Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
878,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN QUANG HÒA HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNHQUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN QUANG HÒA HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NI Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNHQUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Chu Tiến Quang Hà Nội – 2016 CAM KẾT Tơi xin cam đoan nghiên cứu hồn tồn độc lập tơi, số liệu nghiên cứu đề cập luận văn tuyệt đối trung thực có trích nguồn cụ thể Mọi kết nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Chu Tiến Quang hoàn toàn mới, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu „„ Hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình‟‟, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Chu Tiến Quang thời gian công sức quý báu mà thầy đành cho tơi thời gian qua Nếu khơng có hƣớng dẫn hỗ trợ nhiệt tình Thầy, tơi khơng thể hồn thành nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cám ơn chân thành tới chủ trang trại chăn nuôi tai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình dành thời gian tham gia vấn, trả lời giúp câu hỏi, cung cấp số liệu đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn nhƣ ý kiến thực tiễn để hồn thành đƣợc luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình tơi, ngƣời suốt trình học tập trƣờng nhƣ động viên tơi hoàn thành nghiên cứu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.1.1 Nghiên cứu hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi giới 1.1.2 Các nghiên cứu hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi Việt Nam 1.1.3 Nhận xét chung .8 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm nước 1.2.2 Kinh nghiệm nước 10 1.2.3 Những kinh nghiệm tham khảo cho trang trại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 14 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Cơ sở lý luận 15 2.1.1 Khái niệm vấn đề liên quan 15 2.1.2 Nội dung hiệu sản xuất kinh doanh trang trại chăn ni tiêu chí đánh giá .18 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh trang trại 23 2.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh trang trại .25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu 26 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .26 2.2.3 Phương pháp phân tích 27 2.2.4 Phương pháp tổng hợp 29 2.2.5 Công cụ kỹ thuật nghiên cứu, tính tốn 29 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.1.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 36 3.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng lĩnh vực xã hội .39 3.1.5 Đánh giá chung tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường với hiệu kinh doanh trang trại chăn huyện Lệ Thủy 40 3.2 Sự hình thành phát triển trang trại huyện Lệ Thủy 40 3.2.1 Đặc điểm trang trại chăn nuôi huyện Lệ Thủy 43 3.3 Thực trạng kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện Lệ Thủy 48 3.3.1 Kết sản xuất kinh doanh trang trại huyện Lệ Thủy qua điều tra 48 3.3.2 Phân tích hiệu kinh doanh 09 trang trại chăn nuôi điều tra 52 3.4 Phân tích ảnh hƣởng nhân tố tới hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện Lệ Thủy 57 3.4.1 Nhóm nhân tố khách quan .58 3.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan 61 3.4.3 Phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nâng cao hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện Lệ Thủy 62 3.5 Nhận xét chung 65 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 72 4.1 Nhóm giải pháp trang trại chăn nuôi 72 4.2 Nhóm giải pháp sách nhà nƣớc chăn ni nhằm hỗ trợ trang trại chăn nuôi nâng cao hiệu kinh doanh .76 4.