Nội dung trả lời các câu hỏi lý thuyết ngành điện tử viễn thông về thông tin vô tuyến VHF Gồm các môn cơ sở ngành điện tử viễn thông 1. Cấu kiện điện tử 5 Transistor e. Giới thiệu chung và phân loại FET 2. Kỹ thuật mạch điện tử. 3. An toàn điện e. Điện cao áp được qui ước từ bao nhiêu Vol trở lên? Khoảng cách an toàn với các loại điện áp 3.2 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI THỜI GIAN TIẾP XÚC f. Điện áp an toàn qui ước khi tiếp xúc với con người là bao nhiêu? BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN BIỆN PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN KHI SỬA CHỮA ĐIỆN g. Đặt nối đất được qui định như thế nào trong Quy chuẩn và quy trình KTATĐ? i. Các biện pháp cấp cứu người khi bị điện giật? 4. Kỹ thuật thu phát vô tuyên điện. 1 Sự lan truyền sóng điện từ a. Nêu được đặc điểm của môi trường truyền dẫn vô tuyến. b. Nêu được khái niệm, đặc điểm chính của sóng điện từ. c. Phân biệt được các loại sóng lan truyền d. PHÂN LOẠI SÓNG VÔ TUYẾN 2 Truyền dẫn vô tuyến số a. Nêu ưu điểm, nhược điểm của truyền dẫn vô tuyến số. b. Nêu được khái niệm phân tập. So sánh các loại phân tập thời gian, phân tập tần số, phân tập không gian. So sánh ghép kênh và đa truy nhập c. Vẽ được sơ đồ khối của một kênh truyền dẫn vô tuyến số. Nêu chức năng từng khối trong sơ đồ. d. Nêu khái niệm và đặc điểm của kỹ thuật điều chế xung mã PCM. e. Hiểu biết về luồng T1, E1. Khái niệm, tốc độ các luồng số. Nguyên tắc ghép các luồng tốc độ cao. 3 Truyền dẫn vô tuyến tương tự a. Nêu được quy luật cơ bản của điều chế biên độ (AM) và điều chế tần số (FM). Vẽ dạng sóng tương ứng. b. Đánh giá ưu, nhược điểm của các loại điều chế tương tư: điều chế AM, điều chế FM, điều chế pha. c. Nêu được công thức tính công suất tải tin, công suất sóng mang và công suất biên tần. Giải thích được vì sao khi thay đổi độ sâu điều chế sẽ làm thay đổi công suất tín hiệu biên tần? d. Phân tích vì sao trong ngành hàng không các máy thuphát thường sử dụng kiểu điều chế AM. e. Vẽ được sơ đồ khối và nêu nguyên lý hoạt động của của máy phát điều chế AM. f. Vẽ được sơ đồ khối và nêu nguyên lý hoạt động của của máy thu AM. 5. Kỹ thuật anten, truyền sóng. 6. Kỹ thuật xung, số. 7. Hiểu rõ nguyên lý về cơ sở đo lường điện tử Cấp độ 2 1. Kỹ thuật anten, truyền sóng. 1. Vị trí, chức năng của ăng ten trong thông tin vô tuyến điện. Các thông số cơ bản của anten: PTIT CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ANTEN Anten và TS tham khảo thêm vao Các thông số chính anten trong Datasheet: Giàn phản xạ (ground plane, counterpoise): Kích thước của giàn phản xạ (ground plane, counterpoise): Dạng bức xạ (radiation pattern): Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (Equivalent Isotropic Radiated Power EIRP) Công suất bức xạ (radiated power): Băng thông (Bandwidth): 2. Các nguồn bức xạ nguyên tố: Dipol điện, Dipol từ, Nguyên tố bức xạ hỗn hợp. PTIT 3. Lý thuyết chấn tử đối xứng. 4. Khái niệm, ý nghĩa của hệ số định hướng và hệ số tăng ích anten. 4.1 Hệ số định hướng: 4.2 Hệ số khuếch đại của anten 5. Khái niệm, công thức, ý nghĩa các đại lượng công suất bức xạ, điện trở bức xạ và hiệu suất anten. 6. Trở kháng vào của anten, ý nghĩa và yêu cầu cho trở kháng vào của anten. Sự phối hợp trở kháng của anten với Feeder. 7. Sự phân cực của anten: các loại phân cực, hệ thống thống thực tế sử dụng dạng phân cực nào. a) Sự phân cực của anten: polarization b) hệ thống thống thực tế sử dụng dạng phân cực nào: 100 Sóng điện từ 1.3. Các đặc trưng cơ bản của môi trường Các phương trình Maxwell 1.4.1. Đinh luật dòng điện toàn phần 10. Nguyên lý và quy tắc truyền lan sóng điện từ. 11. Các dạng phân cực sóng: Phân cực thẳng, phân cực tròn, phân cực elip, phân cực chéo. Dạng phân cực của các hệ thống vô tuyến hiện đang sử dụng. 12. Nguyên tắc phân chia băng tần sóng vô tuyến điện. Khái niệm cửa sổ vô tuyến. Các băng sóng vô tuyến điện hiện đang sử dụng trong hệ thống. Nguyên tắc Khái niệm cửa sổ vô tuyến Các băng sóng vô tuyến điện hiện đang sử dụng trong hệ thống: HF, VHF, SHF (330GHz) 13.Truyền sóng thẳng sóng truyền trong không gian tự do : Khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm và ứng dụng trong thực tế. Khái niệm và Nguyên tắc : Nguyên tắc: Đặc điểm: 14. Truyền lan sóng bề mặt: Khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm và ứng dụng trong thực tế. 15. Truyền lan sóng tầng đối lưu: Khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm và ứng dụng trong thực tế. 1 Anten đặt trên mặt đất phẳng 2 Anten đặt trên mặt đất cầu 16. Truyền lan sóng tầng điện ly truyền lan sóng trời: Khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm và ứng dụng trong thực tế 20. Khác 21. Tương thích trường điện từ (EMC) 22. Truyền sóng trong vật dẫn Kỹ thuật xung, số. cổng logic cơ bản a. Nắm được các hàm logic cơ bản CẤP ĐỘ 3 1. Xử lý số tín hiệu. 1 Tín hiệu và hệ thống xử lý tín hiệu. a. Hiểu được cách phân loại tín hiệu, biểu diễn tín hiệu rời rạc. b. Hiểu được thành phần và và ưu điểm của hệ thống xử lý số tín hiệu c. Hiểu được khái niệm về tần số trong tín hiệu rời rạc về biên độ và liên tục d. Hiểu được quá trình chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số và ngược lại 2. Kỹ thuật truyền dẫn (thông tin vệ tinh, thông tin quang, viba và cáp đồng, cáp đồng trục). Thông tin vệ tinh Nguyên lý cơ bản truyền dẫn thông tin vệ tinh Các băng tần sử dụng phổ biến (băng C, Ku, Ka) Cấu trúc cơ bản trạm mặt đất Cấu trúc trạm mặt đất VSAT sử dụng trong công ty QLB miền Bắc. Vai trò các khối cơ bản của trạm mặt đất (Anten, LNA, Feedhorn, HPA, ODU, UpDown Converter, IF combiderdevider, Modem) Các kỹ thuật đa truy nhập sử dụng trong TTVT: TDMA, FDMA, CDMA Các khái niệm đa kênh trên một sóng mang MCPC, đơn kênh trên một sóng mang SCPC. Phân cực sóng mang trong TTVT (phân cực thẳng, phân cực elip, phân cực tròn). Khái niệm về quĩ đạo của vệ tinh trong không gian ( quĩ đạo địa tĩnh GEO, quĩ đạo trung bình MEO, quĩ đạo thấp LEO) Các phương thức điều chế số BPSK, QPSK, QAM,.. Một số vấn đề trong truyền dẫn TTVT: trễ đường truyền, suy hao tín hiệu truyền dẫn, tạp âm do mưa và khí quyển, băng thông Nhắc lại ở trên: tạp âm do mưa và khí quyển Băng thông Thông tin quang Sơ đồ mạng thông tin quang. Ưu điểm hệ thống thông tin quang. Ưu nhược điểm hệ thống cáp quang so với cáp đồng. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng khả năng của hệ thống thông tin quang. Nguyên lý ghép kênh WDM. Sơ đồ khối tổng quát, đặc điểm hệ thống WDM, các linh kiện trong hệ thống WDM. Khái niệm khuếch đại quang. Nguyên lý, phân loại, các thông số kỹ thuật và ứng dụng của khuếch đại quang. Ưu điểm khuếch đại quang so với trạm lặp quang điện. Suy hao trong sợi quang. Ảnh hưởng của tán sắc trong sợi quang. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tiêu hao công suất trên sợi quang. Phương pháp giảm suy hao do uốn cong. Phân biệt sợi quang đơn mode, sợi quang đa mode. Nguyên tắc truyền ánh sáng trên sợi SM. Nguyên tắc truyền ánh sáng trên sợi MM Chức năng bộ phát quang. Nguyên lý bộ phát quang LED, bộ phát quang LASER. Chức năng khối EO và khối OE trong hệ thống thông tin quang. Nguyên lý bộ thu quang. Linh kiện thực hiện tách sóng quang trong bộ thu quang Vai trò của DWDM. Những đặc điểm ưu việt của DWDM. Công nghệ ghép kênh SDH. Cấu trúc khung SDH. Ưu điểm của SDH so với PDH. Phương pháp giám sát lỗi trong hệ thống SDH. Luồng STM1, STM4, STM16, STM64 Thông tin viba ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN SỐ So sánh ưu nhưọc điểm và ứng dụng của môi trường truyền dẫn sử dụng cáp quang vói vô tuvến trong viễn thông. Các thành phần cơ bản của môt hệ thống truyền vi ba Chức năng của các thành phần cơ bản trong hệ thống truyền dẫn vi ba: Indoor, outdoor, anten, circulator. Mô tả tín hiệu truyền dẫn trong hệ thống truyền dẫn viba. Khái niệm miền Fresnel, hiện tượng pha đinh trong thu phát sóng vô tuyến tầm nhìn thẳng. Kỹ thuật phân tập sử dụng trong thu phát viba (phân tập không gian, phân tập tần số,…) Cáp đồng, cáp đồng trục Các loại cáp xoắn đôi UTP, STP. Đặc điểm các loại cáp xoắn đối. Ưu nhược điểm của cáp xoắn. Cấu tạo của cáp đồng trục? Phân loại cáp đồng trục, đặc điểm các loại cáp đồng trục. Ưu nhược điểm cáp đồng trục. Chuẩn giao tiếp RS232 V.24 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng). RS232 