1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học PHẦN LỊCH sử tâm lý học SAU đại học

63 1.6K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Học thuyết về tâm hồn của Platon và Aritot? Ý nghĩa thực tiễn?1.Bối cảnh chung: Vào khoảng từ thế kỷ VII trước công nguyên, trong tư duy của các triết gia cổ đại, người ta đã đề cập đến khái niệm “tâm hồn”, đó là thế giới tinh thần bí ẩn của con người. Nhiều triết gia cổ đại đã đặt thành đối tượng để nghiên cứu, lý giải. Nổi bật trong số này là Socrate (470399 TCN), nhà triết học duy tâm cổ Hi Lạp. + Bằng các câu hỏi thích hợp, ông đã giúp người đối thoại với mình tìm đến chân lý. Lịch sử đã ghi nhận: đó là phương pháp Socrate. Các vấn đề mà Socrate quan tâm trong các đối thoại bao gồm một lĩnh vực rất rộng của cuộc sống như chính nghĩa, phi nghĩa, thiện và ác, lòng tốt, vẻ đẹp, lòng dũng cảm...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN : LỊCH SỬ TÂM HỌCSAU ĐẠI HỌC Câu 1: Học thuyết tâm hồn Platon Aritot? Ý nghĩa thực tiễn? 1.Bối cảnh chung: - Vào khoảng từ kỷ VII trước công nguyên, tư triết gia cổ đại, người ta đề cập đến khái niệm “tâm hồn”, giới tinh thần bí ẩn người - Nhiều triết gia cổ đại đặt thành đối tượng để nghiên cứu, giải Nổi bật số Socrate (470-399 TCN), nhà triết học tâm cổ Hi Lạp + Bằng câu hỏi thích hợp, ông giúp người đối thoại với tìm đến chân Lịch sử ghi nhận: phương pháp Socrate Các vấn đề mà Socrate quan tâm đối thoại bao gồm lĩnh vực rộng sống nghĩa, phi nghĩa, thiện ác, lòng tốt, vẻ đẹp, lòng dũng cảm + Quan điểm triết học tâm học tiếng Socrate thể châm ngôn “hãy nhận thức thân mình” => Việc xuất châm ngôn có ý nghĩa to lớn phát triển khoa học tâm lý, chỗ lần đầu tiêu lịch sử phát triển khoa học nói chung, triết học tâm học nói riêng có người kêu gọi cần phải nghiên cứu loại tượng thuộc người Chính người, thân cần phải nhận thức: nhận người cần phải biết suy nghĩ có ý nghĩa bước ngoặt vĩ đại - Sau Socrate, học trò ông, có Platon, học trò Platon Aristote nhiều triết gia khác lao vào nghiên cứu lĩnh vực tinh thần riêng người, tạo nên quan niệm khác “tâm hồn” => Trong tư tưởng tâm học cổ đại, đáng kể học thuyết tâm hồn Democrite (460 - 370 TCN), Platon (428-347 TCN) Aristote (384322 TCN) Học thuyết tâm hồn Platon * Vài nét Platon: - Platon (428-347 tr.CN) nhà triết học tâm cổ Hy Lạp, coi mở đầu siêu hình học phương Tây - Là học trò tiếng cảu Socrate, sau thầy Aistote (một bảy hiền triết Hy Lạp) - Sinh gia đình quý tộc(cha ông Ariston thuộc dòng học quốc vương A ten, mẹ xuất thân gia đình thông thái quya tộc, dòng dõi Solon) - Ông quân ngũ, người sáng lập CNDT KQ, tác giả 30 đối thoại triết học tiếng Người ngụy biện; Pacmenit; Nhà nước * Nội dung học thuyết tâm hồn Platon - Là người LSTH cổ Hy Lạp xây dựng hoàn chỉnh CNDTKQ thông qua học thuyết ý niệm Ông- Đó học thuyết tồn hình thức vô vật thể vật mà ông gọi “loài” hay “ý niệm” đồng chúng với tồn Cơ sở trật tự giới lĩnh vực hình thức vĩnh ẩn dấu sau bầu trời, vương quốc ý niệm - Quan niệm tâm hồn xây dựng sở “ý niệm”: Tâm hồn vận động có khả tự vận động Hồn nhập vào thể có sứ mệnh điều khiển sống thể Nó có trước thể mặt tồn vật chất vô nghĩa, thụ động - Cấu trúc tâm hồn: Gồm phần với chức khác nhau: tâm hồn tình cảm, trí tâm hồn dũng cảm- ý chí - Quan niệm nhận thức: Học thuyết nhận thức Platon xây dựng khái niệm tồn tại, không tồn tồn cảm tính - Platon chia trình nhận thức người hai bậc: nhận thức cảm tính tính Hai trình bổ sung cho - Quan niệm người: Platon coi trọng tượng trí tuệ, đạo đức người kéo nhà triết học thảo luận điều => Đánh giá chung: - Platon ông tổ chủ nghĩa tâm triết học Tây Âu Ông phê phán ngự trị gần 200 năm số Pythagore, kéo nhà triết học, tâm học vào khía cạnh thực sống người lĩnh vực đạo đức, trí tuệ Điều có ý nghĩa to lớn cho phát triển tâm học Mặc dù giải thích ông lại giải thích quan điểm tâm - Quan điểm tâm hồn Platon có bước tiến lớn: Nhìn tâm hồn theo quan điểm cấu trúc, chức có thứ bậc - Các vấn đề mà Platon nêu gây tranh cãi khác kích thích việc tìm giải thích mà sau người học trò Aristote thực Học thuyết tâm hồn Aristote: “Bàn tâm hồn - Tác phẩm Tâm học” * Vài nét Aristote: - Aristote (384-322 TCN) tác gia vĩ đại Tâm học cổ đại, sinh miền Bắc Hi Lạp - Năm 17 tuổi Ông vào học viện Platon, năm 37 tuổi rời khỏi học viện dạy học NCKH - Aristote nghiên cứu nhiều lĩnh vực, nhà bách khoa toàn thư, Aristote tác giả tác phẩm tâm lịch sử “Bàn tâm hồn” (gồm cuốn, 30 chương) * Nội dung học thuyết tâm hồn Aristote Bằng việc phân tích tác phẩm “Bàn tâm hồn” Aristote nhận thấy quan điểm triết học tâm học ông vấn đề chủ yếu sau đây: - Aristote coi trọng khía cạnh “tâm hồn” người kêu gọi người vào nghiên cứu “tâm hồn” - Hệ thống lại nghiên cứu tâm hồn có , theo Aristote có quan niệm chính: + Tâm hồn có khả vận động cao nhất, tự vận động + Tâm hồn thân thể cấu tạo nên từ hạt nhỏ nhất, hay tâm hồn tính chất thân thể tất khác + Tâm hồn hợp yếu tố đất, nước, khí, lửa - Aristote đưa quan niệm ông tâm hồn: + Tâm hồn theo Ông phải bao gồm tư duy, trí nhớ, tình cảm, trình trạng thái tâm lý, hành động tác động vào giới bên + Muốn hiểu tâm hồn phải tìm mối quan hệ tâm hồn, Aristote để ý đến mối quan hệ tâm thể + Phủ nhận quan niệm tâm hồn hợp đất, nước, lửa, khí Nêu định nghĩa tâm hồn: “Tâm hồn tự đích thân thể tự nhiên có khả sống” + Chỉ có vật thể tự nhiên có sống có tâm hồn + Giới thiệu học thuyết loại tâm hồn: Tâm hồn dinh dưỡng; Tâm hồn cảm giác, thụ cảm; Tâm hồn suy nghĩ Đánh giá chung: - Hệ thống tư tưởng Aristote tâm hồn lần lịch sử phát triển tâm học trở thành tiền đề cho phát triển giai đoạn sau Tác phẩm “Bàn tâm hồn” ông đỉnh cao tư khoa học thời cổ - Tuy nhiên Aristote có hạn chế điều kiện xã hội- lịch sử qui định: Tư tưởng ông tư tưởng Nhị nguyên luận (khi giải vấn đề tư duy), mang nặng tư tưởng sinh vật luận máy móc, siêu hình, chưa tiếp cận tư tưởng định luận xã hội- lịch sử Tóm lại, phát sinh, hình thành tâm học thời cổ đại có số điều bật: - Các nhà tâm học cổ đại xuất phát từ quan niệm cho tâm hồn lĩnh vực riêng biệt cần phải nghiên cứu riêng, cần trở thành đối tượng khoa học tồn tự Các quan điểm tâm hồn tác gia thời kỳ “những mô hình thử nghiệm đầu tiên” (V.I.Lênin) tác gia nó: “Các nhà tư tưởng Hi Lạp mãi bậc thầy tính hồn nhiên khách quan to lớn, họ tìm đối tượng nghiên cứu dạng khiết nó, chưa thật rõ nét” (Các Mác) - Đỉnh cao tâm học cổ đại học thuyết tâm hồn Aristote trình bày tác phẩm “Bàn tâm hồn” ông - Do hạn chế lịch sử mức độ phát