1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương tâm lý 1 khoa lịch sử

15 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 69,97 KB

Nội dung

Câu 1. Phân tích bản chất của hiện tượng tâm lí người. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong công tác và cuộc sống Câu 2. Giao tiếp? Các loại giao tiếp? Biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp? Câu 3. Chú ý là gì? Phân loại chú ý? Thuộc tính của chú ý? Vận dụng vào dạy học Câu 4. Cảm giác ? Quy luật của cảm giác ? KLSP? Câu 5: Tri giác ? Các quy luật của tri giác ? KLSP ? Câu 6 Tư duy ? Đặc điểm ? KLSP ? CÂU 7 Trí nhớ ? Các quá trình của trí nhớ ? KLSP ? Câu 8. Tình cảm ? Các quy luật của tình cảm ? KLSP ? Câu 9 : Hành động tự hóa ? Phân biệt kĩ xảo và thói quen ? Các quy luật hình thành kĩ xảo ?

Câu Phân tích chất tượng tâm lí người Từ rút kết luận cần thiết cơng tác sống Tâm lí người: · Trong tâm lí học: Tâm lí tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Bản chất tượng tâm lí người: 2.1 Bản chất tượng tâm lí người: Ø Quan điểm vật biện chứng: · Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người · Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử 1.2 Quan điểm vật biện chứng tượng tâm lí người: 2.1.1 Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người * Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động ü Phản ánh học: Ví dụ: viên phấn dùng để viết lên bảng để lại vết bảng ngược lại bảng làm mòn (để lại vết) đầu viên phấn ü Phản ánh vật lí: vật chất có hình thức phản ánh Ví dụ: đứng trước gương thấy hình ảnh qua gương ü Phản ánh sinh học: phản ánh có giới sinh vật nói chung Ví dụ: hoa hướng dương ln hướng phía mặt trời mọc ü Phản ánh hóa học: tác động hai hợp chất tạo thành hợp chất Ví dụ: 2H2 + O2 -> 2H2O ü Phản ánh xã hội: phản ánh mối quan hệ xã hội mà người thành viên sống hoạt động Ví dụ: sống cần có giúp đỡ, đùm bọc lẫn câu “Lá lành đùm rách.” ü Phản ánh tâm lí: hình thức phản ánh cao phức tạp - Đó kết tác động thực khách quan vào não người não tiến hành *Điều kiện cần để có phản ánh tâm lí: Hiện thực khách quan Tác động ð Sản phẩm phản ánh hình ảnh tâm lí võ não mang tính tích cực sinh động Nó khác xa chất so với hình ảnh học, vật lí, sinh lí,… - Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực sinh động Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau, nhờ người tích lũy kinh nghiệm có tồn phát triển Ví dụ: Trong lần chơi ta quen người có ấn tượng tốt người đó, thời gian sau gặp lại ta bắt gặp hành động khơng hay người tiên khơng tin người hành động suy nghĩ nhiều lí để biện minh cho hành động Do nói , kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau - Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể đậm màu sắc cá nhân chủ thể khác Tác động 1HTKQ dẫn đến chủ thể thời điểm,hồncảnh, trạng thái,…khác Hình ảnh, phản ánh tâm lí khác Ví dụ: · Hai điều tra viên tham gia khám nghiệm trường trình độ nhận thức, chun mơn,…khác nên kết điều tra khác · Con gái yêu tai, trai yêu mắt Nguyên nhân do: + Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não + Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không + Đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống dẫn đến tâm lí người khác với tâm lí người Tuy nhiên thực khách quan trực tiếp tác động đến não có hình ảnh tâm lí Muốn có hình ảnh tâm lí điều kiện đủ phải thơng qua đường hoạt động giao tiếp 2.1.2 Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử Vì: *Nguồn gốc: giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định tâm lí người, thể qua: mối quan hệ kinh tế-xã hội, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người-con người, từ quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương, quan hệ cộng đồng, nhóm,…Các mối quan hệ định chất tâm lí người (như Mark nói: chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội) Trên thực tế, người thoát li khỏi mối quan hệ xã hội, quan hệ người với người tâm lí người tính người Ví dụ: Rochom P’ngieng tích năm 1989 chăn trâu Sau 18 năm, Rochom tìm thấy người không mặc quần áo di chuyển khỉ nói chuyện hay giao tiếp mà phát tiếng gừ gừ, âm vô nghĩa, khơng thể hòa nhập vào sống người Từ thấy tâm lí người hình thành có điều kiện cần đủ tác động thực khách quan lên não người bình thường phải có hoạt động giao tiếp *Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, chủ thể nhận thức hoạt động giao tiếp cách chủ động sáng tạo Ví dụ: Như ví dụ trên, Rochom khơng tham gia hoạt động giao tiếp ngôn ngữ với người nên khơng có tâm lí người bình thường *Cơ chế hình thành: chế lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, văn hóa xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Hoạt động mối quan hệ giao tiếp người có tính định Ví dụ: Một đứa trẻ sinh chúng trang giấy trắng, sau thời gian bố mẹ chăm sóc, dạy dỗ, tiếp xúc với nhiều người ngày học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu hiểu biết nhiều việc xung quanh * Tâm lí hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tuy nhiên “copy” cách máy móc mà thay đổi thơng qua đời sống tâm lí cá nhân Chính cá nhân vừa mang nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử vừa mang nét riêng tạo nên màu sắc cá nhân Ví dụ: Trước xã hội định kiến việc có thai trước cưới xã hội biến đổi, sống phóng túng nên người xem vấn đề bình thường Tóm lại, tâm lí người tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người thơng qua hoạt động giao lưu tích cực người điều kiện xã hội lịch sử định Nó có chất xã hội, tính lịch sử tính chủ thể Kết luận: * Muốn hoàn thiện, cải tạo tâm lí người cần phải nghiên cứu hồn cảnh lịch sử, điều kiện sống,…của người * Cần ý nghiên cứu sát đối tượng, ý đặc điểm riêng cá nhân * Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người * Chú ý giáo dục thể chất, phát triển não giác quan * Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi * Tôn trọng ý kiến, quan điểm chủ thể * Khi nghiên cứu cần xem xét phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng giai đoạn lịch sử * Cần phải nhìn nhận người góc độ vận động phát triển * Tâm lý có nguồn gốc xã hội phải nghiên cứu mơi trường xã hội mối quan hệ xã hội người sống hoạt động Câu Giao tiếp? Các loại giao tiếp? Biện pháp nâng cao hiệu trình giao tiếp? * K/N: Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Mối quan hệ giao tiếp người với người xảy với hình thức khác nhau: - Giao tiếp cá nhân với cá nhân - Giao tiếp cá nhân với nhóm - Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng… * Các loại giao tiếp: · Theo phương tiện giao tiếp có loại giao tiếp sau: - Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật thật - Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… - Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết): Đây hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mối quan hệ người - người xã hội · Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp bản: - Giao tiếp trực tiếp loại giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể giao tiếp phát nhận tín hiệu với - Giao tiếp gián tiếp loại giao tiếp