standard variants Chuẩn giao tiếp RS449 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) Chuẩn giao tiếp RS422A V.11 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) Tóm tắt sự khác biệt giữa RS232, RS422 và RS485 Chuẩn giao tiếp RS485 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) Chuẩn giao tiếp V.35 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) Chuẩn giao tiếp E1 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) Đấu nối cáp cho các chuẩn giao tiếp khác nhau, cáp thẳng, cáp chéo Khái niệm về nhiễu vô tuyến điện. 1 Khái niệm nhiễu vô tuyến điện a. Nêu được định nghĩa nhiễu thông tin vô tuyến điện. b. Mô tả hiện tượng nhiễu thông tin vô tuyến điện. 2 Điều kiện cần và đủ để xuất hiện nhiễu thông tin vô tuyến điện Khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ a. Nêu rõ điều kiện cần của nhiễu vô tuyến điện. b. Nêu rõ điều kiện đủ của nhiễu vô tuyến điện 3 Các mức độ nhiễu thông tin vô tuyến điện a. Giải thích khái niệm nhiễu cho phép. b. Giải thích khái niệm nhiễu chấp nhận được. c. Giải thích khái niệm nhiễu có hại 4 Nguyên nhân gây ra nhiễu có hại và biện pháp khắc phục a. Trình bày các nguyên nhân gây ra nhiễu cho hại (nhiễu trùng kênh, nhiễu kênh liền kề, nhiễu do xuyên điều chế, nhiễu do tương thích điện từ, nhiễu do các phát xạ không mong muốn, nhiễu do điện thoại không dây). b. Trình bày các biện pháp để hạn chế nhiễu có hại (quy định trong luật TSVTĐ).
1 Cấu kiện điện tử 5- Transistor e Giới thiệu chung phân loại FET 1.1 Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động tranzito trường FET dịng điện qua mơi trường bán dẫn có tiết diện dẫn điện thay đổi tác dụng điện trường vng góc với lớp bán dẫn Khi thay đổi cường độ điện trường làm thay đổi điện trở lớp bán dẫn làm thay đổi dịng điện qua Lớp bán dẫn gọi kênh dẫn điện 1.2 Phân loại Tranzito trường có hai loại là: - Tranzito trường điều khiển tiếp xúc P-N (hay gọi tranzito trường mối nối): Junction field- effect transistor - viết tắt JFET - Tranzito có cực cửa cách điện: MOSFET Chia làm loại MOSFET kênh sẵn MOSFET kênh cảm ứng Mỗi loại FET lại phân chia thành loại kênh N loại kênh P 1.3 Cấu tạo chung Tranzito trường có ba chân cực cực Nguồn ký hiệu chữ S (source); cực Cửa ký hiệu hữ G (gate); cực Máng ký hiệu chữ D (drain) Cực nguồn (S): cực nguồn mà qua hạt dẫn đa số vào kênh tạo dòng điện nguồn IS Cực máng (D): cực mà hạt dẫn đa số rời khỏi kênh Cực cửa (G): cực điều khiển dòng điện chạy qua kênh 1.4 Ưu nhược điểm Transistor trường Ưu điểm + Dòng điện qua tranzito loại hạt dẫn đa số tạo nên Do FET loại cấu kiện đơn cực (unipolar device) + FET có trở kháng vào cao + Tiếng ồn FET nhiều so với tranzito lưỡng cực + Nó khơng bù điện áp dịng ID = ngắt điện tốt + Có độ ổn định nhiệt cao + Tần số làm việc cao Nhược điểm: Nhược điểm FET hệ số khuếch đại thấp nhiều so với tranzito lưỡng cực 1.5 Tầng khuếch đại vi sai dùng FET Về nguyên lý hoạt động mạch khuếch đại vi sai khơng có khác với mạch dùng tranzito lưỡng cực, có trở kháng vào mạch dùng FET lớn nhiều (có thể tới hàng trăn lần cao so với dùng BJT) 1.6 Mạch phát sóng RC dùng FET Ở tầng khuếch đại có hệ số khuếch đại K=gm.RL, gm độ hỗ dẫn FET RL điện trở tải mạch Mạch tạo dao động RC cho dao động có tần số đủ thấp Trong khối khuếch, tín hiệu ngược pha với tín hiệu vào (FET mắc Nguồn chung) nên mạch hồi tiếp RC phụ thuộc tần số phải dịch pha tín hiệu 1800 tần số phát sóng JFET - Tranzito trường điều khiển tiếp xúc P-N 2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 2.1.1 Cấu tạo 2.1.2 Nguyên lý hoạt động - Về nguyên lý hoạt động loại Jfet tương đối giống nhau, khác chiều dòng điện - Ở chế độ khuếch đại, ta phải cấp nguồn UGS để tiếp xúc P-N phân cực ngược Nguồn UDS làm cho hạt dẫn đa số chuyển động từ cực nguồn S cực máng D => tạo dòng ID mạch cực máng Ta xét JFET kênh N: - Điện áp VGG đặt tới cực G S để phân cực ngược cho tiếp giáp P-N Điện áp VDD đặt tới D S để tạo dòng điện chay kênh dẫn - Điện áp phân cực ngược đặt tới G S làm cho vùng nghèo dọc theo tiếp giáp P-N mở rộng chủ yếu phía kênh dẫn, điều làm kênh hẹp lại điện trở kênh dẫn tăng lên dòng qua kênh dẫn giảm Với cách phân cực điện