giáo án lịch sử 10 theo chuẩn năng lực mới

193 114 0
giáo án lịch sử 10 theo chuẩn năng lực mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là giáo án lịch sử 10 phương pháp mới định hướng phát triển năng lực cả năm học bao gồm cả học kỳ 1 và học kỳ 2 được viết dưới dạng file word gồm 194 trang. PHẦN MỘT 1 LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI 1 VÀ TRUNG ĐẠI 1 CHƯƠNG I 1 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1 BÀI 1 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 1 Tiết 1 1 Ngày soạn : 2582017 1 BÀI 2 5 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 5 Tiết 2 5 Ngày soạn : 0392017 5 XÃ HỘI CỔ ĐẠI 8 BÀI 3 8 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 8 Tiết 3 8 Ngày soạn : 1092017 8 BÀI 3 12 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 12 Tiết 4 12 Ngày soạn : 2592017 12 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔMA (T1) 15 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔMA (T2) 18 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 21 BÀI 5 21 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1) 21 Tiết 7 21 Ngày soạn : 09102017 21 CHƯƠNG III 25 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 25 BÀI 5 25 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T2) 25 Tiết 8 25 Ngày soạn : 15102017 25 CHƯƠNG IV 29 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN 29 BÀI 6 29 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN 29 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 31 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ 32 VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ 32 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 35 ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN 40 BÀI 8 40 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 40 CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 40 VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO 44 CHƯƠNG VI 47 TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI 47 BÀI 10 47 THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 47 CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 47 (Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV) 47 I. MỤC TIÊU 47 TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI (T.1) 51 I. MỤC TIÊU 51 TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI (T.2) 54 I. MỤC TIÊU 54 BÀI 12 57 I. MỤC TIÊU 57 BÀI 19 87 NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM 87 I. MỤC TIÊU 87 BÀI 20 93 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC 93 TRONG CÁC THẾ KỶ X XV 93 I. MỤC TIÊU 93 CHƯƠNG III 96 VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII 96 BÀI 21 96 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN 96 Ở CÁC THẾ KỈ XVI XVIII 96 I. MỤC TIÊU 96 BÀI 22 101 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII 101 I. MỤC TIÊU 101 BÀI 23 105 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII 105 I. MỤC TIÊU 105 BÀI 24 111 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI XVIII 111 I. MỤC TIÊU 111 CHƯƠNG IV 117 VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 117 BÀI 25 117 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 117 (Nửa đầu thế kỷ XIX) 117 I. MỤC TIÊU 117 BÀI 26 123 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỮA ĐẦU THẾ KỶ 123 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CUA NHÂN DÂN 123 I. MỤC TIÊU 123 SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 128 BÀI 27 128 QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC 128 I. MỤC TIÊU 128 BÀI 28 134 TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC 134 CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 134 I. MỤC TIÊU 134 CHƯƠNG II 150 CÁC NƯỚC ÂU – MĨ 150 (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 150 BÀI 32 150 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU 150 I. MỤC TIÊU 150 BÀI 33 154 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHẤU ÂU VÀ MĨ 154 GIỮA THẾ KỈ XIX (T.1) 154 I. MỤC TIÊU 154 BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (T.2) BÀI 34 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA Tiết 43 BÀI 35 CÁC NƯỚC ĐỂ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (T1) BÀI 35 CÁC NƯỚC ĐỂ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (T2) CHƯƠNG III PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) BÀI 36 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Tiết 46 BÀI 37 MÁC ĂNG GHEN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tiết: 51 Ngày soạn: 0552016 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG TRỊ TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG I XÃ HỘI NGUYÊN THỦY BÀI SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY Tiết Ngày soạn : 25/8/2017 I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh cần hiểu mốc bước tiến chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm loài người nhằm cải thiện đời sống cải bến thân người Thái độ: Giáo dục lòng u lao động lao động nâng cao đời sống người mà hồn thiện thân người Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng SGK; kỹ phân tích, đánh giá tổng hợp đặc điểm tiến hố lồi người q trình hồn thiện đồng thời thấy sáng tạo phát triển không ngừng xã hội loài người - Rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực tư duy, quan sát, ngôn ngữ, tự học, … II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thuyết trình, phân tích kết hợp phác vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm III CHẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 10 (ban bản), giáo án, đồ giới, tranh ảnh, tài liệu - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Tạo tình học tập a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương thức: - GV đặt câu hỏi: Các em cho biết số cách lý giải nguồn gốc loài người Theo em, cách lý giải khoa học chưa? c Dự kiến sản phẩm: - HS trả lời: Truyện Nữ Oa vá trời (Trung Quốc), Lạc Long Quân Âu Cơ (Việt Nam), Kinh Thánh,… - Tất lý giải chưa khoa học + Để hiểu rõ q trình tiến hóa sống người thời kỳ nguyên thủy ta học bài: Sự xuất loài người bầy người nguyên thủy Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu xuất loài người đời sống bầy người nguyên thủy MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS hiểu nguồn gốc xuất Sự xuất loài người đời sống loài người dựa bầy người nguyên thủy chứng khoa học - Loài người loài vượn cổ (sống - Hoạt động: cá nhân cách triệu năm) tiến hóa thành - GV nêu câu hỏi: - Người tối cổ: xuất cách ngày + Thời gian tìm dấu tích Người tối khoảng triệu năm, lớp người trung cổ? Địa điểm? Tiến hoá cấu gian vượn người, có hình dáng tạo thể? cấu tạo tiến hóa vượn - HS dựa vào SGK trả lời chưa người đại - GV nhận xét hướng dẫn HS tự chốt - Đời sống vật chất người nguyên vào ghi thuỷ: - GV hỏi: Đời sống vật chất quan hệ + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ) xã hội người tối cổ + Biết lấy lửa - HS đọc SGK trả lời + Tìm kiếm thức ăn, săn bắt - hái lượm - Cuối GV nhận xét cho HS tự  Đời sống bấp bênh, phụ thuộc vào chốt ý vào thiên nhiên - GV dùng ảnh biểu đồ để giải thích - Quan hệ xã hội Người Tối cổ giúp HS hiểu nắm hơn: ảnh gọi bầy người nguyên thuỷ Người tối cổ , ảnh công cụ đá, + Bầy người nguyên thủy: tổ chức xã biểu đồ thời gian Người tối cổ hội loài người, gồm – gia đình, sống hang động, có người đứng đầu, có phân cơng lao động nam nữ, quan hệ cộng đồng, bình đẳng, làm, hưởng Hoạt động 2: Tìm hiểu điểm khái quát Người tinh khơn óc sáng tạo MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS hiểu bước tiến hóa quan Người tinh khơn óc sáng tạo trọng thứ hai lồi người - Khoảng vạn năm trước Người - Hoạt động: cặp đơi tinh khơn xuất Hình dáng cấu - GV nêu câu hỏi: tạo thể hoàn thiện người ngày + Thời đại Người tinh khôn bắt đầu xuất vào thời gian nào? Bước hồn thiện hình dáng cấu tạo thể - Óc sáng tạo sáng tạo Người biểu nào? tinh khôn công việc cải tiến công - HS dựa vào SGK trả lời cụ đồ đá biết chế tác thêm nhiều công - GV nhận xét hướng dẫn HS tự chốt cụ ý + Công cụ đá: Đá cũ → đá (ghè - GV nêu câu hỏi: mài nhẵn - đục lỗ tra cán) + Sự sáng tạo Người tinh khôn + Công cụ mới: Lao, cung tên việc chế tạo công cụ lao động + Biết làm nhà (lều) để đá? - HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét hướng dẫn HS tự chốt ý - GV nêu câu hỏi: + Những tiến khác sống lao động vật chất? - HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét hướng dẫn HS tự chốt ý Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến đời sống người thời đá MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS hiểu thời kỳ đá Cuộc cách mạng thời đá mới xem cách mạng - vạn năm trước thời kỳ đá bắt - Hoạt động: thảo luận (cặp đôi) đầu - GV nêu câu hỏi: - Cuộc sống người có thay + Đá cơng cụ đá có điểm khác đổi lớn lao: so với công cụ đá cũ? + Trồng trọt, chăn nuôi - HS đọc SGK trả lời + Làm da thú che thân - GV nêu câu hỏi: + Làm nhạc cụ, trang sức + Sang thời đại đá sống vật + Cư trú nhà cửa chất người có biến đổi  Cuộc sống ổn định hơn, phát triển nào? hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên - HS đọc SGK trả lời HS khác bổ sung, cuối GV nhận xét hướng dẫn HS tự chốt - GV nêu câu hỏi : + Tại lại gọi “cuộc cách mạng thới đá mới”? - HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét kết luận - GV kết luận: Như thế, bước, bước người không ngừng sáng tạo, kiếm thức ăn nhiều , sống tốt vui Cuộc sống bớt dần lệ thuộc thiên nhiên Cuộc sống người tiến với tốc độ nhanh ổn định từ thời đá Hoạt động luyện tập -GV cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Cách khoảng triệu năm, diễn q trình tiến hóa từ A Vượn cổ thành Người tinh khôn B Vượn cổ thành Người tối cổ C Người tối cổ thành Người tinh khôn D Vượn cổ thành người đại Câu 2: Sự khác biệt công cụ thời đá với công cụ thời đá cũ A công cụ đá ghè mặt B công cụ đá ghè hai mặt C công cụ đá mài, đục, khoan D công cụ đá chưa chế tác Câu 3: Đặc điểm quan trọng đánh dấu tiến triển đời sống người thời kì cách mạng đá A biết chế tạo công cụ lao động B tìm lửa giữ lửa C biết chế tạo cung tên D biết trồng trọt chăn nuôi Hoạt động vận dụng mở rộng - GV nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu: + Việc tìm thấy di tích Vượn cổ Người tối cổ Việt Nam nói lên điều gì? + Lập bảng so sánh giai đoạn tiến hóa lồi người V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ q trình tiến hóa lồi người - Học cũ chuẩn bị Bài 2: Xã hội nguyên thủy BÀI XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Tiết Ngày soạn : 03/9/2017 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu đặc điểm tổ chức thị tộc, lạc, mối quan hệ tổ chức xã hội loài người - Mốc thời gian quan trọng trình xuất kim loại hệ xã hội công cụ kim loại Thái độ: - Trân trọng trước bước tiến người buổi sơ khai - Thấy tầm quan trọng sáng tạo tư duy, hành động thực tiễn để chinh phục tự nhiên, nâng cao chất lượng sống người Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ phân tích đánh giá tổ chức xã hội: thị tộc, lạc; trình đời kim loại; nguyên nhân - hệ chế độ tư hữu đời Định hướng phát triển lực: Phát triển cho HS lực: tư duy, ngôn ngữ, tự học,… II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thuyết trình, kết hợp phân tích, phát vấn, trao đổi – đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: sách giáo khoa, ghi, học cũ chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Tạo tình học tập a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương thức: - GV cho HS quan sát số hình ảnh thị tộc, lạc sau đặt câu hỏi: Em cho biết hình ảnh giúp em hình dung hình thức tổ chức xã hội người thời nguyên thủy? c Dự kiến sản phẩm: - HS trả lời: thị tộc, lạc Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thị tộc, lạc quan hệ lạc MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS hiểu khái niệm thị Thị tộc - lạc tộc, lạc mối quan hệ thị a Thị tộc tộc, lạc - Thị tộc nhóm 10 gia đình có - Hoạt động: cá nhân chung dòng máu - GV nêu câu hỏi: - Quan hệ thị tộc cơng bằng, bình + Thế thị tộc? Mối quan hệ đẳng, làm, hưởng thị tộc? Vì có quan hệ đó? b Bộ lạc - HS nghe đọc SGK trả lời - Bộ lạc tập hợp số thị tộc sống - HS khác bổ sung Cuối GV nhận xét cạnh có nguồn gốc tổ hướng dẫn HS tự chốt ý tiên - GV phân tích bổ sung để nhấn mạnh - Quan hệ thị tộc lạc khái niệm hợp tác lao động  hưởng thụ gắn bó, giúp đỡ nhau - cộng đồng - GV nêu câu hỏi: - Dựa hiểu biết thị tộc, em hãy: + Định nghĩa lạc? + Nêu điểm giống điểm khác lạc thị tộc? - HS đọc SGK trả lời HS khác bổ sung GV nhận xét hướng dẫn HS tự chốt ý Hoạt động 2: Tìm hiểu xuất cơng cụ kim loại, hiểu hệ việc sử dụng công cụ kim loại MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS hiểu đời công Buổi đầu thời đại kim khí cụ kim loại hệ a Q trình tìm sử dụng kim loại - Hoạt động: cặp đôi - Con người tìm sử dụng kim loại: - GV nêu câu hỏi: + Khoảng 5500 năm trước - đồng + Tìm mốc thời gian người tìm thấy đỏ kim loại? Vì lại cách xa + Khoảng 4000 năm trước - đồng thế? thau - HS dựa vào SGK trả lời + Khoảng 3000 năm trước - sắt - GV nhận xét hướng dẫn HS chốt ý b Hệ - GV nêu câu hỏi: - Năng suất lao động tăng + Sự xuất cơng cụ kim loại có ý - Khai thác thêm đất đai trồng trọt nghĩa sản xuất? - Thêm nhiều ngành nghề - HS đọc SGK trả lời Cuối GV - Làm lượng sản phẩm thừa nhận xét hướng dẫn học sinh chốt ý thường xuyên Hoạt động 3: Tìm hiểu xuất tư hữu xã hội có giai cấp MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS hiểu nguyên nhân dẫn Sự xuất tư hữu xã hội có đến đời tư hữu xuất giai cấp xã hội có giai cấp - Công cụ kim loại đời  Năng suất - Hoạt động: cá nhân lao động tăng  Của cải dư thừa - GV nêu câu hỏi: Người lợi dụng chức quyền chiếm + Do đâu mà có xuất tư hữu ? chung làm riêng  Tư hữu xuất Nguồn gốc chế độ tư hữu gì? - HS đọc SGK trả lời - Gia đình phụ hệ thay cho gia đình - Cuối GV nhận xét hướng dẫn mẫu hệ HS chốt ý - Xã hội phân chia giai cấp - GV nêu câu hỏi: + Tư hữu xuất dẫn tới thay đổi xã hội nguyên thuỷ? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét hướng dẫn HS chốt ý Hoạt động luyện tập - GV cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Cách khoảng 4000 năm cư dân nhiều nơi Trái Đất biết sử dụng kim loại để chế tạo công cụ lao động? A Đồng đỏ B Đồng thau C Sắt D Nhôm Câu 2: Điểm giống thị tộc lạc A có quy mô tương đương B sinh sống khu vực địa lí C có chung dòng máu D có quan hệ gần gũi, găn bó Câu 3: Đâu hệ việc sử dụng công cụ kim loại? A giảm bớt sức lao động chân tay người B tăng suất lao động C người biết đến trồng trọt chăn nuôi D thay công cụ lao động đá tre Hoạt động vận dụng mở rộng - GV nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu: + Vẽ sơ đồ mối quan hệ xuất công cụ kim loại với xuất tư hữu xã hội có giai cấp V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Học sinh học cũ chuẩn bị Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông CHƯƠNG II XÃ HỘI CỔ ĐẠI BÀI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG Tiết Ngày soạn : 10/9/2017 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đặc điểm điều kiện tự nhiên quốc gia phương Đông phát triển ban đầu ngành kinh tế; từ thấy ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tảng kinh tế đến trình hình thành nhà nước, cấu xã hội, thể chế trị … khu vực - Hiểu đặc điểm q trình hình thành xã hội có giai cấp nhà nước, cấu xã hội xã hội cổ đại phương Đông - Biết thành tựu lớn văn hoá quốc gia cổ đại phương Đông Thái độ: - Trân trọng thành tựu văn minh – văn hóa quốc gia, dân tộc phương Đông cổ đại Kỹ năng: - Biết sử dụng đồ để phân tích thuận lợi, khó khăn vai trò điều kiện địa lý quốc gia cổ đại phương Đơng Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực: tự học, tư duy, ngôn ngữ, thực hành môn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thuyết trình, phân tích, phát vấn, trao đổi – đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, đồ, tranh ảnh, tư liệu - Học sinh: sách giáo khoa, ghi, học cũ chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Tạo tình học tập a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương thức: - GV cho HS quan sát số hình ảnh quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc nêu câu hỏi: Những hình ảnh quốc gia lịch sử c Dự kiến sản phẩm: - HS trả lời: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS nắm điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên phát triển có tác động lớn đến đời kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông a Điều kiện tự nhiên: - Hoạt động: Cá nhân - Thuận lợi: đồng rộng lớn, đất - GV nêu câu hỏi: Các quốc gia cổ đại đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới phương Đông đời điều kiện cơng - Khó khăn: Dễ bị lũ lụt cụ lao động nào? b Sự phát triển ngành kinh tế - GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung - Nông nghiệp chủ yếu - GV nhận xét hướng dẫn HS tự chốt - Ngồi có nghề : chăn nuôi, vào ghi thủ công nghiệp, trao đổi sản phẩm - GV nêu câu hỏi: Đặc điểm tự nhiên nơi - Để sản xuất nông nghiệp cư dân quốc gia cổ đại phương Đông đời phương Đông liên minh để làm thuỷ nào? Thuận lợi, khó khăn gì? lợi - GV cho HS quan sát lược đồ tìm hiểu để - Do sản xuất phát triển liên minh trả lời câu hỏi làm thuỷ lợi  giai cấp nhà nước - GV gọi HS trả lời sớm đời - GV hướng dẫn HS tự chốt vào ghi - GV đặt câu hỏi: Đặc điểm kinh tế phương Đông cổ đại nào? - GV gọi HS trả lời - GV hỏi: Với điều kiện tự nhiên vậy, thuận lợi cho ngành kinh tế nào? Ngành chính? Vì sao? - GV gọi HS trả lời - GV hỏi: Ngồi nơng nghiệp, họ làm nghề nữa? - HS trả lời - GV hỏi: Để phát triển nơng nghiệp cư dân phương Đơng cổ đại làm gì? - GV gọi HS trả lời - GV hỏi: Vì phương Đơng sớm xuất giai cấp nhà nước? - GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung - GV hướng dẫn HS tự chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành quốc gia cổ đại MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS hiểu đời Sự hình thành quốc gia cổ đại quốc gia cổ đại phương Đơng - Cơ sở hình thành: Sự phát triển - Hoạt động: cặp đôi sản xuất dẫn tới phân hoá giai cấp, - GV đặt câu hỏi: Tại cơng từ Nhà nước đời cụ chủ yếu gỗ đá, cư dân - Các quốc gia cổ đại xuất lưu vực dòng sơng lớn Châu Á, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Châu Phi sớm xây dựng Nhà nước Quốc vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV mình? III TCN - Cho HS thảo luận sau gọi HS trả lời, em khác bổ sung cho bạn - GV đặt câu hỏi: quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành sớm đâu? Trong khoảng thời gian nào? - GV cho HS đọc SGK thảo luận sau gọi HS trả lời, HS khác bổ sung cho bạn - GV đồ quốc gia cổ đại Ai Cập hình thành nào, địa bàn quốc gia cổ ngày nước Bản đồ Thế giới liên hệ Việt Nam bên lưu vực sông Hồng, sông Cả … sớm xuất nhà nước cổ đại Hoạt động 3: Tìm hiểu xã hội cổ đại phương Đông MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Giúp HS nắm tầng lớp Xã hội cổ đại phương Đông xã hội cổ đại phương Đông - Nông dân công xã: Là tầng lớp đông - Hoạt động: cặp đơi đảo nhất, lực lượng sản xuất xã hội Vua - Quý tộc: Gồm quan lại địa Quý tộc phương, thủ lĩnh quân người phụ trách lễ nghi tôn giáo Họ Nông dân công xã sống sung sướng dựa vào bóc lột Nơ lệ nơng dân - Nơ lệ: Chủ yếu tù bình thành viên cơng xã mắc nợ phạm tội - GV cho HS xem sơ đồ sau nhận xét Họ phải làm việc nặng nhọc hầu xã hội cổ đại phương Đơng có hạ q tộc tầng lớp - GV nêu câu hỏi: + Nguồn gốc vai trò nơng dân cơng xã xã hội cổ đại Phương Đông? + Nguồn gốc quý tộc? + Nguồn gốc nơ lệ? Nơ lệ có vai trò gì? - HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét hướng dẫn HS tự chốt ý nhân đấu tranh + Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ với thất bại Pháp làm cho nhân dân căm ghét chế độ thống trị dẫn đến khởi nghĩa ngày - - 1870 lật đổ đế chế II + Giai cấp tư sản Pháp lợi dụng non yếu + Sự thất bại pháp đấu tổ chức công nhân đoạt lấy thành tranh Pháp - Phổ làm cho nguyên nhân cách mạng nước buộc công căm phẫn chế độ thống trị tiến tới lật đổ nhân Pa-ri đứng lên làm cách mạng đế chế II ngày 18 - - 1871 lật đổ quyền tư + Sự phản động giai cấp tư sản Pháp sản, thành lập công xã cướp đoạt thành cách mạng quần - GV trình bày ngắn gọn diễn biến: Khi chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần quân Phổ tiến vào Pa-ri, "Chính phủ vệ chúng quốc" trở thành phủ phản quốc, mở → Cuộc cách mạng ngày 18 - - 1871 cửa cho quân Đức tiến vào nước Pháp Trong đó, nhân dân Pa-ri tổ chức thành đơn vị dân quân, tự vũ trang xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô - Diễn biến: Khoảng sáng ngày 18 - - 1871, + Ngày 18 - - 1871 Quốc dân quân phủ cho quân đánh chiếm đồi Mơng- chiếm quan phủ công sở, mác nơi tập trung đại bác quân quốc làm chủ thành phố, thành lập công xã Lần dân Quần chúng nhân dân kịp thời kéo giới phủ thuộc đến hỗ trợ, bao vây quân phủ Một số giai cấp vơ sản phận qn phủ ủng hộ nhân + Tốn qn phủ pải tháo chạy dân, tước súng sĩ quan bắn chết viên Véc-xai, quyền giai cấp tư sản bị lật tướng huy Trưa ngày 18 - 3, tiểu đổ đồn tiến vào trung tâm thủ chiếm cơng sở, tồn qn phủ chạy Vecxai Quốc tế quân làm chủ thành phố * Hoạt động 3: Tìm hiểu sách cơng xã Pari HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: Hãy cho biết việc làm công xã? - HS đọc SGK làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết - GV nhận xét, trình bày phân tích: + Ngày 26 tháng năm 1871 hội đồng công xã bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Hội đồng gồm nhiều ủy ban ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước cơng nhân bị bãi miễn - GV vẽ sơ đồ Công xã lên bảng, kết hợp giới thiệu hình 73 SGK "Cơng xã Pari mở họp ủy viên cơng xã Tòa Công xã Pa-ri - Nhà nước kiểu - Ngày 26 - - 1871 công xã thành lập, quan cao hội đồng công xã bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu - Những việc làm công xã: + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào sực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏ trường học + Thi hành nhiều sách tiến bộ: Cơng thị chính" + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học nhân làm chủ xí nghiệp chủ bỏ trống, kiểm sốt chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm - Công xã Pa-ri nhà nước kiểu dân dân + Cơng xã thi hành nhiều sách - Cơng xã dể lại nhiều học kinh tiến khác: Công nhân làm chủ nghiệm q báu cho giai cấp vơ sản: Tổ xí nghiệp có chủ bỏ trốn, kiểm sốt chức lãnh đạo tầng lớp nhân dân chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm án phạt công nhân, đề chủ trương giáo dục bắt buộc - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét việc làm Công xã? - HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi -GV nhận xét chốt ý: Công xã Pa-ri nhà nước khác hẳn nhà nước giai cấp bóc lột trước, nhà nước kiểu - Nhà nước vô sản dân dân - GV nhấn mạnh giải thích cho HS rõ: Sự thất bại Cơng xã Pa-ri tránh khỏi điều kiện lịch sử lúc giờ, song Công xã để lại cho giai cấp vô sản học tổ chức lãnh đạo, liên minh đoàn kết tầng lớp nhân dân đấu tranh chống áp Củng cố: - Hoàn cảnh đời, trình hoạt động tác dụng Quốc tế thứ phong trào công nhân - Nguyên nhân diễn biến Cách mạng ngày 18 - - 1871 thành lập Công xã - Những việc làm chứng tỏ Công xã Pa-ri Nhà nước kiểu Hướng dẫn HS học nhà: - Học cũ trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY BÀI 39 QUỐC TẾ THỨ HAI Tiết: 49 Ngày soạn: 25/04/2016 I MỤC TIÊU Sau học xong học, yêu cầu HS cần nắm Kiến thức - Nắm phát triển phong trào công nhân cuối kỷ XIX - Nắm hiểu hoàn cảnh đời Quốc tế thứ đóng góp tổ chức phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đặc biệt lãnh đạo Ăng-ghen - Hiểu đấu tranh chống chủ nghĩa hội quốc tế thứ hai phản ánh đấu tranh luồng tư tưởng: Mác xít phi Mác xít phong trào cơng nhân quốc tế Thái độ: - Giúp HS hiểu rõ công lao to lớn Ph.Ăng-ghen người kế tục V.I.Lênin phong trào Cộng sản công nhân Quốc tế Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, nhận định kiện vai trò cá nhân tiến trình lịch sử Định hướng phát triển lực: Phát triển lực phân tích, đánh giá, nhận xét, sử dụng tài liệu tự học II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình, phát vấn, trao đổi – đàm thoại, thảo luận, III THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tranh ảnh, tài liệu tham khảo, Học sinh: Sách giáo khoa, ghi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Nêu trình thành lập, hoạt động vai trò Quốc tế thứ nhất? Câu hỏi 2: Chứng minh Công xã Pa-ri Nhà nước kiểu mới? Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào cơng nhân cuối kỷ XIX HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Trước hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân Phong trào công nhân cuối kỷ XIX dẫn đến phong trào công nhân cuối kỷ XIX? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Đội ngũ giai cấp công nhân nước tăng nhanh số lượng chất lượng + Sự bóc lột nặng nề giai cấp tư sản, thay xu độc quyền sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới → đời sống công nhân cực khổ → nhiều đấu tranh công nhân nổ - Tiếp theo GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói phong trào đấu tranh công nhân nhân dân lao động Đức, Pháp, Anh đồng thời nêu câu hỏi: Qua đoạn đọc cho biết phong trào đấu tranh công nhân diễn nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung chốt ý: Phong trào cơng nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt nước tư tiên tiến Anh, Pháp, Đức, Mĩ - Nguyên nhân: + Đội ngũ công nhân tăng số lượng chất lượng, có điều kiện sống tập trung + Do bóc lột nặng nề giai cấp tư sản, sách chạy đua vũ trang làm đời sống công nhân cực khổ → bùng nổ đấu tranh cơng nhân - Phong trào cơng nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt nước tư tiên tiến Anh, Pháp, Đức, Mĩ + Tiêu biểu gần 40 vạn công nhân Chi-cagô ngày - - 1886 đòi lao động buộc giới chủ phải nhượng Ngày vào lịch sử ngày Quốc tế lao động + Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm cơng nhân tiến thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp(1879), nhóm giả phóng lao động Nga(1883) - Yêu cầu thành lập tổ chức Quốc tế để đoàn kết lực lượng công nhân - GV nhấn mạnh đến đấu tranh nước trở lên cấp thiết công nhân Chi-ca-gô (Mĩ): Cuộc tổng bãi công gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô ngày - - 1886 đòi lao động buộc giới chủ phải nhượng Ngày vào lịch sử ngày Quốc tế lao động chế độ ngày làm việc dần thực nhiều nước - GV nêu câu hỏi: Điểm bật phong trào công nhân giới thời kỳ này? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Nhiều đảng cơng nhân, đảng xã hội, nhóm cơng nhân tiến thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng cơng nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883) - Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng đời đặt theo yêu cầu gì? - HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Đặt yêu cầu cần phải thành lập tổ chức Quốc tế giai cấp vô sản giới nối tiếp nhiệm vụ Quốc tế thứ - GV nói rõ thêm: Sau C.Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc Ph.