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trang trại chăn nuôi 76 4.2.2 Giải pháp hỗ trợ đất đai quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi 76 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CN Chăn nuôi HQ Hiệu HQKD Hiệu kinh doanh i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Hiệu tài trang trại Chăn nuôi 53 10 Bảng 3.10 Hiệu tài trang trại Chăn ni 54 11 Bảng 3.11 Chi phí cấu chi phí chăn ni Gia cầm 55 12 Bảng 3.12 năm 2015 Diện tích, dân số huyện Lệ Thủy năm 2011 Các loại hình trang trại lao động loại hình trang trại Số lƣợng vật nuôi cấu lọại vật nuôi huyện Lệ Thủy năm 2015 Số liệu loại hình trang trại đƣợc phân bố vùng Quy mơ diện tích trang trại chăn ni điều tra năm 2015 Diện tích đất sử dụng bình qn trang trại chăn ni năm 2015 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại năm 2015 So sánh chi phí cấu chi phí kinh doanh mơ hình chăn ni Lợn trang trại ii 35 37 41 43 44 45 47 49 57 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Lệ Thủy 30 Hình 3.2 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Lệ Thủy năm 2015 34 iii Trang - Hoạt động chăn ni tiêu thụ sản phẩm phải chịu nhiều loại phí nhƣ phí kiểm dịch nhập xuất sản phẩm, phí vận chuyển dọc đƣờng, phí chợ… gây phiền hà cho ngƣời chăn nuôi, buôn bán góp phần làm tăng giá thành, giá bán làm giảm HQKD Vì thế, quan quản lý cần rà soát điều chỉnh, miễn giảm loại phí phù hợp - Tằng cƣờng thúc đẩy phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, khách du lịch, hình thành khu cơng nghiệp, bếp ăn tập thể để góp phần vào mở rộng quy mô tăng khả tiêu thụ sản phẩm thịt chăn ni địa bàn - Tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết nhƣ quy mô chăn nuôi, chất lƣợng sản phẩm, giá thành, VSATTP, liên doanh liên kết…để trƣớc mắt mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sang tỉnh, thành phố khác xa xuất sang nƣớc khác nhƣ chủ trƣơng Bộ NN&PTNT đề - Hỗ trợ xây dựng kho lạnh bảo quản sản phẩm gắn liền với sở giết mổ, vùng chăn nuôi sở tiêu thụ sản phẩm để thu mua, dự trữ nhằm khắc phục tƣợng tồn đọng, giảm chất lƣợng sản phẩm cho ngƣời chăn ni - Khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến thịt với dây chuyền sản xuất tiên tiến, góp phần giải đầu cho ngƣời chăn nuôi - Các quan chức cần tăng cƣờng kiểm tra, xử lý để hạn chế triệt để tƣợng sản phẩm chăn nuôi nhập lậu, sản phẩm thịt chăn nuôi không rõ nguồn gốc nhập vào địa phƣơng để tạo niềm tin cho ngƣời tiêu dùng hạn chế lây lan dịch bệnh - Tăng cƣờng công tác truyền thông phòng trừ dịch bệnh cho ngƣời chăn ni tƣ thƣơng; tích cực kiểm tra, giám sát VSANTP chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm xử lý nghiêm hành vi vi phạm để tạo niềm tin cho ngƣời tiêu dùng sản phẩm thịt chăn ni Trong cấu chi phí chăn ni chi phí thức ăn giống hai khoản mục chi phí chiểm tỷ trọng lớn tổng chi phí Do để nâng cao hiệu kinh doanh chăn ni phải tối thiểu hóa hai khoản mục chi phí này: 73 - Chủ động đƣợc nguồn thức ăn tinh, thức ăn thô xanh đáp ứng nhu cầu chăn nuôi - Mở rộng mạng lƣới dịch vụ cung cấp thức ăn cơng nghiệp, có kiểm soát, quản lý Nhà nƣớc (nhất cấm sử dụng hóa chất, hocmon chăn ni) - Nâng cấp xí nghiệp sản xuất thức ăn cơng nghiệp sản xuất bột cá có huyện - Mở rộng diện tích tăng suất ngơ, khoai, sắn để dự trữ, chế biến thức ăn nơng hộ chăn ni - Chuyển phần diện tích lúa vụ 10 (500 ha) để trồng cỏ thâm canh thức ăn có suất cao, giàu đạm; tận dụng triệt để nguồn phụ phẩm nông, công nghiệp để làm thức ăn chăn nuôi - Tận dụng có hiệu nguồn thức ăn sẵn có địa phƣơng nhƣ sản phẩm phụ nông nghiệp, cải thiện chế độ cho ăn, phối hợp