áp phân cực G D lớn điện áp phân cực ngược G S làm cho vùng nghèo mở rộng không 2.1.3 Đặc tuyến JFET • Đặc tuyến ra: Xét trường hợp JFET phân cực với điện áp VGG=0 - Tăng dần VDD VDS tăng ID tăng tuyến tính theo Khi tăng VDD vùng nghèo có xu hướng rộng ra, nhiên VDD chưa đủ lớn bề rộng vùng nghèo chưa đủ rộng để gây ảnh hưởng tới ID => ID & VDS có mối quan hệ tuyến tính VDD đủ nhỏ Mối quan hệ thể đặc tuyến A → B ( Miền OHM) - VDD đủ lớn, VDS đủ lớn, lúc bề rộng vùng nghèo bắt đầu gây ảnh hưởng dịng ID Nó kiềm hãm tăng dịng ID trước tăng VDS Mối quan hệ thể đặc tuyến B → C (Miền không đổi) - VDD tiếp tục tăng đến giá trị đủ lớn để đánh thủng tiếp giáp P-N ID tăng đột ngột theo VDS, miền gọi miền đánh thủng; JFET làm việc chế độ bị hỏng • Đặc tuyến truyền đạt: Ta thấy VGS(0 → VGS off) điều khiển dòng ID Với JFET kênh N VGS off < 0, JFET kênh P VGS off > Đồ thị thể mối quan hệ VGS ID đặc tuyến truyền đạt, có dạng: Đường cong đặc tuyến truyền đạt JFET kênh N, cho ta biết giới hạn hoạt động JFET FET xếp vào linh kiện tuân theo luật bình phương 2.2 Các cách mách JFET sơ đồ mạch Như tranzito lưỡng cực, tranzito trường có cách mắc sơ đồ mạch khuếch đại là: sơ đồ mắc cực nguồn chung, sơ đồ mắc cực máng chung, sơ đồ mắc cực cửa chung 2.2.1 Sơ đồ cực nguồn chung: Nguồn cung cấp chiều VDD, điện trở định thiên RG, tải RD Sơ đồ mắc cực nguồn chung giống sơ đồ mắc cực phát chung tranzito lưỡng cực, có điểm khác dịng vào IG thực tế trở kháng vào lớn Đặc điểm sơ đồ cực nguồn chung: - Tín hiệu vào tín hiệu ngược pha - Trở kháng vào lớn Z vào = RGS ≈ ∞ - Trở kháng Zra = RD // rd - Hệ số khuếch đại điện áp μ ≈ S rd > Đối với tranzito JFET kênh N hệ số khuếch đại điện áp khoảng từ 150 lần đến 300 lần, cịn tranzito JFET kênh loại P hệ số khuếch đại nửa khoảng từ 75 lần đến 150 lần 2.2.2 Sơ đồ mắc cực máng chung: Sơ đồ mắc cực máng chung giống sơ đồ mắc cực góp chung tranzito lưỡng cực Tải RS đấu mạch cực nguồn sơ đồ gọi mạch lặp cực nguồn Đặc điểm sơ đồ có: - Tín hiệu vào tín hiệu đồng pha - Trở kháng vào lớn Zvào = RGD = ∞ - Trở kháng nhỏ Zra = RS - Hệ số khuếch đại điện áp μ < Sơ đồ cực máng chung dùng rộng rãi hơn, giảm điện dung vào mạch, đồng thời có trở kháng vào lớn Sơ đồ thường dùng để phối hợp trở kháng mạch 2.2.3 Sơ đồ mắc cực cửa chung: Sơ đồ theo ngun tắc khơng sử dụng có trở kháng vào nhỏ, trở kháng lớn 2.3 Phân cực cho JFET Giống tranzito lưỡng cực, tranzito trường có cách phân cực như: phân cực cố đinh, phân cực phân áp phân cực hồi tiếp 2.3.1 Phân cực cố định Trong cách phân cực nguồn điện VGG đặt vào cực cửa mạch gọi phân cực cố định có UGS = -UGG có giá trị cố định.Như vậy, muốn xác định điểm làm việc Q thích hợp ta phải dùng nguồn cung cấp Đây điều bất lợi phương pháp phân cực 2.3.2 Phân cực phân áp Phương pháp hữu hiệu cho tranzito lưỡng cực JFET khơng tiện lợi sử dụng 2.3.3 Phân áp tự cấp (còn gọi tự phân cực) Đây cách phân cực không giống BJT cách phân cực hữu hiệu JFET, cách phân cực điện áp UGS = D-IRS 2.4 Các tham số FET chế độ tín hiệu nhỏ Các tham số FET thường là: độ hỗ dẫn, trở kháng ra, trở kháng vào hệ số khuếch đại Sơ đồ mạch tương đương Fet chế độ tín hiệu nhỏ giống transistor lưỡng cực chế độ dòng điện cực máng Id hàm điện áp cực cửa UGS điện áp cực máng UDS, ta có: ID = f(UGS,, UDS ) Khi hai điện áp cực cửa cực máng biến đổi dịng điện dịng điện cực máng thay đổi theo Ý nghĩa chân mô tả sau: D2 D Tín hiệu - TxD RxD RTS CTS 6 DSR 20 22 GND DCD DTR RI Hướng truyền DTE -> DCE DCE -> DTE DTE -> DCE DCE -> DTE DCE -> DTE DCE->DTE DTE->DCE DCE->DTE Mô tả Protected ground: nối đất bảo vệ Transmitted data: liệu truyền Received data: liệu nhận Request to send: DTE yêu cầu truyền liệu Clear to send: DCE sẵn sàng nhận liệu Data set ready: DCE sẵn sàng làm việc Ground: nối đất (0V) Data carier detect: DCE phát sóng mang Data terminal ready: DTE sẵn sàng làm việc Ring indicator: báo chng 23 - DSRD DCE->DTE Data signal rate detector: dị tốc độ truyền Transmit Signal Element Timing: tín hiệu định thời TSET DTE->DCE truyền từ DTE Transmitter Signal Element Timing: tín hiệu định thời TSET DCE->DTE truyền từ DCE để truyền liệu Receiver Signal Element Timing: tín hiệu định thời RSET DCE->DTE truyền từ DCE để truyền liệu LL Local Loopback: kiểm tra cổng Remote Loopback: Tạo DCE tín hiệu nhận RL DCE->DTE từ DCE lỗi STxD DTE->DCE Secondary Transmitted Data SRxD DCE->DTE Secondary Received Data SRTS DTE->DCE Secondary Request To Send SCTS DCE->DTE Secondary Clear To Send SDSR DCE->DTE Secondary Received Line Signal Detector D TM Test Mode Dành riêng cho chế độ test Dành riêng cho chế độ test Không dùng 24 15 17 18 21 14 16 19 13 - 12 25 10 11 Chân : Data Carrier Detect (DCD) : Phát tín hiệu mang liệu Chân 2: Receive Data (RxD) : Nhận liệu Chân : Transmit Data (TxD) : Truyền liệu Chân : Data Termial Ready (DTR) : Đầu cuối liệu sẵn sàng kích hoạt phận muốn truyền liệu Chân : Singal Ground ( SG) : Mass tín hiệu Chân : Data Set Ready (DSR) : Dữ liệu sẵn sàng, kích hoạt truyền sẵn sàng nhận liệu Chân : Request to Send : yêu cầu gửi, truyền đặt đường lên mức hoạt động sẵn sàng truyền liệu Chân : Clear To Send (CTS) : Xóa để gửi, nhận đặt đường lên mức kích hoạt động để thơng báo cho truyền sẵn sàng nhận tín hiệu Chân : Ring Indicate (RI) : Báo chuông cho biết nhận nhận tín hiệu rung chng Đặc tính điện: Các đặc tính kỹ thuật chuẩn RS-232 theo tiêu chuẩn TIA/EIA-232-F sau: Chiều dài cable cực đại Tốc độ liệu cực đại Điện áp ngõ cực đại Điện áp ngõ có tải Trở kháng tải Điện áp ngõ vào Độ nhạy ngõ vào Trở kháng ngõ vào 15m (50 Feet) 20 Kbps ± 25V ± 5V đến ± 15V 3K đến 7K ± 15V ± 3V 3K đến 7K Các tốc độ truyền liệu thông dụng cổng nối tiếp là: 1200 bps, 4800 bps, 9600 bps 19200 bps,… Các mức điện áp đường truyền: Mức điện áp tiêu chuẩn RS232( chuẩn thường dùng bây giờ) mô tả sau: Mức logic 0: +3V, +12V (SPACE) Mức logic 1: -12V, -3V (MARK) TRANSMITTED SIGNAL VOLTAGE LEVELS: Binary 0: +5 to +15 Vdc (called a “ space” or “on”) Binary 1: -5 to -15 Vdc (called a “mark” or “off”) RECEIVED SIGNAL VOLTAGE LEVELS: Binary 0: +3 to +13 Vdc Binary 1: -3 to -13 Vdc DATA FORMAT Start bit: Binary Data: 5, 6, or bits Parity: Odd, even, mark or space (not used with 8-bit data) Stop bit: Binary 1, one or two bits Chuẩn giao tiếp RS449 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) RS449 định nghĩa chuẩn giao tiếp cân vi sai, truyền đồng bộ, có định nghĩa signal ground không quy định chặt chẽ signal ground Chuẩn giao tiếp RS-449 sử dụng nối cáp 37 chân, có nhiều chức hơn, có cải thiện tốc độ truyền khoảng cách so với RS232C 37 đường gồm tất chức có RS-232C có thêm 10 đường RS449 chia thành RS-423 RS-422 +Đặc tính cơ: DB-37 DB-9 : + Các đặc tính điện EIA-449 dùng hai chuẩn để định nghĩa đặc tính điện: RS-423 (cho mạch không cân bằng) RS-422 (dùng cho mạch cân bằng) Với RS422 xem phần !! Chuẩn EIA-449 khơng thích hợp công nghiệp (DB-25) ??? Chuẩn giao tiếp RS422A V.11 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) - RS-422A chuẩn giao tiếp cân bằng, ngã vào mạch vi sai, tín hiệu tải hai đường dây có logic ngược với nhau, đường logic đường logic ngược lại, điều khiến cho giá trị đỉnh-đỉnh tín hiệu tăng gấp đơi khả loại nhiễu đường dây tăng cao RS422 định nghĩa “signal ground” chặt chẽ RS449 Khi hai ngã +V ngã -V, hiệu hai ngã 2V -2V RS-422A yêu cầu tín hiệu vi sai có biên độ tối thiểu 2Volt Vận tốc tín hiệu tối đa 10Mbps truyền khoảng cách 12m 100kbps truyền khoảng cách 1200m Cấu hình mạng điểm phát, lên đến 10 điểm nhận ! The RS-422 and RS-485 circuits have the same principle RS-422 can work and receive with full-duplex operation through two pairs of twisted pairs RS485 can only work half-duplex and cannot perform transmission and reception simultaneously, but it only needs one couple of twisted pairs Tóm tắt khác biệt RS232, RS422 RS485 RS232 Loại cáp Single Ended RS422 Single Ended RS485 Multi drob Multi drob Số lượng thiết bị 1- Bộ phát 5- Bộ phát 32- Bộ phát 1- Bộ thu 10- Bộ thu 32- Bộ thu Chế độ truyền thông Half-Duplex Half-Duplex Half-Duplex Full-Duplex Full-Duplex Full-Duplex Khoảng cách tối đa 50- Feets 4000- Feets 4000- Feets 1.92 Kpbs 100 Kpbs 100 Kpbs Unbalanced (không cân bằng) Balanced (cân bằng) Balanced (cân bằng) Tín hiệu Đặc tính điện RS-422: • Chế độ cân bằng: dùng dây để truyền tín hiệu Khoảng cách 12m (40 feet) > Tốc độ 10Mbps Khoảng cách 1,2Km (4000 feet) > Tốc độ 1Kbps • Mã hố N RZ-L: VA-VB < -0.2v = VA-VB > +0.2v = từ 0.2V đến 6V >mức logic 0; Từ -0.2V đến - 6V > mức logic • Truyền tín hiệu dây, dây ln có điện áp ngược • Chống nhiễu, truyền nối tiếp, cấu hình điểm - điểm Có tài liệu nói từ 4-6V ???? RS422 không định nghĩa cổng vật lý Pinouts chưa quy chuẩn, hãng tự RS422 Pin connector (DB-9) TXD- Transmitted Data TXD+ Transmitted Data + RTS- Request To Send RTS+ Request To Send + GND Ground RXD- Received Data RXD+ Received Data + CTS- Clear To Send CTS+ Clear To Send + RS422 37 Pin connector (DB-37) GND Ground SRI Signal Rate Indicator - Reserved SD Send Data A ST Send Timing A RD- Received Data A RTS Request To Send A RR Receiver Ready A CTS Clear To Send A 10 LL Local Loopback 11 DM Data Mode A 12 TR Terminal Ready A 13 RR Receiver Ready A 14 RL Remote Loopback 15 RL Remote Loopback 16 SF/S Select Frequency / Select Rate R 17 TT Terminal Timing A 18 TM Test Mode 19 GND Ground 20 RC Receive Common 21 GND Ground 22 /SD Send Data B 23 /ST Send Timing B 24 /RT Receive Timing B 25 /RS Request To Send B 26 /RT Receive Timing B 27 /CS Clear To Send B 28 IS Terminal In Service 29 /DM Data Mode B 30 /TR Terminal Ready B 31 /RR Receiver B 32 SS Select Standby 33 SQ Signal Quality 34 NS New Signal 35 /TT Terminal Timing B 36 SB Standby Indicator 37 SC Send Common Chuẩn giao tiếp RS485 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) RS485 đời để khắc phục hạn chế RS422 RS422 cho phép Driver hay phát Về đặc tính điện học, RS-485 RS-422 giống Ngưỡng giới hạn qui định cho VCM RS-485 nới rộng khoảng -7V đến 12V, trở kháng đầu vào cho phép lớn gấp ba lần so với RS-422 However, RS485 can only work half-duplex and cannot perform transmission and reception simultaneously, but it only needs one couple of twisted pairs RS485 – multipoint, lên đến 32 thu phát Chuẩn giao tiếp V.35 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) // ITU Recommendation V.35, Data transmission at 48 kilobits per second using 60-108 kHz Group Band Circuits, ITU, Geneva, 1988 V.35 uses differential signaling (V.11) on the data and clock lines, while control signals are Single-Ended (V.28) V.35 trộn dây cân RS422 đất chung RS232 Các đường tín hiệu khơng cân dùng cho chức điều khiển ; đường tín hiệu cân dùng cho liệu tín hiệu đồng hồ Về bản, V.35 chuẩn giao tiếp nối tiếp tốc độ cao, có tín hiệu clock, tốc độ từ 48-64 kbps lên tới 1.544 Mbps 2.048 Mbps , khoảng cách truyền lên tới 1200m (phụ thuộc tố độ) đặc tính Chuẩn giao tiếp V.35 đầu đấu nối M34, DB37, DB25 Diễn giải Ký hiệu Signal ground Clear to send SGND CTS RLSD ( DCD) DTR RD A RD B Rcv Line Signal Dectect Data terminal ready (Sig A)Received Data (Sig B)Received Data Receive Timing A SCR A (Serial clock Receive A) Receive Timing B SCR B (Serial clock Receive B) Chasis Ground SHD Request to Send RTS Data set Ready DSR Ring Indicator CI Transmited Data(Sig A) TD A Transmited Data(Sig B) TD B Terminal Timing SCTE A (Serial Clock Tmit.Ext A) Terminal Timing SCTE B (Serial Clock Tmit.Ext B) Transmit Timing SCT A (serial clock Transmit A) Transmit Timing SCT B (serial clock Transmit B) Local Loopback LL Test Mode TM đặc tính điện DTE IN Pin M34 B D Pin db25 IN F OUT IN IN H R T 20 16 IN V 17 IN X OUT IN IN OUT OUT A C E J P S 25 22 14 OUT U 24 OUT W 11 IN Y 15 IN AA 12 OUT IN L NN 22 20 Pin DB37 21 20 24 25 19 18 22 23 Chuẩn giao tiếp E1 (đặc tính cơ, đặc tính điện, chân chức năng) G.703, tốc độ truyền 2048 Mbps, truyền cân bằng, đồng đặc tính cơ, chân chức Sử dụng đầu RJ45 (trở kháng 120 ohm) sợi cáp đồng trục BNC (trở kháng 75 ohm) Tín hiệu gồm đơi thu, phát đặc tính điện Thường sử dụng mã đường HDB3 Tín hiệu clock mã hóa đường truyền, khơi phục lại phía thu Framing: Unframed, PCM-30, PCM-30 with CRC, PCM-31, PCM-31 with CRC Đấu nối cáp cho chuẩn giao tiếp khác nhau, cáp thẳng, cáp chéo Đấu nối cho chuẩn giao tiếp khác ??? phải dùng chuyển đấu nối kiểu ??? Khái niệm nhiễu vơ tuyến điện 1- Khái niệm nhiễu vô tuyến điện a Nêu định nghĩa nhiễu thông tin vô tuyến điện Nhiễu thông tin vô tuyến điện ảnh hưởng lượng không cần thiết nhiều nguồn phát xạ, xạ cảm ứng máy thu hệ thống thông tin vô tuyến điện, dẫn đến làm giảm chất lượng, gián đoạn bị hẳn thông tin mà khơi phục khơng có lượng khơng cần thiết Tương thích điện từ khả thiết bị, hệ thống thiết bị vơ tuyến điện, điện, điện tử hoạt động bình thường môi trường điện từ không gây nhiễu đến thiết bị, hệ thống thiết bị khác b Mô tả tượng nhiễu thông tin vô tuyến điện ??? Một số nguyên nhân gây nhiễu có hại: - Nhiễu trùng kênh: Là nhiều thiết bị sử dụng trùng tần số - Nhiễu kênh kề: Là tín hiệu kênh liền kề có băng thơng rộng băng thơng cho phép chồng lấn sang kênh tần số khác - Nhiễu xuyên điều chế: Là kết hợp hai nhiều tín hiệu có tần số khác truyền qua thiết bị phi tuyến tạo tín hiệu khơng mong muốn Những tín hiệu không mong muốn gây nhiễu cho đài vơ tuyến điện khác - Nhiễu tương thích điện từ trường (EMC): Là thiết bị, hệ thống thiết bị vơ tuyến điện, điện, điện tửkhơng hoạt động bình thường môi trường điện từ Một số can nhiễu EMC: + Bức xạ từ máy tính, thiết bị điện gia dụng, lị vi sóng gây nhiễu cho thiết bị vô tuyến điện nhà (TV, đài thu thanh, điện thoại không dây) + Bức xạ từ thiết bị ứng dụng công nghiệp, khoa học y tế (ISM) gây nhiễu cho thiết bị vô tuyến điện + Bức xạ không bảo đảm kỹ thuật điểm tiếp xúc đường dây tải điện không bao bọc trụ sứ gây nhiễu cho mạng đài vơ tuyến điện đặt gần + Các tín hiệu truyền hình mạng truyền hình cáp bị can nhiễu đài vô tuyến điện công suất lớn (Phát FM, Truyền hình, đàm Taxi ) + Bộ khuyến đại tín hiệu truyền hình (booster) gây nhiễu cho mạng thông tin di động - Nhiễu phát xạ khơng mong muốn (bao gồm phát xạ ngồi băng phát xạ giả): Là thiết bị phát sóng vơ tuyến điện phát phát xạ ngồi băng không đáp ứng qui chuẩn kỹ thuật phát xạ khơng mong muốn, phát xạ ngồi băng gây nhiễu cho đài vô tuyện điện khác - Nhiễu điện thoại không dây (điện thoại mẹ bồng con) có tần số khơng quy hoạch tần số vô tuyến điện gây nhiễu cho đài vơ tuyến điện Ví dụ, điện thoại khơng dây DECT 6.0 sản xuất Mỹ gây nhiễu cho mạng thông tin di động 3G 2- Điều kiện cần đủ để xuất nhiễu thông tin vô tuyến điện Khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ Ví dụ: – Động vật có vú điều kiện cần để trở thành mèo – Tuy nhiên, Mèo lại điều kiện đủ để trở thành động vật có vú Bởi vật cho Mèo động vật có vú mà khơng cần xét thêm điều kiện khác – Suy ra, với “mèo” ta có “động vật có vú” khơng phải với “động vật có vú nào” ta có mèo Một cách khái quát: A điều kiện cần B có B có A khơng phải lúc có A có B A điều kiện đủ B ta có A có B khơng phải với B ta A Vậy điều kiện cần đủ? Liệu có vật vừa điều kiện cần vừa điều kiện đủ hay không? Câu trả lời CĨ Điều xảy ta suy luận hai chiều vật đáp ứng đủ điều kiện cần đủ A điều kiện cần đủ B A ta có B B có A a Nêu rõ điều kiện cần nhiễu vô tuyến điện b Nêu rõ điều kiện đủ nhiễu vô tuyến điện 3- Các mức độ nhiễu thơng tin vơ tuyến điện a Giải thích khái niệm nhiễu cho phép Nhiễu thấy dự tính mà thoả mãn nhiễu định lượng điều kiện dùng chung khuyến nghị Liên minh viễn thông quốc tế thoả thuận đặc biệt b Giải thích khái niệm nhiễu chấp nhận Mức độ nhiễu cao nhiễu cho phép đồng ý hai hay nhiều quản quản lý mà không ảnh hưởng đến quan quản lý khác c Giải thích khái niệm nhiễu có hại Là ảnh hưởng có hại lượng điện từ việc phát xạ, xạ cảm ứng gây an toàn cản trở, làm gián đoạn hoạt động thiết bị, hệ thống thiết bị vô tuyến điện khai thác hợp pháp 4- Nguyên nhân gây nhiễu có hại biện pháp khắc phục a Trình bày nguyên nhân gây nhiễu cho hại (nhiễu trùng kênh, nhiễu kênh liền kề, nhiễu xuyên điều chế, nhiễu tương thích điện từ, nhiễu phát xạ không mong muốn, nhiễu điện thoại không dây) - Nhiễu trùng kênh: Là nhiều thiết bị sử dụng trùng tần số - Nhiễu kênh kề: Là tín hiệu kênh liền kề có băng thông rộng băng thông cho phép chồng lấn sang kênh tần số khác - Nhiễu xuyên điều chế: Là kết hợp hai nhiều tín hiệu có tần số khác truyền qua thiết bị phi tuyến tạo tín hiệu khơng mong muốn Những tín hiệu khơng mong muốn gây nhiễu cho đài vô tuyến điện khác - Nhiễu tương thích điện từ trường (EMC): Là thiết bị, hệ thống thiết bị vô tuyến điện, điện, điện tửkhơng hoạt động bình thường mơi trường điện từ Một số can nhiễu EMC: + Bức xạ từ máy tính, thiết bị điện gia dụng, lị vi sóng gây nhiễu cho thiết bị vô tuyến điện nhà (TV, đài thu thanh, điện thoại không dây) + Bức xạ từ thiết bị ứng dụng công nghiệp, khoa học y tế (ISM) gây nhiễu cho thiết bị vô tuyến điện + Bức xạ không bảo đảm kỹ thuật điểm tiếp xúc đường dây tải điện không bao bọc trụ sứ gây nhiễu cho mạng đài vô tuyến điện đặt gần + Các tín hiệu truyền hình mạng truyền hình cáp bị can nhiễu đài vô tuyến điện công suất lớn (Phát FM, Truyền hình, đàm Taxi ) + Bộ khuyến đại tín hiệu truyền hình (booster) gây nhiễu cho mạng thơng tin di động - Nhiễu phát xạ không mong muốn (bao gồm phát xạ băng phát xạ giả): Là thiết bị phát sóng vơ tuyến điện phát phát xạ ngồi băng khơng đáp ứng qui chuẩn kỹ thuật phát xạ không mong muốn, phát xạ băng gây nhiễu cho đài vô tuyện điện khác - Nhiễu điện thoại khơng dây (điện thoại mẹ bồng con) có tần số không quy hoạch tần số vô tuyến điện gây nhiễu cho đài vơ tuyến điện Ví dụ, điện thoại không dây DECT 6.0 sản xuất Mỹ gây nhiễu cho mạng thông tin di động 3G b Trình bày biện pháp để hạn chế nhiễu có hại (quy định luật TSVTĐ) Điều 37 Biện pháp hạn chế nhiễu có hại Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải thực quy định giấy phép thực biện pháp sau để hạn chế nhiễu có hại: Duy trì tần số vơ tuyến điện phát phạm vi sai lệch tần số vô tuyến điện cho phép theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông; Giảm mức phát xạ vô tuyến điện không mong muốn xuống trị số thấp nhất; Sử dụng phương thức phát có độ rộng băng tần chiếm dụng nhỏ tương ứng với công nghệ sử dụng; Hạn chế thu, phát sóng vơ tuyến điện hướng không cần thiết; Sử dụng mức công suất nhỏ đủ để bảo đảm chất lượng thông tin Trung tâm Tần số vô Lô C1- đường Bạch Đằng Đông, Đà Nẵng, Quảng Trị, Thừa Thiên - Điện thoại: 0511.3933626 tuyến điện khu vực quận Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Fax: 0511.3933707 Bình Định, Gia Lai Kon Tum III Email: tt3@rfd.gov.vn Điều 38 Nguyên tắc xử lý nhiễu có hại Cục Tần số vơ tuyến điện xử lý nhiễu có hại theo nguyên tắc sau đây: a) Ưu tiên phát xạ vô tuyến điện độ rộng băng tần cần thiết đài vô tuyến điện, hạn chế mức thấp phát xạ vô tuyến điện khơng mong muốn; b) Ưu tiên nghiệp vụ nghiệp vụ phụ việc thay đổi tần số vô tuyến điện tham số kỹ thuật phát sóng để xử lý nhiễu có hại; c) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng đài vô tuyến điện gây nhiễu có hại áp dụng biện pháp thay đổi tần số vô tuyến điện, hạn chế công suất phát, thay đổi chiều cao, phân cực, đặc tính hướng ăng-ten phát, phân chia lại thời gian làm việc biện pháp cần thiết khác đài vô tuyến điện gây nhiễu để khắc phục nhiễu; d) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị điện, điện tử, thiết bị ứng dụng sóng vơ tuyến điện gây nhiễu có hại thực biện pháp để loại bỏ nhiễu; đ) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị điện, điện tử, thiết bị ứng dụng sóng vơ tuyến điện ngừng sử dụng thiết bị gây nhiễu có hại cho thơng tin vơ tuyến dẫn đường, an tồn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh khắc phục nhiễu có hại; e) Tổ chức, cá nhân gây nhiễu không thực quy định giấy phép phải chịu chi phí cho việc chuyển đổi tần số vô tuyến điện, chuyển đổi thiết bị vơ tuyến điện, xử lý nhiễu có hại; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; g) Tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị vơ tuyến điện gây nhiễu có hại vi phạm pháp luật tần số vô tuyến điện phải khắc phục nhiễu có hại bị xử lý theo quy định pháp luật ... JFET - Tranzito trường điều khiển tiếp xúc P-N 2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 2.1.1 Cấu tạo 2.1.2 Nguyên lý hoạt động - Về nguyên lý hoạt động loại Jfet tương đối giống nhau, khác chiều dòng điện... công nghệ chế tạo đơn giản nên MOSFET kênh cảm ứng sản xuất sử dụng nhiều 3.2.2 Nguyên lý hoạt động Nguyên lý làm việc loại kênh P kênh N giống hệt khác cực tính nguồn cung cấp đặt lên chân cực... sóng khơng gian - sóng tầng đối lưu (đang dùng cho VHF) Phương thức truyền lan sóng không gian thường sử dụng cho thông tin băng sóng cực ngắn (VHF, UHF, SHF), truyền hình, hệ thống vi ba hệ thống