Ăng-ghen - Cuối cùng, GV nêu câu hỏi sơ kết mục: Những kiện chứng tỏ phong trào công nhân giới tiếp tục phát triển năm cuối kỷ XIX? - HS trả lời câu hỏi, GV củng cố việc nhận xét bổ sung kiến thức HS trả lời * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc thêm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV nêu vấn đề cho HS nhà đọc thêm Quốc tế thứ hai trả lời: + Hoàn cảnh Quốc tế thứ hai đời? + Nêu hoạt động vai trò Quốc tế thứ hai? + Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa hội Quốc tế thứ hai diễn nào? Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận thức từ đầu học: Phong trào công nhân cuối kỷ XIX diễn nào? Hướng dẫn HS học nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY BÀI 40 LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX Tiết 50 Ngày soạn: 02/5/2016 I MỤC TIÊU Sau học xong học yêu cầu HS cần nắm Kiến thức: - Nắm vững hoạt động Lênin đấu tranh chống lại chủ nghĩa hội, qua hiểu nhờ hoạt động Lê-nin, Đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga đời triệt để đấu tranh quyền lợi giai cấp công nhân lao động - Nắm tình hình Nga trước Cách mạng; diễn biến Cách mạng, tính chất ý nghĩa Cách mạng Nga 1905 - 1907 Thái độ: - Bồi dưỡng lòng kính u biết ơn lãnh tụ giai cấp vô sản giới, người cống hiến đời sức lực cho đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bóc lột toàn giới Kỹ năng: Phân biệt khác khái niệm: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, chun vơ sản Định hướng phát triển lực: Phát triển lực phân tích, đánh giá, nhận xét, sử dụng tài liệu tự học II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình, phát vấn, trao đổi – đàm thoại, thảo luận, III THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tranh ảnh, tài liệu tham khảo, Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Nêu nét bật phong trào công nhân Quốc tế cuối kỷ XIX? Câu hỏi 2: Vì Quốc tế thứ tan rã? Bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu V.I Lênin hoạt động bước đầu phong trào công nhân Nga HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Trước hết, GV gọi HS trình bày tóm I HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA tắt tiểu sử Lênin kết hợp giới thiệu chân dung Lênin - GV nêu câu hỏi: Trình bày hoạt động tích cực Lê-nin thành lập Đảng vô sản kiểu mới? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, trình bày phân tích: + Mùa thu năm 1895, Lênin thống nhóm Mác-xít Pê-téc-bua lấy tên Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân - mầm mống Đảng Mác-xit; Năm 1898 Minxcơ, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập không hoạt động Đản viên bị bắt + Năm 1900, Lênin với đồng chí xuất báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga + Năm 1903, đại hội Đảng công nhân xã hội Nga triệu tập Luân Đơn chủ trì Lênin để bàn cương lĩnh điều lệ Đảng - GV nhấn mạnh: Tại Đại hội đa số đại biểu (Phái Bôn-sê-vich) tán thành đường lối Cách mạng Lênin, thiểu số (phái Men-se-vích) theo khuynh hướng hội chống lại Lênin - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói việc Lênin viết hàng loạt tác phẩm phê phán quan điểm chủ nghĩa hội, khẳng định vai trò giai cấp cơng nhân Đảng tiên phong - GV nêu câu hỏi: Cuộc đấu tranh chống lại phái hội đầu kiểm tra XIX Nga diễn nào? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Đầu kỷ XX nước đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh phái hội Quốc tế kêu gọi công nhân ủng hộ phủ tư sản với mình, ủng hộ chiến tranh + Duy có Đảng Bơn-sê-vich Lênin lãnh đạo đấu tranh chống lại chiến tranh đế quốc với hiệu "Biến chiến tranh đế V.I.LÊNIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA - Tiểu sử: Vla-đi-mia Ilích U-ki-a-nốp tức Lênin sinh ngày 22 - - 1870 gia đình nhà giáo tiến + Mùa thu năm 1895 Lênin thống nhóm Mác xit Pê-téc-bua - Năm 1900, Lênin với đồng chí xuất báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga - Năm 1903, đại hội Đảng công nhân xã hội Nga triệu tập Luân Đôn chủ trì Lênin để bàn cương lĩnh điều lệ Đảng Hình thành phái Bơn-sêvích đa số phái Men-sê-vích thiểu số - Đầu kỷ XX phái hội Quốc tế ủng hộ phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh + Đảng Bơn-sê-vích Lênin lãnh đạo kiên chống chiến tranh đế quốc, trung thành với nghiệp vô sản - Lênin có đóng góp quan trọng mặt lý luân thơng qua tác phẩm quốc thành nội chiến Cách mạng" *Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình nước Nga trước cách mạng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV nêu câu hỏi: Cho biết tình hình nước Nga trước Cách mạng? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi II CÁCH MẠNG 1905 - 1907 Ở NGA - GV nhận xét chốt ý: + Đầu kỷ XX kinh tế cơng thương Tình hình nước Nga trước Cách mạng nghiệp Nga phát triển, xuất công - Về kinh tế: Công thương nghiệp phát ty độc quyền, đội ngũ công nhân đông đảo triển, công ty độc quyền đời + Về trị, trì máy cai trị - Về trị: Chế độ Nga hồng kìm hãm quyền phong kiến, chế độ Nga hồng sản xuất, bóp nghẹt tự dân chủ → đời kìm hãm phát triển sản xuất, bóp nghẹt sống nhân dân, công nhân khổ cực quyền tự dân chủ, hầu hết giai cấp - Sự thất bại chiến tranh Nga bất mãn Nhật → Xã hội mâu thuẫn sâu sắc dẫn đến → Đời sống nhân dân, nhân dân lao động bùng nổ Cách mạng cực khổ + Sự thất bại chiến tranh Nga Nhật 1904 - 1905 làm mâu thuẫn xã hội sâu sắc → bùng nổ Cách mạng *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mạng 1905 – 1907 Nga HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV trình bày nét diễn biến: Cách mạng bùng nổ + Ngày 09/01/1905, 14 vạn cơng nhân Pêtec-bua gia đình khơng vũ khí đến cung - Ngày 09/01/1905, 14 vạn cơng nhân Pê điện mùa đơng để thỉnh