loại thức ăn phù hợp với giai đoạn phát triển vật ni để tiết giảm chi phí thức ăn, giảm giá thành tránh lệ thuộc vào giá bấp bênh nguồn thức ăn tinh bên - Nâng cao mật độ nuôi, đặc biệt vào mùa đông; rút ngăn thời gian nuôi phù hợp với tầng vật ni để tiết giảm chi phí giống nói riêng tổng chi phí nói chung nhằm nâng cao HQKT - Tích cực học hỏi khoa học kỹ thuật, tham quan mơ hình chăn ni hiệu để bƣớc cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý để nâng cao hiệu suất sử dụng yếu tố đầu vào HQKT - Tăng cƣờng công tác thú ý, phong trừ dịch bệnh, cải thiện chế độ chăm sóc, ni dƣỡng nhằm giảm hạn chế dịch bệnh, giảm tỷ lệ hao hụt ô nhiễm môi trƣờng - Tăng quy mô đầu tƣ, đặc biệt hình thức ni bán cơng nghiệp điều kiện có tới 98% đơn vị chăn ni theo hình thức có hiệu tăng theo quy mô - Đối với trang trại, gia trại lớn nên chủ động hợp tác, liên kết với đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu để chia lợi 74 nhuận rủi ro, tiếp nhận tiến kỹ thuật chăn ni chí nguồn vốn đầu tƣ - Đánh giá nhu cầu thị trƣờng mùa vụ, giai đoạn, tránh chạy theo “sản xuất theo phong trào” nhằm cung cấp sản mà trƣờng cần, hạn chế cung vƣợt cầu xảy tƣợng bị ép cân, ép giá Trong điều kiện chủ trang trại chăn nuôi nên nuôi giống vật nuôi địa phƣơng ni theo hình thức bán cơng nghiệp, mở rộng quy mô chăn nuôi vào vụ Đông để bán vào dịp tết âm lịch - Hạn chế tối đa chạy theo mục tiêu tối đa hoá suất cách sử dụng loại thức ăn tăng trƣởng, chất kích thích khơng đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời tiêu dùng Vì nhu cầu ngƣời tiêu dùng ngày cao, khắt khe đe doạ loại bỏ họ khỏi thị trƣờng - Các trang trại chăn nuôi sử dụng phƣơng tiện, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao HQKT giảm lây nhiểm dịch bệnh - Sử dụng giống gia súc, gia cầm có suất, chất lƣợng cao, thích nghi với điều kiện địa phƣơng để đƣa nhanh vào sản xuất Đồng thời chọn lọc, cải tiến, nâng cao suất, chất lƣợng giống vật nuôi địa phƣơng có nguồn gen quý - Thực có hiệu chƣơng trình, dự án giống vật ni, tập trung nâng cao chất lƣợng giống bò, lợn, gia cầm Nhập giống lợn, gia cầm cao sản để lai tạo - Mở rộng mạng lƣới thụ tinh nhân tạo, tổ chức đánh giá, bình tuyển chất lƣợng giống hàng năm - Thực quản lý chất lƣợng giống vật ni, quản lý chặt chẽ 100% số gia súc đực giống địa bàn - Áp dụng quy trình chăn ni an tồn sinh học, quy trình quản lý vệ sinh thú y với sở giết mổ, bảo quản, chế biến, tiêu thụ an toàn dịch cho vùng sản xuất 75 - Xây dựng sở, vùng an toàn dịch bệnh, nơi có sở sản xuất giống chăn nuôi tập trung - Xây dựng mô hình chăn ni tiên tiến phù hợp với vùng sinh thái, chuyển giao tiến kỹ thuật quy trình chăm sóc ni dƣỡng, chuồng trại, vệ sinh thú y chăn nuôi theo hƣớng tập trung, trang trại, công nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lƣợng hiệu chăn nuôi - Phát triển mạnh dịch vụ giống, thuốc thú y - Phát triển dịch vụ thức ăn chăn nuôi (thức ăn tinh, thức ăn thơ xanh, rơm rạ ) - Xã hội hóa hoạt động dịch vụ khoa học, kỹ thuật chăn nuôi theo hƣớng huy động nguồn lực để đáp ứng nhu cầu phát triển chăn ni 4.2 Nhóm giải pháp sách nhà nƣớc chăn nuôi nhằm hỗ trợ trang trại chăn nuôi nâng cao hiệu kinh doanh 4.