qua thư từ, có qua ngoại cảm, thần giao cách cảm · Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành loại: - Giao tiếp thức loại giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế - Giao tiếp khơng thức giao tiếp người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm với Các loại giao tiếp nói ln tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm cho mối quan hệ giao tiếp người vô đa dạng phong phú * Biện pháp nâng cao hiệu trình giao tiếp: - Nâng cao hiểu biết, nâng cao trình độ, làm giàu vốn kiến thức, vốn sống biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu giao tiếp - Trao dồi ngơn ngữ, đa dạng hóa cách sử dụng tín hiệu biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu giao tiếp - Rèn luyện tốt khả định hướng khả điều chỉnh giao tiếp biện pháp mang tính định việc nâng cao hiệu giao tiếp - Tạo đồng cảm, thân thiện, cởi mở, biết tôn trọng đối tượng giao tiếp sở vững tạo nên thành công giao tiếp Câu Chú ý gì? Phân loại ý? Thuộc tính ý? Vận dụng vào dạy học * K/N: Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt độ?ng, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu * Phân loại: * Có loại ý người: Chú ý không chủ định, ý có chủ định ý sau chủ định a Chú ý không chủ định: loại ý khơng có mục đích đặt từ trước, không cần nỗ lực, cố gắng thân Chú ý không chủ định chủ yếu tác động bên gây phụ thuộc vào đặc điểm kích thích như: - Độ lạ kích thích: kích thích lạ, mang tính bất ngờ dễ gây ý không chủ định VD: - Cường độ kích kích: cưòng độ kích thích mạnh dễ gây ý khơng chủ định VD: - Tính tương phản kích thích: kích thích có khác biệt rõ nét hình dạng, độ lớn, màu sắc, thời gian tác động gây ý không chủ định VD: - Độ hấp dẫn, ưa thích: ý phụ thuộc vào nhu cầu, xúc cảm, hứng thú chủ thể Những liên quan đến việc thoả mãn nhu cầu, phù hợp vốn hứng thú dễ gây ý khơng chủ định VD: b Chú ý có chủ định: loại ý có mục đích định trước có nỗ lực cố gắng thân Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào việc xác định nhiệm vụ cần thực để đạt mục đích tự giác, khơng phụ thuộc đặc điểm kích thích Để trì ý có chủ định, cần có số điều kiện cần thiết: · Về khách quan: Tạo hoàn cảnh tốt, yên tĩnh, thuận lợi cho công việc Loại bỏ giảm bớt tối đa kích thích khơng liên quan tới nhiệm vụ VD: · Về chủ quan: Phải xác định mục đích rõ ràng, dự kiến khó khăn cố gắng nỗ lực để vượt qua Mặt khác, phải tổ chức tốt hành động để đảm bảo hoạt động kết qua Chính q trình hoạt động kết hoạt động điều kiện dụy trì ý có chủ định c Chú ý sau chủ định: loại ý vốn ý có chủ định, sau hứng thú với hoạt động mà chủ thể không cần nỗ lực ý chí tập trung vào đốì tượng hoạt động Ví dụ: Trong học, đầu ý có chủ định, sau hấp dẫn nội dung, ta không cần cố gắng tập trung ý Như ý có chủ định chuyển thành ý sau chủ định * Các thuộc tính ý: · Sức tập trung ý: Là phản ánh quy vào phạm vi hẹp cần thiết cho hoạt động nhằm phản ánh đối tượng tốt Những người có sức tập trung ý cao có thề học tập hay làm việc điểu kiện ồn lộn xộn Phạm vi ý hẹp sức ý tập trung Ví dụ: · Tính bền vững ý:Là khả trì ý thời gian dài hay số đối tượng định Đây đặc trưng thời gian ý để đảm bảo hiệu cao cơng việc Ví dụ: · Sự phân phối ý:Là khả lúc ý đầy đủ nhiều đối tượng hay tượng khác cách có chủ định Điều kiện để có phân phối ý là, hoạt động tiến hành lúc, phải có hoạt động quen thuộc Ví dụ: · Sự di chuyển ý: Là khả di chuyển ý từ đọi tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động Di chuyển ý dễ dàng đối tượng hấp dẫn hơn, hoàn thành nhiệm vụ trước đây, đặc biệt đối tượng quan trọng, ý nghĩa Ví dụ: Câu Cảm giác ? Quy luật cảm giác ? KLSP? v K/N :Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẽ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta VD: Cảm giác khát nước, đói bụng, mệt mỏi, sợ hãi v Quy luật cảm giác : * Quy luật ngưỡng cảm giác :Ngưỡng cảm giác có hai loại: Ngưỡng tuyệt đối cảm giác ngưỡng sai biệt cảm giác · Ngưỡng tuyệt đối cảm giác gồm: - Ngưỡng tuyệt đối phía dưới: Là cường độ kích thích tối thiểu đủ gây cảm giác - Ngưỡng tuyệt đối phía cường độ kích thích tối đa mà cảm giác - Phạm vi ngưỡng tuyệt đối phía ngưỡng tuyệt đối phía gọi vùng cảm giác có vùng phản ánh tốt · Ngưỡng sai biệt mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để ta phân biệt hai kích thích * Quy luật thích ứng cảm giác : Sự thích ứng cảm giác khả thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích Nội dung quy luật: Giảm độ nhạy cảm gặp kích thích mạnh lâu, tăng độ nhạy cảm gặp kích thích yếu * Quy luật tác động qua lại cảm giác: Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích ngược lại VD : ta thường nói « đói mờ mắt » v Kết luận sư phạm : - Sắp xếp chỗ ngồi học sinh phù hợp với khả nghe, nhìn - Tạo điều kiện cho học sinh thích ứng với nề nếp, nội quy sinh hoạt học tập nhà trường - Sử dụng phương tiện dạy học tác động tới nhiều giác quan nhằm tăng khả lĩnh hội tri thức Câu 5: Tri giác ? Các quy luật tri giác ? KLSP ? v KN :Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan · Các quy luật tri giác : - Quy luật tính đối tượng tri giác VD : - Quy luật tính lựa chọn tri giác - Quy luật tính có ý nghĩa tri giác - Quy luật tính ổn dịnh tri giác - Quy luật tổng giác - Aỏ giác · Kết luận sư phạm: - Trong sử dụng đồ dùng dạy học : + Sử dụng màu sắc hợp lý muốn gây ý + Sử dụng ngôn ngữ để tách nội dung chất - Trong giảng dạy, tạo cho học sinh có thói quen phân loại tri thức để lĩnh hội tốt - Tránh định kiến giao tiếp với học sinh - Giúp học sinh phản ánh đặc điểm SV, HT tri giác Câu Tư ? Đặc điểm ? KLSP ? * Định nghĩa: Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ mang tính quy luật vật, tượng giới khách quan mà ta chưa biết * Đặc điểm : • Tính có vấn đề tư Tình có vấn đề tình ln chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ học tập sống mà chủ thể vốn hiểu biết tại, phương pháp hành động có khơng thể giải Để nhận thức, người cần phải vượt khỏi phạm vi hiểu biết cũ tìm mới, đạt mục đích Các điều kiện để trình tư nảy sinh diễn biến: - Phải xuất phát từ tình có vấn đề - Cá nhân phải có nhu cầu giải vấn đề - Cá nhân phải có tri thức cần thiết liên quan tới vấn đề • Tính gián tiếp tư - Tư luân phản ánh gián tiếp vật tượng giới khách quan - Quá trình tư diễn thông qua ngôn ngữ, phương tiện công cụ, kinh nghiệm • Tính trừu tượng tính khái qt tư Tính trừu tượng Tư có khả trừu xuất cụ thể, cá biệt giữ lại đặc điểm thuộc tính chung SV, HT Tính khái qt Tư có khả sâu vào nhiều SV, HT nhằm vạch thuộc tính chung, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật chúng • Mối liên hệ Tư - Ngơn ngữ - Nhờ có ngơn ngữ mà từ khâu mở đầu trình tư người đặt vấn đề cần giải - Sử dụng ngôn ngữ để tiến hành thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá trừu tượng hoá - Ngơn ngữ biểu đạt sản phẩm q trình tư duy: khái niệm, phán đốn, suy lý • Mối liên hệ Tư - Nhận thức cảm tính - HCCVĐ nảy sinh sở nhận thức cảm tính - Trong q trình tư phải sử dụng nguốn tài liệu phong phú nhận thức cảm tính mang lại - Nội dung trình tư có chứa đựng thành phần nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) - Qúa trình tư kết ảnh hưởng tới khả phản ánh nhận thức cảm tính * Kết luận sư phạm : + Cần tạo điều kiện để phát triển tư trừu tượng tư cụ thể, đặc biệt, hướng dẫn giúp đỡ em để tính có chủ định, tự giác phát triển mạnh trình học tập, giúp trình nhận thức đạt hiệu cao + Khi giảng phải đưa dẫn chứng, ví dụ, gợi ý minh họa sát thực có thuyết phục, rõ sai, khuyến khích em suy nghĩ, tư sáng tạo… + Sử dụng tranh ảnh, âm thanh, đưa trò chơi vận dụng giảng để kích thích khả tư + Thường xuyên gọi em phát biểu ý kiến xây dựng tạo điều kiện để em rèn luyện, phát triển khả ngôn ngữ tư thân + Rèn luyện khả nói viết thân, trao dồi vốn ngơn ngữ để diễn đạt trọn vẹn ý giúp em tư tốt + Tổ chức hoạt động giao tiếp tăng khả giao tiếp, đồng thời cho em tiếp xúc nhiều với kiến thức mà khơng lạ để kích thích em tư CÂU Trí nhớ ? Các q trình trí nhớ ? KLSP ? * Định nghĩa : Trí nhớ q trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước * Các q trình trí nhớ : a Giai đoạn ghi nhớ :Ghi nhớ giai đoạn tạo dấu vết mối liên hệ tri thức tri thức có kinh nghiệm, tri thức với vỏ não Có loại ghi nhớ: - Ghi nhớ khơng chủ định: Là loại ghi nhớ khơng có mục đích, kế hoạch, biện pháp đặt từ trước, khơng đòi hỏi nỗ lực ý chí mà ghi nhớ tài liệu Ví dụ: Khi nghe hát hay ta hát theo ca từ có hát mà khơng chủ định học thuộc từ trước - Ghi nhớ có chủ định: Là loại ghi nhớ có mục đích, kế hoạch, biện pháp đặt từ trước, đòi hỏi nỗ lực ý chí Ví dụ : Ghi nhớ có chủ định thực phương pháp: ü Ghi nhớ máy móc: Là loại ghi nhớ dựa lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần cách giản đơn Ví dụ : Học sinh nhớ cách học vẹt Học vẹt biểu điển hình loại ghi nhớ Nhìn chung, học sinh ghi nhớ máy móc trường hợp sau: - Khơng thể hiểu khơng chịu tìm hiểu ý nghĩa tài liệu - Các phần tài liệu rời rạc quan hệ lơgic với - Giáo viên thường xuyên yêu cầu trả lời câu chữ sách giáo khoa Ghi nhớ máy móc thường dẫn đến lĩnh hội tri thức cách hình thức 0tốn nhiều thời gian Tuy nhiên phương pháp ghi nhớ trở nên hữu ích trường hợp ta phải ghi nhớ tài liệu khơng có nội dung khái quát số điện thoại, số tài khoản ngân hàng, ngày tháng năm sinh… ü Ghi nhớ có ý nghĩa: Là loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ lôgic phận tài liệu Đây phương pháp ghi nhớ chủ yếu học tập học sinh, đảm bảo lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, bền vững, qn dễ nhớ lại Nó tốn thời gian ghi nhớ máy móc song lại tiêu hao lượng thần kinh nhiều Ví dụ: b Giai đoạn gìn giữ : Là giai đoạn củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não Có loại gìn giữ: - Gìn giữ tiêu cực: Là gìn giữ dựa tri giác tri giác lại nhiều lần tài liệu cách giản đơn - Gìn giữ tích cực: Là gìn giữ thực cách nhớ lại tài liệu ghi nhớ mà khơng phải tri giác lại tài liệu Trong hoạt động học tập học sinh, trình gìn giữ gọi ơn tập Để gìn giữ (ơn tập) tốt nên thực theo dẫn đây: - Phải ơn tập cách tích cực - Phải ôn tập ngay, không để lâu sau ghi nhớ tài liệu - Phải ôn xen kẽ, không nên ôn liên tục môn học - Cần ôn rải rác không nên ôn tập trung liên tục thời gian dài - Ơn tập phải có nghỉ ngơi - Cần thay đổi hình thức phương pháp ôn tập c Giai đoạn nhận lại nhớ lại : Đây giai đoạn giúp ta tái lại hình ảnh đuợc ghi nhớ não Nhận lại trình nhớ đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng Ví dụ: gặp lại người mà ta biết chắn người quen, lúc ta khơng thể nhớ tên người nhận người quen biết tên không nhớ quen lúc Nhớ lại trình làm sống lại hình ảnh củng cố trí nhớ mà không cần tri giác