triển khoa học lúc đó, hệ thống quan điểm tâm hồn thời cổ đại mang tính tự nhiên, tự phát, máy móc, phần lớn mang màu sắc linh dừng góc độ tiền khoa học Ý nghĩa hình thành phát triển tâm học mác xit! Câu 2: Thuyết phản xạ Descartes, ý nghĩa thực tiễn? Bối cảnh chung - Từ kỷ thứ XVII, tượng bật châu Âu phát triển mạnh công trường thủ công làm cho chủ nghĩa tư hình thành bắt đầu đạt mức phát triển cao nhiều nước châu Âu Anh, Pháp, Hà Lan kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh - Trong khoa học tự nhiên bắt đầu có phát kiến quan trọng phá tan nhiều quan niệm cũ giới, xã hội, tồn xung quanh người, sinh học người (phát minh kính hiển vi (Hà Lan) đầu kỷ XVII; Galilê nhờ có kính viễn vọng, chứng minh tính đắn thuyết Côpécnich: trái đất quay xung quanh mặt trời, góp phần vào đập tan nhiều giả thuyết hoang đường người vũ trụ ) - Thế kỷ XVII thời kỳ hoàng kim hệ thống siêu hình học với đại biểu tiếng R.Descartes, B.Spinoza, G.Leibnitz => Chính quan niệm tâm phản khoa học có trước tâm hồn người khó đứng vững Con người đòi hỏi phải có giải khoa học đời sống tinh thần người, thể mối quan hệ tâm hồn thể sở thành tựu khoa học người phát => Các nghiên cứu tâm học thời kỳ bắt đầu phát triển mở đầu từ cố gắng nhà khoa học đương thời nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến chất tượng tâm Từ việc xác định thể tâm lý, nguồn gốc, nguyên nhân tâm Những cố gắng khác nhằm dẫn đến thuyết giải thích phát sinh phát triển tượng tâm người (thuyết nhận cảm, thuyết liên tưởng) Giải thích chế hoạt động thể (thuyết phản xạ), giải thích khía cạnh liên quan đến lực lượng thúc đẩy hành vi người (hiện tượng động cơ) Do thành tựu tư tưởng tâm bật thời kỳ là: - Bàn vấn đề chất tâm lý: (quan niệm thể tâm hồn, tâm lý; nguồn gốc tượng tâm lý; nguyên nhân tượng tâm lý) - Thuyết phản xạ Descarter - Các nghiên cứu trình nhận cảm, liên tưởng - Các nghiên cứu lực lượng thúc đẩy hành vi Thuyết phản xạ Descartes Đây thành tựu đáng kể lịch sử phát triển khoa học kỷ XVII Thuyết phản xạ Descartes sở khoa học cho tư tưởng định luận vật triết học tâm học * Vài nét tiểu sử Descartes - René Descartes (1596-1650) nhà triết học, toán học, vật học tiếng người Pháp - R.Descartes để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị: Các qui tắc đạo trí (1630); Thế giới (1633); Miêu tả người; Luận văn phương pháp (1637); Mặc tưởng siêu hình học (1641); Các nguyên triết học (1644); Khái luận dục vọng (1649); Bàn ánh sáng (1664) - Descartes người theo lập trường nhị nguyên, người đề xuất học thuyết hai thể: Cơ thể tồn tâm hay tâm hồn tồn khác Tồn thể tồn vật tồn tâm lý, tinh thần tư duy, suy nghĩ hai thể song song tồn Ông đưa luận điểm tiếng “tôi suy nghĩ tức tồn tại” - Descartes làm điều vô to lớn khẳng định bên cạnh loại tượng thể người có loại tượng thuộc tâm hồn, tâm người => Điều có giá trị to lớn tâm học khẳng định tồn khách quan có thật tượng tâm lý, ý thức người khác hẳn với tượng thể biết - Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, ông nhà vật Ông quan niệm vận động giới vật chất vĩnh viễn diễn theo qui luật học Vận động qui lại di chuyển hạt nhỏ vật chất nguyên tử Trong lĩnh vực tinh thần, ông đến thuyết “hồn vật” mà nội dung vận động hạt máu tròn, nhỏ, nhẵn, tốc độ nhanh, tới đâu tạo vận động * ND thuyết phản xạ : Học thuyết phản xạ Descarter xây dựng dựa thuyết hai thể ông Bản thể tồn tại, nơi tồn tại, nguồn gốc tồn nguồn gốc phát triển tồn Theo thuyết hai thể, thể tồn tâm lý, hay tâm hồn, tồn khác Tồn thứ giống giới vật có đặc điểm cảm tính, tức sờ mó, đo đạc, cân đếm Còn tồn tâm lý, có đặc điểm chung tư Con người tồn tại, bên sống thể, bên khác tư duy, thông hiểu, mong muốn, tưởng tượng, v.v Theo đấy, người tồn giới tinh thần thân Hai bên tồn song song Tác dụng to lớn học thuyết hai thể Đềcác tâm học chỗ khẳng định cách chắn rằng: có tượng tâm lý, tinh thần khác hẳn với tượng thể, vật Đó đặc trưng sống người Trong suốt kỷ qua, tâm học tìm cách giải mối quan hệ hai loại tượng Đềcác phát triển đến đỉnh cao tư tưởng Arixtốt cho rằng, tâm hồn thể hợp lại thành tồn sống Đi vào nghiên cứu tượng tâm người, Đềcác trước hết quan tâm đến vận động thể Kết đưa thuyết "Hồn vật" Thuyết xuất phát từ quan niệm cho vận động thể nguồn nhiệt tim phát Trong Mô tả thân thể người ông viết: Trong người chỗ nóng tim Chỗ thể có máu từ tim ra, mà máu lúc thể tuần hoàn Do đó, thể luôn vận động Vận động tùy thuộc vào máu Đềcác phân loại máu theo kiểu hạt to, nhỏ, trung bình Có loại hạt máu tròn, nhẵn, xinh xắn, có loại sần sùi, thô, xấu Loại tròn, nhẵn, nhỏ, xinh có tốc độ lớn Khi chúng vận động tạo luồng tựa luồng gió "và” lên não, qua đó, xuống giác quan hay phận khác thể "Hồn vật" vận động hạt máu tròn, nhỏ, nhẵn, xinh có tốc độ nhanh "Hồn vật" đến đâu tạo vận động Ví dụ: tới mắt, mắt nhìn Đềcác giải thích điều mà Arixtốt nhận xét, phân biệt giác quan chức giác quan (chức sinh chức tâm lý) Đềcác vận dụng thuyết hồn vật vào giải tượng sơ đẳng, giản đơn hoạt động giác quan Nếu tiếp tục lấy ví dụ thị giác, nói ông đề cập tới việc mắt nhìn, chưa tới việc mắt (hay nói người) ta thấy "Hồn vật" vận động theo chế nào, đâu, qua khâu tới đâu? Khi giải vấn đề này, Đềcác tới học thuyết phản xạ Học thuyết thành tựu đáng kể lịch sử khoa học kỷ XVII, đặt tảng cho khoa học - khoa sinh học thần kinh cấp cao P I Páplốp sáng lập năm đầu kỷ XX (từ 1903 đến 1920) Theo thuyết phản xạ Đềcác, hoạt động thể ví nước phun từ mồm cóc vườn hoa Tức phải có nước bơm vào, phải chảy thông cuối phải thoát Tương tự vậy, châm kim vào tay, kích thích tạo xung động thần kinh ("Hồn vật") Xung động thần kinh chạy lên tuyến giáp trạng, từ lại chạy xuống tay tay rụt lại Các cử động thể, nguyên tắc, xảy Tức phải có kích thích Nguyên nhân khách quan định vận động thể Tiếp đó, phải có đường dẫn xung động mà ngày gọi đường thần kinh Và cuối phải có quan thực phản xạ Đấy khâu cung phản xạ Trong ba kỷ qua, khoa học nghiên cứu tỉ mỉ khâu đạt thành tựu đáng kể, mà đỉnh cao học thuyết Páplốp Bấy sinh học thần kinh cấp cao đến khái niệm vòng phản xạ (Anôkhin, học trò xuất sắc Páplốp) tri thức lĩnh vực Nhờ vậy, khẳng định tinh thần định luận vật Đềcác vận dụng vào hoạt động sinh học thần kinh cấp cao, vào tượng mà gọi phản xạ có điều kiện Đềcác tuyên bố thẳng rằng, ông nghiên cứu người người thấy cử động không ý chí sản phẩm vận động thể, tựa đồng hồ chạy ta lên dây cót, tâm hồn chứa đựng Nói cách khác, thể người phản xạ máy Toàn hoạt động thể người với chức tâm đơn giản, cảm