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trang trại chăn nuôi - Tăng cƣờng bổ sung biên chế cán quản lý nhà nƣớc, thú y, khuyến nông lĩnh vực chăn nuôi với cấu đội ngũ hợp lý Nghiên cứu, ban hành quy chế làm việc, chế độ phụ cấp kinh phí điều kiện sinh hoạt khác phù hợp, đặc biệt cán cấp xã để họ yên tâm công tác, làm việc có hiệu - Thƣờng xuyên đào tạo đào tạo lại để khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nhƣ đạo đức nghề nghiệp cho lực lƣợng cán Tăng cƣờng kiểm tra, nghiên cứu thực tiễn để nắm bắt thông tin nhằm tƣ vấn, giúp đỡ ngƣời chăn ni kịp thời có hiệu - Tăng cƣờng mở lớp tập huấn, tổ chức tham quan mơ hình trang trại chăn ni có HQKT cao ngồi huyện cho chủ trang trại chăn nuôi để nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật khả quản lý hoạt động trang trại chăn nuôi 4.2.2 Giải pháp hỗ trợ đất đai quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi - Trƣớc mắt địa phƣơng cần kiểm tra, rà soát lại quỹ đất để xác định vị trí, diện tích cụ thể Trong thời gian tới phòng NN&PTNT cần phối hợp với UBND xã 76 triển khai lập đồ quy hoạch phát triển chăn nuôi chi tiết đến cấp xã Vùng đất chăn nuôi nên chọn vùng đất rộng, xa khu vực dân cƣ, đất hoang hóa chƣa sử dụng, đất trồng trọt hiệu quả…tuy nhiên cần đặc biệt tránh vùng bị ngập úng vào mùa mƣa bị ngập lụt, chia cắt vào mùa lụt Theo chúng tơi nên khuyến khích phát triển chăn nuôi vùng nhƣ: Các xã Văn Thủy, Thái Thủy, Phú Thủy, Mai Thủy, Kim Thủy, Lâm Thủy, Ngân Thủy xã vùng núi ba xã ven biển bãi ngang nhƣ Ngƣ Thủy Bắc, Ngƣ Thủy Nam, Ngƣ Thủy Trung, Thanh Thủy, Hồng Thủy, Cam Thủy Sen Thủy… Về diện tích đất trang trại chăn ni phải có 1.000m2 đất vƣờn xa vùng đông dân cƣ nhƣ chợ, trƣờng học, nhà máy, bệnh viện, nguồn nƣớc… Giảm thiểu chăn nuôi trang trại chăn ni có diện tích đất hẹp vùng đơng dân cƣ, tránh chăn ni chạy theo phòng trào, tự phát khơng có kiểm sốt - Tạo điều kiện cho chủ trang trại chăn nuôi đƣợc thuê đất để đầu tƣ sản xuất chăn nuôi với thời gian lâu dài, 20 năm Trong số trƣờng hợp đất dành cho nhu cầu cơng ích xã, phƣờng, thị trấn mà chƣa có nhu cầu sử dụng UBND xã, phƣờng, thị trấn cho chủ trang trại chăn nuôi thuê để phát triển chăn ni Thêm vào đó, cần có sách th đất hợp lý ƣu tiên cho ngƣời địa phƣơng để họ th đất mở rộng quy mơ chăn nuôi, thiết kế trang trại để phát triển tổng hợp chăn nuôi trồng trọt nhằm đạt HQKT cao 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với huyện Lệ Thủy (1) Các chủ trang trại chăn ni gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận vốn tín dụng, đất đai, khó xây dựng mối quan hệ hợp tác, liên kết Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển chăn ni thời gian tới vùng xa khu dân cƣ, nhƣng vùng lại có sở hạ tầng chƣa hồn chỉnh Vì thế, cần kiểm tra, rà sồt lại khó khăn, bất cập để có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu (2) Hiện địa bàn huyện chƣa có sở sản xuất thức ăn, giống hay nhà máy chế biến nên gây khó khăn cho hoạt động chăn nuôi làm 77 giảm hiệu kinh tế Vì thế, cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tƣ, hợp tác đầu tƣ nhằm xây dựng sơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động chăn nuôi (3) Kết nghiên cứu cho thấy hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi bấp bênh, khó tiên liệu Vì thế, nên dành nguồn ngân sách hợp lý để thành lập quỹ hỗ trợ chăn nuôi, tiến tới thành lập quỹ bảo hiểm chăn nuôi nhằm tạo yên tâm chia sẻ rủi ro với chủ trang trại chăn nuôi (4) Tăng cƣờng công tác khuyến nông truyền thông kỹ thuật chăn ni, phòng trừ dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, biến động giá thị trƣờng… xử lý nghiêm hành vi vi phạm từ chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm 4.3.2 Đối với người chăn ni (1) Chủ động tìm kiếm mối quan hệ hợp tác chăn nuôi nhƣ tiêu thụ sản phẩm để hoạt động chăn nuôi tiêu thụ ổn định an tồn (2) Tích cực theo dõi diễn biến thị trƣờng vấn đề nhƣ: giá đầu vào, đầu ra, dịch bệnh, thói quen, sở thích ngƣời tiêu dùng giai đoạn để có định đầu tƣ xác, hợp lý (3) Nên nuôi giống địa phƣơng giống lai theo hình thức bán cơng