lại đối tượng gây nên hình ảnh Nhận lại nhớ lại khơng chủ định có chủ định Khi nhớ lại có chủ định đòi hỏi phải có khắc phục khó khăn định, phải có nỗ lực ý chí gọi hồi tưởng Khi nhớ lại hình ảnh cũ khu trú khơng gian thời gian gọi hồi ức Trong hồi ức, không nhớ lại đối tượng đx qua mà đặt chúng vào thời gian địa điểm định q * KLSP : - Giáo viên sử dụng tài liệu trực quan, hình tượng, giàu cảm xúc, nói có vần điệu kích thích trí nhớ học sinh - Chọn lọc, xếp hợp lý, xây dựng nội dung học để học sinh dễ ghi nhớ trọng tâm học - Hướng dẫn, tạo động cơ, mục đích học tập để học sinh nhớ tốt - Thường xuyên kiểm tra cũ để tăng cường việc ôn tập học học sinh, đơng thời có lời tun dương học sinh ơn tập tốt tạo động lực cho học sinh ôn tập, ơn tập mẹ trí nhớ - Cần tích cực hoạt động thực tế cho học sinh, hướng đẫn em quan sát, nắm bắt thông tin, tổng hợp thành quy luật, tạo thành quy luật logic dễ nhớ nhớ lâu Câu Tình cảm ? Các quy luật tình cảm ? KLSP ? * Khái niệm : Tình cảm thái độ cảm xúc ổn định ngưới vật, tượng có liên quan đến nhu cầu động người * Các quy luật - Quy luật « thích ứng » : Một tình cảm lặm lặm lại nhiều lần cahs đơn điệu đến lúc trở nên « chai sạn », (thích ứng) Ví dụ : - Quy luật « cảm ứng » : Tình cảm có tương phản Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất hay suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp Ví dụ : chấm bài, sau loạt kém, gặp khá, giáo viên giáo viên cảm thấy hài lòng so với trường hợt ta gawph loạt khác - Quy luật « pha trộn » Trong sơng tâm lí cá nhân, nhiều hai tình cảm đối cực xảy lúc Nhưng không loại trừ nhau, mà pha trộn vào Ví dụ : - « giận mà thương, thương mà giận » Sự « ghen tng » tình u « Thương cho roi cho rọt » - Quy luật « di chuyển » Tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tương khác Ví dụ : - « Giận cá chém thớt » « Vơ đũa nắm » «Yêu yêu đường Ghét ghét tong chi họ hàng" - Quy luật « lây lan » Tình cảm người truyền, « lây » từ người sang người khác Hiện tượng « vui lây », « buồn lâu », « đông cảm »… biểu cảu quy luật «lây lan » - Quy luật hình thành tình cảm Tình cảm hình thành từ xúc cảm, xúc cảm động hình hóa, tổng hợp hóa, khái qt hóa mà thành Ví dụ: Tình cảm cha mẹ xúc cảm dương tính, cha mẹ đem lại suốt q trình lớn khơn đứa trẻ tạo thành Tình cảm tạo nên từ xúc cảm song hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm * KLSP : - Sự khác biệt phản ánh nhận thức tình cảm người giúp cho người giáo viên xác định đường, biện pháp giáo dục tình cảm đắn cho học sinh, tránh sử dụng đường, biện pháp hình thành tri thức vào việc hình thành tình cảm - Giáo viên khơng q thiên vị, không nên cứng nhắc, phải dối xử với học sinh cách công bằng, khách quan - Thân thiện hòa đồng với em học sinh để tạo dựng lòng tin, tình cảm với em, nói e tơn trọng nghe lời Ý NGHĨA: · Với nhận thức: động lực mạnh mẽ kích thích người tìm tòi chân lý, ngược lại nhận thức sở, "lý" cho tình cảm => lý tình hai mặt vấn đề nhân sinh quan thống người · Với hoạt động: tình cảm nảy sinh biểu tượng cho hoạt động, đồng thời động lực thúc đẩy người · Với đời sống: có vai trò to lớn, khơng có tình cảm người khơng thể tồn thiếu tình cảm hoạt động sống khơng thể bình thường Với công tác giáo dục: vừa điều kiện, vừa nội dung, đồng thời nội dung, mục đích giáo duc · Câu : Hành động tự hóa ? Phân biệt kĩ xảo thói quen ? Các quy luật hình thành kĩ xảo ? * Khái niệm: Hành động tự động hóa hành động vốn lúc đầu hành động có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần, luyện tập mà trở thành