giác chẳng hạn, phải giải thích theo đầy đủ yêu cầu, nguyên tắc học kỷ XVII Còn thể tâm hồn, tư duy, tinh thần sao? Lôgích phát triển tư tưởng hồi buộc nhà khoa họcđại đến kết luận thứ thuộc thể nằm lĩnh vực biết Và lôgích buộc phải cầu cứu đến khái niệm "thượng đế" Mọi thứ lại xuất phát từ linh hồn cao siêu Nó gì? - Chịu! Thế định luận vật tiêu tan, nhường chỗ cho linh thần bí: Với ý nghĩa đó, Lênin nói: "Nhị nguyên luận, nói cùng, tâm" Một cội nguồn tạo tình trạng bế tắc hệ thống quan điểm Đềcác tâm người phái tâm học đại chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống quan điểm - cội nguồn nằm quan niệm coi người máy, không không Quan niệm trăm năm sau Lamétri, nhà triết học người Pháp, phát triển * Nội dung học thuyết phản xạ Ông khẳng định cử động thể xảy theo khâu: - Có kích thích từ bên để tạo xung động thần kinh - Có đường dẫn truyền xung động thần kinh đến trung ương thần kinh - Có quan thực phản xạ (co cơ, ) Đó khâu cung phản xạ, phát triển hoàn thiện => Đánh giá chung - Sự phát triển tâm học kỷ XVII có vai trò đặc biệt phát triển tâm học Thời kỳ tựa bước ngoặt, đây, dựa vào thành tựu khác khoa học tự nhiên, tâm học thay đổi cách nhìn phạm trù nó, phương pháp nghiên cứu chung - Các thành tựu đạt kỷ đáng kể: khái niệm ý thức dùng thay cho khái niệm “tâm hồn” thời cổ Nhờ áp dụng phương pháp khác mà tượng tâm phức tạp người bị khám phá bước từ việc xác định nguyên nhân nảy sinh, vận hành biến đổi chất thực Nổi bật kỷ xuất thuyết phản xạ Descarte mà ảnh hưởng lớn bao trùm lĩnh vực khác đời sống xã hội người - Các nhà tâm học kỷ XVII F.Engghen đánh giá xứng đáng người “khổng lồ”: “Từ xưa tới nay, nhân loại trải qua, thời đại cần có người khổng lồ sinh người khổng lồ: Khổng lồ lực suy nghĩ, nhiệt tình tính cách, khổng lồ mặt có tài, nghề mặt học thức sâu rộng” * Ý nghĩa thực tiễn Là cống hiến to lớn D khoa học nói chung tâm học, có ý nghĩa luận thực tiễn lớn.Descartes làm điều vô to lớn khẳng định bên cạnh loại tượng thể người có loại tượng thuộc tâm hồn, tâm người Điều có giá trị to lớn tâm học khẳng định tồn khách quan có thật tượng tâm lý, ý thức người khác hẳn với tượng thể biết - Học thuyết phản xạ Descarter sở khoa học cho tư tưởng định luận vật triết học tâm học Ông người cố gắng khai mở đường từ tri giác giới bên não Theo nghĩa này, ông coi cha đẻ ngành sinh học thần kinh đại - Từ nghiên cứu phản xạ, ông đến khẳng định phản xạ người vật không giống Đối với vật, (không có tâm hồn)các tín hiệu tích hợp với gắn kết với liệu trí nhớ “lương tri” Sau xung động từ não đến bắp để tạo phản xạ Còn người, vốn có tâm hồn, nên tín hiệu giác quan khác “tuyến tùng” giải mã ta nhận thức cảm tính Đây luận điểm đắn, nhiên ông chưa thấy khác biệt hành vi người vật chỗ có tâm – ý thức - Thông qua nghiên cứu phản xạ, Ông đưa quan điểm quan trọng độc đáo, mà sức sống: kiện tâm thần (một xúc cảm hay cảm giác) kèm với kiện vật não Nhưng, tâm thần phi vật chất não vật chất, cách chúng ảnh hưởng lẫn nhau? Câu trả lời Descartes hỗ trợ “tuyến tùng”, điểm nhỏ não Theo Descartes, tuyến tùng điều khiển não chuyển động nhỏ, cách mở đóng lỗ nó, giống nhạc sỹ đàn organ điều khiển cho ống mở đóng cách ấn phím Đây sở quan trọng để nghiên cứu tâm thông qua thực nghiệm: đo đếm, lượng hóa - Descarter mở triển vọng lớn lao đặt sở thực nghiệm cho tâm học Muốn hay không muốn tượng tâm xảy người cụ thể Vì vậy, tất công trình nghiên cứu người, thân thể quan, mặt giải pháp sinh lý, trạng thái khỏe mạnh bình thường trạng thái bệnh không bình thường, có ý nghĩa định việc nghiên cứu tâm Đó mà ta gọi sở sinh vật học sở sinh học tâm học Tất nhiên, tâm học hạn chế không gian tồn giới tâm thể hay quan thể trước sau rơi vào chỗ bế tắc Lịch sử tâm học Tây Âu Mỹ chứng minh điều Câu 3: Các tư tưởng tâm học Wundt? Ý nghĩa thực tiễn? Hoàn cảnh lịch sử: - Từ nửa sau kỷ XIX, thành tựu khoa học tâm tất lĩnh vực phá vỡ quan niệm trứơc kết cấu thuộc tính vật chất ảnh hưởng lớn đến việc nhìn nhận giới tinh thần người - Sự kiện có ý nghĩa định đến hình thành tâm học khoa học độc lập việc áp dụng phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu tượng tâm người - Những thực nghiệm tâm sinh học quan cảm giác tâm vật học tiến hành đo đạc, tính toán đưa số liệu khách quan tựa nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên khác, đồng thời khẳng định tồn có thật tượng tâm => Đây bước tiến vượt bậc việc tìm kiếm, làm rõ đối tượng tâm học gắn liền với tên tuổi H.Helmholtz (1821-1894), Dubois Reymond, G T Fechner (1801-1887), E.H Weber (1795-1878), F Donders (1818-1889)… - Vào năm 1879, Leipzig (Đức) , lần giới, phòng thực nghiệm tâm học thành lập theo sáng kiến nhà tâm học người Đức tên W.Wundt (1832-1920) Ngay từ ngày khởi đầu, phòng thực nghiệm ông vào hoạt động có hiệu quả, phát huy ảnh hưởng to lớn đến hoạt động nghiên cứu tâm học nhiều nước nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Sự kiện có ý nghĩa vô to lớn, ghi nhận mốc khởi đầu xuất tâm học với tính cách khoa học độc lập Vài nét tiểu sử Wundt - Wilhelm Wundt (1832-1920) sinh Baden (Đức), gia đình mục Học Khoa y trường ĐH Tổng hợp Heidelberg tốt nghiệp cử nhân Năm 1856 Ông bảo vệ thành công luận án TS, sau làm giảng viên sinh học trường DHTH Heidelberg Wundt học trò Helmholtz - Từ năm 18858 Ông biên soạn cho xuất nhiều tác phẩm tâm – sinh TLHXH Năm 1858 ông xuất TP đầu tay “Học thuyết vận động cơ”; 1862 Xb “Tư liệu thuyết tri giác cảm tính” tập giáo trình “TLH góc độ khoa học tự nhiên”; 1863 Xb”Những giảng tâm hồn người động vật”; 1873-1874 Xb “Cơ sở sinh học”; 1900 Ông xuất tập “TLH dân tộc” (trọn 10 tập) Tư tưởng tâm học W.Wundt: Thứ nhất: Toàn tâm học Wundt xuất phát từ quan niệm coi người thể thống tâm- vật có tượng thấy cử động, mắt nhìn, tay sờ…Trung tâm tâm người điểm cố định ý thức bao quanh vòng tròn: vòng tiêu cự, vòng ý, trường ý thức, ngưỡng ý thức Thứ hai: Tất tượng tâm vòng tượng tinh thần người xuất phát từ ý thức Wundt coi tâm thứ nhất, thực bắt nguồn từ ý thức Do đó, tâm học Wundt chủ trương thực chất tâm học tâm Tâm học tâm Wundt gọi tâm học nội quan, tâm học ý chí luận Thứ ba: Wundt đưa khái niệm Tổng giác Đây khái niệm quan trọng hệ thống luận Wundt Theo quan niệm Wundt tổng giác hạt nhân ý thức, ý chí người Tổng giác không hiểu vốn có giới nội tâm người Tổng giác phản ứng với cảm giác, tri giác mang lại, giúp cho người “cảm thấy” xảy Nhờ có “tổng giác” mà người có đủ thứ tạo tất không liên quan đến hoạt động với giới bên Tổng giác tạo thành “con người tí hon” nằm điều khiển “con người thể xác to lớn”bên => Tóm lại: Tâm học Wundt tuân theo “nguyên tắc siêu hình” Wundt quan niệm, “con người tí hon” tồn nhận thức theo nguyên tắc đóng kín giới nội tâm Mỗi người tự hiểu lấy Không hiểu thân Do tâm học Wundt tâm học tâm, chủ quan, ý chí luận Đó tâm học nội quan lấy phương pháp nội quan làm phương pháp để nghiên cứu tâm người Nội quan tức tự quan sát, tự thể nghiệm Phương pháp Descartes (Pháp) Locke (Anh) khởi xướng từ kỷ XVII Tâm học Wundt thực chất vòng luẩn quẩn, phản ánh bế tắc tâm học tâm, nội quan Vòng luẩn quẩn TLH Wundt chỗ: Các nhà TLh người nghiên cứu TL người khác, hay người mong muốn tìm đường, phương pháp để n/c tượng TL lại người thừa nhận rằng: TL có người biết được, người khác nghe người ta kể lại giải theo cách hay cách khác cách hoàn toàn chủ quan => Đây thực sự đầu hàng công khai TLH tâm nội quan Rút ý nghĩa: ( luận thực tiễn) Câu 4: Các tiền đề khoa học để tâm học đời với tư cách khoa học độc lập Hoàn cảnh lịch sử: - Từ nửa sau kỷ XIX, thành tựu khoa học tâm tất lĩnh vực phá vỡ quan niệm trứơc kết cấu thuộc tính vật chất ảnh hưởng lớn đến việc nhìn nhận giới tinh thần người - Sự kiện có ý nghĩa định đến hình thành tâm học khoa học độc lập việc áp dụng phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu tượng tâm người - Những thực nghiệm tâm sinh học Theo Sherrington, chế phối hợp trường vận động chung dùng làm sở trình ý Nhờ nguyên tắc này, thời điểm có thống hành động điều dùng làm sở cho khái niệm nhân cách Như vậy, việc tạo thống nhân cách nhiệm vụ hệ thần kinh - Sherrington khẳng định Phản xạ phản ứng thống thể Cần phải coi cơ, quan “một séc vô danh mà nhóm quan thụ cảm có” Có thể làm sáng tỏ quan niệm chung hệ thần kinh qua so sánh sau: “Hệ thống quan thụ cảm liên quan đến hệ thống đường giống miệng phễu phía với lỗ thoát phía Nhưng quan thụ cảm có quan hệ không với mà với nhiều với toàn với sợi Tất nhiên mối liên hệ có độ bền khác Do đó, nên tiếp tục so sánh với phễu nói rằng, miệng phễu rộng gấp lần đáy phễu, bên phễu quan thụ cảm Chúng lại phễu, miệng chúng hướng đáy phễu chung bao phủ hoàn toàn I.P.Pavlov so sánh bán cầu đại não với trạm điện thoại, nơi đóng mối liên hệ tạm thời phần tử môi trường phản ứng riêng rẽ Lớn nhiều so với trạm điện thoại, hệ thần kinh giống cửa nhỏ nhà lớn mà hoảng loạn đám đông hàng nghìn người lao tới Chỉ có số người qua cửa Những người qua số từ hàng nghìn người bị chết bị chèn ép Điều minh hoạ gần tính chất đấu tranh, trình động, biện chứng giới người người Cuộc đấu tranh gọi hành vi Từ rút luận điểm cần thiết để đặt cách đắn vấn đề ý thức chế hành vi Thế giới đưa vào miệng phễu hàng nghìn tác nhân kích thích, ham muốn, lời mời gọi Bên phễu đấu tranh đụng độ không ngừng Tất hưng phấn để từ đáy phễu dạng phản ứng trả lời thể với số lượng nhỏ Hành vi thực phần nhỏ khả Từng phút giây người tràn đầy khả chưa thực Những khả chưa thực hành vi chúng ta, chênh lệch miệng đáy phễu thực, giống phản ứng xảy tất yếu tố tương ứng phản ứng có mặt Hành vi chưa thực có hình thức đa dạng, cấu trúc dù phức tạp trường hữu hạn chung phản xạ phức tạp “Trong phản xạ phức tạp, cung phản xạ liên kết với quan hệ với phận trường chung đấu tranh với quan hệ với phận khác nó” Như vậy, phản ứng thực nửa phần Nhờ có cân phức tạp, đấu tranh phức tạp phản xạ hệ thần kinh, thường xuyên cần có kích thích với cường độ không đáng kể, để định kết đấu tranh Trong đấu tranh lực lượng đối kháng, lực lượng không đáng kể tự định kết hướng lực tương đương Trong chiến tranh lớn, quốc gia nhỏ bé liên kết với bên định việc thắng bại Điều có nghĩa hình dung dễ dàng rằng, phản ứng không đáng kể, chí khó nhận thấy đóng vai trò lãnh đạo tuỳ theo tương quan “điểm liên kết”, có tham gia chúng IV Có thể phát biểu quy luật đơn giản, tổng quát, mối liên hệ phản xạ sau: Các phản xạ có liên quan với theo quy luật phản xạ có điều kiện, phận đáp ứng phản xạ (bộ phận vận động, phận nội tiên điều kiện thích hợp, trở thành tác nhân kích thích có điều kiện (hay ức chế có điều kiện) phản xạ khác, nối tác nhân kích thích ngoại biên với phản xạ cung phản xạ Hàng loạt mối liên hệ vậy, có khả di truyền thuộc phản xạ không điều kiện Phần mối liên hệ tạo trình thực nghiệm không tạo thường xuyên thể I.P.Pavlov gọi chế phản xạ dây chuyền áp dụng để giải thích Trong thí nghiệm G.P.Delenưi (1923), chế tìm thấy nghiên cứu cử động theo nhịp Các cử động phản xạ dây chuyền Như vậy, chế giải thích cách tốt kết hợp phản xạ vô thức, tự động Tuy nhiên, không ý vào hệ thống phản xạ mà vào hệ thống khác vào khả chuyển từ hệ thống sang hệ thống khác, chế ý thức ý nghĩa khách quan Khả thể trở thành tác nhân kích thích (bằng hành động mình) (đối với hành động khác) - sở ý thức Ngay từ nói tác động qua lại rõ ràng hệ thống phản xạ riêng rẽ, phản ánh hệ thống vào hệ thống khác Có phản ứng với axit clohydrich phản xạ tiết nước bọt, nước bọt lại tác nhân kích thích phản xạ nuốt hay nhổ Trong liên tưởng tự đọc từ kích thích “hoa hồng” - “hoa thuỷ tiên” Đó phản xạ lại tác nhân kích thích cho từ tiếp theo: “hoa thuỷ dương mai” Tất nằm hệ thống hay hệ thống gần gũi với Tiếng rú sói (như kích thích gây người phản xạ sợ hãi (phản xạ thể, cử động nét mặt), thay đổi nhịp thở, nhịp tim, run, khô cổ họng (phản xạ) Các phản xạ buộc phải nói “tôi sợ” Ở có chuyển từ hệ thống sang hệ thống khác Có lẽ, trước hết phải hiểu tính có chủ định, tính có ý thức hành vi trạng thái thời điểm hệ thống chức chế từ nhóm phản xạ sang nhóm phản xạ khác Bất phản xạ bên (với tư cách tác nhân kích thích gây hàng loạt phản xạ khác từ hệ thống khác) chuyển cách đắn sang hệ thống khác có khả ý thức rõ ràng thể nghiệm thân người khác thể nghiệm cách có ý thức (được cảm nhận, củng cố ngôn ngữ) Việc hiểu rõ có nghĩa chuyển phản xạ vào phản xạ khác Cái vô thức, tâm có nghĩa phản xạ không chuyển sang hệ thống khác Có khả tồn nhiều mức độ tính chủ định, tức mức độ tác động qua lại hệ thống tham gia vào chế phản xạ vận hành Ý thức thể nghiệm có nghĩa có tên chúng tư cách tác nhân kích thích thể nghiệm khác Ý thức thể nghiệm thể nghiệm, thể nghiệm chất thể nghiệm đối tượng Nhưng khả phản xạ (thể nghiệm đối tượng) lại tác nhân kích thích (đối tượng thể nghiệm) phản xạ Cơ chế tính chất có chủ định chế chuyển phản xạ từ hệ thống vào hệ thống khác Điều gần giống mà V.B Bechereo gọi phản xạ ý thức phản xạ không ý thức Vấn đề ý thức cần phải tâm học đặt giải ý nghĩa: ý thức tác động qua lại, phản ánh, kích thích lẫn hệ thống phản xạ khác Ý thức lan truyền với tư cách tác nhân kích thích sang hệ thống khác gây phản hồi Ý thức luôn tiếng vọng, máy trả lời xin trích dẫn nguồn tài liệu: Đây chỗ thích hợp để nhắc lại nhiều lần tài liệu tâm học, coi phản ứng quay vòng chết hướng phản xạ vào chế nhờ giúp đỡ dòng hướng tâm Cơ chế sở ý thức (N.N Langhe 1914) Ở người ta thường nêu ý nghĩa mặt sinh học phản ứng quay vòng: Kích thích mới, phản xạ chuyển gây phản xạ thứ hai Phản xạ tăng cường, lặp lại, làm suy yếu chèn ép phản xạ đầu tiện tuỳ theo trạng thái chung thể, tức tuỳ thuộc vào đánh giá thể phản xạ Như vậy, phản ứng quay vòng liên kết đơn giản mà liên kết phản ứng điều khiển phản xạ khác Chính điểm đặt chế ý thức: vai trò điều chỉnh hành vi Sherrington phân biệt hai trường thụ cảm thụ cảm Một trường nằm bề mặt thể trường nằm mặt số phận, nơi mà phận môi trường bên vào Ông nói riêng trường thụ cảm gân kích thích nó, thay đổi diễn cơ, gân, khớp, mạch máu “Khác với trường thụ cảm trường thụ cảm ngoài, quan thụ cảm, trường thụ cảm gân bị kích thích ảnh hưởng thứ cấp từ bên thể Tác nhân kích thích chúng trạng thái hoạt động phận thể hay phận thể khác: chẳng hạn việc co coi phản xạ sở đáp ứng với việc kích thích quan thụ cảm yếu tố môi trường bên gây Thông thường phản xạ xuất nhờ kích thích hệ - gân kết hợp với phản xạ tạo việc kích thích quan thụ cảm ngoài” (Sherrington 1912) Các nghiên cứu rõ việc kết hợp phản xạ thứ cấp với phản ứng sơ cấp thực với phản xạ đồng minh phản xạ đối kháng Nói cách khác, phản ứng thứ cấp tăng cường làm suy yếu phản xạ sơ cấp Cơ chế ý thức Cuối I.P.Pavlov có lần nói rằng, việc tái tạo tượng thần kinh giới chủ quan độc đáo qua nhiều lần khúc xạ Do vậy, nhìn chung hiểu biết tâm học hoạt động thần kinh cấp độ cao mang tính chất quy ước, gần Ở I P.Pavlov nêu so sánh đơn giản, hiểu nguyên văn khẳng định rằng, ý thức “khúc xạ nhiều lần” phản xạ V Như vấn đề tâm học giải không tốn nhiều công sức Toàn ý thức quy chế chuyển giao phản xạ hoạt động theo quy luật chung, có nghĩa giả định rằng, phản ứng thể trình khác Một khả mở cho việc giải vấn đề tự ý thức tự quan sát Tri giác bên trong, nội quan có nhờ tồn trường gân - liên quan với phản xạ thứ cấp Điều lúc tiếng vọng phản ứng Tự ý thức tri giác diễn tâm hồn người Ở tính dễ hiểu kinh nghiệm cá nhân người trực tiếp trải nghiệm kinh nghiệm trở nên rõ ràng Chỉ có quan sát tri giác phản ứng thứ cấp Đối với tôi, phản ứng lại tác nhân kích thích trường gân xương Ở dễ dàng giải thích phân chia kinh nghiệm, mang tính chất tâm lý, không giống khác, có quan hệ với tác nhân kích thích chưa thấy đâu thể tôi, chuyển động tay mắt tri giác giống tác nhân kích thích mắt người khác, tính có chủ định chuyển động đó, hưng phấn hệ gân - xuất gây phản xạ thứ cấp tồn Chúng chung với tác nhân kích thích mắt ban đầu Ở có đường thần kinh khác, chế, tác nhân kích thích khác Vấn đề phức tạp phương pháp tâm học có liên quan chặt chẽ với điều vấn đề giá trị tự quan sát Tâm học trước cho rằng, tự quan sát nguồn gốc tri thức tâm học Phản xạ học hoàn toàn phủ nhận hay đặt kiểm soát số liệu khách quan, coi nguồn thông tin bổ sung (V.M.Becherev 1923) Cách hiểu vấn đề cho phép hiểu nét chung nhất, gần ý nghĩa khách quan lời giải thích lời nghiệm thể công trình nghiên cứu khoa học Các phản xạ chưa phát (ngôn ngữ câm), phản xạ bên không cho phép quan sát trực tiếp tìm thấy cách gián tiếp thông qua phản xạ quan sát Các phản xạ bên tác nhân kích thích phản xạ quan sát Căn vào có mặt lời nói (phản xạ trọn vẹn) mà nhận xét có mặt tác nhân kích thích tương ứng tác nhân đóng vai trò kép: tác nhân kích thích quan hệ với phản xạ trọn vẹn phản xạ quan hệ với tác nhân kích thích trước Trong điều kiện mà tâm (một nhóm phản xạ chưa phát hiện) đóng vai trò to lớn hàng đầu hành vi, tự sát khoa học nên từ chối việc tìm kiếm đường gián tiếp, thông qua phản ánh vào hệ thống phản xạ khác Chúng ta tính đến phản xạ kích thích ẩn bên thể Lôgic đường ý nghĩ giống lôgic đường việc chứng minh Trong cách hiểu vậy, dù trường hợp nào, việc nhận xét lời nghiệm thể hành động tự quan sát Nếu đồng chúng, giống nhúng thìa hắc ín vào chai mật ong công trình nghiên cứu khoa học khách quan Trong nhận xét lời nghiệm thể không bị đặt vào vị trí người quan sát, không giúp nghiệm viên quan sát phản ứng bị giấu kín Suy cho cùng, lời nhận xét mình, nghiệm thể đối tượng thể nghiệm, có vài thay đổi đưa vào thực nghiệm vấn Việc đưa tác nhân kích thích (phỏng vấn mới), phản xạ cho phép nhận xét phần chưa phát trước Ở toàn thực nghiệm qua thấu kính kép Cần phải đưa thực nghiệm qua phản ứng thứ cấp ý thức vào phương pháp nghiên cứu tâm học Hành vi người việc hình thành phản ứng có điều kiện xác định phản ứng trọn vẹn phát hiện, làm rõ đến mà phản ứng chưa phát bên mắt thường Tại lại nghiên cứu phản xạ ngôn ngữ đầy đủ mà lại tính ý nghĩ - phản ứng bị đứt quãng hai phần ba chúng phản ứng tồn thực tế? Nếu nói thành lời từ “buổi chiều” đến với liên tưởng tự cho nghiệm viên nghe thấy, điều tính phản ứng ngôn ngữ, phản xạ có điều kiện Còn nói thầm, cho riêng tôi, nghĩ chả lẽ mà không phản xạ thay đổi chất mình? Đâu ranh giới từ nói từ không nói ra? Nếu mấp máy môi, nói thầm nghiệm viên không nghe thấy, nào? Nghiệm viên yêu cầu nhắc lại thành tiếng từ hay phương pháp chủ quan mà cho phép thân thôi? Nếu (có lẽ người đồng ý vậy) lại yêu cầu nhắc lại từ nói óc, tức không máy môi thầm Nó phản ứng vận động ngôn ngữ, phản xạ có điều kiện Không có ý nghĩ Đấy hỏi ý kiến, kể lại nghiệm thể, nhận xét lời họ phản xạ chưa phát hiện, chưa nắm bắt tai nghiệm viên (đó khác biệt ý nghĩ ngôn ngữ) Hiển nhiên phản xạ tồn cách khách quan Việc chúng tồn thực với tất dấu hiệu để tồn vật chất kiểm tra nhiều phương pháp Một nhiệm vụ quan trọng phương pháp tâm học soạn thảo phương pháp Phân tâm học phương pháp Nhưng điều quan trọng - phản xạ chưa làm rõ, phải quan tâm đến việc thuyết phục tồn Chúng có ảnh hưởng lớn đến diễn biến phản ứng nghiệm viên phải tính đến chúng từ chối nghiên cứu diễn biến phản ứng Liệu có nhiều ví dụ hành vi mà phản xạ bị ức chế không xâm nhập vào hay không? Như phải từ chối nghiên cứu hành vi người dạng quan trọng buộc phải tính đến vận động bên đưa vào thực nghiệm Có hai ví dụ làm sáng tỏ cần thiết Nếu nhớ lại điều tạo phản ứng ngôn ngữ Chẳng lẽ không quan trọng thời gian suy nghĩ (hay đơn giản nhắc lại từ cho trước xác định mối liên hệ lôgic từ từ khác)? Chẳng lẽ kết hai trường hợp lại hoàn toàn khác nhau? Trong liên tưởng tự do, để đáp lại từ kích thích “tiếng sấm” nói từ "con rắn" (Nhưng trước óc thoáng qua ý nghĩ "tia chớp") Chẳng lẽ việc không tính đến ý nghĩ có biểu tượng sai lầm đáp lại từ “tiếng sấm” phải từ “con rắn” từ "tia chớp"? Hẳn không nói chuyển giao đơn giản phương pháp tự quan sát thực nghiệm từ tâm học truyền thống vào tâm học đại mà nói cần thiết trì hoãn phải đề phương pháp nghiên cứu phản xạ ức chế Ở cần thiết mang tính chất nguyên tắc khả bảo vệ Để kết thúc vấn đề phương pháp, dừng lại biến thái có tính chất giáo huấn mà phương pháp nghiên cứu phản xạ học thể người thể nghiệm, V.P.Protopopov viết báo Lúc đầu nhà phản xạ học đặt dòng điện kích thích vào bàn chân, sau họ thấy tốt chọn máy hoàn chỉnh để làm tiêu chuẩn cho phản xạ đáp ứng, dùng tay thay cho bàn chân (V.P.Protopopov 1923) Nhưng nói a phải nói b Con người có máy vô hoàn thiện nhờ thiết lập liên hệ rộng rãi giới hệ thống ngôn ngữ Vấn đề lại chuyển sang phản ứng ngôn ngữ Nhưng điều đáng ý lại "một vài tượng" mà nhà nghiên cứu buộc phải gặp trình làm việc Vấn đề chỗ, việc phân biệt phản xạ người đạt chậm khó khăn hoá tác động đến đối tượng từ thích hợp gây ức chế hưng phấn phản xạ có điều kiện (V.P.Protopopov 1923) Nói cách khác, toàn phát dẫn đến điều người quy ước để họ rụt tay lại có tín hiệu không rụt tay lại có tín hiệu khác Và tác giả buộc phải khẳng định hai luận điểm quan trọng sau: Hiển nhiên là, nghiên cứu phản xạ học người tương tai cần phải tiến hành chủ yếu nhờ phản xạ có điều kiện thứ cấp Điều có nghĩa tính có chủ định xâm nhập vào thực nghiệm nhà phản xạ học thay đổi đáng kể tranh hành vi Đẩy ý thức cửa trước, lại cửa sau Đưa biện pháp nghiên cứu vào phương pháp phản xạ học trộn lẫn với phương pháp nghiên cứu phản ứng có từ lâu tâm học thực nghiệm Protopopov nhận thấy điều đó, ông cho trùng hợp ngẫu nhiên, trùng hợp bề mà Đối với rõ ràng đầu hàng hoàn toàn phương pháp phản xạ học áp dụng thành công chó trước vấn đề hành vi người Điều quan trọng cần vạch rõ ba lĩnh vực tâm tâm học thực nghiệm phân chia: ý thức, tình cảm ý chí, nhìn nhận từ góc độ giả thuyết nêu trên, có chất cố hữu tính có chủ định chúng tỏ phù hợp với giả thuyết với phương pháp đưa từ giả thuyết thuyết xúc cảm U.James (1905) mở khả cho cách giải tính có chủ định tình cảm Từ phần tử thông thường: A: - Nguyên nhân tình cảm, B Tình cảm, C - Các biểu thể tình cảm U.James xếp lại theo trật tự sau: A – C - B Tôi không nhắc lại lập luận ông mà người biết mà muốn nêu rõ ràng, cách giải làm rõ vấn đề sau: a Tính chất phản xạ tình cảm, tình cảm hệ thống phản xạ - A B b Tính chất thứ cấp tính có chủ định tình cảm, chức dùng làm kích thích phản ứng bên - B C Ý nghĩa sinh học tình cảm phản ứng đánh giá nhanh chóng toàn thể hành vi mình, hành động quan tâm toàn thể phản ứng, nhà tổ chức bên tất có thời điểm xảy hành vi, làm sáng tỏ Điều muốn nói thêm mô hình chiều tình cảm Vundt thực chất nói lên tính chất đánh giá tình cảm dư âm toàn ưu phản ứng Đó tính chất không lặp lại, tính xúc cảm trường hợp diễn biến chúng Các hành động nhận thức tâm học thực nghiệm có chất mặt chúng xảy có chủ định Tâm học chia chúng thành tầng: hành động nhận thức ý thức hành động Đáng ý kết tự quan sát tinh tế trường phái Viurbua, trường phái “Tâm học đơn nhà tâm học theo xu hướng nêu Một kết luận công trình xác định tính chất quan sát hành động tư Hành động bị trôi tuột khỏi tri giác Tự quan sát làm Chúng ta nằm đáy ý thức Một kết luận nghịch thường - hành động tư có yếu tố vô thức Các tượng nhận thấy ý thức phẩm ý nghĩ thực chất nó: mảnh vụn, đoạn nhỏ, bọt mà Bằng thực nghiệm O.Kiulpe (1916) chứng minh tách rời khỏi Không thể vừa tư - dành toàn cho ý nghĩ, vùi đầu vào chúng lại vừa quan sát ý nghĩ Sự phân chia tâm đến kết cuối Điều có nghĩa ý thức không hướng vào thân, yếu tố thứ yếu Không nghĩ ý nghĩ mình, nắm bắt chế tính có chủ định - phản xạ, tức đối tượng trải nghiệm, tác nhân kích thích phản xạ mà chế chuyển hệ thống phản xạ Nhưng ý nghĩ kết thúc, tức phản xạ đóng lại chủ định quan sát được: “Lúc đầu này, sau kia” - Kiulpe nói Về vấn đề M.B Cron, báo viết tượng công trình nghiên cứu phái Viuxbua phát trình cao cấp ý thức giống cách kinh ngạc phản xạ có điều kiện Pavlov Tính chất tự phát ý nghĩ, phát dạng có sẵn, cảm nhận phức tạp hoạt động, tìm kiếm v.v… nói lên điều Tính quan sát khẳng định chế nêu Cuối ý chí khám phá chất có chủ định cách tốt đơn giản Sự có sẵn ý thức biểu tượng vận động, tức phản xạ thứ cấp chuyển động phận thể giải thích xảy Bất chuyển động lần đầu cần phải thực cách vô thức Sau hệ thống - gân (tức phản ứng thứ cấp) dùng làm sở cho tính có chủ động Tính có chủ định ý chí gây hai loại ảo tưởng: Tôi nghĩ làm Ở thực có phản ứng xếp theo trật tự ngược lại: Lúc đầu phản ứng thứ cấp sauphản ứng bản, phản ứng sơ cấp Đôi trình lại bị phức tạp hoá học thuyết hành động ý chí, chế bị phức tạp hoá động tức đụng độ số phản ứng thứ cấp, phù hợp với ý nghĩ phát triển Rất có thể, điều quan trọng ánh sáng ý nghĩ giải thích phát triển ý thức từ lúc nảy sinh, nguồn gốc từ kinh nghiệm, tính chất thứ cấp tính chất bị quy định trường Tồn định ý thức - đây, lần có ý nghĩa xác mặt tâm tìm chế tính chất định VI Trong người dễ dàng tách nhóm phản xạ gọi phản xạ thuận nghịch Đó phản xạ kích thích, mà kích thích người tạo Từ nghe - tác nhân kích thích, từ nói - phản xạ, tạo tác nhân kích thích Ở phản xạ có tính thuận nghịch kích thích trở thành phản ứng ngược lại Các phản xạ thuận nghịch tạo sở cho hành vi xã hội, dùng để phối hợp hành vi tập thể Từ toàn tập hợp tác nhân kích thích, tách nhóm tác nhân kích thích mang tính xã hội, tác nhân xuất phát từ người khác Chính thân tạo lại tác nhân kích thích Các tác nhân kích thích có tính chất thuận nghịch quy định hành vi theo cách khác Chúng so sánh với người, làm cho hành động đồng với Theo nghĩa rộng từ này, ngôn ngữ chứa đựng nguồn gốc hành vi xã hội ý thức Điều quan trọng điều có nghĩa chế hành vi xã hội chế ý thức Ngôn ngữ, mặt “hệ thống phản xạ tiếp xúc xã hội” (A.V.Zankin 1924), mặt khác thực chất lại hệ thống phản xạ ý thức, có nghĩa ý thức máy phản ánh hệ thống khác Đây gốc rễ vấn đề “cái tôi” người khác, nhận thức tâm người khác Cơ chế nhận thức thân (tự ý thức) chế nhận thức người khác giống Các thuyết thông thường nhận thức tâm người khác thừa nhận tính bất khả tri (không thể nhận thức được) (A.I Vedenxki, 1917) giả thuyết hay giả thuyết khác cố gắng xây dựng chế tương tự mà chất (cả thuyết linh cảm thuyết tương tự) giống nhau: Chúng ta nhận thức người khác chừng mực nhận thức thân, nhận thức giận người khác, tạo giận Thực nói ngược lại có lẽ Tôi nhận thức thân mức độ mà tri giác phản xạ lần tác nhân kích thích Giữa mà nhắc lại thành tiếng từ nói thầm mà nhắc lại từ nói từ khác, thực chất khác biệt Cũng khác biệt nguyên tắc chế: phản ứng thuận nghịch - kích thích Vì hậu rút từ việc chấp nhận giả thuyết nêu thừa nhận việc xã hội hoá toàn ý thức, ý thức, vai trò hàng đầu, thuộc yếu tố xã hội Yếu tố cá nhân thiết kế yếu tố dẫn xuất, yếu tố thứ cấp dựa sở yếu tố xã hội theo mẫu hình Từ đây, rút tính chất hai mặt ý thức: biểu tượng người hai mặt biểu tượng gần gũi biểu tượng thực tế ý thức Điều gần giống việc phân chia nhân cách thành “tôi” “nó” mà Freud làm Ông nói, quan hệ “nó” “cái tôi” giống kỵ sĩ, người cần phải kích thích sức mạnh siêu việt ngựa, có điều khác kỵ sĩ làm sức lực vay mượn Có thể tiếp tục so sánh vậy, người kỵ sĩ, không muốn từ biệt ngựa thường đưa ngựa đến nơi mà muốn Còn “cái tôi” muốn biến ý chí thành hành động phải ý chí (Freud, 1924) Việc hình thành tính có chủ định ngôn ngữ người câm, điếc đặc biệt phát triển phản ứng sờ nắn người mù khẳng định tuyệt vời ý tưởng đồng chế ý thức tiếp xúc xã hội, ý thức tiếp xúc xã hội với Thông thường người câm, điếc không phát triển ngôn ngữ giai đoạn tiếng kêu phản xạ, họ trung tâm ngôn ngữ bị tổn thương mà khả thuận nghịch phản xạ ngôn ngữ bị tê liệt không nghe Ngôn ngữ không quay trở lại tác nhân kích thích vào thân người nói Vì vậy, có tính chất vô thức phi xã hội Thông thường người câm, điếc bị hạn chế ngôn ngữ cử quy ước Ngôn ngữ giúp họ tiếp cận với nhóm hẹp kinh nghiệm xã hội người câm điếc khác phát triển họ tính có chủ định Nhờ giúp đỡ mắt phản xạ quay trở lại với người câm Việc dạy người câm, điếc từ góc độ tâm học thể việc phục hồi hay bù trừ chế thuận nghịch phản xạ bị tổn thương Người câm học nói, đọc so sánh cử động phát âm từ môi người nói Họ tự học nói cách sử dụng tác nhân kích thích gân - thứ cấp xuất phản ứng ngôn ngữ vận động Điều đáng ý tính có chủ định ngôn ngữ kinh nghiệm xã hội xuất đồng thời song song với Đây có lẽ thực nghiệm tự nhiên khẳng định luận điểm báo Tôi hy vọng công trình riêng làm sáng tỏ đầy đủ vấn đề Người câm, điếc học cách nhận thức thân chuyển động mức độ mà họ học cách nhận thức người khác Sự đồng hai chế rõ ràng hiển nhiên Bây liên kết lại thành phần công thức hành vi người, nêu mục Rõ ràng kinh nghiệm lịch sử kinh nghiệm xã hội, từ thân khác biệt mặt tâm thực tế chúng phân chia luôn có sẵn với Chúng ta nói chúng dấu + Cơ chế chúng hoàn toàn giống chế ý thức mà nêu ra, cần phải coi ý thức trường hợp riêng kinh nghiệm xã hội Do vậy, hai phận biểu thị số kinh nghiệm tiếp thu Để kết thúc viết này, cảm thấy điều quan trọng đáng kể trùng hợp kết luận tồn ý nghĩ phát triển phân tích ý thức mà U James thực Các ý nghĩ xuất phát từ lĩnh vực hoàn toàn khác nhau, đường khác dẫn đến quan điểm mà U.James đưa phân tích trừu tượng Trong sách "Tâm học" (1911) ông tuyên bố tồn trạng thái vốn có chứng chứng minh mà có lẽ thành kiến bám rễ sâu sắc Chính số liệu tự quan sát tuyệt vời ông làm ông tin vào điều “Cứ lần cố gắng phát tư tính tích cực vốn có, lại gặp hành động vật lý, ấn tượng đầu, lông mày, cổ họng mũi” Trong báo “Ý thức có tồn không?” ông giải thích rằng, toàn khác biệt ý thức giới (giữa phản xạ phản xạ phản xạ tác nhân kích thích ngữ cảnh tượng Trong ngữ cảnh tác nhân kích thích - giới, ngữ cảnh phản xạ - ý thức, ý thức phản xạ phản xạ Như ý thức phạm trù xác định, phương thức tồn đặc biệt Nó cấu trúc phức tạp hành vi, phần tăng cường hành vi nói riêng U James nói tin rằng, dòng tư gọi tên cách hời hợt mà xem xét kỹ thực chất dòng thở Theo Kant việc "Tôi tư duy" phải kèm theo tất đối tượng tôi, việc “Tôi thở”… ý nghĩ làm từ vật chất đồ vật mà thôi… (James 1913) Trong viết nêu lướt qua vài ý nghĩ ban đầu Tuy nhiên, cảm thấy cần phải bắt đầu nghiên cứu ý thức từ đây… Khoa học tình trạng đứng đằng xa công thức cuối - Điều đòi hỏi phải chứng minh Hiện điều quan trọng vạch cần chứng minh sau bắt tay vào chứng minh Lúc đầu đề nhiệm vụ sau giải Với khả mình, viết nêu vấn đề cần giải 4.2.1.3 Xuất phát điểm việc nghiên cứu tượng tâm người Việc nghiên cứu tượng tâm người, phải phân tích tâm hoạt động thực tiễn người theo lập trường triết học Mác xít Về phương diện triết học, C.Mác Ph Ăngghen khẳng định, tiền đề xuất phát triết học phải nghiên cứu ý thức người đời sống thực tiễn, thực Chuyển vào Tâm học, L.X.Vưgotxki cho cần phải xây dựng tâm học Mác xít tảng triết học L.X.Vưgotxki không tán thành việc loại bỏ ý thức khỏi đối tượng tâm học trường phái hành vi học hay phản ứng học làm Đồng thời, ông phản đối việc nghiên cứu ý thức ý thức, trường phái tâm học tâm Theo ông, ý thức phải đối tượng tâm học, để làm việc này, phải việc nghiên cứu lao động, hoạt động thực tiễn - hoạt động có suy nghĩ người Chỉ có làm bộc lộ chất xã hội, nguồn gốc phát sinh, hướng, chế quy luật hình thành ý thức nói riêng, chức tâm cấp cao nói chung người Nói cách khác, có xuất phát từ phân tích tâm hoạt động thực tiễn, tượng tâm người thực coi phạm trù tâm người, phạm trù xã hội - lịch sử Điều khác hẳn với quan niệm coi tâm người tăng trưởng tâm động vật, hình thành theo đường tiến hoá; từ lên Chỉ có khắc phục xu hướng cực đoan tâm học đương thời, sinh vật hoá tâm - ý thức, thần bí 4.2.1.4 Nguyên tắc gián tiếp nguyên tắc lịch sử phát sinh Các nghiên cứu tâm học L.X.Vưgotxki xuất phát từ hai giả thuyết: Giả thuyết thứ nhất: tâm người có tính gián tiếp thông qua công cụ Giả thuyết thứ hai: nguồn gốc chức tâm cấp cao từ hoạt động, vốn lúc đầu bên ngoài, sau chuyển vào từ hoạt động tâm người với người khác Từ hai giả thuyết này, dẫn đến hai nguyên tắc việc nghiên cứu chức tâm cấp cao: nguyên tắc gián tiếp nguyên tắc lịch sử phát sinh Nguyên tắc gián tiếp Các chức tâm cấp cao người thực gián tiếp thông qua công cụ tâm Vì đây, nghiên cứu chức tâm phải gián tiếp thông qua công cụ Tuân theo quan điểm có tính nguyên tắc, L.X.Vưgotxki không tượng tâm cụ thể, mà từ việc phân tích hoạt động thực tiễn cá nhân Tuy nhiên, ông không tập trung nghiên cứu thân hoạt động, mà hướng ý vào công cụ nó, theo nguyên tắc gián tiếp hoạt động tâm thông qua công cụ L.X.Vưgotxki sử dụng phương pháp tương tự để chuyển luận điểm C.Mác công cụ kỹ thuật lao động vào nghiên cứu chức tâm Khi phân tích cấu trúc hoạt động, C.Mác nêu bật vai trò công cụ, tính chất gián tiếp hoạt động đến đối tượng thông qua công cụ Sử dụng phép tương tự, L.X.Vưgotxki nhận định: trình tâm người, tìm phần tử gián tiếp đóng vai trò công cụ tâm đặc thù Từ phạm trù "công cụ tâm lý" chiếm vị trí trung tâm hệ thống tâm học L.X.Vưgotxki, công cụ để ông xây dựng nguyên tắc gián tiếp phương pháp cụ thể nghiên cứu tâm trẻ em: phương pháp mang tính chất công cụ tâm lý, phương pháp phân tích đơn vị, phương pháp lịch sử - phát sinh phương pháp kích thích kép Toàn vấn đề nêu L.X.Vưgotxki trình bày nhiều tác phẩm: "Phương pháp có tính chất công cụ Nhi đồng học" (1928); "Nguồn gốc phát sinh tư ngôn ngữ" (1929); "Phương pháp mang tính chất công cụ tâm học" (1930); "Công cụ ký hiệu phát triển trẻ em" (1930)… Vậy công cụ tâm gì? Cơ chế gián tiếp chúng nào? Theo L.X.Vưgotxki, công cụ tâm cấu thành nhân tạo (các thích ứng nhân tạo) có chất xã hội tính chất sinh học Chúng hướng vào làm chủ trình người khác hay thân Về hình thức, chúng đa dạng, ngôn ngữ, hình thức đánh số thứ tự thủ thuật ghi nhớ, ký hiệu đại số, tác phẩm nghệ thuật, chữ viết, sơ đồ, biểu đồ, vẽ, quy ước có v.v Điểm giống chúng, sản phẩm người sáng tạo ra, phận văn hoá xã hội Trong công trình nghiên cứu sau này: "Công cụ ký hiệu phát triển tâm trẻ em" L.X.Vưgotxki đến kết luận: ký hiệu chứa nghĩa xã hội Từ ông đến nguyên tắc nghĩa tâm học Việc hình thành chức tâm cấp cao trẻ em trình học cách sử dụng công cụ (ký hiệu) xã hội tạo lĩnh hội kinh nghiệm chứa kí hiệu Cũng giống công cụ kỹ thuật tham gia vào hoạt động có đối tượng, làm thay đổi trình thích ứng người với tự nhiên, quy định hình thức cấu trúc thao tác lao động, công cụ tâm tham gia vào trình hành vi, làm thay đổi toàn diễn biến cấu trúc chức tâm tính chất mình, quy định cấu trúc hành vi có tính chất công cụ Giữa công cụ kỹ thuật công cụ tâm có nhiều điểm giống khác Điều giống dễ nhận thấy hai loại công cụ chúng người tạo đời sống thành phần văn hoá xã hội Mặt khác, chúng đóng vai trò trung gian để qua gián tiếp tạo biến đổi (đối tượng tự nhiên tâm người) Sự khác công cụ kỹ thuật với công cụ tâm hướng tác động chúng Công cụ kỹ thuật đưa vào thành phần trung gian hoạt động người với đối tượng bên ngoài, hướng vào việc làm thay đổi đối tượng Ngược lại, công cụ tâm không làm thay đổi đối tượng, phương tiện tác động vào tâm lý, hành vi thân (hay người khác) Nói khác đi, hành động có tính chất công cụ tâm lý, chủ thể thể tính tích cực thân, đối tượng Trong học thuyết L.X.Vưgotxki, khái niệm "công cụ tâm lý" sở, chìa khoá để ông triển khai nguyên tắc gián tiếp vào việc giải hàng loạt vấn đềtâm học đương thời bế tắc: chất xã hội cấu trúc chức tâm cấp cao; nguồn gốc, hướng, chế, trình hình thành chúng đời sống cá nhân Đây nội dung chủ yếu Học thuyết lịch sử văn hoá phát triển tâm người - học thuyết tiếng L.X.Vưgotxki Nguyên tắc lịch sử - phát sinh Nghiên cứu ý thức mảnh đất thực tiễn nó, nghiên cứu toàn đời sống nó, từ nguồn gốc phát sinh, trình hình thành, vận động, phát triển mối quan hệ tác động qua lại với thực cá nhân, xã hội Nguyên tắc gián tiếp thông qua công cụ liên quan trực tiếp tới nguyên tắc lịch sử phát sinh Đây hai nguyên tắc linh hồn phương pháp luận tâm học L.X.Vưgotxki “Về chất, phương pháp có tính chất công cụ phương pháp lịch sử - phát sinh Nó mang quan điểm lịch sử vào việc nghiên cứu hành vi.” (L.X.Vưgotxki 1930) Về phương diện triết học, nghiên cứu hình thành phát triển ý thức người, C.Mác Ph Ăngghen sử dụng phương pháp tiếp cận chưa có lịch sử triết học: Phương pháp tiếp cận lịch sử - phát sinh, dựa tảng quan điểm vật Trong tâm học giới năm 20 - 30 kỷ XX cách tiếp cận xa lạ Thực ra, từ cuối kỷ XIX, ảnh hưởng thuyết tiến hoá sinh học, tâm học hình thành quan điểm phát triển phân hoá theo hai hướng: theo góc độ sinh học xã hội học Những người chủ trương theo tiến hoá sinh học (Preyer, Hall…) xem xét tượng tâm cá nhân thích ứng tìm trình phát triển theo chủng loại theo cá thể Những người chủ trương tiến hoá xã hội, đặc biệt nhà xã hội học Pháp, cố gắng phân tích trình phát triển trẻ em với tư cách trình nhập tâm hoá chuẩn thực xã hội hành vi người lớn áp đặt từ bên Điểm đặc trưng trường phái tâm - xã hội học Pháp chỗ coi người từ đầu người cá nhân, người "phi xã hội", xã hội hoá trình xâm nhập yếu tố xã hội, làm cho người cá nhân phi xã hội trở thành người xã hội Các nhà tâm học Gestalt lại có quan điểm khác Hướng nghiên cứu họ cấu trúc tâm Vì vậy, họ tập trung phân tích tinh theo kiểu "ở bây giờ" Vấn đề lịch sử phát sinh cấu trúc không đặt Nguyên tắc lịch sử L.X.Vưgotxki khác hẳn cách tiếp cận nêu Nguyên tắc lịch sử - phát sinh, vận dụng phương pháp lịch sử - phát sinh chủ nghĩa Mác vào tâm học Đối với L.X.Vưgotxki yếu tố định hình thành phát triển tâm người chín muồi sinh học phát sinh cá thể, thích nghi sinh học tiến hoá chủng loại, tiếp thu tư tưởng giới tinh thần thể sản phẩm văn hoá, xâm nhập ý thức xã hội vào tâm cá nhân, mà hoạt động người Nghiên cứu tâm theo quan điểm lịch sử nghiên cứu lịch sử hình thành chức tâm cấp cao phát sinh chủng loại phát sinh cá thể; nghiên cứu hình thành cấu trúc tâm xây dựng sở chức tâm đơn giản, thông qua hoạt động gián tiếp công cụ tâm Đặc trưng cách tiếp cận lịch sử - phát sinh L.X.Vưgotxki chỗ, ông chủ yếu sử dụng phương pháp thực nghiệm hình thành chức tâm cấp cao trẻ em, thông qua phương tiện tác động công cụ ký hiệu Theo L.X.Vưgotxki, thực nghiệm phát triển đường để nhà nghiên cứu thâm nhập vào quy luật trình cấp cao; phát cấu trúc, nguồn gốc chiều hướng phát triển chức đó; hiểu chất xã hội chúng ... lý học giới Ông công bố cương lĩnh xây dựng khoa học tâm lý: Xây dựng tâm lý học thực nghiệm tâm lý học xã hội +Về tâm lý học thực nghiệm, ông chủ trương tiếp tục nghiên cứu vấn đề tâm sinh lý. .. 1913 xuất dòng phái tâm lý học: tâm lý học Gestalt; tâm lý học hành vi; phân tâm học - Tâm lý học Gestalt đời vào năm 1913, thời kỳ khủng hoảng tâm lý học giới, ba nhà tâm lý học cấu trúc người... từ ý thức Wundt coi tâm lý thứ nhất, thực bắt nguồn từ ý thức Do đó, tâm lý học Wundt chủ trương thực chất tâm lý học tâm Tâm lý học tâm Wundt gọi tâm lý học nội quan, tâm lý học ý chí luận Thứ

Ngày đăng: 13/04/2017, 22:19

Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG ôn tập học PHẦN LỊCH sử tâm lý học SAU đại học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    * Nội dung cơ bản của tâm lý học hành vi

    Nội dung cơ bản của tâm lý học hành vi có thể trình bày tập trung ở các luận điểm sau :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w