nghiệp, tăng quy mơ mật độ ni phù hợp Bên cạnh đó, cần tích cực tham gia khoá tập huấn khoa học kỹ thuật, tính tốn hợp lý chi phí đầu vào, tận dụng triệt để phụ phẩm nông nghiệp lao động nhàn rổi để tiết giảm chi phí (4) Tuyệt đối chấp hành cơng tác phòng trừ dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm Khơng lợi ích nhỏ trƣớc mắt mà quên lợi ích bền vững, lâu dài (5) Nên thay đổi dần tập quán chăn nuôi nhỏ lẽ, thả rông chăn nuôi quy mơ vừa lớn, tập trung, đại có áp dụng giải pháp xử lý chất thải tiên tiến để nâng cao suất, HQKT bảo vệ môi trƣờng 78 KẾT LUẬN Kết luận Nghiên cứu luận án với đề tài “Hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” chúng tơi có số kết luận sau: (1) Hiện có nhiều hệ thống tiêu phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi khác Tuy nhiên, hệ thống tiêu dựa tảng hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) đƣợc nhà khoa học nƣớc sử dụng tỏ thích hợp phù hợp với đặc điểm, tính chất, quy mơ chăn ni nƣớc ta Tuy nhiên, cách thức nhìn nhận, đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi đa chiều, phƣơng pháp phân tích định lƣợng nhƣ hồi quy tuyến tính đa biến, phân tích màng bao liệu (DEA) mà nhà khoa học nƣớc ngồi sử dụng kế thừa vận dụng (2) Mặc dù ngành chăn ni huyện Lệ Thủy nhiều khó khăn bất cập nhƣ: dịch bệnh chƣa đƣợc kiểm soát triệt để, sở vật chất kỹ thuật thiếu hay quy mô chăn nuôi chủ yếu nhỏ lẽ, phân tán… Tuy nhiên, với tiến khoa học kỹ thuật, chất lƣợng giống hình thức tổ chức chăn nuôi ngày phát triển làm cho số lƣợng đàn, sản lƣợng thịt gà ngày tăng lên Chăn nuôi Trang trại góp phần tạo việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời chăn nuôi, nâng cao giá trị sản xuất cấu ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện (3) Hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi tƣơng đối cao, cụ thể: bình qn trang trại chăn ni thu đƣợc 1.785 triệu đồng thu nhập hỗn hợp năm, 499 triệu đồng lợi nhuận trang trai năm; Trang trại chăn nuôi Gia cầm bỏ đồng chi phí thu đƣợc 1,75 đồng thu nhập hỗn hợp 0,75 đồng lợi nhuận; thu nhập/năm công lao động đạt khoảng 482 triệu đồng, cao so với hoạt động chăn nuôi tổng hợp công lao động khác địa phƣơng thời điểm nghiên cứu Tuy nhiên, hiệu kinh tế chăn nuôi không bền vững nhạy cảm trƣớc rủi ro nhƣ biến động giá thị trƣờng hay dịch bệnh, đặc biệt hình thức ni cơng nghiệp 79 (4) Bằng phƣơng pháp phân tích, kết nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến kết hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi cho thấy: Chi phí giống, thức ăn hai yếu tố chi phí ảnh hƣởng lớn đến hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi khoảng 82% cấu tổng chi phí Thị trƣờng yếu tố đầu vào nhiều khó khăn bất cập; trƣờng đầu nhìn chung manh mún, khả nắm bắt thông tin thị trƣờng chủ Trang trại chăn ni hạn chế, lực tác nhân chuỗi cung yếu, tính hợp tác, liên kết thấp, sản phẩm đƣợc chế biến thô sơ nên giá trị gia tăng tạo đƣợc phân phối khơng đồng Chính yếu tố góp phần làm tăng chi phí sản xuất làm giảm hiệu kinh doanh Trang trại chăn nuôi (5) Để nâng cao hiệu kinh doanh trang trại chăn ni huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian tới, cần thực đồng có hiệu nhóm giải pháp chủ yếu, là: nhóm giải pháp hiệu tài chính, nhóm giải pháp nhân tố ảnh hƣởng trang trại chăn nuôi 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Ban Kinh Tế Trung Ƣơng, 2000, Báo cáo kinh tế trang trại Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn,2011 Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT ngày 13/4/2011 việc ban hành quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Lệ Thủy , 2016 Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy Hà Nội Nguyễn Đình Cƣơng, 2012 Tực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi heo địa bàn huyện Thống Nhất – Đồng Nai Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Điền, 1999 Tổ chức quản lý kinh tế trang trại giới Việt Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế số Trần Đức, 1995 Trang trại gia đình Viêt Nam giới Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng Hảo, 2007 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ.Trƣờng Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh Phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Lệ Thủy,2011-2015 Báo cáo kết khảo sát trang trại năm 2011-2015 Hà Nội Trƣơng Thị Minh Sâm, 2002 Kinh tế trang trại khu vực Nam thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB khoa học xã hội 10 Thông tƣ liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTC-hƣớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 11 Lê Trọng, 2000, Phát triển quản lý trang trại nông lâm nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Nhƣ Tuấn , 1994 Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành chăn ni vịt Thanh Hố Luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 81 13 UBND tỉnh Quảng Bình,2008 Quyết định số 32/2008/QĐ-UBNDN ngày 30 tháng 12 năm 2008 việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn ni tỉnh quảng bình đến năm 2020 Hà Nội 14 UBND huyện Lệ Thủy, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy đến năm 2020 Hà Nội 15 Mai văn Xuân, 2014 Bài giảng kinh tế hộ trang trại Trƣờng Đại học kinh tế Huế Tiếng Anh: 16 Morrison E.A, Gunn T I (1983), Broiler Production in Utah - USA, an economic analysis, UAES Bulletins, No 359 17 Ahmad S, Chohan (2008), Economic analysis of poultry (Broiler) production in Mirpur – Azad Jammu Kashmir, Pakistan Journal of Life and Social Sciences, Vol 6, pp - 18 Adepoju A.A (2008), Technical Efficiency of chicken production in Osun State, Nigeria, International Journal of Agricultural Economics & Rural development, Vol 1, pp – 14 19 Begun I A (2005), Vertically interated contract and independent poultry farming system in Bangladesh: a profitability analysis, International Journal of Poultry Science, Vol 4, pp 167 – 176 20 Micah (2011), Research economic efficiency and supply chain of broiler in Swaziland - August, International Journal of Agricultural Economics & Rural development, Vol 3, pp 492 – 499 21 Lê Nhƣ Tuấn (1994), Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành chăn nuôi vịt Thanh Hố, Luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 22 Charnes A., Cooper W.W., and Rhodes E (1978), Measuring the Efficiency of Decision Making Units, European Journal of Operational Research, No 2, pp 429 - 444 82 23 Phan Công Nghĩa (2002), Thống kê kinh tế, Tập I, Nhà xuất Giáo dục, Tr 102-140 24 Sy A, Roland-Holst D and Zilberman D (2008), Poultry supply chains and market failures in Northern Vietnam, Pro-Poor Livestock Policy Initiative, research report Wedsite 25 https://vi.wikipedia.org> ( Ngày truy cập: ngày 21/6/2016) 26 ( Ngày truy cập: 22/6/2016) 27 ( Ngày truy cập: 22/6/2016) 83 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT Xã: …………, Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình Ngày khảo sát: ………… /…………./2016 Họ tên chủ trang trại:…………………………………………………………… Tuổi……….Nam/Nữ: ……… Địa chỉ: Đội:………Thơn………Xã……Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG Câu 1: Xin Ơng/bà cho biết loại hình hoạt động kinh doanh trang trại? Chăn nuôi lợn Chăn ni gà Chăn ni tổng hợp Khác Chăn ni bò Câu 2: Ơng/bà quản lý trang trại theo hình thức nào? Trự tiếp quản lý Thuê ngƣời quản lý Câu 3: Trình độ ngƣời quản lý trang trại (nếu có) ? Chƣa biết chữ Tiểu học-Phổ thơng Cao đẳng, đại học Sau đại học Trung cấp Câu 4: Diện tích trang trại Ơng/bà rộng (m2 )?…………………… Câu 5: Ông/bà cho biết nguồn gốc đất trang trại từ đâu? Đất chuyển nhƣợng Đất có sẵn gia đình Đất th mƣớn Khác Câu 6: Ơng/bà cho biết số lao động làm việc trang trại lao động ? ………………………… Câu 7: Bao nhiêu lao động thuê ngoài? Bao nhiêu lao động thành viên gia đình? ……………………………………………… Câu 8: Bao nhiêu lao động thƣờng xuyên, lao động thời vụ? … ………… ….… ……………………………………………………………… Câu 9: Xin Ơng/bà cho biết trình độ chun môn chủ trang trại? Chƣa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Đại học/cao đẳng Sau đại học trở lên Câu 10: Xin Ông/bà cho biết trang trại đƣợc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại chƣa? Đã có Chƣa có Câu 11: Ơng/bà cho biết số năm hoạt động kinh doanh trang trại? Câu 12: Ơng/bà cho biết hạng mục xây dựng trang trại? ……………………………………… ……………… ……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHẦN II: THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI Câu 13: Ông/bà cho biết loại chi phí cố định chăn ni tính bình qn lứa vật ni/con ? Chi phí cố định Diện tích đất Máy móc Hệ thống chuồng, trại Chi phí cố định khác Tổng CPCĐ/lứa CPCĐ/con Đơn vị tính Số lƣợng Vòng đời Giá mua (1.000 đồng) GT lại (1.000 đồng) Sử dụng cho vật ni % Số tiền (1.000 đồng) Câu 14: : Ông/bà cho biết loại chi phí thƣờng xuyên chăn ni tính bình qn lứa vật ni/con ? (Làm rõ chi tiết hóa nhóm chi phí: sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại để biết xem chi phí khâu chiếm tỷ trọng cao,ảnh hƣởng xấu tới hiệu kinh doanh trang trại) CP biến đổi ĐVT Số lƣợng Đơn Giá Thành tiền Giống Thức ăn Thuốc thú y Lao động Chi phí khác CPBiến phí/con Câu 15: Ông/bà cho biết số lƣợng, trọng lƣợng, giá bán cua vật nuôi xuất bán nhƣ nào? Lứa bán Số Trọng Số lƣợng lƣợng Giá bán BQ bán (1.000đ/kg) (Kg/con) (kg) Năm 2015 Câu 16: Ai ngƣời thu mua sản phẩm trang trại ? Thƣơng lái Hợp tác xã Lò mổ Khác Cơng ty chế biến nơng sản Câu 17: Phƣơng thức toán với ngƣời mua nhƣ ? Tiền mặt Thanh toán qua tài khoản Khác Câu 18: Cách thức liên hệ với khách hang ? Điện thoại Ngƣời mua tự liên hệ Khác Thu nhập (1.000đ) PHẦN III: THÔNG TIN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NĂM 2015 Câu 19: Xin Ông/bà cho biết đặc điểm điều kiện tự nhiên sau ảnh hƣởng lớn đến hiệu SXKD trang trại ? Vị trí địa lý Thời tiết, khí hậu Thổ nhƣởng đất đai Mơi trƣờng sinh thái Câu 20: Xin Ông/bà cho biết đặc điểm kinh tế - xã hội sau ảnh hƣởng lớn đến hiệu SXKD trang trại ? Lao động Vốn Kết cấu hạ tầng NT Khoa học công nghệ Thị trƣờng tiêu thụ Câu 21: Xin Ông/bà cho biết môi trƣờng pháp lý sau ảnh hƣởng lớn đến hiệu SXKD trang trại ? Chính sách đất đai Chính sách thuế Chính sách lao đơng Chính sách thị trƣờng khác Cau 22: Ơng/bà có đề xuất thêm để sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại tốt không ? …………………………………………… …… …… …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! ... nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Học viên chọn chủ đề " Hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình" để làm... kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Bao gồm 09 trang trại chăn ni địa bàn có 02 trang trại chăn nuôi Lợn, 03 trang trại chăn nuôi Gia Cầm, 04 trang trại chăn nuôi Tổng... cho trang trại chăn ni hiệu tốt.1 [6] 1.2.3 Những kinh nghiệm tham khảo cho trang trại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Các trang trại chăn ni huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cần tham khảo kinh