cầu Nga hồng cải téc bua gia đình khơng vũ khí đến Cung thiện đời sống họ bị đàn áp điện mùa đơng để thỉnh cầu Nga hồng cải súng làm hàng nghìn người chết bị thiện đời sống họ bị đàn áp, công thương "Ngày chủ nhật đẫm máu", công nhân dựng chiến lũy chiến đấu nhân dựng chiến lũy chuẩn bị chiến đấu Kết hợp giới thiệu hình 75 SGK "Cuộc biểu - Mùa thu năm 1905 phong trào Cách tình ngày 09 - 01 - 1905" mạng tiếp tục dâng cao với bãi - HS đọc đoạn chữ nhỏ nói diễn biến cơng trị quần chúng làm ngưng SGK trệ hoạt động kinh tế giao thông Tiếp đó, GV tiếp tục trình bày: Mùa thu - Tại Mat-xcơ-va, tháng 12 - 1905 năm 1905 phong trào Cách mạng tiếp tổng bãi công → Khởi nghĩa vũ trang song tục dâng cao với bãi cơng bị thất bại trị quần chúng làm ngừng trệ hoạt động kinh tế giao thông - Tính chất: Là Cách mạng dân chủ tư nước sản lần thứ Nga Đây - Tại Mat-xcơ-vai trò, tháng 12 - 1905 Cách mạng dân chủ tư sản kiểu tổng bãi công → khởi nghĩa vũ trang → cuối thất bại - Ý nghĩa: - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất, ý + Giáng đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga nghĩa Cách mạng 1905 - 1907 Nga? hồng, có ảnh hưởng đến phong trào đấu - HS đọc SGK dựa vào vốn hiểu biết tranh đòi dân chủ nước đế quốc tự trả lời câu hỏi + Thức tỉnh nhân dân nước phương - GV nhận xét, bổ sung kết luận: Đông đấu tranh + Cách mạng 1905 - 1907 Cách mạng dân chủ tư sản lần thứ Nga, Cách mạng tư sản kiểu - GV dừng lại hỏi: Tại nói Cách mạng tư sản kiểu mới? - HS trả lời câu hỏi - GV chốt ý: Đây Cách mạng tư sản kiểu vì: Do giai cấp vơ sản lãnh đạo với tham gia đông đảo nhân dân lao động, giải nhiệm vụ Cách mạng dân chủ tư sản đặt sở cho việc chuyển sang Cách mạng XHCN - Ý nghĩa: + Giáng đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hồng, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ nước đế quốc + Thức tỉnh nhân dân nước phương Đông đấu tranh Củng cố: - Giáo viên yêu cầu HS nêu lại nét V.I Lênin hoạt động ơng phong trào công nhân Nga đầu kỉ XX - Nắm nét tình hình nước Nga trước cách mạng - Diễn biến cách mạng, tính chất ý nghĩa Hướng dẫn HS học nhà: - Hướng dẫn HS tiếp tục sưu tầm tư liệu đời hoạt động cách mnagj Lênin - So sanh cách mạng 1905 – 1907 Nga với cách mạng tư sản trước - Học cũ chuẩn bị nội dung ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết: 51 Ngày soạn: 05/5/2016 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG TRỊ TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm khái quát nội dung lịch sử Quảng Trị từ thời tiền sử đến đầu kỉ XIX Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ khái quát, trình bày, đánh giá, nhận xét Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, tự hào truyền thống quê hương Quảng Trị Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực liên hệ lịch sử dân tộc lịch sử địa phương, sưu tầm tài liệu II PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thuyết trình, trao đổi – đàm thoại, phát vấn III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH - Giáo viên: giáo án, tài liệu - Học sinh: Vở IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Em cho biết nguyên nhân dẫn đến cách mạng 1905 – 1907 Nga Tính chất ý nghĩa cách mạng Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu Quảng Trị thời tiền sử HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV nêu câu hỏi: Em cho biết Quảng Trị thời tiền sử dấu vết người thời tiền sử sơ sử - Thời tiền sử vùng đất Quảng Trị ngày lại vùng đất Quảng Trị có tộc người thuộc ngữ hệ Mơn – - HS theo dõi tài liệu, trả lời câu hỏi Khơ me (Tổ tiên người Bru- Vân Kiều, - GV bổ sung, phân tích, chốt lại Tà Ơi) sinh sống - Họ cư trú, săn bắn, hái lượm làm nương rẫy đồi bồn địa núi đá - Dấu vết đê lại: công cụ đá công xưởng chế tác, công cụ đồng, nơi cư trú, đồ gốm Khe Sanh, Hướng Lập, Tân Lâm, Cồn Tiên - Ở đồng bằng, ven biển có tộc người ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo sinh sống - Họ làm nghề đánh cá, trồng trọt - Dấu vết để lại: rìu mài đá, bơn đá mài, rìu, mũi giáo đồng, góm thơ, đồ trang sức, chì lưới, bàn mài, Bến Lũy (Vĩnh Linh), Động Trụi (Gio Linh), Trà Lộc, Bàu Chùa – Cu Hoan (Hải Lăng) *Hoạt động 2: Tìm hiểu Quảng Trị thời cổ đại vương quốc Chăm Pa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV nêu câu hỏi: Em cho biết di Quảng Trị thời cổ đại vương quốc sản văn hóa tiêu biểu người Chăm để lại Chăm Pa vùng đất Quảng Trị - Năm 179TCN, Triệu Đà chiếm nước Âu - HS theo dõi tài liệu, trả lời Lạc Năm 111 TCN, nước ta bị nhà Hán - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại thống trị Nhà Hán chia nước ta thành quận: Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Quảng Trị lúc thuộc phần huyện Tỉ Ảnh (Sau đổi gọi ma Linh) tồn huyện Chu Ngơ (Sau gọi châu Ô) quận Nhật Nam - Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm (Quảng Nam nay) dậy khởi nghĩa, lập nước Lâm Ấp (sau đổi goi Chăm Pa) - Ở Quảng Trị tìm thấy nhiều di sản văn hóa thời kỳ Chăm Pa: + 30 dấu tích kiến trúc đền tháp Hà Trung (Gio Châu), An Xá (Trung Sơn), Dương Lệ (Triệu Thuận), Câu Hoan (Hải Thiện) + cơng trình thành lũy Cổ Lũy (Vĩnh Giang) Vệ Nghĩa (Triệu Long) + Hệ thống giếng cổ Gio Linh, Vĩnh Linh, bật Gio An (Gio Linh) *Hoạt động 3: Tìm hiểu Quảng Trị thời phong kiến Đại Việt (thế kỉ XI – kỉ XIX) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu Quảng Trị thời phong kiến Đại Việt (thế khái quát kiện lịch sử diễn kỉ XI – kỉ XIX) vùng đất Quảng