tự động hóa, khơng cần kiểm soát trực tiếp ý thức mà thực có hiệu Ví dụ: Việc đan len, lúc đầu có ý thức cần phải đan mũi len đẹp, sau trình luyện tập đan lâu dài, đan thấy rõ thục, linh hoạt Người đan vừa đan vừa xem tivi * Phân biệt kĩ xảo thói quen : Kỹ xảo Thói quen + Mang tính chất kỳ thuật + Ít gắn với tình + Có thể bị mai không thường xuyên luyện tập, củng cố + Con đường hình thành chủ yếu kỷ xảo luyện tập có mục đích có hệ thống + Được đánh giá mặt kỹ thuật thao tác: cố kỹ xảo tiến bộ; có kỹ xảo cũ lỗỉ thời + Mang tính chất nhu cầu, nếp sống + Ln gắn với tình cụ thể + Bền vững, ăn sâu vào nếp sống + Hình thành nhiều đường khác nhau, kể đưòng tự phát + Được đánh giá mặt đạo đức: có thói quen tốt, thói quen xấu,có thói quen có lợi, có thói quen có hại * Các quy luật hình thành kĩ xảo : a Quy luật tiến không kĩ xảo - Trong q trình luyện tập kĩ xảo có tiến khơng đều: + Có loại kĩ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần Ví dụ: Việc đánh máy vi tính luyện tập với vài ngón tay theo ngày cường độ nhanh dần, nhiên so với tiến độ cơng việc cần phải nhanh xác với vài ngón tay làm cho kĩ xảo chậm dần so với người đánh mười ngón + Có loại kĩ xảo luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn tiến nhanh Ví dụ: Việc đánh máy vi tính, luyện tập đánh máy mirời ngón thay cho hai ngón tiến nhanh + Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại sau tăng dần Ví dụ: Những người khuyết tật, luyện tập viết chữ chân, lúc đầu họ cảm thấy cần phải nỗ lực viết để theo kiệp người xung quanh, trình luyện tập lâu dài họ cảm thấy nản dần, tiến tạm thời lùi lại, nhờ vào ủng hộ, cổ vũ người người xung quanh, họ dần quên mặc cảm, phấn đấu, nỗ lực để đạt đến tiến nhanh b Quy luật đỉnh phương pháp luyện tập Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo đem lại kết cao nó, gọi “đỉnh ” phương pháp Muốn đạt kết cao phải thay đổi q trình luyện tập Ví dụ: Luyện giọng hát bè cho ta kết định giọng, muốn có giọng hát cao luyến nhiều thi cần phải thay ddooit phương pháp luyện tập c Quy luật tác động qua lại kĩ xảo cũ kĩ xảo Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt cho việc hình thành kĩ xảo mới, làm cho kỹ xảo hình thành nhanh hơn, dễ dàng hơn, bền vững hơn,đó di chuyển hay gọi "cộng” kĩ xảo - Ví dụ: Việc đánh máy vi tính tạo linh hoạt ngón tay tốt cho việc luyện đàn piano Kĩ xảo cũ có ảnh hưởng xấu, trở ngại cho việc hình thành kĩ xão mới, tượng "giao thoa ” kĩ xảo Ví dụ: Luyện tập đánh bóng chuyền đạt đến trình độ cao, chơi mơn thao khác bóng đá hay bóng rổ ảnh hưởng xấu nhiều kỹ thuật môn khác d Quy luật dập tắt kĩ xảo Một kĩ xảo hình thành không luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị (bị dập tắt) Cần củng cố, giữ gìn, ơn tập kiên trì có hệ thống Cần có dập tắt tạm thời, người có xúc động mạnh mẽ, mệt mỏi Ví dụ: Giao tiếp tiếng anh, thời gian dài không luyện tập củng cố vốn từ vựng nhiều kĩ suy yếu dần ... hiểu biết nhiều việc xung quanh * Tâm lí hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tuy nhiên khơng... Khi nghiên cứu cần xem xét phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng giai đoạn lịch sử * Cần phải nhìn nhận người góc độ vận động phát triển * Tâm lý có nguồn gốc xã hội phải nghiên... xem vấn đề bình thường Tóm lại, tâm lí người tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người thơng qua hoạt động giao lưu tích cực người điều kiện xã hội lịch sử định Nó có chất xã hội, tính lịch sử tính

Ngày đăng: 27/02/2020, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w