 3: HĐ củng cố - HĐ H7, SGK Tr.8 - Bài tập 5, SGk Tr.9 HĐ10: Củng cố toàn bài - CH: Tóm tắt các nội dung đã học., BTVN: SGK Tr.9, SBT. 8 Bài Soạn Đại Số 10. Tên bài soạn: áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học(4T) I>Mục tiêu: 1.Kiến thức + Nắm đợc thế nào là định lí và cách chứng minh định lí (Nhấn mạnh phép chứng minh định lí bằng phản chứng và nêu cơ sơ của phép CM bằng phản chứng). + Phân biệt rõ giả thiết và kết luận của định lí. + Nắm đợc ĐK cần, ĐK đủ và phát biểu thành lời. + Nắm đợc định lí đảo của một định lí. 2. Kỹ năng: Biết cách CM định lí bằng phơng pháp phản chứng 3. T duy: Nắm chắc các phơng pháp CM định lí, hiểu rõ các suy luận toán học 4. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, cẩn thận chính xác II> Chuẩn bị ph ơng tiện 1. Thực tiễn + Học sinh đã biết thế nào là định lí và biết cách CM ĐL bằng phơng pháp trực tiếp. + Học sinh cha quen với các khái niệm ĐK cần và ĐK đủ 2. Ph ơng tiện + SGK, GA, thớc bảng + Chuẩn bị kết quả của các hoạt động trong bài. III> Ph ơng pháp dạy học + Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy iV> tiến trình bài học và các hoạt động 1. Các tình huống *Tình huống 1 + HĐ1: Kiểm tra bài cũ mệnh đề, mệnh đề chứa biến. 9 + HĐ2: Định lí và các cách CM định lí. *Tình huống 2 : + HĐ1: ĐK cần và ĐK đủ + HĐ2: Định lí đảo, ĐK cần và đủ + HĐ3: Củng cố * Tình huống 3: + HĐ1: Kiểm tra bài cũ. + HĐ2: Chữa bài tập về nhà. + HĐ3: Củng cố . * Tình huống 4: + HĐ1: Kiểm tra bài cũ. + HĐ2: Chữa bài tập về nhà. + HĐ3: Củng cố . 2. Tiến trình bài học Tiết 1 HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ - Trả lời nếu đợc hỏi và lấy ví dụ minh hoạ: Mđ1: 7 3 6 3M M là mệnh đề đúng Mđ2: 4 3 7 2M M là mệnh đề đúng Mđ3: 6 3 5 2M M là mệnh đề sai Mđ4: 2 , 1 4x R x M là mệnh đề đúng Gọi học sinh trả lời câu hỏi - CH1: Phát biểu mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tơng đơng và lấy ví dụ. - CH2: Gọi học sinh lên bảng xác định tính đúng sai của các mệnh đề 1, 2, 3, 4. - GV nhận xét và chỉnh lại cho đúng. HĐ2:Định lí và CM định lí Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 10 [...]... hay tính toán qua giá trị của a ? * Nêu VD củng cố ĐN: + Đánh giá sai số tơng đối trong phép đo chi u dài cây cầu và phép đo chi u dài tấm bảng? +Nhận xét về độ chính xác của hai phép đo? * Yêu cầu HS thực hiện HĐ3( SGK) a=5,7824 0,5% a CH: Đánh giá a ? -Do a d nên a d a -Nếu a càng nhỏ thì chất lợng của phép đo đạc hay tính toán càng cao + a d a 0,2 = 152 0,1316% 0,1 5,2 -Phép đo chi u dài... quen t duy mạch lạc,thái độ cẩn thận,chính xác trong tính toán - Biết đợc Toán học có ứng dụng thực tế trong cuộc sống và trong các môn khoa học khác II./Chuẩn bị các phơng tiện dạy học 1./ Thực tiễn: - Học sinh đã nắm vững kiến thức cơ bản về số thực, số vô tỷ và một số kiến thức thực tế 2./Các phơng tiện dạy học: - Giáo án , bài soạn của giáo viên, chuẩn bị bài của học sinh III./ Gợi ý về Phơng pháp... *Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS Chú ý sai lầm thờng gặp *Đa ra lời giải (ngắn gọn nhất) *Tiến hành giải bài toán đợc giao *Theo dõi, ghi nhận kiến thức *Chính xác hoá kết quả( Ghi lời giải của bài toán) Củng cố: - Nhấn mạnh các kiến thức về MĐ, tập hợp là các kiến thức cơ bản của chơng trình toán THPT - Cần linh hoạt trong vận dụng kiến thức về MĐ, tập hợp trong việc giải các bài toán... thực tế, nhiều khi ta không biết a ,nên ta không thể biết -Nghe, hiểu, ghi nhận kiến thức Nhng ta có thể đánh giá a không a vợt quá một giá trị nào đó *Củng cố định nghĩa bằng VD1: Cho a = 2 ,a=1,41 Đánh giá a ? +So sánh 2 với 1,41 và 1,42? -Nghe, hiểu nhiệm vụ,tìm câu trả lời: =a ? a a +Đánh giá (1,41)2=1,98810 (1,42)2=2,0164>2 1,42> 2 2 - 1,41Mục tiêu: 1.Kiến thức + Hiểu đợc khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau + Hiểu đợc các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, giao,... HĐ5:Kí hiệu khoa học của một số HĐ6: Hoạt động củng cố 2./ Tiến trình bài học 21 Tiết 1 Hoạt động 1: Số gần đúng,Sai số tuyệt đối và Sai số tơng đối Hoạt động của giáo viên - Nêu một số ví dụ về số gần đúng trong thực tế: Đo chi u dài của một chi c bàn, tốc độ di chuyển của một cơn bão, Số gần đúng - Yêu cầu HS thực hiện hoạt động H1 trong SGK +Đọc câu hỏi +Giao nhiệm vụ +Chính xác hoá Hoạt động của... cho học sinh không thể CM trực tiếp - HD học sinh CM mệnh đề trên Hình thành cách CM gián tiếp cho học sinh * Trình bày rõ cơ sở của phép CM phản chứng - Giả sử x X ,P(x) đúng, Q(x) sai - Bằng suy luận và kiến thức đã học suy ra mâu thuẫn nào đó - Suy ra giả sử ban đầu là sai ĐPCM VD3: Nếu n2 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3, với n là số tự nhiên 11 Tiết 2 HĐ1:ĐK cần và ĐK đủ Hoạt động của học sinh... HS thực hiện hoạt động H2 - Thực hiện H2: Chi u dài đúng của cây cầu +Đọc câu hỏi (kí hiệu là C) là một số nằm trong khoảng từ +Giao nhiệm vụ +Chính xác hoá 151,8m đến 152,2m, tức là: 151,8 C 152,2 22 -Nêu ví dụ 2: Kết quả đo chi u dài của cái bảng lớp học đợc ghi là: 5,20m 0,1m Hình thành khái niệm sai số tơng đối * ĐN sai số tơng đối: a = a a CH: So sánh a với -Ghi nhận kiến thức d a ? CH: Nhận... của bạn - Gọi học sinh lên bảng - Gọi học sinh nhận xét và chữa HĐ4: Củng cố và nhắc nhở học sinh: + Làm các bài còn lại trong SGK Tiết 3:Bài tập HĐ1: Các bài toán liên quan đến các phép toán trên tập hợp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 28: Cho A = { 1;3;5} , B = { 1; 2;3} Tìm tập hợp ( A \ B ) ( B \ A) và ( A B) \ ( A B) Hai tập nhận đợc có bằng nhau hay không? *) Giao bài tập . VD3: Nếu n 2 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3, với n là số tự nhiên. 11 Tiết 2 HĐ1 : ĐK cần và ĐK đủ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên +Nghe,. còn lại trong SGK. Tiết 3:Bài tập HĐ1: Các bài toán liên quan đến các phép toán trên tập hợp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 28: Cho

Ngày đăng: 20/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chia lắp thÌnh 2 nhãm:    1 nhãm viỏt vỏ  Ề Nỏu P Ể    1 nhãm viỏt vỏ  Ề thÈ Q Ể  - Giáo án ĐS10 NC (Rất chi tiết...
hia lắp thÌnh 2 nhãm: 1 nhãm viỏt vỏ Ề Nỏu P Ể 1 nhãm viỏt vỏ Ề thÈ Q Ể (Trang 4)
⇒ HÈnh thÌnh khĨi niơm sai sè tŨng ợèi. - Giáo án ĐS10 NC (Rất chi tiết...
nh thÌnh khĨi niơm sai sè tŨng ợèi (Trang 23)
* KhĨi quĨt thÌnh nhẹn xƯt? *ChÝnh xĨc hoĨ.(NX trong SGK) *  DÓng chuẻn cĐa sè gđn ợóng. - Giáo án ĐS10 NC (Rất chi tiết...
h Ĩi quĨt thÌnh nhẹn xƯt? *ChÝnh xĨc hoĨ.(NX trong SGK) * DÓng chuẻn cĐa sè gđn ợóng (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w