Trị kỉ - Từ kỉ XI – kỉ XIV, vùng đất Thuận XI – kỉ XIX Hóa thuộc Đại Việt - HS nghiên cứu tài liệu, trả lời - Nhân dân Quảng Trị vừa xây dựng quê - GV nhận xét, bổ sung liên hệ đến nhân hương, vừa tham gia chống ngoai xâm bảo vật lịch sử Nguyễn Hữu Thận vệ Tổ Quốc - Nhà toán học, danh sĩ thời Nguyễn sơ, tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (có sách ghi Ức Trai) Quê làng Đại Hòa, huyện Hải Lăng, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Ơng say mê tốn học từ thuở trẻ, chuyên tâm nghiên cứu mơn học Khoảng năm Bính Ngọ 1786, ơng giúp nhà Tây Sơn, thăng đến chức Hữu thị lang Hộ - Năm Nhâm Tuất 1802 ông phải làm việc với triều đại – Gia Long Buổi đầu ông làm Chế cáo Viện Hàn Lâm, làm Thiêm Lại Ít lâu vào làm Cai bạ Quảng Nghĩa - Năm Kỉ Tị 1809 ông triều nhậm chức Hữu tham tri Lại, vài tháng sau cử làm Chánh sứ với hai Phó sứ Lê Đắc Tần Ngơ Thì Vị sang Trung Quốc Thời gian Bắc Kinh ông lưu tâm tìm mua nhiều sách quý lịch số tốn học - Đi sứ (tháng 5-1811) ơng chuyển qua làm Hữu tham tri Hộ Năm 1812, ông làm phó quản lí Khâm thiên giám, sau triều đình điều ơng làm Hộ tào Bắc Thành, lâu lại trở triều làm Thương thư Lại - Năm 1820, ông đổi làm Thượng thư Hộ, trông coi việc Khâm thiên giám Thời gian ông gia công biên soạn sách tuổi, lịch số toán học - Ngày 12-8-1891 (5-7 Tâm Mão) ông mất, thọ 74 tuổi Các tác phẩm ông: + Ý trai toán pháp đắc lực (Một điều tâm đắc toán pháp Ý Trai) + Tam thiên tự lịch đại văn (Ba nghìn chữ giải văn chương đời – dịch sách Trung Quốc) - Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ xứ Thuận Hóa, ban đầu chọn Quảng Trị làm lỵ sở - Năm 1830, Sau cải cách hành vua Minh Mạng, tỉnh Quảng Trị thành lập - Đã có 16 người Quảng Trị đỗ Tiến sĩ, 10 người đỗ Phó bảng trăm Cử nhân Trong có nhiều người tiếng như: Nguyễn Hữu Thận, Trần Đình Túc, Nguyễn Hữu Huyến, Lê Khánh Trinh, Lê Đại Nghĩa, Nguyễn Tăng Doãn, + Bách ti chức chế (nói nhiệm vụ thể chế ti sở triều Nguyễn biên tập chung với nhiều người) Củng cố: - Khái quát lại thời kỳ phát trỉnh Quảng Trị từ thời tiền sử đến kỉ XIX Hướng dẫn HS học nhà: - Ôn tập nội dung học chuẩn bị cho thi học kì II + Các cải cách hành vua Lê Thánh Tơng, Minh Mạng + Các cách mạng tư sản thời cận đại, cách mạng công nghiệp châu Âu V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tiết: 52 Ngày soạn: 20/4/2016 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm lại kiến thức học kì II Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ khái quát, trình bày, đánh giá, nhận xét, vận dụng kiến thức Thái độ: - Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh thái độ học tập đắn, chuẩn bị cho kiểm tra học kì đạt kết cao Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực khái quát, tổng hợp, ghi nhớ, vận dụng kiến thức, tự học II PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thuyết trình, trao đổi – đàm thoại, phát vấn III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH - Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra Bài mới: *Hoạt động 1: Khái quát nội dung lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỉ XIX HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV nêu câu hỏi: Em cho biết thời I CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA kỳ phát triển lịch sử dân tộc từ thời LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THỜI nguyên thủy đến đầu kỉ XIX NGUYÊN THỦY ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX - HS nhớ lại, trả lời câu hỏi Thời kì dựng nước - GV bổ sung, chốt lại Thời kì Bắc thuộc Giai đoạn đầu nước Đại Việt độc lập - GV nêu câu hỏi: Em trình bày khái tự chủ (Thế kỉ X – kỉ XV) quát nội dung chủ yếu thời kỳ Thời kỳ đất nước bị chia cắt (Thế kỉ XVI – - HS nhớ lại, trả lời kỉ XVIII) - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Đất nước đầu kỉ XIX *Hoạt động 2: Khái quát lịch sử giới cận đại HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV nêu câu hỏi: Em nêu nội II LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI dung thời kỳ lịch sử giới Các cách mạng tư sản thời cận đại cận đại Cách mạng Công nghiệp - HS theo nhớ lại, trả lời Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại - GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống: + Các cách mạng tư sản với nội dung: Tên cách mạng, thời gian, nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực, hình thức, tính chất + Những thành tựu tiêu biểu KH-KT cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX XIX – đầu kỉ XX Sự phát triển KH-KT cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Phong trào công nhân Củng cố: - Khái quát lại nội dung lịch sử Việt Nam lịch sử giới cận đại Hướng dẫn HS học nhà: - Ôn tập nội dung học chuẩn bị cho thi học kì II V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ... đổi – đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, đồ, tranh ảnh, tư liệu - Học sinh: sách giáo khoa, ghi, học cũ chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH... đổi – đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, đồ, tranh ảnh, tư liệu - Học sinh: sách giáo khoa, ghi, học cũ chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH... tổng hợp, sử dụng lược đồ, tranh ảnh để nhận thức lịch sử Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực khái quát, phân tích, so sánh - Sử dụng tranh ảnh, tài liệu để nhận thức lịch sử II PHƯƠNG

Ngày đăng: 26/02/2020, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan